1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đề kiểm tra sinh

3 366 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 31,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG THPT TÂN HỒNG TỔ HÓA – SINH Hãy chọn Câu trả lời đúng nhất trong các Câu sau: Câu 1: Thạch là một loại pôlisaccarit phức tạp được chiết ra từ: A. Tảo đỏ B. Vi khuẩn lam C. Tảo lục D. Vi khuẩn lam Câu 2: aflatosin là nguyên nhân gây ra hiện tượng nào? A. Ung thư gan, vòm họng B. Độc tố thần kinh C. Xơ gan, ung thư gan D. Độc tố ruột Câu 3: Quá trình phân giải chất hữu cơ mà chính những phân tử hữu cơ đó vừa là chất cho vừa là chất nhận điện tử bên ngoài vào được gọi là: A. Lên men B. Hô hấp hiếu khí C. Chuyển hóa vật chất D. Hô hấp kò khí Câu 4: Tổng hợp tinh bột ở vi sinh vật cần hợp chất mở đầu nào? A. Glucozơ B. ATP C. PP vô cơ D. ADP – glucozơ Câu 5: để nuôi cấy vi sinh vật trên môi trường đặc cần thêm vào môi trường lỏng bao nhiêu % agar? A. 1.5 – 2% B. 1 -2% C. 2 – 2.5% D. 1 – 1.5% Câu 6: Tại sao trâu, bò lại đồng hóa được rơm, rạ, cỏ giàu chất xơ? A. Vì dạ của trâu, bò có chứa nhiều men tiêu hóa phân giải xenlulozơ. B. Vì rơm, rạ có chứa nhiều vi sinh vật phân giải chất xơ. C. Vì dạ của trâu, bò có chứa vi sinh vật phân giải xenlulozơ. D. Vì trâu, bò là động vật nhai lại. Câu 7: Dinh dưỡng ở vi khuẩn lưu huỳnh màu tía, màu lục có nguồn năng lượng là ánh sáng và nguồn cacbon chủ yếu là CO 2 . đây là kiểu dinh dưỡng gì? A. Hóa dò dưỡng B. Quang dò dưỡng C. Hóa tự dưỡng D. Quang tự dưỡng. Câu 8: Trong một ngày một con bò 500 kg sản xuất ra bao nhiêu prôtêin? A. 0.0005 tấn B. 0.005 tấn C. 50 tấn D. 0.05 tấn. Câu 9: Quá trình ô xi hóa các chất hữu cơ mà chất nhận điện tử cuối cùng là ôxi phân tử được gọi là: A. Hô hấp B. Hô hấp hiếu khí C. Lên men D. Hô hấp kò khí Câu 10: Để phân giải prôtêin thành các axit amin vi sinh vật đã tiết ra enzim gì? A. Kininaza B. Amilaza C. Nucleaza D. Prôtêaza Câu 11: Ở vi sinh vật nhân sơ hô hấp hiếu khí xảy ra ở đâu trong ti thể? A. Chất nền B. Màng sinh chất C. Màng trong D. Màng ngoài. Câu 12: Chất nhận e cuối cùng trong hô hấp kò khí là: A. Chất nền B. O 2 C. Chất vô cơ D. CO 2 . Câu 13: Các vi sinh vật phân giải protein và tinh bột sẽ làm hư hỏng các thực phẩm nào dưới đây: A. Mỡ B. Các loại rau C. Các loại bánh, thòt tôm cá D. Dầu. ĐỀ KT 15’ THÁNG 2 KHỐI 10NC Lớp : Họ và tên: Câu 14: Vi sinh vật tổng hợp chất béo bằng cách liên kết: A. Glucozơ + axít béo B. Axít piruvit + glixerol C. Axêty – CoA + glixerol D. Glixerol+ axít béo Câu 15: Để phân giải kitin thành các N-axetyl-glucozamin, vi sinh vật tiết ra enzim gì? A. Kininaza B. Proteaza C. Nucleaza D. AmilazA. Câu 16: Đặc điểm nào sau đây không phải là của vi sinh vật? A. Đồng hóa và dò hóa nhanh B. Sinh trưởng với tốc độ cao C. Phân bố tập trung D. Hấp thụ nhanh. Câu 17: Dinh dưỡng ở vi khuẩn ôxi hóa lưu huỳnh có nguồn năng lượng là chất vô cơ và nguồn cacbon chủ yếu là CO2. đây là kiểu dinh dưỡng gì? A. Hóa dò dưỡng B. Quang dò dưỡng C. Hóa tự dưỡng D. Quang tự dưỡng. Câu18: Vi sinh vật nào sau đây có kiểu dinh dưỡng khác với vi sinh vật còn lại? A. Vi khuẩn lưu huỳnh B. Vi khuẩn natri hóa C. Vi khuẩn lam D. Tảo. Câu 19: Để phân giải xenlulozơ thành các glucozơ, vi sinh vật tiết ra enzim gì? A. Xenluaza B. Proteaza C. Amilaza D. NucleazA. Câu 20: Để phân giải ARN thành các nucleotit, vi sinh vật tiết ra enzim gì? A. Kininaza B. Proteaza C. Nucleaza D. Amilaza Một số bài tập Sinh học 10: chương 1. Có một tế bào sau thời gian của một thế hệ là 50’ số tế bào tạo ra từ tế bào đó là bao nhiêu sau 2 h 30’? 2. có hai tế bào vi khuẩn có thời gian thế hệ là 15’. Số tế bào tế bào tạo ra từ tế bào nói trên là bao nhiêu sau thời gian 2 h 35’. 3. sau 4 h 5’ số tế bào vi khuẩn E.coli tạo ra 36854. biết thời gian thế hệ là 20’. Hãy tính số lượng tế bào ban đầu? 4. hãy tính số lần phân chia của một tế bào vi sinh vật có thời gian thế hệ là 12’ trong thời gian 2 h 25’. 5. vì sao nên đun sôi lại thức ăn dư trước khi bảo quản trong tủ lạnh? 6. tại sao cá biển bảo quản trong tủ lạnh dễ bò hư hỏng hơn cá sông? 7. vì sao trong sữa chua hầu như không có vi sinh vật gây bệnh? 8. vì sao thức ăn chứa nhiều nước rất dễ bò nhiễm khuẩn? 9. tại sao có thể giữ thức ăn tương đối lâu trong tủ lạnh? 10. vì sao khi rửa rau sống nên ngâm trong nước muối pha loãng 5 – 10? 11. virút có được coi là một cơ thể sinh vật không? 12. giải thích tác nhân gây hại rau quả chủ yếu là nấm mốc mà ít khi là vi khuẩn? 13. khi mua một miếng thòt lợn nhưng chưa kòp chế biến người ta thường sát muối lên miếng thòt? Tại sao? 14. tại sao vi sinh vật lại cần yếu tố sinh trưởng? 15. tại sao dùng cồn 75 o để sát trùng vết thương? . 4: Tổng hợp tinh bột ở vi sinh vật cần hợp chất mở đầu nào? A. Glucozơ B. ATP C. PP vô cơ D. ADP – glucozơ Câu 5: để nuôi cấy vi sinh vật trên môi trường. giải xenlulozơ. B. Vì rơm, rạ có chứa nhiều vi sinh vật phân giải chất xơ. C. Vì dạ của trâu, bò có chứa vi sinh vật phân giải xenlulozơ. D. Vì trâu, bò

Ngày đăng: 05/08/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w