1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đáp án đề cương XHH

17 285 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đáp án 20 câu hỏi xã hội học đại cương -Phùng Văn Lâm – BC7 Đề Câu : (5 điểm) A: Hiểu biết bất bình đẳng xã hội • Khái niệm bất bình đẳng xã hội: Bất bình đẳng xã hội khơng ngang hội lợi ích cá nhân khác nhóm nhiều nhóm xã hội • Bất bình đẳng phân thành: - Bất bình đẳng mang tính tự nhiên: khác biệt cá nhân đặc điểm sẵn có giới, tuổi, chủng tộc, trí lực, … -Bất bình đẳng mang tính xã hội: phân cơng lao động dẫn đến phân tầng, tạo lợi ích khác cá nhân Theo quan điểm nhà xã hội học nghiên cứu cấu xã hội bất bình đẳng xã hội có vai trò quan trọng: -Bất bình đẳng xem điều kiện để tổ chức xã hội -Bất bình đẳng sở cho việc điều chỉnh quan hệ xã hội -Bất bình đẳng đảm bảo cho đời sống phát triển xã hội • Bất bình đẳng xã hội khái niệm rộng, bao hàm công xã hội bất công xã hội -Cơng xã hội bất bình đẳng hợp lý, hợp pháp, chủ yếu dựa vào khác biệt khách quan, tự nhiên thành viên xã hội mặt lực (thể chất, trí tuệ), khác biệt tài, đức cống hiến, đóng góp thực tế cá nhân cho xã hội -Bất công xã hội bất bình đẳng bất hợp lý, bất hợp pháp, khơng dựa khác biệt tự nhiên cá nhân, không chủ yếu tạo khác tài đức đóng góp cống hiến cách thực tế người cho xã hội mà dựa vào hành vi trái pháp luật, tham nhũng, lừa gạt, trộm cắp, buôn bán phi Phùng Văn Lâm-Đáp án đề cương XHH pháp để trở nên giàu có, luồn lọt, xu nịnh, để có vị trí cao xã hội lười biếng, ỷ lại để rơi vào nghèo khổ, hèn • Cơ sở tạo nên bất bình đẳng xã hội: đa dạng khác xã hội văn hoá, gắn liền với đặc điểm giai cấp xã hội, giới tính, chủng tộc, tơn giáo, lãnh thổ Tuy nhiên, theo nhà Xã hội học, người ta quy nhóm sở chủ yếu: - Những hội sống: thuận lợi vật chất cải thiện chất lượng sống cải, tài sản, thu nhập, công việc, lợi ích chăm sóc sức khoẻ hay đảm bảo an ninh xã hội - Sự khác địa vị xã hội: bất bình đẳng địa vị xã hội thành viên nhóm xã hội tạo nên thừa nhận chúng Nó mà nhóm xã hội cho ưu việt nhóm xã hội khác thừa nhận Tuy nhiên, địa vị xã hội giữ vững nhóm nắm giữ địa vị nhóm xã hội khác tự giác thừa nhận ưu việt - Sự khác ảnh hưởng trị: Bất bình đẳng ảnh hưởng trị khả nhóm xã hội thống trị nhóm khác hay có ảnh hưởng mạnh mẽ việc định thu lợi từ định • Một số quan điểm bất bình đẳng xã hội: • - Quan điểm dựa vào yếu tố sinh học cá nhân: bất bình đẳng thực tế xã hội, ln diện khác biệt cá nhân Trong xã hội mở người có khác tài nhu cầu điều tất yếu dẫn đến bất bình đẳng - Quan điểm Karl Marx: Học thuyết Marx chủ yếu dựa nghiên cứu học thuyết kinh tế mà ông coi tảng cấu giai cấp Mối quan hệ giai cấp chìa khố vấn đề đời sống xã hội - Quan điểm dựa vào yếu tố kinh tế: Những đặc điểm kinh tế – trị thị trường lao động tạo khác biệt thu nhập cải Thực chất, khác biệt vị trí cá nhân cấu xã hội gây bất bình đẳng kinh tế - Quan điểm Max Weber: lĩnh vực kinh tế khơng vai trò quan trọng phân chia giai cấp tầng lớp xã hội xã hội tư đại Cấu trúc xã hội nói chung phân tầng xã hội nói riêng chịu tác động hai nhóm yếu tố yếu tố kinh tế yếu tố phi kinh tế trình hình thành, biến đổi cấu trúc xã hội phân tầng xã hội Các dạng bất bình đẳng: - Bất bình đẳng giới Phùng Văn Lâm-Đáp án đề cương XHH - Bất bình đẳng thu nhập B: Ví dụ phân tích Về bất bình đẳng giới (tư tưởng trọng nam khinh nữ) Phụ nữ bình đẳng với nam giới quyền lực: nhà lãnh đạo trị ln nam giới, thủ lĩnh dòng họ ln nam giới…Trong gia đình, đa số bà vợ ln phải đối mặt với nạn bạo hành, đàn ơng có quyền chi phối vợ mình, phụ nữ có quyền đời sống hôn nhân, người vợ phải thể tơn kính chồng… Câu 2: • Thiết chế xã hội tập hợp bền vững giá trị chuẩn mực, vị thế, vai trò, nhóm vận động xung quanh nhu cầu xã hội • Một số đặc trưng thiết chế xã hội – Sự nảy sinh TCXH điều kiện khách quan định yếu tố chủ quan, chúng biểu tính thống với sở kinh tế xã hội Cơ sở kinh tế – xã hội hình thành TCXH – Bản thân tồn thiết chế xã hội có độc lập tương đối có tác động trở lại sở kinh tế – xã hội – Trong xã hội có giai cấp, TCXH có tính giai cấp – Trong thời kỳ phát triển “bình thường” xã hội, TCXH ổn định vững Khi chúng khơng có khả tổ chức lợi ích xã hội, khơng vận hành mối liên hệ xã hội phải có thay đổi định vận hành TCXH, cần phải cải biến bản thân phương thức chế hoạt động chúng Sự thay TCXH làm cho chúng mang nội dung diễn thời kỳ cách mạng – Khi TCXH hồn thiện xã hội phát triển Nó xác định vị trí, vai trò cá nhân nhóm xã hội rõ ràng • • Chức thiết chế xã hội: - Chức quản lí: Nhằm khuyến khích điều chỉnh hành vi người cho phù hợp với qua phạm chuẩn mực thiết chế - Chức kiểm soát: Nhằm ngăn chặn, giám sát, chí trừng phạt hành vi sai lệch so với chuẩn mực, đòi hỏi thiết chế không chịu tuân theo thiết chế Các thiết chế xã hội bản: Phùng Văn Lâm-Đáp án đề cương XHH - Thiết chế gia đình: Gia đình nhóm xã hội có đặc trưng cư trú, hợp tác tái sản xuất, bao gồm người lớn hai giới, có hai người số họ có quan hệ tình dục người chấp nhận, họ có nhiều họ sinh nhận nuôi (Murdock) – Thiết chế gia đình có chức sau đây: + Chức sinh sản + Chức kinh tế + Chức xã hội hoá trẻ em + Chức chăm sóc người già + Chức thoả mãn nhu cầu tình cảm thành viên gia đình - Thiết chế kinh tế – Khái niệm: Kinh tế TCXH liên quan tới quản lý sản xuất phân phối sản phẩm – Chức thiết chế kinh tế thể việc tổ chức sản xuất kiểm sốt, điều hồ mối quan hệ sau đây: + Quan hệ với tư liệu sản xuất + Quan hệ tổ chức, quản lý sản xuất + Quan hệ phân phối lợi ích - Thiết chế giáo dục – Khái niệm: Giáo dục hệ trước truyền lại cho hệ sau kiến thức kinh nghiệm xã hội, hệ sau lĩnh hội phát huy kinh nghiệm xã hội để tham gia vào đời sống xã hội lao động sản xuất hoạt động khác – Chức thiết chế giáo dục thể mặt sau: + Chức cung cấp tri thức hình thành nhân cách người + Chức kinh tế – sản xuất (rèn luyện kỹ kỹ xảo nghề nghiệp) + Chức trị, tư tưởng văn hố - Thiết chế tôn giáo – Khái niệm: Mỗi khoa học có cách nhìn cách định nghĩa khác tơn giáo Có thể coi tơn giáo hệ thống niềm tin vị trí cá nhân giới, tạo trật tự cho giới lý cho tồn – Tính thiết chế tơn giáo thể khía cạnh sau đây: + Lễ nghi tơn giáo tổ chức tôn giáo + Ý thức tôn giáo + Tâm lý tôn giáo + Sự điều tiết kiểm sốt tơn giáo • Ví dụ : Phùng Văn Lâm-Đáp án đề cương XHH - - Trong ngành tư pháp : xét với tính cách thiết chế xã hội, mặt bên ngồi tổng thể người, quan phương tiện vật chất để thực cơng tác xét xử Còn theo quan điểm cấu bên nội dung hoạt động khn mẫu tiêu chuẩn hóa hành vi người có thẩm quyền định Những tiêu chuẩn hành vi thể thơng qua vai trò xã hội đặc trưng cho hệ thống tư pháp ( vai trò chánh án, thẩm phán, ủy viên cơng tố, luật sư) Ví dụ, đại đa số "trai lớn lấy vợ, gái lớn gả chồng" việc làm bình thường - thiết chế Đề Câu 1: • - Những biến đổi kinh tế - xã hội + Cách mạng công nghiệp châu Âu đánh dấu bước chuyển từ xã hội nông nghiệp truyền thống  xã hội công nghiệp đại + Biến đổi kinh tế kéo theo biến đổi sâu sắc xã hội +Trật tự xã hội phong kiến thực bị phá vỡ  Nhu cầu giải thích tượng xã hội, lập lại trật tự ổn định xã hội, sở để XHH đời - Những biến đổi trị - xã hội + Cuộc cách mạng tư sản Pháp năm 1789 (biến đổi quan trọng nhất) + Những biến động trị theo kiểu “tiến hóa” Anh, Đức, Ý, – quyền lực trị vào tay giai cấp tư sản Những biến đổi tư tưởng - lí luận -khoa học + Sự phát triển vượt bậc khoa học tự nhiên cơ sở nhiều ngành KH khác + Bước phát triển đáng kể khoa hoc xã hội: kinh tế trị, pháp luật, sử học + Triết học lúng túng tỏ tụt hậu nhìn nhận vấn đề xã hội  Để có nhìn xã hội, nghiên cứu tượng - trình xã hội cách khoa học, XHH tách khỏi triết học, trở thành ngành khoa học cụ thể, dựa thành tựu khoa học tự nhiên khoa học xã hội • chức nhiệm vụ xã hội học **Chức năng: • Nhận thức + Cung cấp tri thức khoa học chất thực xã hội người + Phát quy luật, tính quy luật chế nảy sinh, vận động phát triển Phùng Văn Lâm-Đáp án đề cương XHH trình tượng xã hội, mối tác động qua lại người với xã hội + Xây dựng phát triển hệ thống phạm trù, khái niệm, lý thuyết phương pháp luận nghiên cứu • Thực nghiệm + Cải thiện xã hội sống người + Giải đắn, kịp thời vấn đề nảy sinh xã hội để cải thiện thực trạng xã hội + Dự bão sảy đề suất kiến nghị, giải pháp, kiểm soát hoạt động, điều chỉnh xã hội • Tư tưởng + Xã hội học macxit góp phần bồi dưỡng tinh thần yêu nước, độc lập dân tộc giáo dục ý thức vai trò trách nhiệm người nghiệp phát triển xã hội, theo phương châm “dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh” + Hình thành phát triển phương pháp tư nghiên cứu khoa học khả suy xét phê phán + Chức tư tưởng xã hội học Mác – Lenin đóng vai trò “kim nam” định hướng nhận thức hoạt động thực tiễn cho nghiên cứu xã hội học ** Nhiệm vụ - Nghiên cứu lí luận + Xây dựng phát triển hệ thống khái niệm, phạm trù, lý thuyết khoa học riêng, đặc thù khoa học xã hội + Hình thành phát triển cơng tác nghiên cứu lý luận để vừa củng cố máy khái niệm vừa tìm tòi, tích lũy tri thức tiến tới nhảy vọt chất rộng, lý luận phương pháp nghiên cứu hệ thống khái niệm tri thức khoa học + Cần hướng tới hình thành phát triển tượng lý luận, phươp pháp luận nghiên cứu tổ chức nghiên cứu - Nghiên cứu thực nghiệm + Xã hội học nghiên cứu thực nghiệm để: +) Kiểm nghiệm, chứng minh giả thuyết khoa học +) Phát chứng vấn đề +) Cơ sở cho việc sửa đổi phương pháp, hoàn thiện +) Lý thuyết phương pháp luận nghiên cứu +) Kích thích hình thành tư xã hội học + Đưa tri thức vào sống - Nghiên cứu ứng dụng + Ứng dụng tri thức khoa học vào sống + Đề giải pháp vận dụng phát nghiên cứu lý luận nghiên cứu thực nghiệm hoạt động thực tiễn Phùng Văn Lâm-Đáp án đề cương XHH Câu 2: • Khái niệm hành động xã hội: Hành động xã hội hành vi mà chủ thể gán cho ý nghĩa chủ quan định Như vậy, hành động có động định Nhưng khơng phải hành động hành động xã hội (hành động vật lý năng, hành động giống cá nhân đám đông, hành động bắt chước t ) Tuy nhiên, khó phân biệt xác hành động xã hội hành động không xã hội người khơng phải lúc hoạt động cách có ý thức, có ý chí Hành động xã hội phận cấu thành hoạt động sống cá nhân • Phân biệt hành động xã hội hành vi: - Hành vi xuất phát từ mơ hình kích thích - phản ứng Còn hành động diễn theo nguyên tắc phản ứng có suy nghĩ - Hành vi khơng có động Còn hành động xác định động đằng sau nó, người ta thực hành động muốn đó, để đạt - Khi hành động, chủ thể có khả giám sát hành động họ cách có phản ứng Còn hành vi khơng - Hành động ln quy chiếu theo giá trị, chuẩn mực xã hội - sai, tốt xấu Hành vi khơng có tính chuẩn mực • Ví dụ phân tích: Sự đụng độ hai người xe máy đường phố Trường hợp ta phải xét hai khả năng: Thứ nhất: hai người vô tình quyệt vào nhau, va qt mang tính học hành động xã hội Thứ hai: Hai người cố tránh xẩy va quêt gọi hành động xã hội Sau va quyệt hai người tìm cách giải hậu kể đánh chửi gọi hành động xã hội Đề Câu 1: • - Xác định đề tài mục tiêu nghiên cứu - Xây dựng giả thuyết nghiên cứu - Xây dựng mô hình xã hội học cho đối tượng nghiên cứu việc thực thao tác khái niệm sở đề tài • Phương pháp phân tích tài liệu xã hội học phương pháp thu thập thơng tin thứ cấp thơng qua tài liệu có sẵn Phùng Văn Lâm-Đáp án đề cương XHH • Ưu nhược điểm - Ưu điểm: + Sử dụng tài liệu có sẵn, tốn cơng sức, thời gian kinh phí, khơng cần sử dụng nhiều người + Cho nhiều thông tin đa dạng, số liệu từ thống kê có độ xác cao nên sử dụng nhiều - Nhược điểm: + Tài liệu phân chia theo dấu hiệu mà ta mong muốn + Số liệu thống kê chưa phân theo cấp độ xã hội khác + Thời gian khơng gian, thơng số liệu khơng đồng gây khó khăn cho việc tổng hợp + Những tài liệu chuyên nghành đòi hỏi phải có chun gia trình độ cao Câu 2:phân tầng xã hội (giáo trình) Đề Câu 1: – Đóng góp lý thuyết: + Auguste Comte nhà triết học thực chứng, nhà Xã hội học người Pháp Những tác phẩm có liên quan đến Xã hội học ông bao gồm: + Theo ông, Xã hội học khoa học nghiên cứu quy luật tổ chức xã hội có nhiệm vụ đáp ứng nhu cầu nhận thức giải thích biến đổi xã hội góp phần thiết lập lại trật tự xã hội Ông người đưa thuật ngữ “xã hội học” người cho nghiên cứu vấn đề xã hội cần phải dung phương pháp khoa học tự nhiên, đặc biệt vật lý Vì lúc đầu ơng gọi ngành khoa học vật lý học xã hội + Lý thuyết Xã hội học A Comte xã hội thể cách nhìn xã hội khoa học ơng Ông cho xã hội luôn trạng thái: tĩnh động tương ứng với chúng Xã hội học tĩnh Xã hội học động – Xã hội học tĩnh: nghiên cứu XH trạng thái tĩnh với tiêu chí như: cấu xã hội, trật tự xã hội, mối quan hệ cá nhân, gia đình xã hội Đặc biệt quan niệm ông cấu xã hội Theo ông, cấu xã hội lớn tạo nên từ tiểu cấu xã hội Do hiểu cấu xã hội nắm bắt đặc điểm, thuộc tính, mối liên hệ tiểu cấu Cơ cấu xã hội phát triển theo đường tiến hoá từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp Cách nhìn thể rõ quan điểm tiến hố luận nhìn nhận xã hội Auguste Comte Phùng Văn Lâm-Đáp án đề cương XHH – Xã hội học động: Ơng tìm xem động lực phát triển xã hội Ông cho động lực phát triển xã hội phát triển tư Ông chia lịch sử thành giai đoạn (thần học: giai đoạn thống trị tơn giáo; siêu hình học: thời kỳ thống trị tư lý luận; thực chứng: thời kỳ nhà khoa học thay thầy tu nhà quan để quản lý xã hội) Người ta gọi phân chia lịch sử phân chia theo quy luật giai đoạn – Đóng góp phương pháp luận phương pháp: + Comte cho Xã hội học phát hiện, chứng minh làm sáng tỏ quy luật tổ chức biến đổi xã hội phương pháp luận chủ nghĩa thực chứng Ông coi Xã hội học giống khoa học tự nhiên (vật lý, sinh học), ơng sáng lập ngành vật lý học xã hội + Ông sử dụng phương pháp quan sát nghiên cứu xã hội học Theo ông quan sát phải gắn với lý thuyết, phải có mục đích tuân theo quy luật tượng + Ông sử dụng phương pháp thực nghiệm, ông cho thực nghiệm phương pháp khó tiến hành hệ thống xã hội, tượng cụ thể nhà Xã hội học can thiệp, tác động vào tượng nghiên cứu tạo điều kiện nhân tạo để xem xét tình chúng + Ngồi ông sử dụng phương pháp so sánh, phân tích lịch sử So sánh ơng coi quan trọng, so sánh với xã hội xã hội khứ loại xã hội khác người ta nhìn thấy giống khác chúng Câu 2: • Phương pháp vấn xã hội phương pháp thu thập thông tin qua hỏi đáp với hay nhiều đối tượng Người điều tra đặt câu hỏi cho đối tượng cần khảo sát, ghi vào phiếu, ghi âm tái vào phiếu sau vấn • Các phương pháp vấn chủ yếu: + Phỏng vấn sâu vấn thường + Phỏng vấn tiêu chuẩn hóa vấn khơng tiêu chuẩn hóa + Phỏng vấn cá nhân vấn nhóm xã hội + Phỏng vấn qua điện thoại • Ưu nhược điểm - Ưu điểm: +Phỏng vấn phương pháp định tính Do người vấn đối tượng khảo sát tiếp xúc trực tiếp với nên phương pháp vấn cho phép thu thập thông tin thực thông tin suy nghĩ, tâm tư, tình cảm đối tượng Phùng Văn Lâm-Đáp án đề cương XHH + Các thơng tin thu có chất lượng cao, tính chân thực độ tin cậy thơng tin kiểm nghiệm trình vấn - Nhược điểm: + Đòi hỏi người vấn phải chun gia có trình độ cao, có kĩ xử lí tình huống, am hiểu lĩnh vực nghiên cứu,biết cách tiếp đối tượng vấn phương pháp khó triển khai quy mơ rộng + Tiếp cận đối tượng để vấn việc tương đối khó Đề Câu 1: – Đóng góp lý thuyết: + E Durkheim nhà Xã hội học người Pháp Ơng có nhiều đóng góp lớn cho xã hội học giới thông qua tác phẩm: * Sự phân công lao động xã hội * Tự tử * Những quy tắc phương pháp Xã hội học * Những hình thức sơ đẳng đời sống tôn giáo + Theo Durkheim, Xã hội học khoa học nghiên cứu kiện xã hội Sự kiện xã hội hiểu theo nghĩa: Các kiện xã hội vật chất nhóm dân cư tổ chức xã hội Các kiện xã hội phi vật chất hệ thống giá trị, chuẩn mực, phong tục tập quán, kiện đạo đức… Ông chủ trương lấy tượng xã hội để giải thích cho tượng xã hội khác, lấy tổng giải thích cho tổng thể khác + Ơng coi xã hội tồn bên ngồi cá nhân, có trước cá nhân với nghĩa cá nhân sinh phải tuân thủ chuẩn mực xã hội Vì Xã hội học cần xem xét hệ thống xã hội, cấu xã hội, tượng xã hội với tư cách vật, kiện Xã hội vận động, biến đổi từ đơn giản đến phức tạp + Ông nghiên cứu nhiều mối quan hệ người xã hội Mối quan hệ thể qua kiểu đồn kết xã hội Theo ơng có loại đoàn kết xã hội: * Đoàn kết giới: Xuất xã hội phát triển, phân công lao động chưa cao, quan hệ cá nhân rời rạc, khác cá nhân chưa rõ ràng * Đoàn kết hữu cơ: Xuất xã hội phát triển, có phân cơng lao động cao, người mắt xích liên kết chặt chẽ với + Khi nghiên cứu tưởng tự tử, ông chia làm ba loại: * Tự tử vị kỷ: Chỉ nghĩ đến * Tự tử vị tha: Nghĩ đến người khác * Tự tử vô tổ chức: Trải qua biến động đời sống cá nhân xã hội Ông bác bỏ tự tử ngun nhân tâm lý, ơng cho đâu liên kết xã hội tốt số người tự tử giảm + Về phương diện khái niệm ơng đưa số khái niệm như: đồn kết xã hội (hội nhập xã hội), đoàn kết giới, đoàn kết hữu 10 Phùng Văn Lâm-Đáp án đề cương XHH – Đóng góp phương pháp: Ơng sử dụng phương pháp: quan sát, giải thích kiện xã hội, phương pháp chứng minh (cách hồi quy gia biến) Câu 2: • Khái niệm di động xã hội: Di động xã hộicòn gọi động xã hội hay dịch chuyển xã hội, khái niệm xã hội học dùng để chuyển động cá nhân, gia đình, nhóm xã hội cấu xã hội hệ thống xã hội Do di động xã hội liên quan đến vận động người từ vị trí xã hội đến vị trí xã hội khác hệ thống phân tầng xã hội • Các nhân tố ảnh hưởng đến di động xã hội: - Điều kiện kinh tế, xã hội; -Trình độ học thức -Giới tính -Cư trú -Xuất thân -Lứa tuổi -Tín ngưỡng Ví dụ xã hội theo cấp bậc Đề Câu 1: • Khái niệm cấu xã hội: Cơ cấu xã hội mơ hình mối liên hệ thành phần hệ thống xã hội Những thành phần tạo nên khung cho tất xã hội lồi người, tính chất thành phần mối quan hệ chúng biến đổi từ xã hội đến xã hội khác Những thành phần quan trọng cấu xã hội vị thế, vai trò, nhóm thiết chế • Phân loại cấu xã hội: 11 Phùng Văn Lâm-Đáp án đề cương XHH 1, Cơ cấu xã hội – giai cấp – Trong xã hội có giai cấp phân chia thành viên xã hội thành giai cấp sở cấu xã hội Cơ cấu xã hội – giai cấp tổng thể giai cấp xã hội mối liên hệ giai cấp với – Theo xã hội học Mác-xít, cấu xã hội – giai cấp hạt nhân cấu xã hội Chính mối liên hệ giai cấp đấu tranh giai cấp xác định phương hướng cho phát triển xã hội nhóm xã hội – Nghiên cứu cấu xã hội – giai cấp thường hướng tới việc xem xét giai cấp có xã hội, địa vị giai cấp hệ thống trị lợi ích mà thu từ vị trí Ngồi ra, người ta xem xét mối quan hệ giai cấp hệ thống xã hội Đặc trưng mối quan hệ yếu tố chi phối mối quan hệ giai cấp – Nghiên cứu biến đổi giai cấp số lượng, chất lượng, địa vị xã hội, lợi ích… khuynh hướng ý (nghiên cứu di động xã hội giai cấp, nhóm nghề nghiệp…) 2, Cơ cấu xã hội – dân tộc, sắc tộc Dân tộc cộng đồng người hình thành lịch sử dựa sở cộng đồng lãnh thổ, cộng đồng sinh hoạt kinh tế, văn hố, ngơn ngữ yếu tố phong tục tập qn, thói quen tâm lý người Còn tập đồn sắc tộc dân tộc người thuộc dân tộc sống lãnh thổ hay thuộc thành phần dân tộc mà giữ sắc văn hóa, phong tục tập quán, đặc điểm ngôn ngữ, tâm lý Cơ cấu dân tộc, sắc tộc tổng thể mối liên hệ dân tộc, sắc tộc xã hội Một số quan điểm cho rằng: Dân tộc hình thành sở sản xuất hàng hố gắn liền với hình thành phát triển chủ nghĩa tư Cơ sở kinh tế cho trình sinh cộng đồng dân tộc tính phân tán, riêng rẽ chế độ phong kiến, mạnh lên mối liên hệ kinh tế vùng riêng biệt đất nước, thống thị trường địa phương vào thị trường chung dân tộc, cần thiết thơng phủ lãnh thổ Ngay từ đời, dân tộc mang dấu ấn trị – xã hội giai cấp rõ nét Bên dân tộc ngày mạnh lên mâu thuẫn xã hội, thể tính độc lập giai cấp xã hội Để tạo giới bình đẳng, việc xố bỏ khác biệt dân tộc, sắc tộc xã hội trình tất yếu khách quan 3, Cơ cấu xã hội – dân số – Cơ cấu xã hội – dân số phân chia xã hội thành tập đoàn người theo đặc trưng lứa tuổi, giới tính, với mối liên hệ tập đồn – Khi nghiên cứu cấu xã hội – dân số, người ta thường nghiên cứu đặc trưng lứa tuổi phân chia dân số thành nhóm tuổi khác mà nhóm tuổi thường gắn với đặc điểm tâm sinh lý khác nhau, loại hình hoạt động khác Có nhiều cách 12 Phùng Văn Lâm-Đáp án đề cương XHH phân chia dân số theo đặc trưng nhóm tuổi tuỳ theo mục đích nghiên cứu Có thể phân chia thành: Nhóm tuổi lao động, nhóm tuổi ngồi lao động, nhóm từ – tuổi, – 10 tuổi 10 – 15 tuổi, nhóm người độ tuổi sinh đẻ, nhóm người ngồi độ tuổi sinh đẻ Nghiên cứu dân số theo nhóm tuổi cho ta thấy thực trạng dân số quốc gia trẻ hay già, từ có khuyến nghị sách xã hội phù hợp – Nghiên cứu tỷ lệ nam nữ dân số vấn đề quan trọng cấu xã hội – dân số Bởi thơng tin cho ta thấy khuynh hướng sử dụng lao động sách lao động nữ – Việc nghiên cứu cấu xã hội – dân số việc làm quan trọng xã hội học thay đổi cấu xã hội – dân số luôn dẫn đến thay đổi, biến động q trình phát triển xã hội nói chung tất q trình khác Có thể nói thay đổi nhóm lứa tuổi, giới tính có ảnh hưởng rõ rệt đến cường độ, tính chất di động xã hội, đến cấu nghề nghiệp, đến tính tích cực xã hội người 4,Cơ cấu xã hội nghề nghiệp – Là phân công lao động xã hội, chuyên môn hố theo ngành tập đồn xã hội nhằm thực chức lao động khuôn khổ tổ chức sản xuất xã hội chung (tổ chức sản xuất hay phi sản xuất) kinh tế xã hội Có thể nói cấu giai cấp phân chia xã hội theo tầng lớp theo chiều ngang cấu xã hội Còn cấu nghề nghiệp phân chia cấu xã hội theo chiều dọc xã hội – Mỗi xã hội giai đoạn lịch sử có thang giá trị nghề nghiệp khác Khi điều kiện kinh tế – xã hội thay đổi thang giá trị nghề nghiệp thay đổi theo – Cơ cấu nghề nghiệp xã hội chịu tác động mạnh mẽ cấu xã hội – giai cấp cấu xã hội dân số Sự phân công lao động xã hội nhân tố quan trọng để tạo phân chia lao động xã hội • Ý nghĩa việc nghiên cứu cấu xã hội: Câu 2: • Biến đổi xã hội là: q trình qua khn mẫu hành vi xã hội, quan hệ xã hội, thiết chế xã hội hệ thống phân tầng xã hội thay đổi theo thời gian • Đặc điểm biến đổi xã hội: - Ảnh hưởng biến đổi xã hội khác tuỳ thuộc vào tính chất, mức độ phạm vi biến đổi xã hội - Hơn nữa, biến đổi xã hội tạo nên ảnh hưởng vừa tích cực vừa khơng tích cực - Biến đổi xã hội khác biệt thời gian hậu Có biến đổi diễn thời gian ngắn ảnh hưởng lâu dài 13 Phùng Văn Lâm-Đáp án đề cương XHH -Nhưng có biến đổi diễn thời kỳ dài, có hàng nghìn năm hay vài hệ • Ví dụ biến đổi dân số: Dân số trung bình Việt Nam năm 2008 tăng 70.576 nghìn người so với năm 1921 hay cao gấp 5,5 lần, bình quân năm tăng 811,2 nghìn người, tương đương mức tăng 1,98%/năm Đề Câu 1: k vào Câu 2: • Vị xã hội: + Vị xã hội vị trí xã hội với trách nhiệm quyền lợi gắn kèm theo (địa vị xã hội) Nói cách khác, vị xã hội khái niệm tổng hợp nhằm vị trí xã hội với quyền lợi nghĩa vụ tương ứng + Mỗi cá nhân có nhiều vị trí xã hội khác họ có nhiều vị xã hội khác Khi vị trí xã hội họ thay đổi vị thay đổi Mặc dầu có nhiều vị xã hội cá nhân có vị chủ đạo xác định rõ chân dung xã hội họ + Các loại vị xã hội: * Vị gán cho (vị người phụ nữ) * Vị đạt (từ học sinh nghèo trở thành giám đốc) * Vị vừa gán cho vừa đạt (vị giáo sư) * Vị chủ yếu – vị thứ yếu • Vai trò xã hội: – Định nghĩa: Vai trò xã hội chức xã hội, mơ hình hành vi xác lập cách khách quan vị xã hội cá nhân hệ thống quan hệ xã hội hệ thống quan hệ cá nhân Hay nói cách khác vị chỗ đứng vài trò – Đặc trưng vai trò xã hội: + Vai trò kết hợp khuôn mẫu tác phong bên (hành động) tác phong tinh thần bên (kiến thức, suy nghĩ) Nó khơng phải chế tác phong độc đoán, cứng rắn, thụ động (như vai trò số nghi thức tơn giáo) mà có tính co giãn (có thể lựa chọn, lầm lẫn…), chủ yếu chịu tác động từ phía chủ thể, phong cách thực vai trò, mức độ tích cực, mức độ nhận thức vai trò + Vai trò xã hội mơ tả tác phong đồng xã hội chấp nhận Nó xuất 14 Phùng Văn Lâm-Đáp án đề cương XHH từ mối quan hệ xã hội, mối quan hệ qua lại người hoạt động Vai trò xã hội bao hàm quyền lợi nghĩa vụ liên quan tới nhiệm vụ + Vai trò thực phù hợp với chuẩn mực xã hội nói chung, với mong đợi người xung quanh, không phụ thuộc vào cá nhân – người thực vai trò + Các cá nhân chấp nhận vai trò (vai trò chủ động, vai trò lựa chọn) chủ yếu dựa vào mức độ phù hợp chúng với nhu cầu lợi ích cá nhân tồn phát triển Khi khơng phù hợp bị loại bỏ + Một cá nhân đóng nhiều vai trò Trong tình thường xảy xung đột vai trò Vì cần có điều chỉnh để vai trò hồ hợp với vai trò khác (cha – con, chủ – thợ, thầy – trò…) + Các loại vai trò: Vai trò chủ yếu – thứ yếu, – phụ Vai trò then chốt (là giành nhiều thời gian, nỗ lực đại diện cho giá trị cao xã hội), vai trò khơng then chốt • Mối quan hệ vị xã hội vai trò xã hội mối quan hệ đồng thuận + Vị sở xác định vai trò cá nhân Nhiều vị dẫn đến nhiều vai trò, vị cao vai trò quan trọng Vị vai trò Vị định vai trò, hay vị chỗ đứng vai trò Khi vị thay đổi vai trò thay đổi theo + Việc thực tốt hay khơng tốt vai trò có ảnh hưởng đến vị xã hội cá nhân Nếu thực tốt vai trò củng cố thăng tiến vị thế, khơng thực tốt vai trò làm suy giảm Đề Câu 1: Andreeva phân chia q trình xã hội hóa thành ba giai đoạn giai đoạn trước lao động, giai đoạn lao động giai đoạn sau lao động • Giai đoạn trước lao động: Bao gồm toàn thời kỳ từ lúc người sinh họ bắt tay vào lao động Giai đoạn gồm hai giai đoạn nhỏ là: – Giai đoạn trẻ thơ giai đoạn mà đứa trẻ tiếp thu cách thụ động máy móc hành vi giai đoạn vui chơi nhà vườn trẻ, nhà mẫu giáo Giai đoạn từ lúc trẻ sinh đến lúc học – Giai đoạn học hành giai đoạn đứa trẻ tiếp nhận trí thức kỹ lao động Vì giai đoạn đứa trẻ có tiếp nhận hành vi cách có mục đích, có ý thức Đứa trẻ 15 Phùng Văn Lâm-Đáp án đề cương XHH lớn lên bộc lộ hành vi tiếp nhận có chọn lọc để tự hình thành cho lực hành vi riêng • Giai đoạn lao động: Bắt đầu từ cá nhân tham gia lao động kết thúc không tham gia lao động (về hưu) Giai đoạn này, cá nhân vừa tiếp thu kinh nghiệm xã hội, vừa tích lũy kinh nghiệm cá nhân, vừa bộc lộ lực hành vi hoạt động hàng ngày Giai đoạn đánh giá vô quan trọng q trình xã hội hóa số lý sau: – Con người tiếp thu, củng cố, phát triển tri thức, kinh nghiệm xã hội để nâng cao lực hành vi cá nhân – Lao động giúp cho người hiểu rõ tơi để sống hòa đồng vào cộng đồng xã hội – Lao động trình thể lực hành vi cá nhân có ích cho xã hội tham gia đóng góp, xây dựng xã hội phát triển – Lao động thể rõ vai trò cá nhân xã hội, sở để đánh giá củng cố lực hành vi cá nhân • Giai đoạn sau lao động: Đó cá nhân kết thúc q trình lao động mình, nghỉ hưu Hiện có hai quan niệm trái ngược giai đoạn Có quan niệm cho khái niệm xã hội hóa hồn tồn khơng có giai đoạn chức xã hội bị thu hẹp lại Tức khơng có chuyện người già tiếp thu kinh nghiệm xã hội, hay chí sản xuất Quan niệm thứ hai cho cần phải nhìn nhận cách tích cực q trình xã hội hóa giai đoạn này, xã hội đại ngày kéo dài tuổi tho người đồng thời tạo điều kiện phát huy tính tích cực xã hội người già Nhiều người già đóng vai trò quan trọng việc tái tạo kinh nghiệm xã hội Đặc biệt giai đoạn khoa học kỹ thuật thay đổi nhanh chóng, thơng tin phổ biến rộng rãi có tính chất quốc tế, đòi hỏi xã hội phải tái tạo kinh nghiệm xã hội truyền đạt kinh nghiệm, giá trị cho hệ trẻ Tuy tồn nhiều cách phân đoạn khác dựa nhiều khác nhà xã hội học gần thống với ba giai đoạn q trình xã hội hố 16 Phùng Văn Lâm-Đáp án đề cương XHH – Giai đoạn xã hội hố ban đầu trẻ gia đình – Giai đoạn xã hội hoá diễn nhà trường – Giai đoạn người thực bước vào đời để đảm nhận vai trò mà hai giai đoạn trước chuẩn bị đầy đủ Câu 2:( giáo trình) Đề 10 Câu 1: Theo Mead, trình xã hội hóa trải qua ba giai đoạn chính: • Bắt chước: Đây giai đoạn mà người chép hành vi người khác cách bị động chủ động • Đóng vai: Đây giai đoạn mà người nhận thức hành vi tưởng ứng với vai trò xã hội định, đặc biệt vai trò phạm vi quan sát được…Giai đoạn giúp cho người hiểu suy nghĩ hành động người khác họ thực vai trò mình, phân tích phán xử hành vi họ để tạo thành kinh nghiệm xã hội cho nhân • Trò chơi: Giai đoạn người cần phải biết đòi hỏi khơng phải cá nhân mà xã hội nói chung Giai đoạn giúp cho người thấy rõ chủ động, bị động chúng ta, phân biệt rõ mình, người khác cộng đồng Đây sở để người hòa chung vào sống cộng đồng Câu 2: (tham khảo giáo trình) 17 Phùng Văn Lâm-Đáp án đề cương XHH ... Ứng dụng tri thức khoa học vào sống + Đề giải pháp vận dụng phát nghiên cứu lý luận nghiên cứu thực nghiệm hoạt động thực tiễn Phùng Văn Lâm -Đáp án đề cương XHH Câu 2: • Khái niệm hành động xã... thao tác khái niệm sở đề tài • Phương pháp phân tích tài liệu xã hội học phương pháp thu thập thông tin thứ cấp thông qua tài liệu có sẵn Phùng Văn Lâm -Đáp án đề cương XHH • Ưu nhược điểm - Ưu... thức tôn giáo + Tâm lý tôn giáo + Sự điều tiết kiểm sốt tơn giáo • Ví dụ : Phùng Văn Lâm -Đáp án đề cương XHH - - Trong ngành tư pháp : xét với tính cách thiết chế xã hội, mặt bên ngồi tổng thể

Ngày đăng: 18/05/2018, 20:27

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Các thiết chế xã hội cơ bản:

    Thiết chế gia đình:

    Thiết chế kinh tế

    Thiết chế giáo dục

    Thiết chế tôn giáo

    1, Cơ cấu xã hội – giai cấp

    2, Cơ cấu xã hội – dân tộc, sắc tộc

    3, Cơ cấu xã hội – dân số

    4,Cơ cấu xã hội nghề nghiệp

    Mối quan hệ giữa vị thế xã hội và vai trò xã hội là mối quan hệ đồng thuận

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w