1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lập trình dòng Q Mitsubishis chi tiết

208 114 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 208
Dung lượng 20,32 MB

Nội dung

Thay đổi để tốt Khám phá thêm điều khiển Một hướng dẫn phụ để học PLC Các biện pháp an toàn (Hãy chắn bạn đọc trước thực việc đào tạo.)  Trước thiết kế hệ thống, chắn bạn đọc hướng dẫn ý tới an tồn  Trong q trình đào tạo, ý tới điểm sau để đảm bảo thao tác xác [Các biện pháp phòng ngừa cho việc đào tạo] NGUY HIỂM  Để ngăn ngừa tai nạn điện giật, không chạm vào đầu cực nguồn trạng thái ON  Trước tháo nắp an toàn, bật nguồn cung cấp sang trang thái OFF xác nhận an tồn  Khơng đặt bàn tay bạn vào phần chuyển động CẨN TRỌNG  Tiến hành việc đào tạo theo hướng dẫn giáo viên  Không tháo môđun máy đào tạo thay đổi hệ thống dây điện mà không cho phép Làm gây trục trặc, hoạt động sai, tổn thất cháy  Trước gắn tách module, phải bật nguồn OFF Gắn tách môđun nguồn trạng thái ON gây hỏng mơđun ngun nhân sốc điện  Nếu có mùi tiếng ồn bất thường phát với máy đào tạo (bảng X/Y, vv) chuyển nguồn sang trang thái OFF  Nếu có kiện bất thường xảy ra, liên hệ với giáo viên bạn Trước bắt đầu học Chương GIỚI THIỆU Hãy hiểu cấu hình thiết bị mà bạn sử dụng! Chìa khóa để tạo chương trình bạn phải hiểu thiết bị kết nối tới đầu nối đầu vào đầu PLC Trong chương này, cấu hình thiết bị mô tả 1.1 Sự phân bố dây I/O thiết bị ngoại vi + 24VDC Nguồn điện bên Encoder xoay pha Cảm biến tiệm cận Chuyển mạch số Số thứ Các chuyển mạch đầu vào Số thứ - - 8 + + 1 24 X10 to X1 X14 - X17 Các chuyển mạch cho X0 tới X2 24 V S / S 0V X X1 X X X X X X Vôn kế đầu tương tự Cấp nguồn 24VDC bên 24 + 24 - V+ V IRa F X 3U - 32 MT/ E S Đầu nối RS-422 cho kết nối GOT F X 2N - A Công tắc RUN/STOP RUN Đầu nối RS-422 cho kết nối máy tính cá nhân (Cơng cụ lập trình) STOP C O M Y Y Y Y C O M Y4 Y Y Y C O M 3Y10 - Y1 C O M Y14 - Y1 24 kênh (IN 1) kênh (IN 2) V+ V I- V+ V I- 5 24 Đèn Cấp nguồn đầu 24VDC bên + 42 - 42 - Cấp nguồn 24VDC Bộ chuyển đổi/ Cáp chuyển đổi bên ngồi Máy tính cá nhân/ Cơng cụ lập trình GRAPHIC OPER AT ION TERMINAL GOT 1000 G OT MITSUBISHI + + Số thứ Số thứ Hiển thị - đoạn 10 ch 10 c h2 Điều khiển điện áp vào (0 - 10V) Chương BẠN CÓ NHỚ? Định nghĩa PLC… A programmable Logic Controller (PLC) gọi điều khiển logic khả trình (lập trình được) hay điều khiển Một PLC định nghĩa “một thiết bị điện tử kiểm soát nhiều loại hệ thống thơng qua cổng I/O tích hợp nhớ để lưu trữ lệnh lập trình” Cơng dụng thực tế… PLC sử dụng rộng dãi thành phần cốt lõi tự động hóa nhà máy, sản phẩm ứng dụng điện tử thiết yếu, để tiết kiệm chi phí cải thiện chất lượng tự động hóa PLC sử dụng cho nhiều loại ứng dụng ứng dụng có hệ thống Trong đó, cung cấp quyền kiểm sốt tất nhà máy hay ứng dụng độc lập để kiểm soát máy độc lập Trong chương này… Đề cập tới chức năng, cấu trúc, tính nhiều vấn đề PLC, chủ yếu liên quan tới PLC độc lập cỡ nhỏ, chúng mô tả cách vắn tắt 2.1 PLC - nhỏ, tin cậy, linh hoạt 2.2.1 Một giải pháp tự động hóa cho gia cơng, lắp ráp, chuyển giao, kiểm tra, đóng gói phôi gia công Nguồn điện Thiết bị để hướng dẫn làm hệ thống kích hoạt Bộ phận hoạt động Chuyển mạch số Bộ ngắt điện Thiết bị để phát trạng thái hệ thống Bộ phận cảm biến Công tắc lân cận Đầu vào Công tắc nút ấn Công tắc giới hạn PLC Công tắc chọn Chỉ thị số Vùng thị Đèn báo Ly hợp điện từ Đầu Công tắc tơ Thiết bị để dẫn trạng thái hệ thống Bộ phận điều khiển Thiết bị để chẩn đoán trạng thái hệ thống cung cấp chương trình lệnh Van Solenoid Động Bộ khởi động Thiết bị để điều khiển hệ thống  PLC kích hoạt tín hiệu đầu vào đầu vào từ công tắc nút ấn, công tắc chọn, công tắc số đặt bảng điều hành, đầu vào cảm biến Chẳng hạn như, đầu vào từ công tắc giới hạn, công tắc lân cận công tắc quang điện Nhằm phát trạng thái hệ thống để kiểm soát tải ổ đĩa van solenoid, động ly hợp điện từ từ thị tải đèn báo dẫn số  Các trạng thái tín hiệu đầu tương ứng với tín hiệu đầu vào xác định nội dung chương trình cung cấp cho PLC  Tải nhẹ van solenoid nhỏ đèn báo hiệu điều khiển trực tiếp PLC, với tải động pha van solenoid lớn phải điều khiển thông qua công tắc tơ rơle trung gian  Cũng PLC, công tắc tơ, rơle trung gian ngắt điện cung cấp nguồn lắp đặt hộp điều khiển 2.2 Cấu tạo PLC 2.2.1 PLC máy vi tính dành cho mục đích cơng nghiệp Cơng cụ lập trình PC Các thiết bị đầu vào Phần mềm lập trình GX Developer Tạo chương trình, chuyển giao chương trình, kiểm tra hoạt động, buộc ON/OFF, vv PLC Công tắc tơ Công tắc giới hạn Công tắc lật Công tắc nút ấn Bộ cấp nguồn Nguồn điện Bộ nhớ Vùng xử lý Máy vi tính Đèn báo Giao diện đầu Công tắc trễ Giao diện đầu vào Vùng nhớ Van Solenoid (Van Solenoid) Nguồn điện Giao diện đầu Một PLC kết hợp với mạch điện chủ yếu bao gồm máy vi tính nhớ Giao diện đầu vào/ đầu tồn thiết bị đầu vào/ đầu mạch điện tử để kết nối chúng Bảng lập trình sử dụng để ghi chương trình tới nhớ PLC Tham khảo Có phải thuật ngữ “sequencer” đưa Mitsubishi Electric? Tại Nhật Bản, thuật ngữ “sequencer” sử dụng rộng rãi Trong Hiệp Hội nhà sản xuất điện tử Nhật Bản (JEMA) cơng bố thức tên chúng điểu khiển logic khả trình (PLC), tên “sequencer” dễ phát âm biết đến rộng rãi Mặc dù có chứng cho thuật ngữ “sequencer” sử dụng trước PLC phát minh, thực tế thực Mitsubishi Electric làm cho phổ biến cách phát hành PLC dòng K F với tên "sequencer" 2.2.2 PLC coi tổng hợp rơle hẹn Kích hoạt rơle Kích hoạt mạch bên đầu vào với tín với tiếp điểm rơle Kích hoạt Kích hoạt đầu vào rơle bên ngồi tải bên hiệu bên PLC Nguồn điện COM PB1 PB2 Cầu chì X000 X001 LS1 COM1 X001 X001 X002 X003 X003 Y000 X005 X001 Báo động thấp (PL) Rơle đầu Y001 M100 Y002 T0 MC Tải K 100 X006 X005 X007 X007 Rơle phụ trợ Mạch điện đầu vào Y003 M100 Rơle đầu vào Đi dây đầu vào Y000 Y000 Bộ hẹn X004 X005 X003 Các tín hiệu bên Các công tắc cho đầu bên Mạch điện đầu Đi dây đầu PLC thiết bị điện tử chủ yếu bao gồm máy vi tính Tuy nhiên thực tế Người sử dụng khơng cần biết kiến thức máy vi tính để vận hành PLC coi tổng hợp rơle, hẹn đếm Hoạt động bên PLC Dòng tín hiệu PLC ● Khi công tắc PB1 nhấn, cuộn dây rơle đầu vào X001 cấp điện ● Khi cuộn dây rơle đầu vào X001 cấp điện, công tắc N.O X001 đóng cuộn dây rơle đầu Y000 cấp điện ● Khi cuộn dây rơle đầu Y000 cấp điện, công tắc Y000 đóng , sau đèn báo PL bật sáng ● Khi công tắc nút ấn PB1 nhả ra, cuộn dây rơle đầu vào X001 khử lượng công tắc N.O X001 mở Nhưng rơle đầu Y000 điện từ lúc cơng tắc N.O đóng (hoạt động tự trì) ● Khi rơle đầu vào cấp điện cách đóng cơng tắc giới hạn LS1, cơng tắc N.C X003 mở, sau cuộn dây rơle đầu Y000 khử điện (đặt lại) Kết đèn báo; đèn báo phân biệt hoạt động tự trì rơle đầu Y000 xóa 2.2.3 Các kiểu rơle hẹn    Trình bày đây, PLC chứa nhiều rơle, hẹn đếm với nhiều công tắc N.O N.C Một mạch hình thành cách kết nối cơng tắc cuộn dây Ngồi ra, lợi việc sử dụng PLC nhiều trường hợp lưu trữ gọi “thanh ghi liệu” bao gồm Đầu vào Đầu nối đầu vào Rơle đầu vào: X Một rơle đầu vào cổng đầu vào PLC, nơi tín hiệu bên cung cấp từ chuyển mạch đầu vào nhận phần tử kí hiệu X PLC chứa số lượng thích hợp rơle đầu vào TIME 30 20 40 Rơle phụ trợ:M PLC chứa nhiều rơle phụ chúng phần tử kí hiệu M Bộ đếm:C 50 10 SECONDS PLC chứa nhiều đếm Chúng được phần tử kí hiệu C 60 STAR DELTA TIMER Bộ hẹn giờ: T PLC chứa nhiều hẹn chúng chúng bằng phần tử kí hiệu T Thanh ghi liệu: D Thanh ghi liệu sử dụng hộp lưu trữ, để lưu liệu số phần tử kí hiệu D Đầu nối đầu Công tắc đầu rơle đầu (công tắc đơn N.O) PLC chứa số lượng thích hợp rơle đầu Đầu Rơle đầu ra:Y Một rơle cổng PLC để điều khiển tải bên phần tử kí hiệu Y PLC kết hợp nhiều rơle đầu 2.3 Đi dây lệnh Thực việc nối dây cho thiết bị đầu vào đầu Đi dây đầu vào Đi dây đầu PLC FX COM1 Bộ nhớ chương trình Ghi chương trình Tuần tự bên K100 T0 Lập trình Thật dễ dàng, cách sử dụng phần mềm máy tính cá nhân để tạo chương trình bên trong, tương đương cách dây bên PLC BÓNG BÁN DẪN ĐẦU RA Đề cập đến đầu không tiếp điểm cho tải DC Một bóng bán dẫn sử dụng PLC để thay đầu tiếp điểm rơle C CPU (ĐƠN VỊ XỬ LÝ TRUNG TÂM) CPU não PLC, chúng thành phần quan trọng PLC Như phần cứng, CPU mạch tích hợp siêu vi mơ (UMSI) bao gồm máy vi tính nhớ CƯỠNG BỨC ON/OFF Đề cập tới buộc bật tắt thiết bị cách sử dụng phím bảng điều khiển lập trình với hoạt động Một lệnh cưỡng ON /OFF kích hoạt cho chu kỳ hoạt động CÁC BỘ ĐẾM TỐC ĐỘ CAO Đề cập đến đếm với đầu nối đầu vào đặc biệt Với đầu đặc biệt, đếm có xung 10KHz Đếm tiến hành phản ứng với hoạt động xung ngắt Nhìn chung, đếm tiêu chuẩn kết hợp PLC đếm xung từ 20 đến 30Hz CÔNG TẮC GIỚI HẠN Đề cập đến cơng tắc mà phát máy móc đạt đến iới hạn chuyển động Cơng tắc hữu ích cho việc lập lịch máy móc để dừng lại vị trí quy định CHƯƠNG TRÌNH Một danh sách tổ chức lệnh Lập trình để ghi lệnh tới nhớ PLC (bộ nhớ chương trình hay nhớ người dùng) CÀI LẠI Đề cập đến việc thực khởi tạo Lệnh RST cấp tới đếm, hẹn tích hợp lưu trữ, rơle phụ, rơle đầu ra, vv CÔNG TẮC LÂN CẬN Đề cập đến công tắc chuyển mạch không tiếp điểm đóng lại đối tượng tiếp cận Hầu hết công tắc chuyển mạch hỗ trợ đầu Đối với đầu vào tới PLC, loại mở cực thu bóng bán dẫn NPN thường sử dụng Thơng thường, cơng tắc lân cận sử dụng dòng tiêu thụ 10mA/24VDC Một nguồn điện phải lựa chọn dựa giá trị CHỨC NĂNG TỰ CHẨN ĐOÁN Đề cập đến chức PLC, theo PLC phát lỗi Các lỗi phát với chức bao gồm: (1) Lỗi hẹn trình theo dõi (2) Lỗi kiểm tra TỔNG (3) Độ sụt áp nguồn (4) Độ sụt áp pin CHƯƠNG TRÌNH ĐƯỢC LƯU TRỮ Nếu PLC có nhớ Đây nơi mà chương trình lưu trữ CHỐT Đề cập đến nhớ nơi mà tín hiệu lưu trữ tín hiệu đến Các trạng thái ON/OFF tiếp điểm đầu PLC lưu trữ đầu nhớ chốt CHỐNG NHIỄU Đề cập đến giới hạn nhiễu mà thiết bị điện hoạt động Thông thường, chống nhiễu biểu diễn độ rộng xung nhiễu điện áp tối đa xung CƯỠNG BỨC ON/OFF Đề cập tới buộc bật tắt thiết bị cách sử dụng phím bảng điều khiển lập trình với hoạt động Một lệnh cưỡng ON /OFF kích hoạt cho chu kỳ hoạt động Đặc điểm thích hợp với điều sau (1) Các rơle đầu rơle phụ đóng mở theo hành động tự trì lệnh thiết lập (2) Bộ hẹn đếm Lưu ý lệnh làm việc cho rơle đầu mạch tự trì lệnh thiết lập chừng PLC dừng Điều sử dụng chế độ hoạt động thử nghiệm CÁC TIẾP ĐIỂM N.O (THƯỜNG MỞ) Đề cập đến tiếp điểm thường mở đóng cuộn dây kích thích CÁC TIẾP ĐIỂM N.C (THƯỜNG ĐĨNG) Đề cập đến tiếp điểm thường đóng mở cuộn dây kích thích CHU KỲ HOẠT ĐỘNG Đề cập đến thời gian thu cách nhân trung bình tốc độ hoạt động với số lượng bước chương trình, nhân kết với hệ số định Chu trình hoạt động gọi chu kỳ thời gian thời gian quét Càng nhiều trình ngắt, hệ số lớn CÔNG TẮC QUANG ĐIỆN Đề cập đến cơng tắc khơng tiếp điểm đóng mở phản ứng đường dẫn ánh sáng máy chiếu nhận ảnh bị khóa hay không Đối với đầu vào tới PLC, bóng bán dẫn NPN loại mở cực thu thường sử dụng Loại sử dụng dòng tiêu thụ 50mA/24VDC Một nguồn điện phải lựa chọn dựa giá trị 192 D DỊCH CHUYỂN Đề cập tới lệnh ban hành để dịch chuyển trạng thái ON/OFF cuộn dây từ rơle phụ trợ tới khác (Trong PLC dòng FX, lệnh bao gồm lệnh ứng dụng.) Các rơle phụ trợ xếp theo thứ tự để sử dụng gọi ghi dịch DÒNG ĐIỆN KHỞI ĐỘNG Khi sử dụng tải DC công tắc tơ (các công tắc tơ điện từ) van điện từ, bóng đèn, tải điện dung (các tụ), dòng điện lớn nhiều so với dòng định mức (xấp xỉ lớn 6-10 lần) tạo sau điện áp đặt vào chúng Dòng điện lớn gọi dòng điện khởi động, ngăn chặn dòng điện khởi động rơle trọng yếu rút ngắn độ bền sản phẩn họ HẸN GIỜ ĐỘ TRỄ QUÁ TRÌNH MỞ Đề cập đến hẹn mà đóng tiếp điểm sau chu kì thiết lập thời gian Bộ hẹn trễ mang điện điện áp hút ĐẶC TÍNH PHÂN CỰC CỦA TÍN HIỆU VÀO (1) Đầu vào chung âm Đề cập đến đầu vào thiết bị đầu cuối chung đặt mặt âm điện áp (Thường sử dụng Nhật Bản) DỊNG ĐIỆN RỊ MỞ MẠCH Các SSR có hấp thụ C-R song song với đầu Bởi điều này, phần tử đầu mở cho tải AC, tải mang điện yếu Dòng điện rò gọi dòng điện rò mở mạch Trong PLC dòng FX, tải tối thiểu cho đầu SSR cài sẵn (2) Đầu vào chung dương Đối với tải dòng nhỏ nhỏ giá trị tối thiểu này, Đề cập đến đầu vào thiết bị đầu cuối chung đặt gắt mạch nhánh phụ đèn, điện trở hấp cực dương điện áp (Thường sử dụng châu Âu) thụ đột biến phải cài đặt song song với tải ĐẶC TÍNH PHÂN CỰC CỦA TÍN HIỆU RA DỊNG LÀM VIỆC (1) Đầu NPN Đề cập đến giới hạn dòng điện đầu vào để kích thích Đề cập đến đầu bóng bán dẫn NPN kết nối với khơng kích thích mạch đầu vào bên PLC cực âm tải (Thường sử dụng Nhật Bản) Điện áp làm việc thu cách nhân giá trị dòng điện hoạt động với trở kháng đầu vào DUNG LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH Có bước lệnh phụ thuộc vào nội dung lệnh Trong số lệnh chiếm bước, số khác chiếm 10-20 bước Dung lượng chương trình có bước tổng số chương trình có Ví dụ, PLC FX2 cung cấp dung lượng chương trình 8K bước (0 đến 7999 bước) Ngồi ra, thích (lên đến 15 ký tự chữ số) lấy 10 bước khỏi nhớ chương trình sử dụng nhớ chương trình với 4.000 bước 500 đơn vị bước Một ghi tệp tin chiếm bước sử dụng nhớ chương trình với 2.000 bước 500 đơn vị bước Đ ĐỊA CHỈ Vị trí nhớ nơi mà liệu lưu trữ PLC Các địa nhớ chương trình gọi số hiệu bước ĐIỆN ÁP VÀO Đề cập đến điện áp đặt vào mạch đầu vào PLC PLC dòng F hỗ trợ 24VDC 100/200VAC Một PLC hỗ trợ 24VDC có nguồn điện bên PLC Do đó, nguồn điện 24VDC khác khơng cần cài đặt hệ thống ĐƠN VỊ CHÍNH Đề cập đến thân PLC bao gồm CPU I/O Nó kết hợp hẹn giờ, đếm, rơle phụ, vv ĐIỀU KHIỂN CHÍNH Đề cập tới lệnh ban hành để kết nối chuỗi mạch tới dòng thơng qua tiếp điểm thông thường Các lệnh sử dụng để hủy bỏ kiểm sốt lệnh đặt lại kiểm sốt HẸN GIỜ ĐỘ TRỄ Q TRÌNH ĐĨNG Đề cập đến hẹn mà mở tiếp điểm sau chu kỳ thiết lập thời gian (Bộ hẹn trễ mang điện điện áp rơi) 193 (2) Đầu PNP Đề cập đến đầu bóng bán dẫn PNP kết nối với cực dương tải (Thường sử dụng châu Âu) ĐỌC Đề cập đến việc hiển thị nội dung chương trình lưu trữ nhớ bảng lập trình Nó có nghĩa chuyển chương trình từ PLC tới A6GPP / PHPs HPPs (tắt chế độ dòng) E END Đề cập tới lệnh mà viết vào cuối chương trình khơng có lệnh chương trình Lưu ý: lệnh END thêm thời gian cho xử lý I/O trước hồn tất thực chương trình EPROM (BỘ NHỚ CHỈ ĐỌC LẬP TRÌNH ĐƯỢC VÀ XĨA ĐƯỢC) Một loại nhớ chuyên dụng cho việc đọc Dữ liệu lưu trữ EPROM không bị lúc điện Một ghi ROM xóa cực tím (bộ xóa) sử dụng để ghi tới EPROM EEPROM (BỘ NHỚ CHỈ ĐỌC KHẢ TRÌNH VÀ XÓA ĐƯỢC BẰNG ĐIỆN) Một loại nhớ chuyên dụng cho việc đọc Dữ liệu lưu trữ EEPROM khơng bị lúc điện (Ghi chương trình tới EEPROM từ bảng lập trình có thể, nhiều thời gian để ghi tới RAM) G I/O (ĐẦU VÀO VÀ ĐẦU RA) Đề cập tới việc nhập xuất liệu I/F (GIAO DIỆN) Một ranh giới qua hai thiết bị độc lập tro đổi tín hiệu Ví dụ, mơđun giao diện FX-232AW kèm máy tính cá nhân PLC dòng FX GHI Đề cập tới hành động chương trình lưu tới nhớ Để làm điều này, ghi chương trình sang PLC từ bảng điều khiển lập trình ghi chương trình chuyển sử dụng A6GPP / PHP L GIÁ TRỊ HIỆN TẠI Đề cập đến giá trị số hiệu thay đổi một hẹn hay đếm Chẳng hạn, hẹn 10 giây giá trị đặt, giá trị gia tăng từ bước từ tới 10 giây Tiếp điểm đầu vào hẹn đóng giá trị đạt đến 10 giây LỆNH Đề cập đến khối xây dựng chương trình Sau PLC bắt đầu chạy, CPU đọc thực thi lệnh cách tuần hồn LẬP TRÌNH NGOẠI TUYẾN Đề cập đến lập trình thiết bị ngoại vi độc lập mà không cần kết nối với PLC sử dụng M26A6GPP PHP, vv LỒNG NHAU N0 - N7 Nếu lệnh kiểm sốt đặt bên lệnh kiểm sốt chính, lồng xuất hiện, mã số N0 tới N7 sử dụng để lớp lệnh đặt Vị trí hạn chế áp dụng cho lệnh chương trình GỠ RỐI Đề cập đến điều chỉnh sai sót chương trình GPP (BẢNG LẬP TRÌNH ĐỒ HỌA) Một thiết bị cho phép người sử dụng để ghi chương trình tuần tự, tạo danh sách thực giám sát hình CRT Nó cho phép chương trình chuyển đến đĩa mềm EPROM GIAO DIỆN Đề cập đến mạch trung gian môđun chức hai thiết bị Quy tắc giao diện bao gồm mạch cách điện để tín hiệu trao đổi, chuyển đổi mức điện áp định dạng tín hiệu, vv M MẠCH TỰ DUY TRÌ Đề cập đến mạch mà giữ cho cuộn dây đóng mở GIÁM SÁT Đề cập đến xem xét làm thiết bị bên PLC xử lý Với A6GPP / PHP, trạng thái ON/OFF tiếp điểm cuộn dây đánh giá trạng thái mạch MÁY VI TÍNH Đề cập đến CPU loại nhỏ gọn bao gồm mạch tích hợp quy mơ siêu nhỏ (UMSI) Một vi xử lý nhớ tích hợp UMSI H MNEMONIC Một ngơn ngữ lập trình sử dụng chương trình Mnemonic viết dạng mã dễ nhớ LD AND OR HỆ THỐNG XỬ LÝ I/O HÀNG LOẠT Đề cập đến hệ thống nơi mà tất tín hiệu đầu vào tới PLC lưu trữ nhớ hình ảnh Dữ liệu sau xử lý kết đầu Các loại khác hệ thống I/O gọi trực tiếp hệ thống I/O nơi mà I/O thực lệnh thực thi MÁY BIẾN ÁP CÁCH ĐIỆN Đề cập đến máy biến áp có cuộn dây sơ cấp cuộn dây thứ cấp quấn cách riêng biệt ngắt kết nối điện Các loại máy biến áp đặc trưng giảm tiếng ồn HỆ THỐNG TRUY CẬP TRỰC TIẾP Đề cập tới hệ thống vận hành PLC, nơi thực I/ O sau lệnh thực thi MÃ LỖI Đề cập đến phân loại loại số nhằm xác định nguyên nhân gây lỗi xảy chương trình PLC HỆ THỐNG SẢN XUẤT LINH HOẠT Đề cập đến hệ thống tự động hóa quy trình sản xuất với sản xuất khối lượng cao-hỗn hợp/thấp MÔĐUN MỞ RỘNG KHỐI MỞ RỘNG Các khối môđun mở rộng sử dụng kết hợp với đơn vị sở Các rơle vòng sản phẩm rơle đầu vào đầu Các môđun trang bị với mạch nguồn bên H/W (PHẦN CỨNG) Một thuật ngữ chung cho thiết bị mà tồn vật lý Trong trường PLC, phần cứng nghĩa PLC Phần cứng chạy mà khơng cần phần mềm HPP (BẢNG LẬP TRÌNH BẰNG TAY) Đề cập đến thiết bị đơn giản mà người dùng ghi /đọc chương trình tới/từ PLC giám sát PLC I MẠCH TÍCH HỢP RAM Đề cập đến nhớ RAM mà cung cấp loại mạch tích hợp Xem thêm RAM 194 MÔ PHỎNG Đề cập đến làm kiểm tra PLC xử lý cách không sử dụng thiết bị thực tế, qua sử dụng chuyển mạch đầu vào mô chuyển mạch cài đặt PLC N NGUỒN ĐIỆN BÊN NGOÀI Đề cập tới nguồn điện mà nuôi PLC tải Cũng đề cập đến nguồn điện nằm bên ngồi PLC để ni cảm biến Các PLC ni nguồn điện bên ngồi tạo nguồn điện 5VDC, 12VDC, 24VDC Các nguồn điện trực tiếp gọi nguồn điện nội PIN DỰ PHÒNG Lúc điện, liệu nhớ chương trình, đếm, số rơle phụ PLC trì qua pin dự phòng PHƯƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNG LẶP LẠI Xem PHƯƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNG THEO CHU TRÌNH PHẦN MỀM Đề cập đến chương trình điều khiển hành vi phần cứng R RƠLE CHỐT (PIN HỖ TRỢ) Một số Các rơle phụ có pin dự phòng Các rơle gọi rơle chốt (pin hỗ trợ) RƠLE BÊN TRONG Rơle chuyên dụng cung cấp PLC Các rơle bên ghi chương trình, khơng thể sử dụng cho đầu bên Các rơle phụ rơle tạm thời tên khác rơle bên NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH Một ngơn ngữ lập trình mà sử dụng ký hiệu từ sơ đồ rơle tức LD, AND OR, gọi ngôn ngữ ký hiệu rơle Trong đó, ngơn ngữ lập trình mà sử dụng lệnh STL RET theo SFC (Sequential Function Chart,) gọi ngơn ngữ bước ladder Micro PLC sử dụng hai ngôn ngữ theo hoạt động yêu cầu NGUỒN ĐIỆN CẢM BIẾN Khi PLC sử dụng công tắc tiệm cận quang điện để đầu vào, cảm biến nuôi với 24VDC từ PLC Tuy nhiên trường hợp tải lớn, nguồn điện riêng biệt phải cài đặt bên PLC O OR Đề cập đến kết nối song song tiếp điểm N.O chương trình PLC RƠLE Đề cập đến phần tử với cuộn dây điện từ tiếp điểm mở/đóng Một rơle chuyển tín hiệu từ thiết bị khác tới cuộn dây, nơi cuộn dây mở đóng tiếp điểm phù hợp Với hoạt động tiếp điểm rơle đóng điện cho tải khác Với rơle, dòng tiếp điểm lớn áp dụng so sánh tới dòng điện điều khiển cuộn dây ( chức khuếch đại) Nó có hai nguồn điện riêng biệt, cho cuộn dây cho mạch rơle đầu (chức cách điện) Các tiếp điểm đầu hai nhiều Rơle gọi rơle điện từ RUN Đề cập đến trạng thái nơi PLC chạy Các tín hiệu đầu PLC theo loại đầu vào tín tín hiệu nhận RƠLE PHỤ TRỢ ĐẶC BIỆT Đề cập đến loại rơle phụ cung cấp PLC Đặc biệt rơle phụ thiết kế cho chức đặc biệt (1) Tiếp điểm loại rơle đặc biệt Trong loại rơle này, tiếp điểm điều khiển người sử dụng cuộn dây điều khiển chương (ví dụ.) M8002: Xung ban đầu (2) Cuộn dây mang điện loại rơle phụ đặc biệt Với loại rơlenày, PLC có hành động định phản ứng cuộn dây cấp lượng người sử dụng (ví dụ.) M8030 = tắt LED pin lệnh OR INVERSE Đề cập đến kết nối song song tiếp điểm NC chương trình PLC OUT Trong miền PLC, OUT đề cập tới lệnh điều khiển đưa cuộn dây Kết hợp với ý nghĩa "cuộn dây", cuộn dây rơle, OUT tệp tin PLC đề cập đến ý nghĩa so sánh với rơle điện từ P PHƯƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNG THEO CHU TRÌNH Đề cập đến việc hệ thống hoạt động nơi chương trình thực tất bước lặp lặp lại bước lặp lại bước từ bước tới bước cuối Nếu chu kỳ hoạt động ngắn, xuất hoạt động kiểm sốt hàng loạt làm với bảng rơle RAM (BỘ NHỚ TRUY CẬP NGẪU NHIÊN) Bộ nhớ khả ghi đọc lúc Các PLC kết hợp RAM Các RAM có pin dự phòng PHỤ TẢI ĐIỆN CẢM Đề cập đến tải mà tạo điện áp xung áp dụng dòng điện ngắt Các cuộn dây (dây quấn ) phụ tải điện cảm Các loại khác cáctải tải điện trở (tạo điện áp xung không), tải điện dung (tạo dòng điện khởi động), PIN LITHI Pin thay đổi sử dụng nguồn điện dự phòng cung cấp cho nhớ PLC điện Các dịch vụ sống pin lithi khoảng năm Trao đổi cho phù hợp S SƠ ĐỒ LADDER Đề cập đến sơ đồ mạch thể chương trình với ký hiệu rơle Nó đặt tên trơng giống ladder STOP Đề cập đến dừng PLC Trong PLC dòng FX, biến thiết bị đầu cuối đầu vào RUN tắt dừng PLC Về bản, người sử dụng lập trình 195 TƯ LIỆU Đề cập tới tài liệu giấy Ví dụ ghi giấy tờ liên quan đến PLC sơ đồ mạch điện, danh sách lệnh, vv PLC dừng từ tất đầu tắt trình dừng Một ngoại lệ thực lệnh cưỡng ON/OFF SỐC ĐIỆN Đề cập đến tiếng động bất thường Ngồi có thuật ngữ gọi điện áp sốc điện, có nghĩa điện áp cao tạo dòng điện cuộn dây đóng lại Điện áp sốc điện gây tổn hại nghiêm trọng chất bán dẫn rút ngắn tuổi thọ phục vụ tiếp điểm Nó trường hợp cố PLC tiếng ồn TẢI XUỐNG Đề cập tới văn chuyển giao chương trình từ A6GPP / PHP HPP (tắt chế độ dòng) sang PLC Điều ngược lại q trình gọi tải lên TỰ ĐỘNG HĨA XÍ NGHIỆP Đề cập tới việc tự động hóa vận hành khác thiết bị điện tiến hành xí nghiệp OA viết tắt Office Automation HA viết tắt Home Automation SỐ HIỆU PHẦN TỬ Đề cập đến số gán cho phần tử (thiết bị) PLC, rơle, hẹn giờ, đếm THIẾT BỊ ĐẦU VÀO Đề cập đến thiết bị hoạt động phát công tắc nút ấn, công tắc giới hạn, công tắc chọn, công tắc tiệm cận, công tắc quang điện Thiết bị đầu vào kết nối với điện áp vào Đề cập đến thiết bị hoạt động phát Các bước từ tới cần thiết cho tiếp điểm cuộn công tắc nút ấn, công tắc giới hạn, công tắc chọn, dây Một chương trình chương trình chứa từ đến 1.999 công tắc nút ấn tiệm cận, công tắc quang điện Thiết bị đầu vào bước (hoặc đến 7.999 bước) kết nối với đầu nối đầu vào PLC SỐ BƯỚC Đề cập đến số gán cho lệnh T THỜI GIAN THỰC THI LỆNH Thời gian cần thiết để hoàn thành lệnh chương trình Xem thêm THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG TÍN HIỆU ANALOG Đề cập đến tín hiệu thay đổi phạm vi liên tục mà rõ giá trị số (các giá trị số) Áp suất, nhiệt độ, điện áp, dòng điện, thời gian, vv ví dụ cho tín hiệu tương tự THƠNG THƯỜNG Đề cập đến thiết bị đầu cuối thơng thường Tất đầu vào tới PLC chuyển qua thiết bị đầu cuối thông thường, đầu chuyển qua điểm đầu cuối độc lập THỜI GIAN TRUNG BÌNH GIỮA CÁC SỰ CỐ (MTBF) Đề cập đến khoảng thời gian cố trung bình Cụ thể hơn, thời gian trung bình mà thiết bị hoạt động mà khơng có cố Ví dụ, 150 PLC với MTBF 15 năm sử dụng, điều có nghĩa 10 PLC số 150 đặt hàng vòng năm Các PLC đặc trưng MTBF dài nhiều so với bảng rơle THỜI GIAN TRUNG BÌNH SỬA CHỮA (MTTR) Đề cập đến thời gian trung bình cần thiết để sửa chữa Giá trị thu cách chia thời gian sửa chữa lần sửa chữa Thời gian sửa chữa PLC giảm cách thay môđun trực tiếp TIẾP ĐIỂM ĐẦU RA Điều đề cập đến thiết bị đầu cuối đầu PLC Đây gọi rơle đầu Khi áp dụng dòng điện lớn thực hoạt động thường xuyên tiến hành, thời gian phục vụ tiếp điểm rút ngắn THIẾT BỊ Đề cập đến phần tử sử dụng chương trình, chẳng hạn rơle, hẹn đếm PLC Xem thêm SỐ HIỆU PHẦN TỬ TÍN HIỆU SỐ Đề cập tới giá trị mà thể rõ giá trị số, chẳng hạn ON (1), OFF (0), giá trị số khác (i, e, 1, 2, 3, ) TIẾP ĐIỂM KHÔNG ĐIỆN ÁP Đề cập đến tiếp điểm đầu vào cung cấp PLC chưa kết nối với mạch nguồn điện bên Các PLC kết hợp nguồn điện đầu vào riêng chúng sử dụng tiếp điểm THIẾT BỊ NGOẠI VI Đề cập thiết bị sử dụng để ghi lưu trữ chương trình PLC, giám sát PLC, tạo tài liệu TỐC ĐỘ HOẠT ĐỘNG Đề cập đến thời gian đưu để thực thi lệnh Các lệnh bản, chẳng hạn LD, AND, OR OU, chiếm 0,74 giây Các lệnh ứng dụng chiếm nhiều thời gian dao động từ vài vài chục đến vài trăm micro giây tùy thuộc vào nội dung chúng Một chu kỳ hoạt động thu cách nhân tổng 196 toàn thời gian hoạt động đưa cho xử lý tất bước chương trình thời gian dành cho xử lý I/O với độ khuếch đại cho THIẾT BỊ ĐẦU RA Thiết bị đầu PLC bao gồm đèn báo hiệu, công tắc tơ (công tắc tơ điện từ), van solenoid, phanh ly hợp điện từ, nhiều Tất chúng kết nối với thiết bị đầu cuối đầu PLC Chúng gọi tải PLC THỜI GIAN ĐÁP ỨNG (1) Khi tín hiệu khác đầu vào cho thiết bị đầu cuối đầu vào bên ngoài, logic PLC cần thời gian để nhận thay đổi tín hiệu Thời gian trễ gọi thời gian đáp ứng đầu vào (2) Khi liệu đầu tạo bên PLC, liệu khơng ngồi PLC thiết bị đầu cuối đầu mở đóng Thời gian trễ gọi thời gian phản ứng đầu Đối với loại rơle đầu ra, điều tương ứng với thời gian trễ hoạt động khí rơle (3) Ngồi thời gian đáp ứng đầu vào thời gian đáp ứng đầu ra, có trễ đáp ứng chu kỳ qt PLC TÌM KIẾM Đề cập đến tìm kiếm lệnh mong muốn chương trình TẢI LÊN Đề cập tới đọc chuyển giao chương trình từ PLC với thiết bị ngoại vi A6GPP, PHP, HPP (tắt chế độ dòng), vv Xem thêm Tải xuống TRIAC ĐẦU RA Đề cập tới đầu không tiếp điểm tải AC Một triac sử dụng PLC để thay đầu tiếp điểm rơle Lưu ý việc sử dụng triac với tải nhỏ gây mở mạch dòng rò rỉ xuất Đầu triac gọi đầu SSR TRẠNG THÁI: S0 tới S999 Đối với bước chương trình ladder, có trạng thái (loại tiếp điểm) cho trạng thái ban đầu, mục đích chung, pin dự phòng Có 100 trạng thái, từ S900 tới S999, thích hợp cho báo Để biết loại lỗi xảy ra, người dùng trước tiên ghi chương trình chẩn đốn lỗi để điều khiển trạng thái S900 tới S999, giám sát liệu đặc biệt D8049 197 K KHỞI TẠO Đề cập đến trạng thái ban đầu Chẳng hạn, tất đầu Y bước đầu tắt lúc bật nguồn PLC Một ví dụ khác hoạt động thiết lập ban đầu PLC bắt đầu chạy, tạo xung ban đầu để khởi tạo đếm KHÓA LIÊN ĐỘNG Đề cập đến hành động ngăn chặn hoạt động không mong muốn xảy đồng thời Chẳng hạn, thật nguy hiểm công tắc tơ thuận công tắc tơ ngược lại hoạt động Để sử dụng chúng, khóa liên động phải đặt bên PLC bên Nếu khóa liên động đặt bên PLC, chúng mang điện giây lát độ trễ trình mở độ trễ q trình đóng rơle đầu PLC KIỂM TRA TỔNG Một PLC thực hoạt động TỔNG, thêm nội dung nhớ chương trình số nhị phân lưu kết ghi PLC Hoạt động TỔNG thực khi: Chế độ bảng chương trình thay đổi.(Đọc, ghi, chèn, xóa) hoạt động phím khác thực hiện.) (2) Tất rõ ràng, viết, chèn, xóa hay thực để chương trình (3) Một số thay đổi trình giám sát Không biết trạng thái PLC tương ứng với kết hoạt động nêu kiểm tra nào; (1) Bật nguồn (2) Một kiểm tra tổng thực bảng lập trình (3) Một PLC bước vào trạng thái RUN Kiểm tra gọi kiểm tra TỔNG Việc kiểm tra để biết nội dung chương trình thay đổi hay khơng Nếu có thay đổi tìm thấy, bật đèn LED điện tử chương trình giao diện nhanh PLC, sau PLC dừng X XÓA (1) Đề cập đến hình khởi tạo bảng điều khiển lập trình (2) Đề cập đến xoá giá trị đếm hẹn không XUNG Đề cập đến tín hiệu có độ rộng hẹp Chức xung lệnh cung cấp PLC phép đầu thời gian quét điều kiện đầu vào đáp ứng Q QUÉT Đề cập đến việc thực chương trình PLC từ đầu đến cuối chương trình Thời gian cần để thực tất bước chương trình gọi thời gian quét (thời gian chu kì, chu kỳ hoạt động), giám sát hẹn trình theo dõi 198 PHỤC LỤC Các biện pháp an tồn phòng ngừa cho đào tạo Chương 1: GIỚI THIỆU ……………………………………………1 1.1 Sự phân bố dây I/O bên ngoài……………………………2 Chương 2: BẠN CÓ NHỚ? .3 2.1 PLC – nhỏ, tin cậy, linh hoạt…………………………………….4 2.1.1 Một giải pháp tự động hóa cho gia cơng, lắp ráp, chuyển giao, kiểm tra, đóng gói phơi gia cơng……….…… 2.2 Cấu tạo PLC……………………………………………… 2.2.1 PLC máy vi tính dành cho mục đích cơng nghiệp……………………………………………………….5 2.2.2 PLC coi tổng hợp rơle đếm thời gian…………………………………………………….6 2.2.3 Các kiểu rơle hẹn giờ…… ……………….…7 2.3 Đi dây lệnh……………………………………………….8 2.4 Các lệnh chương trình………………………………………9 2.4.1 Cơ chế chương trình……………………………… 2.4.2 Trình tự xử lý chương trình……………………… 10 2.5 Cấu hình PLC FX…………………………………….11 2.5.1 Giới thiệu tóm tắt đơn vị chính…………………….11 2.5.2 Cấu hình hệ thống…………………………12 2.5.3 Các kiểu ưu điểm nhớ chương trình….13 2.5.4 Gán số hiệu I/O PLC FX……………………………… 15 Chương 3: HOẠT ĐỘNG CỦA GX Developer……………… 16 3.1 Kiến thức để vận hành GX Developer…………… 17 3.1.1 Bố cục hình GX Developer…………… … 17 3.1.2 Về “Dự án”…………………………………………….….20 3.2 Bắt đầu từ GX Developer tạo dự án mới……… 21 3.2.1 Bắt đầu với GX Developer… ……………………… 21 3.2.2 Tạo dự án mới…………………………………… 22 3.3 Tạo mạch điện…………… …………………… 24 3.3.1 Tạo mạch điện cách sử dụng phím chức năng…………………….…………………………….24 3.3.2 Tạo mạch điện nút cơng cụ…… …… 27 3.4 Ghi chương trình tới PLC…….………………………….30 3.4.1 Kết nối PC tới PLC…………….……………………… 30 3.4.2 “Transfer Setup” GX Developer…….………… 32 3.4.3 Ghi chương trình tới PLC……….…………… …33 3.4.4 Giám sát hoạt động chương trình………….…….34 3.5 Chỉnh sửa mạch điện……………………………………36 3.5.1 Hiệu chỉnh mạch điện…………………………… 36 3.5.2 Chèn xóa đường…………………………………….42 3.5.3 Cắt chép (dán) mạch điện……………… 44 3.6 Lưu trữ mạch điện tạo ra……………………………… 46 3.6.1 Lưu lưu trữ với tên khác……………………………46 3.6.2 Lưu dự án với tên khác………………………… 47 3.6.3 Đọc dự án………………………………………….48 3.7 Thao tác cần thiết để gỡ rối chương trình……………49 3.7.1 Giám sát mạch điện……………………………………49 3.7.2 Giám sát thiết bị đăng ký………………………………51 3.7.3 Giám sát thiết bị hàng loạt…………………………….53 3.7.4 Kiểm tra thiết bị…………………………………………54 3.7.5 Ghi chương trình tới PLC thời gian RUN 56 3.8 Nhập thích……………………………………………… 57 3.8.1 Các kiểu thích…………………………………… 57 3.8.2 Thao tác để tạo thích thiết bị…………….59 3.8.3 Thao tác để tạo câu lệnh………………………60 3.9 Thao tác để tạo danh sách lệnh…………………………….61 3.9.1 Hiển thị hình danh sách chỉnh sửa…………… 61 3.9.2 Làm để nhập lệnh……………………… 61 3.9.3 Kiểm tra nội dung danh sách đầu vào… …63 Chương 4: TỔNG QUAN VỀ CÁC LỆNH CƠ BẢN CỦA PLC………………………………………………… 64 4.1 Các thiết bị số hiệu thiết bị……………………………….65 4.2 Các loại lệnh PLC……………………………….67 4.3 Hãy làm chủ lệnh bản……………………………… 69 4.3.1 Lệnh tiếp điểm lệnh ra………………………………69 4.3.2 Sự khác lệnh OUT lệnh SET/RST……73 4.3.3 Lệnh OUT: Xung đồng hồ hẹn 74 4.3.4 Lệnh C OUT: Đếm đếm…………… ….…… 76 4.3.5 Lệnh PLS/PLF……………………………………………78 4.3.6 Lệnh MC/MCR………………………………………… 80 4.3.7 Các mạch khơng thể lập trình giái pháp………82 4.3.8 Thông tin bổ sung cho lập trình danh sách (tham khảo)………………………… ………………… 83 4.4 Các ví dụ mạch điện với lệnh bản…… ……………86 Chương 5: GIỚI THIỆU CÁC VÍ DỤ VÀ HOẠT ĐỘNG CHƯƠNG TRÌNH……………………………… … 88 5.1 Giới thiệu ví dụ ≪1≫ [Điều khiển đèn giao thông]…… … 89 5.2 Giới thiệu ví dụ ≪2≫ [Điều khiển băng tải]…………… ….92 Chương 6: CƠ SỞ VỀ CÁC LỆNH ỨNG DỤNG……… …….96 6.1 Các lệnh ứng dụng……………………………………….……97 6.2 Các giá trị số sử dụng PLC………….……100 6.2.1 Các số thập phân…………………………………….…100 6.2.2 Các số bát phân……………………………….……… 100 6.2.3 Các số nhị phân………………………….…………… 101 6.2.4 Các số thập lục phân……………………………………102 6.2.5 Các số thập phân mã hóa nhị phân (mã BCD) 103 6.3 Lưu trữ liệu số…………………………………………….105 6.3.1 Sự vận hành thiết bị từ……………………………105 6.3.2 Hoạt động thiết bị bit thiết bị từ……… 107 Chương 7: CÁC LỆNH CHUYỂN CỦA CÁC GIÁ TRỊ SỐ… 110 7.1 Lệnh chuyển liệu (MOV)……………………………… 111 7.2 Lệnh chuyển đổi (BCD/BIN)………………………………… 112 7.3 Gián tiếp xác định nguồn chuyển đích chuyển………….117 7.4 Các lệnh chuyển khác…………………………………………119 7.4.1 Block Move (BMOV)…………………………………….119 7.4.2 Fill Move (FMOV)……………………………………… 120 Chương 8: CÁC LỆNH SO SÁNH CHO DỮ LIỆU SỐ……….122 8.1 Các lệnh so sánh liệu CMP, ZCP……………………… 123 8.2 Các lệnh so sánh tiếp điểm (LD, AND, OR )……………….125 Chương 9: PHÉP TOÁN SỐ HỌC…………………………… 128 9.1 Các lệnh phép toán số học (ADD, SUB, MUL, DIV)………129 Chương 10: CÁC LỆNH VÀ CÁC CHỨC NĂNG XỬ LÝ TỐC ĐỘ CAO………………………………………132 10.1 Khái niệm xử lý tốc độ cao………………………………133 10.2 Sử dụng ngắt đầu vào………………………………….135 10.3 Sử dụng chương trình ngắt hẹn ……….138 10.4 Sử dụng đếm tốc độ cao……………………… …139 10.4.1 Các loại đếm tốc độ cao………………………… 139 10.4.2 Các đếm tốc độ cao số lượng đầu nối vào.…140 10.4.3 Các hoạt động đếm tốc độ cao… ………… … 141 10.4.4 Các đếm tốc độ cao pha……………………… 142 10.4.5 Các đếm tốc độ cao pha……………………… 143 10.4.6 Các lệnh ứng dụng hành động chúng cho đếm tốc độ cao……………………144 Chương 11: CÁC LỆNH KHỐI/ĐƠN VỊ CHỨC NĂNG ĐẶC BIỆT……………………………………… 146 11.1 Các lệnh khối/đơn vị chức đặc biệt FROM/TO….147 11.2 Các ví dụ ứng dụng FX2N-5A………………………….….151 Chương 12: CHÚNG TA HÃY TÌM HIỂU TIẾN TRÌNH CHƯƠNG TRÌNH……………………………… 154 12.1 Các lệnh làm I/O (REF)…………………………… 155 12.2 Các lệnh điều chỉnh lọc đầu vào (REFF)………… 156 12.3 Lệnh nhảy (CJ)…………………………………………….157 12.4 Các lệnh gọi chương trình (CALL, SRET)……… 162 12.5 Lệnh vòng lặp (FOR-NEXT)………………………… …165 Chương 13: TỔNG QUAN VỀ CÁC ĐIỂM………………….168 13.1 Quá trình vào/ra PLC……………………………… 169 13.2 Trễ đáp ứng đầu vào/đầu ra……………………… 170 13.3 Hoạt động đầu kép…………………………………….171 13.4 Khơng có giới hạn số lượng tiếp điểm…………172 13.5 Vai trò pin…………………………………………… 173 13.6 Các hẹn độ xác chúng… ….174 Phục lục 1……………………………………………………….176 Phục lục 1.1 Danh sách lệnh ứng dụng…………………… 177 Phụ lục 1.2 Danh sách thiết bị đặc biệt chính………………179 Phụ lục 1.3: Bổ sung thiết bị đặc biệt………………… 181 Phục lục 1.4: Các loại cài đặt parameter…… 190 Phục lục 2: BẢNG THUẬT NGỮ PLC………………… 191 HEAD OFFICE : JY997D26101B (MEE) TOKYO BUILDING, 2-7-3 MARUNOUCHI, CHIYODA-KU, TOKYO 100-8310, JAPAN Effective June 2015 Specifications are subject to change without notice

Ngày đăng: 21/05/2018, 00:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w