Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
305,5 KB
Nội dung
Tuần : Tiết : Ngày soạn : / / 2006 Ngày dạy : / / 2006 đòn bẩy A. Mục tiêu - Nêu đợc hai ví dụ về sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống. - Xác định đợc điểm tựa O, các lực tác dụng lên đòn bẩy đó ( Điểm tựa O 1 , O 2 và lực F 1 , F 2 ) - Biết sử dụng đòn bẩy trong những công việc thích hợp ( biết thay đổi vị trí của các điểm O, O 1 , O 2 cho phù hợp yêu cầu sử dụng ) B. Chuẩn bị - Gv: Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh + Một bộ giá đỡ thanh ngang + Một quả nặng 2N + Đòn bẩy, lực kế GHĐ 5N C. Hoạt động trên lớp 1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số các lớp 2. Kiểm tra bài cũ Dùng mặt phẳng nghiêng có lợi gì ? Mặt phẳng nghiêng có mối quan hệ gì với độ cao của mặt phẳng nghiêng ? 3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Nêu đặt vấn đề nh SGK Yêu cầu hs nêu cấu tạo đòn bẩy ? Em hãy cho biết vị trí điểm O ? Trọng lợng của vật td vào điểm nào của đòn bẩy ? Lực cần nâng td vào điểm nào của đòn bẩy ? Yêu cầu 2 em học sinh trả lời câu c1 ? Phát dụng cụ yêu cầu hs bố trí thí nghiệm ? Yêu cầu hs xác định trọng lợng của vật ? F 2 = ? (OO 2 >OO 1 ) F 2 = ? (OO 2 >OO 1 ) F 2 = ? (OO 2 >OO 1 ) Gọi một em trả lời câu c3 ? Điểm tựa O, O 1 và O 2 Điểm tựa O xác định Tác dụng lên điểm O 1 Tác dụng lên điểm O 2 c1: 1 ( O 1 ); 2 ( O); 3 ( O 2 ) 4( O 1 ); 5( O); 6( O 2 ) Nhận đồ và bố trí thí nghiệm theo sự hớng dẫn của sgk và giáo viên F 1 = 2N F 2 = 1N F 2 =2N F 3 =2,5N I. Tìm hiểu cấu tạo đòn bẩy. - Đòn bẩy đều có 1 điểm tựa xác định, gọi là điểm tựa O, đòn bẩy quay quanh điểm tựa. - Trọng lợng vật cần nâng F 1 tác dụng lên O 1 - Lực nâng vật F 2 tác dụng lên O 2 c1: 1 ( O 1 ); 2 ( O); 3 ( O 2 ) 4( O 1 ); 5( O); 6( O 2 ) II. Đòn bẩy giúp con ngời làm việc dễ dàng hơn 1. Đặt vấn đề 2. Thí nghiệm So sánh OO 1 với OO 2 Trọng lợng vật P = F 1 Cờng độ lực kéo vật F 2 OO 2 >OO 1 OO 2 =O 1 OO 2 <O 1 F 1 = 2N F 2 = 1N F 2 =2N F 3 =2,5N 3. Rút ra kết luận c3: (1) nhỏ hơn (2) lớn hơn 4. Củng cố( 5') Gọi một em trả lời câu c4 ? Gọi một em trả lời câu c5 ? Gọi một em trả lời câu c6 ? Chèo thuyền, xe đẩy, cái kéo, . hs trả lời câu hỏi của giáo viên Cải tiến việc sử dụng đòn bẩy H15.1là ta buộc sao cho đòn bẩy có OO 2 >> OO 1 khi đó lực tác dụng sẽ nhẹ đi c4: Chèo thuyền, bật bông, c5: Điểm tựa: Chỗ mái chèo tựa vào mạn thuyền, trục bánh xe, ốc giữ hai nửa kéo, trục quay bập bênh Điểm td lực F 1 : Chỗ nớc đẩy vào mái chèo, đáy thùng xe, giấy chạm vào l- ỡi kéo, chỗ bạn ngồi Điểm td lực F 2 : Chỗ tay cầm mái chèo, tay cầm càng xe, tay kéo, bạn ngồi bên ngợc lại c6: Trả lời miệng 5. Hớng dẫn về nhà - Về nhà đọc kỹ sách viết, sách giáo khoa - Làm các bài tập trong SBT từ 5.1 - 5.4 - Chuẩn bị ôn tập các kiến thức đã học Tuần : Tiết : Ngày soạn : / / 2006 Ngày dạy : / / 2006 kiểm tra học kỳ I (Thời gian làm bài 45 phút) PhầnI.( 2,5 điểm ) Khoanh tròn chữ cái đứng trớc câu tră lời em cho là đúng. Câu1. Để đo chiều dài cuốn sách vật lí 6, nên chọn thớc nào trong các thớc sau: A. Thớc có GHĐ 15cm có ĐCNN 1mm B. Thớc có GHĐ 20cm có ĐCNN 1mm C. Thớc có GHĐ 25cm có ĐCNN 1Cm D. Thớc có GHĐ 25cm có ĐCNN 1mm Câu2. Thả 1 viên đá vào một bình chia độ chứa 55cm 3 nớc thì thấy nớc trong bình dâng lên đến 100cm 3 . Thể tích của hòn đá là : A. 55cm 3 B. 100cm 3 C. 45cm 3 D. 155cm 3 Câu3. Trên vỏ hộp sữa ông thọ có ghi 450g. Số đó cho biết điều gì? A. Thể tích của hộp sữa B. Trọng lợng của hộp sữa C. Trọng lợng sữa trong hộp D. Khối lợng sữa trong hộp Câu4. Một vật có khối lợng 2tạ sẽ có trọng lợng là : A. 20N B. 200N C. 2000N D. 2N Câu5. Trong 4 mặt phẳng nghiêng cho ở hình dới dùng mặt phẳng nào để kéo vật lên sẽ dễ dàng nhất A. 1m B. 2m 0,5m 0,5m C. 1m D. 2m 0,8m 0,3m PhầnII. ( 3điểm) Điền từ thích hợp trong khung vào chỗ trống trong các câu sau N/m 3 , dm 3 , N , kg/m 3 , kg - Quả tạ có khối lợng 200 . - Trọng lợng của quả tạ là 2000 - Thể tích của cốc nớc là 40 . - Trọng lợng riêng của sắt là 78000 - Vật chịu tác dụng của một lực 60 . - Khối lợng riêng của dầu là 800 PhầnIII. Làm các bài tập sau: Bài 1. Đổi đơn vị . a. 32km = .dm b. 540g = kg c. 7,8lít = m 3 d. 10.000kg/m 3 = g/cm 3 Bài 2. Trong khi xác định khối lợng riêng của sỏi, một học sinh đã thu đợc các kết quả sau: Khối lợng của sỏi là 67g, thể tích của sỏi là 26cm 3 . Em hãy tính khối lợng riêng của sỏi ra đơn vị kg/m 3 và g/cm 3 giúp bạn. . . . . . . . . . . Tuần: 20 Tiết: 20 Ngày soạn : / / 2007 Ngày dạy : / / 2007 Tổng kết chơng I - Cơ học A. Mục tiêu - Ôn tập những kiến thức cơ bản về cơ học đã đợc học - Củng cố sự nắm vững kiến thức và kỹ năng B. Chuẩn bị - Gv: Một số dụng cụ trực quan : Nhãn ghi khối lợng tịnh, kéo cắt giấy, kéo cắt kim loại, . C. Hoạt động trên lớp 1. ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số các lớp 2. Kiểm tra bài cũ Xen kẽ trong khi học 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động1(15) Tìm hiểu và trả lời câu hỏi phần ôn tập. - Giáo viên hớng dẫn học sịnh ôn tập theo nội dung đã chuẩn bị ở sgk - Nhắc lại các kiến thức trọng tâm đã học trong kì I - Hớng dẫn học sinh tổng hợp các kiến thức lí thyết - Yêu cầu hs hoạt động cá nhân tìm hiẻu nội dung các câu hỏi phần ôn tập - Gọi lần lợt học sinh lên bảng trả lời tuần tự tong câu hỏi trong 15' - Yêu cầu hs khác nhận xét câu trả lời của ban - Gv tổng hợp ý kiến và chốt lại câu trả lời đúng Hoạt động 2 (15)Vận dụng - Hớng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung câu hỏi - Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi - Hoạt động cá nhân tìm hiểu nội dung chuẩn bị - Khái quát lại các kiếm thức trọng tâm đã học trong trong kì I - Tìm hiểu noọi dung các câu hỏi - Trả lời trớc lớp theo yeu cầu của giáo viên - Học sinh khác nhận xét, bổ xung câu trả lời của bạn - Hoàn thành vào vở bài tập câu trả lời đúng - Tìm hiểu nội dung câu hỏi theo hớng dẫn - Hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi theo yêu cầu I. Ôn tập 1.a) Thớc; bình chia độ; bình tràn; c) Lực kế; d) Cân 2. Lực 3. làm vật biến dạng hoặc làm biến đổi chuyển động của vật 4. Hai lực cân bằng 5. Trọng lực hay trọng lợng 6. Lực đàn hồi 7. Khối lợng 8. Khối lợng riêng 9. mét (m); mét khối ( m 3 ); Nutơn (N), Kilôgam (Kg), Kilôgam trên mét khối ( Kg/m 3 ) 10. P = 10m 11. D = m/V 12. mặt phẳng nghiêng, ròng rọc, đòn bẩy 13. Ròng rọc, mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy II Vận dụng 1. - Ngời thủ môn bóng đá tác dụng lực đẩy lên quả bóng đá - Thanh nam châm tác dụng lực hút lên cái - Giáo viên đi tong bàn theo dõi học sinh làm việc và trợ giúp những học sinh yếu - Gọi lần lợt một dsố học sinh trả lời các câu hỏi - Cho điểm học sinh với các câu tră lời khó Hoạt động 3.(10) Giải trò chơi ô chữ * Giáo viên cho học sinh tự tổ chức trò chơi của giáo viên - Hoàn thành các câu trả lời đúng vào vở bài tập đinh 2. c 3. Hòn bi 1 làm bằng chì, hòn bi 2 bằng thép, hòn bi 3 bằng nhôm 4. a.8900kg/m 3 b. 70N c. 50kg d. 8000N/m 3 e.3 m 3 III. Trò chơi ô chữ 5. Hớng dẫn về nhà(2) - Về nhà đọc kỹ sách viết, sách giáo khoa - Làm các bài tập trong SBT từ 5.1 - 5.4 - Ôn tập tốt cho giờ sau KT học kì Tuần: 19 Tiết : 19 Ngày soạn : / / 2007 Ngày dạy : / / 2007 ròng rọc A. Mục tiêu - Nêu hai ví dụ về sử dụng ròng rọc trong cuộc sống và chỉ rõ đợc lợi ích của chúng - Biết sử dụng ròng rọc trong những công việc thích hợp B. Chuẩn bị Gv: Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh - 1 lực kế GHĐ 2N - 1 khối trụ kim loại 2N - 1 ròng rọc cố định, 1 ròng rọc động, dây không giãn C. Hoạt động trên lớp 1. ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số các lớp 2. Kiểm tra bài cũ Giáo viên nhận xét kết quả bài kiểm tra học kì I và rút ra kinh nghiệm cho cả lớp 3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - Cấu tạo ròng rọc ? - Có mấy loại ròng rọc ? - Phân phối dụng cụ cho các nhóm để chuẩn bị bố chí thí nghiệm nh sgk - Yêu cầu học sinh kẻ bảng 16.1 (51)vào vở. - Hớng dẫn các nhóm đo lực kéo lên theo phơng thẳng đứng ? - Đo lực kéo vật bằng ròng rọc cố định ? - Đo lực kéo vật bằng ròng rọc động ? - Quan sát bảng số hiệu ? - Trả lời câu C3 - Hãy trả lời câu C4 - Bánh xe quay quanh trục - Có 2 loại ròng rọc là : ròng rọc cố định và ròng rọc động - Các nhóm tìm hiểu TN và nhận dụng cụ - Lắp bánh xe gắn vai chục cố định - trên bánh xe có rãnh - Học sinh kẻ bảng 16.1 vào vở. - Đo và ghi vào bảng số liệu vừa kẻ. - Đo và ghi số liệu vào bảng 16.1 - Theo dõi phân tích số liệu bảng 16.1. - Trả lời C3, C4 I. Tìm hiểu về ròng rọc Cấu tạo: Gồm 1 bánh xe gắn vào một trục cố định, trên bánh xe có rãnh Có hai loại: + Ròng rọc cố định + Ròng rọc động II. Ròng rọc giúp con ng- ời làm việc rễ dàng hơn nh thế nào 1. Thí nghiệm a) Chuẩn bị, bố trí thí nghiệm ( sgk) b) Tiến hành 2. Nhận xét a) Cùng cờng độ nhng ng- ợc chiều nhau b) Cùng chiều nhng lực kéo bằng ròng rọc động nhỏ hơn 3. Kết luận c4: a) Cố định b) động 4. Củng cố( 5') Yêu cầu học sinh hoạt - Học sinh hai trả lời. ở dới C5: Đa vữa, xi măng lên động cá nhân tìm hiểu câu hỏi và trả lời: Trả lời câu C5 ? Trả lời câu C6 ? theo dõi , nhận xét. - Hs trả lời. ở dới theo dõi nhận xét. tầng cao. C6: thay đổi phơng của lực và nâng vật nhỏ. C7: sử dụng hệ thống dòng dọc thứ 2 có lợi hơn. vì khi sử dụng hệ thống này lực kéo vật lên nhỏ. 5. Hớng dẫn về nhà - Về nhà học thuộc bài (Ghi nhớ) - Xem lại bảng thí nghiệm - Làm các bài tập trong SBT - Đọc trớc nội dung bài mới Tuần: 21 Tiết: 21 Ngày soạn : / / 2007 Ngày dạy : / / 2007 sự nở vì nhiệt của chất rắn A. Mục tiêu : Sau bài học, giáo viên phải làm cho HS : - Trả lời đợc câu hỏi tại sao effen lại cao lên trong hai khoảng thời gian khác nhau. - Thấy đợc những ứng dụng sự nở vì nhiệt của chất rắn trong thực tế. B. Chuẩn bị - Gv: vòng tròn và quả cầug bằng thép, một đèn cồn. - Hs: đọc trớc bài C. Nội dung phơng pháp 1. ổn định tổ chức : Kiểm tra sỹ số các lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Giáo viên giới thiệu nội dung và mục tiêu của chơng nhiệt học 3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hiện tợng gì xảy ra khi thả quả cầu qua vòng chòn kim loại ? Hơ nóng nhiệt độ của quả cầu nh thế nào so với ban đầu ? Hiện tợng gì xảy ra khi đa quả cầu qua vòng kim loại Tại sao quả cầu không lọt qua vòng kim loại ? Nhúng quả cầu vàu chậu n- ớc lạnh thì nhiệt độ quả cầu thay đổi ntn ? Tại sao quả cầu lại lọt qua vòng kim loại ? Một em trả lời câu C1 ? Một em chả lời câu C2 ? Qua phần trên ta rút ra kết luận gì ? Một em trả lời C3 ? Chuẩn bị ba thanh kim loại : đồng, sắt, nhôm cùng chiều dài 10 cm ? Đo chiều dài trớc khi hơ nóng ? Đo chiều dài 3 thanh kim loại sau khi hơ nóng ? Qua t/n trên rút ra nhận xét gì ? Quả cầu lọt qua vòng kim loại . Nhiệt độ quả cầu tăng lên. Quả cầu không lọt qua vòng kim loại . hơ nóng quả cầu nở ra . Quả cầu co lại Khi bị hơ nóng quả cầu nở ra Quả cầu co lại khi lạnh đi a, tăng ; b,lạnh đi ; c, thí nghiệm 2. Đồng , nhôm, sắt : 10 cm Nhôm: 10,2 cm ; Đồng: 10,1 cm ; sắt; 10,05 cm. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau 1. Làm thí nghiệm. Cha hơ nóng quả cầu lọt qua vòng kim loại Khi hơ nóng quả cầu nở ra không lọt qua vòng kim loại. Quả cầu co lại khi lạnh đi lọt qua vòng kim loại 2. trả lơi câu hỏi C1: khi bị hơ nóng quả cầu nở ra. C2: Quả cầu co lại khi lạnh đi. 3. Rút ra kết luận C3: a, tăng b, lạnh đi c, thí nghiệm 2 Nhôm: 10,2 cm; đồng: 10,1 cm ; Sắt : 10,05 cm * Các chất rắn nhau nở ra vì nhiệt nhau . 4. Củng cố( 5') Một em trả lới câu C5 ? Một em trả lời câu C6 ? Trả lời câu hỏi đặt ra ở đầu bài ? Hs 1 trả lời ở dới theo dõi, nhận xét. Nung nóng vòng kim loại Vào mùa hè nhiệt độ tăng C5: Phải nung nóng khâu dao khâu liềm vì khi nung nóng khâu nở ra rễ cắm vào chuôi, khi nguội khâu Một em đọc yêu cầu bài 18.1 rồi trả lời ? cao hơn mùa đông lên thép nóng sẽ nở ra do đó tháp effen cao hơn. Hs 1 đọc và trả lời . ở dới theo dõi, nhận xét co lại cắm chặt vào cán. C6: nung nóng vòng kim loại. C7: Vào mùa hè nhiệt độ tăng cao do đó thép nóng lên và nở ra dẫn đến tháp sẽ cao lên so với mùa đông. Bài tập 18.1 Khối lợng riêng D giảm (vì D= m/V mà V tăng thì D giảm 5. Hớng dẫn về nhà Về nhà đọc kỹ sách viết, sách giáo khoa Làm các bài tập trong SBT từ 5.1 - 5.4 Tuần : 22 Tiết : 22 Ngày soạn : / / 2007 Ngày dạy : / / 2007 sự nở vì nhiệt của chất lỏng [...]... dụng đơn giản về sự nở vì nhiệt - Mô tả và giải thích đợc các hình vẽ 21.2, 21.3, 21.5 II Chuẩn bị Chuẩn bị cho mỗi học sinh - Một băng kép và một giá để lắp băng kép - Một đèn cồn Chuẩn bị cho GV và cả lớp - Một bộ dụng cụ về lực xuất hiện do sự co giãn vì nhiệt - Một lọ cồn - bông - Một chậu nớc - Khăn lau khô III Các hoạt động dạy học 1 ổn định lớp: Kiểm tra sỹ số các lớp 2 Kiểm tra bài cũ - Nêu... chuyển nhiệt đọ từ nhiệt giai này sang nhiệt độ tơng ứng của nhiệt giai khác II Chuẩn bị Chuẩn bị cho mỗi học sinh - 3 chậu thuỷ tinh mỗi chậu đựng một ít nớc - Một ít nớc đá - Một phíc nớc nóng - Một nhiệt kế rợu, một nhiệt kế thuỷ ngân, một nhiệt kế y tế Chuẩn bị cho GV và cả lớp - Hình vẽ ( nếu có ) các loại nhiệt kế III Các hoạt động dạy học 1 ổn định lớp: Kiểm tra sỹ số các lớp 2 Kiểm tra bài... hình 21.2, 21.3 giáo viên ray dài ra mà không bị ngăn - Yêu cầu trả lời C5, C6 cản C6 Không giống nhau Một đầu đợc gối lên các con lăn, tạo điều kiện cho cầu dài ra khi nóng lên mà không bị ngăn cản II Băng kép HĐ4( ) Nghiên cứu băng 1 Quan sát thí nghiệm kép - Ghi nhớ các dụng cụ có ( SGK Hình 21.4 ) - Giới thiệu cấu tạo của trong TN băng kép - Phân phối dụng cụ cho - Nhận dụng cụ TN và tiến các... đỏ 370 đỏ 370 HĐ2( )Tiến hành đo Học sinh tiến hành đo 2 Tiến hành đo nhiệt độ cơ thể theo nhóm Tiến hành đo nhiệt độ cơ theo hớng dẫn thể Ghi kết quả đo đợc vào mẫu báo cáo Ghi kết quả đo đợc vào mẫu II Theo dõi sự thay đổi báo cáo ? nhiệt độ theo thời gian Quan sát nhiệt kế trong quá trình đun nớc 1 Dụng cụ C6: -50C C6: -50C C7: 1100C Quan sát nhiệt kế và trả lời C7: 1100C C8: từ -50C đến 1100C 0... lớp 2 Kiểm tra bài cũ Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào ? Lấy ví dụ minh hoạ điều đó ? 3 Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng HĐ1( ).Tìm hiểu sự ngng II Sự ngng tụ tụ 1 Tìm cách quan sát sự - Gọi học sinh đọc thông tin - Đọc thông tin trong sách ngng tụ có trong sách giáo khoa và giáo khoa a) Dự đoán: nêu ra dự đoán của bản thân - Nêu ra dự đoán Khi... gia trọng bằng sắt có móc treo, 1 giá đỡ và kẹp vạn năng C Hoạt động trên lớp 1 ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ Xen kẽ trong khi học 3 Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng II Nhiệt độ sôi 1 Trả lơì câu hỏi * Chú ý: sgk_87 2 Rút ra kết luận Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất định Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ củ chất lỏng không thay . III. Trò chơi ô chữ 5. Hớng dẫn về nhà(2) - Về nhà đọc kỹ sách viết, sách giáo khoa - Làm các bài tập trong SBT từ 5.1 - 5.4 - Ôn tập tốt cho giờ sau KT. Khối lợng riêng của dầu là 800 PhầnIII. Làm các bài tập sau: Bài 1. Đổi đơn vị . a. 32km = .dm