đồ án mỏ đồng sin quyền

103 523 0
đồ án mỏ đồng sin quyền

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đồ án mỏ đồng sin quyền đại học mỏ địa chất giúp cho sinh viên có cái nhìn tổng quan về phương pháp làm đồ án mỏ đồng_ mỏ khai thác lộ thiên và hỗ trợ sinh viên làm đồ án tốt nghiệp một cách rõ ràng và chi tiết

PHẦN CHUNG THIẾT KẾ SƠ BỘ KHAI TRƯỜNG KHU ĐÔNG MỎ ĐỒNG SIN QUYỀN LÀO CAI CHƯƠNG I TÌNH HÌNH CHUNG CỦA VÙNG MỎ VÀ CÁC ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT CỦA KHỐNG SÀNG I.1 TÌNH HÌNH CHUNG CỦA VÙNG MỎ I.1.1 Vị trí địa lý: Vùng mỏ Sin Quyền nằm hữu ngạn sông Hồng thuộc phạm vi huyện Bát Xát, Tỉnh Lào Cai Phía Tây Bắc suối Lũng Pơ ( Biên giới Việt – Trung) Phía Đơng Bắc sơng Hồng (Biên giới Việt – Trung) Phía Đơng Nam thị xã Lào Cai Phía Tây Nam giới hạn Sơn Bang Khoáng sàn Sin Quyền thuộc phạm vi Sin Quyền xã Cốc Mỹ huyện Bát Xát , Khu vực trung tâm khoáng sàn Sin Quyền có tọa độ địa lý 22o37’20” vĩ Bắc 103o48’50” kinh Đơng Mỏ nằm phía Tây Nam Sin quyền cách Bát xát 3km phía Tây Bắc, chiều dài khoảng 4000m rộng khoảng 800m (Đông Nam đến tuyến 21 Tây bắc đến tuyến 11) I.1.2 Ranh giới toạ độ khu mỏ: Được thiết kế nằm biên giới thiết kế khai thác khai trường lộ thiên mỏ đồng Sin Quyền khống chế toạ độ sau: BẢNG I.1 RANH GIỚI TOẠ ĐỘ KHU MỎ Tên Tên Toạ độ (Hệ UTM) Toạ độ (Hệ UTM) TT điểm TT điểm X Y X Y góc góc 3.546 6.548 1.985 8.428 A F 2.812 7.774 2.088 8.108 B G 2.690 8.158 2.630 7.994 C H 2.508 8.450 2.655 7.286 D I 2.246 8.582 3.230 6.366 E 10 K I.1.3 Đặc điểm địa hình, mạng sơng suối, hệ thống giao thơng, sở hạ tầng khu mỏ: Địa hình ngun thuỷ khu mỏ nằm địa hình đồi núi cao, đồ cao từ +100m  400m, sườn dốc từ 250- 400, mặt địa hình bị chia cắt mạnh mạng lưới xâm thực dây đặc, suối chảy theo phương Tây Nam - Đơng Bắc ( Trong có suối Ngòi Phát nằm vùng cơng tác) cắt gần vng góc với dải địa hình Địa hình trạng khu mỏ bóc đất đá thành tầng: Khu Đông tầng cao tầng 232, tầng thấp tầng 136; khu Tây tầng cao tầng 304 tầng thấp tầng 220 Khu mỏ nằm cách trung tâm huyện Bát Xát khoảng 12km phía Bắc, cách thị xã Lào Cai 25km phía Tây, có đường nối thơng Từ thị xã Lào Cai đến thủ đô Hà Nội có đường đường sắt, giao thơng thuận tiện Về sở hạ tầng xây dựng xong khu Nhà máy tuyển khoáng đại vào sản xuất, khu Văn phòng, Phòng khách Nhà cán công nhân viên xây dựng xong tiện nghi, khang trang I.1.4 Đặc điểm khí hậu thủy văn: Đặc điểm khí hậu vùng có mùa rõ rệt: mùa khô tháng 10 đến tháng năm sau, mùa mưa từ tháng đến tháng Vùng mỏ vùng khí hậu nhiệt đới, nhiệt độ bình quân hàng năm 22,5 0C, cao 420, thấp 20 Lượng mưa cường độ mưa vùng mỏ lớn, từ tháng 59 hàng năm mùa mưa, tháng 10 đến tháng năm sau mùa khơ, lượng nước bình quân hàng năm 1363 mm (Bát Xát), 1798 mm (Lào Cai), lượng mưa ngày lớn xác định 212 mm (Bát Xát) I.2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT CỦA KHOÁNG SÀNG I.2.1 Địa chất khu vực: Dải quặng Sin Quyền khu vực dài, hẹp tạo thành đới quặng, chiều rộng khoảng km từ bờ sông Hồng hướng phía Nam, chiều dài từ suối Lũng Pô đến thị xã Lào Cai 60 km Địa tầng lộ đới chủ yếu đá trầm tích đại Proterozoi, Palaeozoi hệ đá biến chất, phân bố cục có hệ đá đại tân sinh Đá macma vùng phát triển, nguyên nhân thành tạo phức tạp, từ mafic đến axit Căn theo quan hệ thành phần mối tương quan từ cổ đến trẻ phân ra: thể xâm nhập Proterozoi muộn gồm thể đá tạp Pt3, PZ; thể xâm nhập kỷ Triat bao gồm siêu Mafic - mafic thể xâm nhập phun trào, thể đá siêu Mafic mafic, mạch đá Điorit Lũng Thang; thể xâm nhập Granitbiotit - plagiogranit, đá Granitsianit Nậm Chạc Các điểm khoáng hoá phổ biến đới khống hố gồm có: Quặng sắt Sơn Bang, quặng đồng Thùng Sáng, quặng đồng Sin Quyền, quặng đồng Pin Ngan Chải sa khoáng vàng Quang Kim, quặng Molip đen Vi Kẽm, Pyrit Bản Vai điểm khoáng hoá khác I.2.2 Địa chất mỏ: I.2.2.1 Địa tầng: Địa tầng có liên quan chặt chẽ với mỏ có đá trầm tích giới Proterozoi đá biến chất, giới Palaeozoic đá thuộc giới Kainozoi I.2.2.1.1 Hệ tầng Sin Quyền giới Proterozoi (PRsq): Đặc điểm trầm tích gồm đá trầm tích biến chất phân làm hai hệ tầng PR1-sq PR2-sq Hệ tầng PR1-sq gồm có đá phiến thạch anh hai mica bị migmatit hoá kẹp Graphit Gnei bi migmatit hoá kẹp Graphit Đây phụ hệ tầng chứa quặng chủ yếu I.2.2.1.2 Hệ tầng Sapa; hệ sini giới Palaeozoi (PZ1-sq): Đặc tính trầm tích gồm đà marble phân bố rải rác mỏ đồng Sin Quyền, không xuất lộ bề mặt I.2.2.1.3 Hệ tầng Cam Đường, hệ Cambri giới Palaeozoi (1-cđ): Phân bố Đông Bắc mỏ Sin Quyền, thành phần trâm tích gồm đá phiến thạch anh Xeri-xit hố chứa lớp kẹp than, đá phiến thạch anh Cacbon chứa lớp kẹp than đá phiến Thạch anh clorit biotit I.2.2.1.4 Giới Kainozoi hệ Đệ tứ (Q): Phân bố thung lũng vùng mỏ Sin Quyền, Từ tuyến 13 đến tuyến 11 hai bên bờ suối Ngòi Phát, chiều dầy mỏng I.2.2.2 Đá macma: Chủ yếu thể xâm nhập Triat thể đá tạp phức hệ Cốc Mỳ tuổi Proterozoi muộn I.2.2.2.1 Thể đá tạp phức hệ Cốc Mỳ (PR1-pt): Đá xâm nhập phức hệ Cốc Mỳ vùng mỏ Sin Quyền phát triển mạnh phủ gần 30% bề mặt mỏ, chủ yếu Horblendit Granitognei hợp thành: I.2.2.2.2 Thể xâm nhập Triat (Tp): a, Thể đá xâm nhập chia xâm nhập Gabro - horblendit, xâm nhập Granitbiotit- plagioclaz granit, xâm nhập Plagiopecmatit mạch Thạch anh nhiệt dịch b, Thể xâm nhập Gabro-horblendit phân bố vùng mỏ Sin Quyền, không lộ bề mặt c, Thể xâm nhập Granit- biotit- plagioclase granit phân bố đới cà nát hệ tầng Sin Quyền, độ lớn quy khơng giống nhau, dày 0,5-20m, dài 10300m, có dạng mạch, dạng thấu kính, dạng chuỗi Đây thể xâm nhập trước tạo quặng Thành phần khoáng vật : Plagioclaz, Thạch anh, Biotit, Microclin, Muscovit, Apatit, Clorit, thấy có Zircon albit d, Thể xâm nhập Plagiopecmatit phân bố rải rác gần đá xâm nhập Granitbiotit- plagioclaz granit, có độ hạt từ trung bình đến thơ, cấu tạo dạng cục, cấu trúc Pecmatit điển hình Thành phần khống vật : Thạch anh, Plagioclaz có chứa khoáng vật khác Biotit, Orthit, Epiđot e, Mạch Thạch anh nhiệt dịch phát triển theo rìa đới cà nát vùng mỏ Sin Quyền, thường phát triển thân quặng đồng đá vây quanh đá xâm nhập Granit- biotit- plagioclaz - granit có thành phân khống vật Thạch anh, Pyrit, Pyrotin I.2.2.2.3 Đá biến chất trao đổi: Đá biến chất trao đổi tầng chứa quặng chủ yếu, hai phần ba đá gốc thân quặng đồng đá biến chất trao đổi Đá biến chất trao đổi có hình thái phức tạp, khơng gian biến đổi lớn Hình thái có dạng chuỗi mạch, dạng mạch thấu kính, dạng túi dạng mạch nhánh Kích thước mạch không giống nhau, chiều dày từ 0,5-100m, chiều dài từ 1-100m Đường phương 280-320 0, hướng cắm Đơng Bắc, góc dốc 65-900 Phân bố tập trung trung tâm mỏ Sin Quyền, đá biến chất trao đổi hướng Tây Nam có quy biến đổi lớn, phát triển theo chiều sâu Thể đá với Horblendit xuất quan hệ biến đổi dần, xuyên cắt tầng đá biến chất trầm tích nhóm Sin Quyền, thể đá tạp phức hệ Cóc Mỳ, đá Granitbiotit đá Granit plagioclaz Thể đá bị mạch Thạch anh nhiệt dịch thời kỳ sau đới khoáng hoá đồng xuyên cắt Nhìn mắt thường đá màu màu xanh cây, màu nâu đậm đến màu trắng xám Thành phần khoáng vật chủ yếu là: Pyroxen, Granat, Hastingsit, Thạch anh, Albit, Sphen, Apatit, Biotit, Clorit, Epiđot, Canxit granat, Skarn-hastingsit-bioatit I.2.2.3 Kiến trúc: I.2.2.3.1 Đứt gãy Sin Quyền: Nằm phía Đơng Bắc mỏ, cách tuyến trục đới quặng từ 244-376m, vách trên, đứt gãy đá trầm tích biến chất hệ tầng Sin Quyền, đá trầm tích hệ tầng Sapa (Sn sp), (1cđ) Đá thuộc vách trên, đứt gãy bị uốn nếp nén ép, đới có nhiều đá dăm kết agilit Biến đổi hướng dốc đứt gãy từ tuyến 15-17 3150 , tuyến 13-15 2950, tuyến 13-7 293-2970, tuyến 7-6 300-3030 Góc dốc đứt gãy gần thẳng đứng 82-85 Đứt gãy có vị trí quan trọng mỏ, nằm gần giống đá trầm tích, đá Migmatit đứt gãy có góc dốc nằm gần giống nhau, vách phát triển phong hoá uốn nếp mạnh, vách vùng tập trung khoáng hoá I.2.2.3.2 Khe nứt: Khe nứt mỏ có quan hệ mật thiết với trình tạo quặng, khe nứt chia làm ba nhóm: Hướng Tây Bắc-Đơng Nam; Tây Nam-Đơng Bắc nhóm Nam Bắc Khe nứt hướng Tây Bắc-Đơng Nam: phát triển nhất, đường phương 2803200, hướng cắm Đông Bắc (là chủ yếu) Tây Nam, góc dốc hướng cắm Đơng Bắc thường 65-850, góc dốc hướng cắm Tây Nam 20-65 Khe nứt hướng Tây Nam-Đơng Bắc phát triển, hướng dốc Tây Bắc Đơng Nam, góc dốc 50-800 Khe nứt hướng Nam Bắc ít, hướng cắm 260-2800, góc dốc 65-850 I.2.2.3.3 Đới nén ép: Đá mỏ bị nén ép mạnh chủ yếu tác động phá huỷ hệ thống khe nứt hướng Tây Bắc- Đơng Nam Chủ yếu có đới nén ép: đới số nằm Đông Bắc mỏ đồng Sin Quyền; thống với đứt gãy đảo Sin Quyền Đá gốc Marble đá Biotitgnai bị migmatit hoá, vách đá phiến thạch anh Xerixit tạo thành, không xác định đá vách trên, chiều rộng đới khoảng 100m bị nén ép mạch phần sâu Đới số nằm đới quặng đồng, vách đá phiến thạch anh Xerixit, vách đá Granitognai, chiều rộng nằm đới nén ép nêu bảng 4-1 Đới số nằm Tây Nam tuyến trục, đới nén ép kéo dài dọc theo thân quặng, đá nén ép hai vách đá Granitognei kéo dài, cường độ nén ép đới nén ép tăng dần từ xuống dưới, từ tuyến 13 đến tuyến 21 cường độ nén ép tăng theo độ sâu, độ rộng lớn ứng lực nén ép mạnh, chiều rộng nằm đới nén ép xem bảng I.2: BẢNG I.2 BẢNG BIẾN ĐỔI SẢN TRẠNG VÀ CHIỀU RỘNG ĐỚI NÉN ÉP NO2, NO3 Đới vỡ vụn NO2 NO3 Vị trí Phương vị Góc dốc (độ) Độ rộng +100 Phương vị Góc dốc (độ) Độ rộng +100 T17 310 82 262m 310 82 220m T13 310 82 258m 310 82 184m T5 295 74 204m 295 74 100m I.2.2.4 Đặc điểm thân quặng quặng mỏ đồng Sin Quyền: I.2.2.4.1 Đặc điểm thân quặng mỏ đồng Sin Quyền: T7 295 75 227m 295 75 75m T11 301 75 250m 301 75 50m Mỏ đồng Sin Quyền gồm có 17 thân quặng thăm tỉ mỉ số hiệu thân quặng là: 1, 1a, 2, 3, 4, 5, 6, 6a, 6b, 6c, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13 Trong có thân quặng chủ yếu (1, 1a, 2, 3, 4, 7) có trữ lượng chiếm 96,52% tổng trữ lượng toàn mỏ thân quặng nằm biên giới thiết kế khai thác khai trường lộ thiên Các cơng trình thăm chủ yếu tiến hành xung quanh thân quặng Theo tài liệu địa chất mỏ đồng Sin Quyền chia làm hệ thống thân quặng có hệ thống thân quặng huy động vào khai thác khai trường khai thác lộ thiên, hệ thồng số bao gồm thân quặng: 1, 1a, 2, 3, 4, 5, 6, 7, hệ thống số bao gồm thân quặng: 9, 10, 11, 12, 13 Sản trạng thân quặng giống nhau, đường phương chạy theo phương 305-3200, hướng nghiêng Đơng Bắc, góc nghiêng 82 o, gần thẳng đứng Các thân quặng mỏ đồng Sin Quyền chủ yếu phân bố đá biến chất trao đổi, đá Gneissbiotit migmatit hố, ngồi có phần nhỏ thân quặng phân bố đá Granit, Pecmatit, phận phân bố đá Horblendit Vị trí phân bố đặc điểm thân quặng khác nhau, tổng thể chúng chia làm hai loại đặc trưng sau: + Thân quặng tồn đá biến chất trao đổi: Quy lớn, chiều dày lớn ổn định, hàm lượng đồng cao, quặng thường xâm nhiễm, kiến trúc dạng đới loại hình quặng loại hình Cu-Fe-TR thân quặng chủ yếu : 1, 1a, 2, 3, 4, (phần cos 0m trở xuống) + Thân quặng tồn đá Gneissbiotit migmatit hố: Nói chung nằm rìa thân đá, quy nhỏ, hàm lượng thấp, kích thước thân quặng biến đổi lớn Thân quặng mỏng, hình thái phức tạp Quặng kiến trúc xâm nhiễm mạch bé, loại hình quặng thường loại hình Cu-TR thân quặng 6, (phần cos 0m trở lên) Quy thân quặng, đặc trưng độ cao tồn bảng sau: BẢNG I.3 BẢNG ĐẶC ĐIỂM VỀ QUY TỒN TẠI CỦA THÂN QUẶNG Số thân Tổng độ quặng dài (m) 2875 1a 2185 2223 2129 2480 1070 508 1005 Độ cao cao Độ cao thấp Độ dày TB (m) (m) (m) 270 -122 7,79 294 -123 6,29 240 -33 3,39 237 -350 13,94 274 40 6,43 269 40 3,71 231 103 3,04 180 -300 9,63 1580 160 -220 9,23 1070 225 -118 8,53 10 445 200 -308 3,52 11 820 212 -285 8,86 12 330 188 -87 8,67 13 242 63 -98 8,06 I.2.2.4.2 Đặc điểm quặng mỏ đồng Sin Quyền: a Cấu tạo quặng: + Cấu tạo quặng nguyên sinh (quặng Sulfua): có dạng dải, dạng xâm nhiễm, dạng cục đặc sít, dạng dăm kết, dạng mạch nhỏ dạng mạch mạng + Cấu tạo quặng ơxit: có dạng đất, dạng vỏ, dạng ổ b Kiến trúc quặng: + Kiến trúc quặng nguyên sinh ( quặng Sulfua): có tinh thể tự hình, kiến trúc dạng hạt tinh thể bán hình, dị tinh thể đồng chất, gắn kết, lấp đầy, phân ly thể rắn lỏng + Kiến trúc quặng ôxit: kiến trúc dạng ổ, dạng xạ c Loại hình cơng nghiệp quặng: + Quặng ngun sinh chia làm hai loại hình cơng nghiệp Cu-Fe-TR, Cu-TR + Quặng ôxit không phân loại d Quặng đồng Sin Quyền chia gồm loại hình: + Quặng đồng nguyên sinh: CuO: 0%-10%, CuS: 90-100% + Quặng đồng hỗn hợp : CuO: 10-30%, CuS: 70-90% + Quặng ôxit: CuO 30%, CuS 70% e Các thành phần có ích quặng có Cu: Gồm Fe, TR2O3, Au, Co, S, U, ThO2, Nb2O3, Ta2O3, có Ca, Se,Ge, Be, Mo, Te I.3 ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT THUỶ VĂN I.3.1 Khái quát nước mặt vùng mỏ, nước mưa địa hình: Vùng mỏ nằm bờ Tây nam Sông Hồng, đầu bắc dẫy Hồng Liên Sơn, cách Sơng Hồng 500 - 1000m Địa hình Tây nam cao, Đơng bắc thấp, phạm vi vùng mỏ nằm vùng đồi núi thấp ven bờ Sông Hồng, rộng 1-3km, cao mặt nước biển 100 - 300m, sườn núi có phân bố tán tích, proluvi, bờ Sơng Hồng có aluvi, chiều dầy tầng đất phủ từ 10-45m, thực vật phát triển, Tây nam vùng mỏ vùng núi cao, độ cao 800-3000m, có rừng che phủ, sụt lở thối hố phát triển Sơng Hồng dòng sơng lớn vùng Sin Quyền, bắt nguồn từ vùng núi Vân Nam Trung Quốc, phụ cận Lào Cai, độ cao lòng sơng 71,32m, độ cao mức nước thay đổi 7,45 - 7,85m, thung lũng sông rộng 80 - 100m, lưu lượng nhỏ mùa khô 100m 3/s, mùa mưa (tháng 8) lưu lượng lớn 2900m 3/s lưu lượng bình quân 100 - 120m3/s Suối Ngòi Phát suối lớn khu mỏ, bắt nguồn từ vùng núi Tây nam cắt ngang qua vùng mỏ, có nước quanh năm chẩy vào Sông Hồng, vào số liệu quan trắc thời kỳ thăm địa chất, lưu lượng nhỏ 3,5 m 3/s (ngày 26/5/1967), lưu lượng lớn 226 m3/s (ngày 11/6/1968) Từ năm 1969 đến năm 1970 lưu lượng lớn đạt 300 m3/s, lưu lượng bình quân 30 đến 50 m3/s I.3.2 Đặc điểm tầng chứa nước mỏ: Tầng chứa nước bở rời hệ Đệ tứ vùng mỏ phân bố không liên tục, khu vực chân núi thung lũng sơng, phía Đơng bắc vùng mỏ dày đến 5m, tính chất chứa nước bị ảnh hưởng nước mưa tương đối lớn, tầng chứa nước đá phiến Xerixit, đá phiến thạch anh Paleozoi phân bố Đông bắc vùng mỏ, đa số lỗ khoan gặp nước áp lực chiều dày đới phong hoá 110 - 120m Hệ số thẩm thấu 0,7 - 40 m/ngđ, chứa nước phong phú Vùng lân cận thân quăng hình thành đới chứa nước, nằm gần trùng hợp với vỉa quặng thành phần đá Granitơnai Granitbiơtit bị Migmatit hố, chiều sâu phong hố 20 - 40m sâu 66m Thông thường đá Granitbiôtit bị Migmatit hoá bị phá huỷ nhiều so với đá Granitôgơnai giàu nươc đới cấu tạo đá có dạng dải, nhiều thân quặng kẹp lẫn đá, rìa thân quặng ln ln bị phá vỡ, theo đường phương thân quặng tầng chứa nước giảm từ Bắc xuống Nam Sâu đạt tới –200m sâu Theo tài liệu thí nghiệm hút nước, hệ số thẩm thấu vùng mỏ nói chung 0.01 - 0.904 m/ngđ Lớn 2.806 m/ngđ Nước ngầm khu mỏ chịu chi phối cửa địa hình, mực nước lỗ khoan hai bờ suối Ngòi Phát từ 99-106m, đỉnh nước cao mặt đất 2.60 5.71m Lỗ khoan hút nước 45E bên suối Ngòi Phát xuống sâu 56.49m, mức nước lỗ khoan 127 bờ giảm xuống 20m Báo cáo địa chất cho trạng thái tự nhiên nước suối Ngòi Phát khơng có mối liên hệ thuỷ lực với nước đất Kết luật chờ kiểm chứng trình khai thác mỏ I.3.3 Dự đốn lượng nươc chảy vào mỏ: Trong q trình khai thác áp dụng phương pháp khai thác lộ thiên, lấy suối Ngòi Phát làm danh giới phân chia khai trường khu Tây khai trường khu Đông Để giảm bớt lượng nước phải bơm bố trí kênh ngăn nước khai trường lộ thiên ngăn mức độ lớn lưu lượng mưa trực tiếp Độ cao khai thác thấp khai trường khu Đông -8m, bố trí kênh ngăn nước mức +100m Cuối trình khai thác lộ thiên khai trường khu tây hình thành moong kín, độ cao đáy mỏ moong kính khu Đơng +64, khu Tây +100m Vì bố trí kênh ngăn nước moong kín khu Đơng khu Tây, kênh ngăn nước moong kín khu Đơng nằm tầng +112m, khu Tây nằm tầng +118m Căn vào bố trí kênh ngăn nước, dự đốn lượng nước chảy vào khai trường lộ thiên cuối thời kỳ khai thác khai trường khu Tây khu Đông + Nước ngầm Q= nk(2H - M) M / CLn(R0 - Lnr) Trị số hệ số thẩm thấu k công thức khai trường khu Đông lấy 0,013 m/ngđ, khai trường khu Tây lấy 0,148 m/ngđ + Lưu lượng mưa Số liệu mưa: Số liệu mưa làm số liệu mưa trạm khí tượng Bát xát cách khu mỏ khoảng 20km, thu nhập tám năm (1964 - 1971), có lịch lượng mưa hàng năm hàng tháng, lịch lượng mưa ngày lớn mưa liên tục lớn theo tài liệu trên, lượng mưa lớn tính tốn theo tần số khác thời điểm khác nêu bảng I BẢNG I TẦN SUẤT KHÁC NHAU CỦA LƯỢNG MƯA BÃO LỚN NHẤT Đơn vị: mm Tần xuất (%) 10 20 Thời gian 277,9 421,2 537,2 638,4 729,9 814,3 893,2 206,1 312,4 389,5 437,6 541,4 604,0 662,5 156,6 237,4 302,8 359,8 411,3 458,9 503,4 Hố tụ nước: hố tụ nước trạm bơm nước đước thiết kế hố tụ nước moong kín (xem bảng I.5) BẢNG I.5 KẾT QUẢ ĐO LƯỢNG NƯỚC CHẢY VÀO KHAI TRƯỜNG Danh mục Khai trường Diện tích mặt nước Lưu lưọng nước Đơn vị Mưa bão Lớn m2 m3/ngđ 29700 Bình thường mùa khơ 350400 3200 BẢNG XII.2 BẢNG TÍNH TỐN CHI TIẾT VỀ PHỤ TẢI ĐIỆN Tên phụ tải Bơm thoát nước Bơm mổi Máy khai thác Cầu rửa xe Bơm nước rửa xe ô tô di động Kho nhiên liệu Cột cấp phát nhiên liệu Xưởng bảo dưỡng ô tô Chiếu sáng Điện áp (V) 6000 380 Pđm (KW) 1890 33 800,00 158,70 6,0 1,8 1,8 143,10 68,0 cos Kyc 800,00 158,70 0,60 0,60 0,87 0,87 0,87 0,87 0,75 1,00 0,50 0,50 0,50 0,50 0,50 1,00 Ptt (KW) 1134,00 19,80 466,67 3,00 3,00 0,90 0,90 71,55 68,00 Qtt (KVar) 702,77 14,83 264,47 1,70 1,70 0,50 0,50 63,21 0,00 Stt (KVar) 1334,11 24,74 536,40 3,45 3,45 1,03 1,03 95,47 68,00 Đồ án tốt nghiệp Ngành khai thác lộ thiên XII.4.ĐIỆN ÁP CUNG CẤP CHO CÁC PHỤ TẢI XII.4.1.Điện chiếu sáng: Lưới chiếu sáng mặt sử dụng điện áp 220 V Chiếu sáng nhà sản xuất dùng đèn treo phù hợp với môi trường sản Chiếu sáng mặt sử dụng đèn thuỷ ngân cao áp đèn chiếu đặt giá cột Lựa chọn đèn chiếu sáng phải đáp ứng yêu cầu tiết kiệm điện XII.4.2.Trang bị điện động lực: Với phụ tải điện mặt sử dụng tủ điện 0,4 kV lắp đặt trọn áp tô mát điện áp 500 V, có dòng định mức phù hợp đặt trạm khởi động từ để đóng cắt, bảo vệ động máy công tác dây chuyền Với bơm nước sử dụng khởi động mềm điện áp 6kV dòng điện phù hợp, loại phòng bụi nước đặt phà bơm gần động bơm Tủ phân phối hạ áp dùng loại có kết cấu ngăn kéo để việc vận hành an toàn thuận tiện cho bảo dưỡng Các loại cáp đặt hào, kết cấu xây dựng, móc treo tuỳ vị trí lắp đặt Điện áp 380V cho phụ tải điện lực lại Sinh viên:Chu Hồng Huy 90 Đồ án tốt nghiệp Ngành khai thác lộ thiên CHƯƠNG XIII KỸ THUẬT AN TỒN VÀ MƠI TRƯỜNG MỎ XIII.1 KHÁI NIỆM Kĩ thuật an toàn mỏ lộ thiên hệ thống biện pháp phương tiện tổ chức kĩ thuật nhằm dảm bảo điều kiện an toàn tối đa cho người lao động làm việc mỏ Đối với khai thác mỏ, an toàn lao động cho cơng nhân khơng thể trình độ sản xuất cơng nhân mà thể trình độ tổ chức lao động cơng ty tính ưu việt xã Bên cạnh bảo vệ mơi trường mỏ phải quan tâm nhằm hạn chế tối đa ô nhiễm, phá vỡ cân sinh thái bảo vệ sức khỏe cho cộng đồng dân cư quanh khu mỏ Trên mỏ lộ thiên nguyên nhân gây an toàn chủ yếu yếu tố sau: + Nhóm nguyên nhân kỹ thuật + Nhóm nguyên nhân tổ chức kỹ thuật + Nhóm ngun nhân vệ sinh cơng nghiệp XIII.2 KỸ THUẬT AN TỒN KHI THIẾT KẾ CƠNG TÁC MỎ VÀ VẬN TẢI MỎ Cơng tác an tồn lao động việc đảm bảo an toàn cho người thiết bị hoạt động mỏ phải cải thiện điều kiện làm việc như: chiếu sáng, an toàn nổ mìn, an tồn điện, trượt lở XIII.2.1 Góc nghiêng bờ cơng tác bờ khơng cơng tác: Góc nghiêng sườn tầng xác định dựa vào yếu tố tự nhiên ( góc dốc hướng cắm vỉa, điều kiện địa chất, ĐCTV, ĐCCT…) yếu tố kĩ thuật… Dựa vào tính chất lý đất đá tầng khai thác mỏ đồng Sin Quyền,chọn góc dốc tầng cơng tác α= 700.Trong trường hợp điều kiện địa chất đất đá tầng xấu giá trị điều chỉnh thấp để đảm bảo an tồn XIII.2.2 Chiều cao tầng cơng tác: Chiều cao tầng thông số quan trọng trình thiết kế, chiều cao tầng hợp lí phải đảm bảo cho tổng chi phí khai thác, bóc đất đá bảo vệ nhỏ đồng thời phải đảm bảo an tồn cho mơi trường làm việc Theo điều kiện kỹ thuật xác định chiều cao tầng khai thác h= 12m XIII.2.3 Cơ cấu đai bảo vệ: Sinh viên:Chu Hoàng Huy 91 Đồ án tốt nghiệp Ngành khai thác lộ thiên Trên bờ không công tác mỏ chia thành đai vận chuyển, đai bảo vệ đai dọn Đai bảo vệ hình thành nhằm tăng tính ổn định bờ mỏ để ngăn ngừa tượng vùi lấp tụt lở tảng đá từ tầng lăn xuống Kích thước đai bảo vệ lấy theo tính chất lí, tình trạng đất đá bờ Theo quy tắc an toàn, chiều rộng đai bảo vệ, Bbv>0,2H (H- chiều cao tầng), 15m đất đá mềm 30m đất đá cứng phải để lại bờ bảo vệ Như chiều rộng đai bảo vệ,Bbv=8-12m; Tổng số đai bảo vệ n=3 đai XIII.2.4 Bảo vệ vật liệu nổ nơi cơng tác: Theo Tiêu chuẩn kĩ thuật an tồn vật liệu nổ công nghiệp (TCVN 45861997) Bảo quản vật liệu nổ cơng nghiệp nơi nổ mìn, chưa tiến hành nổ mìn sau: + Từ đưa vật liệu nổ (VLN) đến nơi tiến hành nổ, VLN phải bảo quản, canh gác, bảo vệ lúc nạp Người bảo vệ thợ mìn công nhân huấn luyện + Nếu khối lượng cần bảo quản để sử dụng cho nhu cầu ngày đêm phải để ngồi vùng nguy hiểm Trong trường hợp cho phép chứa VLN hầm lộ thiên nhân tạo, thùng tải, xe ôtô, xe thô sơ, toa xe xà lan Nơi chứa cố định di động cách xa khu dân cư cơng trình cơng nghiệp khoảng cách an toàn + Nếu khối lượng cho ca làm việc cho phép để giới hạn vùng nguy hiểm, phải canh gác bảo vệ không để phương tiện nổ bao mìn mồi XIII.2.5 Bán kính vùng nguy hiểm tiến hành nổ mìn lỗ khoan lớn: Mục đích cơng tác nổ mìn mỏ phá vỡ đất đá thành hạt có kích thước định phù hợp với thiết bị mỏ Bên cạnh cơng tác nổ mìn gây tác dụng không mong muốn: + Phá vỡ đất đá, đồng thời làm cục đất đá văng xa + Tạo sóng chấn động, sóng đập khơng khí, đá văng Những tác dụng gây nguy hại cho người, thiết bị cơng trình xung quanh, để đảm bảo ngăn ngừa tác hại cơng tác nổ mìn phải xác định khoảng cách an toàn XIII.2.5.1 Khoảng cách an toàn sóng chấn động: Khoảng cách an tồn sóng chấn động cho nhà cửa cơng trình: Sinh viên:Chu Hoàng Huy 92 Đồ án tốt nghiệp Ngành khai thác lộ thiên Rc = Kc  (m) Trong đó:  - Hệ số phụ thuộc vào số tác dụng nổ,  = Kc- Hệ số phụ thuộc vào tính chất đất đá cơng trình cần bảo vệ, Kc=5 QTN - Tổng khối lượng thuốc nổ lần nổ, Q = 9216 (kg)  Rc = = 105 (m) XIII.2.5.2 Khoảng cách an tồn sóng đập khơng khí: Khoảng cách an tồn sống đập khơng khí người theo yêu cầu công việc phải tiếp cận tối đa với chỗ nổ mìn: rmin = 15 = 15 = 315(m) XIII.2.5.3 Khoảng cách an toàn đá văng: Bán kính vùng nguy hiểm đá văng nổ mìn lỗ khoan lớn làm tơi đất đá xác định theo công thức: R = (m) Trong : d - Đường kính phát mìn, d = 165 mm W- Chiều sâu phát mìn đường cản ngắn tính từ điểm phía phát mìn đến mặt tự xác định theo công thức : W = C sin + lb cos = 3,5 sin700 + 4.cos700 = 4,65 (m) Với  - Góc nghiêng sườn tầng, α = 700 lb - Chiều cao cốt bua, lb = m C - Khoảng cách từ miệng lỗ khoan đến mép tầng, C = 3,5 m Thay số vào ta được: R = = 153 (m) XIII.2.6 Chỗ trú ẩn cho người thợ nổ mìn: Thường người thợ nổ mìn trú ẩn gầm máy khoan, máy xúc sau máy di chuyển khỏi khu vực bãi nổ mìn với bán kính quy định cho thiết bị lớn 150 m XIII.3 KỸ THUẬT AN TOÀN KHI THIẾT KẾ ĐIỆN XIII.3.1 Chiều cao treo dây điện : Sinh viên:Chu Hoàng Huy 93 Đồ án tốt nghiệp Ngành khai thác lộ thiên Ở nơi có người phương tiện qua lại yêu cầu chiều cao treo dây điện : H 6,5(m), có xe vận tải hàng hố qua khoảng cách từ đỉnh cao hàng xe đến dây điện, yêu cầu là: h 0,8(m) XIII.3.2 Lắp đặt đường dây: Trong phân xưởng, nơi có đường điện bị vướng vào dùng giá đỡ cáp điện.Khi đường điện lắp đường dây trần ngầm Đối với xưởng sửa chữa ô tô khai thác,trạm bơm nước nguồn,trạm bơm tuyển thu hồi nước quặng đuôi,khai trường lộ thiên,do cách trạm biến hạ áp tổng tương đối xa nên dùng đường điện không Đối với khai trường lộ thiên,các thiết bị khác di động,nên dùng cáp điện mềm cao su.Khi đường dây điện kéo dài,dùng thiết bị tiếp nối cáp mỏ để nối tiếp cáp với Đối với đường dây chiếu sáng phân xưởng,đều sử dụng dây điện qua ống dây thép lắp kín lắp hở,trên trần nhà,trên tường nhà XIII.3.3 Bảo vệ đường điện khai trường lộ thiên: Trên cột điện nơi nối đường cấp điện đường điện vòng tròn khai trường lắp đặt máy ngắt dòng điện chân khơng ngồi trời,trở thành cầu dao bảo vệ đường điện vòng tròn.Tại đầu cuối đường điện vòng tròn khai trường khu Đông khu Tây sử dụng thiết bị ngắt điện chân khơng ngồi trời nối tiếp hai khu với nhau.Thiết bị ngắt điện bình thường phân đoạn,khi hai nguồn điện đường điện vòng tròn điện tiến hành khép kín,bảo đảm đường điện vòng tròn khai trường khu Đơng khu Tây ln có điện XIII.3.4 Tiếp đất chống sét: Đối với thiết bị phân phối điện cao áp,hạ áp cần phòng chống xâm nhập điện cao.Từ điện cao áp đến điện áp thấp sử dụng biện pháp phòng hộ nhiều tầng,mỗi tầng lắp đặt thiết bị bảo vệ điện năng,bảo đảm thiết bị an toàn Hệ thống tiếp đất sử dụng hệ thống tiếp đất liên hợp,tức hệ thống thống điện mạnh,điện yếu chống sét,điện trở tiếp đất R≤ XIII.3.5 Tiết kiệm lượng: Sử dụng tơ máy biến áp điện lực tiết kiệm lượng, đèn chiếu sáng dùng loại đèn huỳnh quang hiệu cao,ở trạm biến hạ áp tổng trạm Sinh viên:Chu Hoàng Huy 94 Đồ án tốt nghiệp Ngành khai thác lộ thiên biến phân xưởng lắp đặt thêm tụ điện tĩnh bù công suất vô công, giảm thiểu tổn hao đường điện,tiết kiệm lượng cách có hiệu Sinh viên:Chu Hoàng Huy 95 Đồ án tốt nghiệp thiên Ngành khai thác lộ XIII.4 BIỆN PHÁP CHỐNG CHÁY NỔ XIII.4.1 Cơ cấu ống dẫn nước: Lượng nước sử dụng 7971,35m3/ngày, từ bể nước cao cho sản xuất chữa cháy cấp nước cho phân xưởng.Đường ống nhà máy tuyển bố trí dạng khép kín, khu khai trường bố trí dạng nhánh,chơn dọc theo đường Đường ống dùng ống gang đúc DN350,trên đường ống cấp nước nhà máy tuyển khoáng lắp chốt cứu hỏa,trên đường ống cấp nước cho khai trường lắp chốt cứu hỏa,khi chữa cháy sử dụng bơm di động đẩy tay để tăng áp XIII.4.2 Cơ cấu ống dẫn nước chống cháy mặt công nghiệp: Các hệ thống ống dẫn nước cung cấp nước đầy đủ đến bể chứa mặt công nghiệp nơi dễ sảy cháy nổ, kho vật tư, phân xưởng ô tô, điện, trạm 35/6,3 KV XIII.5 VỆ SINH CÔNG NGHIỆP VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG XIII.5.1 Các hoạt động ảnh hưởng đến môi trường: Trong trình khai thác với hoạt động như: khoan nổ mìn, xúc bốc, vận tải, sàng tuyển, thải đá, thoát nước hoạt động phu trợ khác trạm điện, trạm khí sửa chữa cơng nghệ….là nguồn phát sinh bụi, khí độc, độ rung, tiếng ồn, tạo sóng đập khơng khí, gây ô nhiễm nguồn nước… XIII.5.2 Các giải pháp giảm thiểu tác hại đến môi trường: XIII.5.2.1 Công tác khoan nổ mìn: Trong trình thiết kế phải chọn loại thuốc nổ có cân ơxy khơng, có lượng nổ phù hợp với loại đất đá mỏ Loại thuốc nổ đáp ứng yêu cầu ANFO, NT-13 Khơng nên dùng loại thuốc nổ có khả sinh nhiều khí độc TNT Để tăng cường hiệu cơng tác khoan nổ mìn, đồng thời đảm bảo điều kiện cho môi trường khai thác nên sử dụng kết hợp phương pháp nổ mìn vi sai, nổ mìn phân đoạn hay sử dụng loại bua nước bua có thành phần sét cao đồng thời không ngừng nghiên cứu chế tạo,và sử dụng loại vật liệu, phương tiện nổ mới, áp dụng phương pháp nổ mìn tiên tiến đại Trên máy khoan phải trang bị hệ thống thu lọc, phun nước sương mù nhằm hạn chế tối đa lượng bụi, bảo vệ môi trường môi sinh XIII.5.2.2 Cơng tác đổ thải, nước phải có quy hoạch: Sinh viên:Chu Hoàng Huy 96 Đồ án tốt nghiệp thiên Ngành khai thác lộ Công tác đổ thải cần tiến hành quy hoạch chi tiết theo giai đoạn định Đối với khu vực sau kết thúc đổ thải cần có giải pháp hồn thổ phù hợp: chân bãi thải xây dựng hệ thống đập chắn chân bãi thải tránh trượt lở, trôi lấp đất đá xuống suối Ngòi Phát, có hệ thống cống rãnh nước mặt bao quanh bãi thải XIII.5.2.3 Cơng tác xử lý bụi phát sinh trình khai thác: Bụi phát sinh chủ yếu trình sàng tuyển, chế biến quặng, khoan nổ mìn, xúc bốc, vận chuyển thải đá Các giải pháp giảm phát sinh bụi triển khai trình khai thác: + Tưới nước thường xuyên tuyến đường liên lạc, vận chuyển khai trường mỏ + Tiến hành dập bụi trực tiếp nơi khoan cách sử dụng phương pháp khoan ướt, dập bụi khu vực sàng tuyển dòng có áp + Thực chất tải cho phương tiện vận chuyển quặng, đất đá theo sơ đồ chất tải, tiến hành phủ bạt cho thùng xe vận chuyển + Phun tưới nước bề mặt đất đá,bãi nổ mìn XIII.5.2.4 Hạn chế độ rung, tiếng ồn: + Thực đầy đủ cơng tác, quy trình kiểm tra siết chặt bu lơng, đai ốc nhằm hạn chế độ rung, tiếng ồn phận chuyển động + Thường xuyên san gạt cải tạo mặt đường vận chuyển Bê tơng hố tuyến đường + Tăng cường trồng, chăm sóc xanh xung quanh công trường, nhà xưởng + Nghiên cứu, áp dụng dây chuyền công nghệ nhằm giảm thiểu tác hại đến môi trường XIII.5.2.5 Các hoạt động khác công tác bảo vệ môi trường: + Tiến hành hoạt động đo đạc, phân tích, đánh giá chất lượng môi trường thường xuyên + Công tác tuyên truyền, giáo dục cán công nhân viên ý thức bảo vệ môi trường lao động, mơi trường sống + Cơng tác chăm sóc sức khoẻ người lao động phải quan tâm, đầu tư tốt Sinh viên:Chu Hoàng Huy 97 Đồ án tốt nghiệp thiên Ngành khai thác lộ + Tận dụng cơng trình mỏ vào mục đích dân sinh CHƯƠNG XIV TỔNG ĐỒ VÀ TỔNG HỢP CÁC CƠNG TRÌNH KỸ THUẬT TRÊN MẶT MỎ XIV.1.TỔNG MẶT BẰNG MỎ XIV.1.1 Cơ cấu mỏ đồng Sin Quyền: Mỏ đồng Sin Quyền gồm mỏ lộ thiên nhà máy tuyển khoáng, gồm khai trường lộ thiên, sân cơng nghiệp mỏ, sân cơng nghiệp tuyển khống,khu vực sửa chữa bảo dưỡng ô tô, khu vực kho thuốc nổ, nguồn nước, kho quặng đuôi, bãi thải đất đá, khu dân cư… XIV.1.2 Nguyên tắc bố trí tổng mặt bằng: + Tính chung xếp bố trí vị trí khu vực với mặt bằng, đáp ứng yêu cầu sử dụng khu vực, tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất mỏ + Sử dụng phương thức vận tải tiên tiến, đơn giản hóa trinh vận tải xếp dỡ, rút ngắn cự ly vận tải hạ thấp chi phí kinh doanh + Tận dụng cải tạo địa hình, giảm thiểu lượng cơng trình đào đắp, hạ thấp chi phí đầu tư xây dung + Tận dụng chênh lệch địa hình cao thấp khu vực để giảm thiều tiêu hao lượng vận tải, hạ thấp giá thành kinh doanh + Sử dụng đất hợp lý, tiết kiệm đất sử dụng, ưu tiên sử dụng đất hoang hóa, chiếm dụng đất canh tác + Đáp ứng yêu cầu cự ly phòng hộ loại + Phòng chống giảm thiểu xói mòn đất cát, xây dựng tiếp tục phát triển môi trường sinh thái XIV.2 SƠ ĐỒ CÁC PHÂN XƯỞNG XIV.2.1 Sân công nghiệp khai thác: Sinh viên:Chu Hoàng Huy 98 Đồ án tốt nghiệp thiên Ngành khai thác lộ Sân công nghiệp khai thác gồm nhà tổ hợp, nhà tắm khu khai thác, nhà ăn khai thác, trạm cấp xăng dầu trạm rửa xe, bãi để xe tơ…ngồi xưởng đập thơ nhà máy tuyển bố trí cách phía Tây Nam nhà tổng hợp khai thác 40m Sân công nghiệp khai thác song song với địa hình bậc thang bờ suối, chiều dài đất bậc thang bờ sông khoảng 120-180m; rộng khoảng 120m; chênh lệch cao khoảng 2-10m XIV.2.2 Sân công nghiệp nhà máy tuyển khống: Sân cơng nghiệp nhà máytuyển khống gồm xưởng đập vừa, nhỏ sàng, xưởng tuyển khoáng, trạm biến hạ áp tổng khu mỏ, kho vật liệu tuyển khống,trạm bơm cát quặng đi, nhà tổng hợp tuyển khống… Xưởng tuyển khống từ cốt 164,5m đỉnh đồi, theo phương hướng thứ tự từ xuống bố trí gian tuyển nổi, gian đặc, tách nước với kho tinh quặng, đến cos 150m Tận dụng chênh lệch độ cao địa hình 14,5m; độ dốc bình quân khoảng 10% đáp ứng yêu cầu bùn quặng tự chảy XIV.2.3 Xưởng tu bảo dưỡng ô tô khai thác: Khu vực bố trí xưởng tu bảo dưỡng ô tô khai thác,, kho vật liệu kho phụ kiện khai trường, bãi để xe, nhà ăn nhà tắm Từng cơng trình kiến trúc khu vực tu tơ khai trường bố trí dọc theo đường đồng mức 150m, thuận tiện tiếp nối với đường khu mỏ, xây dựng bãi để xe lớn XIV.2.4 Kho thuốc nổ: Bên kho thuốc nổ bố trí gian kho thuốc nổ nhũ tương chứa 25t, gian kho vật liệu khởi nổ, bể nước cứu hỏa, phòng quản lý phong báo động Các gian kho kho thuốc nổ bố trí dọc theo đường đồng mức 175m, liên hệ phận thuận tiện, đồng thời thuận tiện cho việc tiếp nối với đường bên Kho thuốc nổ cách khu nhà quy hoạch 560m, cự ly nhỏ gian kho kho 65m XIV.2.5 Bãi thải: XIV.2.5.1 Bãi thải đất đá: Sinh viên:Chu Hoàng Huy 99 Đồ án tốt nghiệp thiên Ngành khai thác lộ Lượng đất đá thải mỏ đồng Sin Quyền 111445 nghìn m 3, khai trường khu Đơng 93383 nghìn m3, khai trường khu Tây 15062 nghìn m3 Để rút ngắn cự ly vận chuyển đất đá, vị trí bãi thải tận dụng bố trí thung lũng gần khai trường lộ thiên XIV.2.5.2 Bãi thải quặng đuôi: Bãi thải quặng đuôi nằm thung lũng phía Tây Bắc sân cơng nghiệp tuyển khống, cách xưởng tuyển khống khoảng 550m Cos cửa bãi thải quặng đuôi nhà máy tuyển 155m, cos đập quặng đuôi thời kỳ đầu 125m, cos kết thúc bãi thải quặng đuôi 175m XIV.3 KHO VÀ DUNG TÍCH KHO CHỨA,CƠNG TÁC CƠ GIỚI HĨA KHO BÃI VÀ BỐC DỠ XIV.3.1 Kho dung tích kho chứa: XIV.3.1.1 Kho vật liệu kho phụ kiện khai trường: Kho vật liệu kho phụ kiện khai trường gồm kho phụ kiện, kho vật liệu kho tạp phẩm, kho dùng để trữ cấp phát phụ kiện, linh kiện tiêu hao sản xuất, đồ dùng bảo hộ lao động….cần thiết cho tu thiết bị mỏ Diện tích nhà kho 576m2,số ngày làm việc 306 ca, ca 8h XIV.3.1.2 Kho tổng hợp tuyển khoáng: Kho tổng hợp tuyển khoáng gồm kho thiết bị phụ kiện, kho vật liệu, kho cơng cụ kim khí, kho điện khí Kho cơng cụ bảo hộ lao động kho tạp phẩm, kho dùng để trữ cấp phát linh kiện, phụ kiện, linh kiện tiêu hao sản xuất….cần thiết cho tu tuyển khống Diện tích nhà kho 1003m2, ngày làm việc nhà kho 306 ngày, ngày ca, ca 8h XIV.3.1.3 Trạm cấp xăng dầu ô tô khai thác: Nhiệm vụ trạm cấp xăng dầu ô tô khai thác trữ cấp phát xăng dầu, dầu điêzen loại dầu mỡ bơi trơn máy móc Lượng tiêu hao năm xăng dầu mỏ 150 tấn, lượng tiêu hao dầu điêzen 2100 tấn/năm, lượng tiêu hao dầu mỡ bôi trơn 230 tấn/năm Ngày làm việc năm trạm cấp xăng dầu ô tô khai trường 330 ngày, ngày làm việc ca, ca 8h Sinh viên:Chu Hoàng Huy 100 Đồ án tốt nghiệp thiên Ngành khai thác lộ XIV.3.2 Cơng tác giới hóa kho bãi bốc dỡ: + Tại kho bãi công việc bốc dỡ thực giới hóa + Kết hợp với thiết bị : ô tô tự đổ, máy gạt, máy xúc bãi thải đất đá bãi thải quặng XIV.4 VỊ TRÍ CÁC CƠNG TRÌNH PHỤC VỤ CHO MỎ VÀ MẶT BẰNG SẢN XUẤT CŨNG NHƯ ĐỜI SỐNG XIV.4.1 Văn phòng mỏ: Khu nhà tầng xây dựng mức +125 sau san gạt lấy mặt bằng, gần đường giao thông từ Bát Xát vào Cốc Mỳ thuận lợi cho mối liên hệ, giải hoạt động sản xuất đơn vị Khu văn phòng làm việc huy trực tiếp giám đốc mỏ đồng Sin Quyền, tới trung tâm huy sản xuất phòng ban kỹ thuật XIV.4.2 Khu nhà ở: Được bố trí phía cạnh khu văn phòng mỏ, gần tuyến đường giao thông Để thuận lợi cho sinh hoạt thể dục thể thao cán công nhân viên Cơng ty, bố trí khu nhà văn hóa sân vận động…gần khu nhà tập thể cán cơng nhân Chú ý tồn khu nhà không bị ảnh hưởng tiếng ồn, bụi hoạt động khai thác ảnh hưởng đến sức khỏe người Tổng diện tích sử dụng nhà cán cơng nhân viên,nhà văn hóa sân vận động khoảng 6,6ha XIV.5 KHU MẶT BẰNG CÔNG NGHIỆP XIV.5.1 Hệ thống đường giao thơng: Đường bên ngồi mỏ xuất phát từ cửa phía đơng qua khu vực sửa chữa ô tô, gần bãi thải đất đá, sân công nghiệp mỏ, bãi thải quặng đến cửa phía Tây, đường mỏ.Ngồi ra, tính tốn từ lượng giao thơng, đường bên ngồi mỏ đường cấp vùng địa hình đồi núi Đường vận tải quặng đất đá khai trường đường mỏ lộ thiên cấp với xe, mặt đường xe 10,5m, rộng đường 12m, rộng mặt đường xe 6m, rộng đường 7,5m.Dốc dọc lớn 8%; mặt đường đá dăm phân cấp XIV.5.2 Văn phòng cơng trường mỏ: Sinh viên:Chu Hoàng Huy 101 Đồ án tốt nghiệp thiên Ngành khai thác lộ Tại mức +100 gần đường liên lạc vào khai trường mỏ khu Đông khu Tây, xây dựng khu làm việc: quản đốc, nhận lệnh sản xuất, nhà kho thuận lợi cho công việc đạo sản xuất đơn vị XIV.5.3.Văn phòng phân xưởng vận tải: Tại mức +165 gần đường liên lạc xây dựng khu làm việc: Của Đội trưởng, nhật lệnh sản xuất, phục vụ sinh hoạt , nhà kho, bãi đỗ xe, rửa xe sửa chữa XIV.5.4 Nhà máy tuyển khoáng: XIV.5.4.1 Phân xưởng đập,sàng: Bố trí mức +143, quặng khai thác tơ tự đổ vận chuyển đến kho quặng nguyên khai phía trước đập thô, độ hạt quặn 0-1000mm.Dưới kho quặng nguyên khai có đặt máy cấp liệu kiểu loại nặng GBZ1800x10000, quặng sau qua đập có độ hạt lớn 225mm, đồng thời băng tải số chuyển vào kho đệm đập vụn XIV.5.4.2 Trạm chuyển tải: Trạm chuyển tải bố trí mức với phân xưởng đập,sàng; bao gồm băng tải có nhiệm vụ vận chuyển quặng sau đập thô vào kho quặng mịn, sau chuyển đến kho quặng đệm trước sàng lần 2.Trên kho quặng đệm có đặt cần đẩy điện động thơng qua thiết bị tính tốn vật liệu khống chế để thực phân chia quặng XIV.5.4.3 Xưởng tuyển chính: Bố trí mức +165 bố trí theo kiểu bậc thang gồm có bậc nghiền quặng, bậc nghiền lại tuyển quặng, bậc cơng trình phụ trợ… Kho quặng mịn bố trí mức với xưởng tuyển chính, kho quặng kiểu ống, lượng chứa có hiệu 3500T đáp ứng yêu cầu lượng quặng sản xuất nhà máy tuyển khoáng ngày Dưới kho quặng mịn đặt van phẳng, quặng tháo băng tải đưa vào máy nghiền XIV.5.4.4 Xưởng lọc tinh quặng: Bố trí xưởng tuyển mức +155.Xưởng áp dụng lưu trình khử nước giai đoạn cô đặc lọc để khử nước tinh quặng, nhà xưởng bao gồm máy đặc phòng bơm, phân xưởng lọc kho tinh quặng… XIV.5.4.5 Các cơng trình khác: Sinh viên:Chu Hồng Huy 102 Đồ án tốt nghiệp thiên Ngành khai thác lộ Ngồi quanh nhà máy tuyển bố trí cơng trình phục vụ cho sản xuất sinh hoạt cán công nhân nhà máy như: trạm biến tổng, trạm bơm quạng đuôi, kho tổng hợp, nhà ăn, trạm cân, văn phòng phòng thí nghiệm XIV.6 HỆ THỐNG THÔNG TIN Căn vào quy khu mỏ tuyển yêu cầu huy điều hành sản xuất, xây dựng hệ thống thông tin dựa nguyên tắc kỹ thuật tiên tiến, hợp lý, có tính thực dụng, bảo đảm hiệu sản xuất cao, an toàn linh hoạt, nhanh tiện việc huy sản xuất khu mỏ tuyển Khu mỏ tuyển xây dựng hệ thông thông tin điều độ sản xuất nội bộ, hệ thống thông tin vô tuyến tập trung, hệ thống khống chế giám sát vô tuyến công nghiệp tuyến đường thông tin khu nhà máy Sinh viên:Chu Hoàng Huy 103 ... hố nằm phần rìa thân quặng thân quặng, đá vỡ vụn, không ổn định Đá đặc sít cách xa đá gnaibitotit bị migmatit hoá thân quặng ổn định Đá granitognai phân bố phần rìa thân quặng thân quặng, phần. .. quặng loại hình Cu-Fe-TR thân quặng chủ yếu : 1, 1a, 2, 3, 4, (phần cos 0m trở xuống) + Thân quặng tồn đá Gneissbiotit migmatit hố: Nói chung nằm rìa thân đá, quy mơ nhỏ, hàm lượng thấp, kích thước...CHƯƠNG I TÌNH HÌNH CHUNG CỦA VÙNG MỎ VÀ CÁC ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT CỦA KHỐNG SÀNG I.1 TÌNH HÌNH CHUNG CỦA VÙNG MỎ I.1.1 Vị trí địa lý: Vùng mỏ Sin Quyền nằm

Ngày đăng: 18/05/2018, 16:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I.1. TÌNH HÌNH CHUNG CỦA VÙNG MỎ

    • I.1.2. Ranh giới toạ độ khu mỏ:

    • I.1.3. Đặc điểm địa hình, mạng sông suối, hệ thống giao thông, cơ sở hạ tầng khu mỏ:

    • I.1.4. Đặc điểm khí hậu thủy văn:

    • I.2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT CỦA KHOÁNG SÀNG

      • I.2.1. Địa chất khu vực:

      • I.2.2. Địa chất mỏ:

      • I.3. ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT THUỶ VĂN

        • I.3.1. Khái quát về nước mặt vùng mỏ, nước mưa và địa hình:

        • I.3.2. Đặc điểm tầng chứa nước của mỏ:

        • I.3.3. Dự đoán lượng nươc chảy vào mỏ:

        • I.4.ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH

        • II.1. TÀI LIỆU ĐỊA CHẤT

        • II.2. CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC TRÊN MỎ

          • II.2.1. Đối với thiết bị:

          • II.2.2. Với cán bộ công nhân :

          • II.3. LOẠI THIẾT BỊ SỬ DỤNG TRÊN MỎ

            • II.3.1. Thiết bị khoan và vật liệu nổ:

            • II.3.2. Thiết bị xúc bốc:

            • II.3.3. Thiết bị vận tải:

            • II.3.4. Thiết bị khác:

            • III.1.XÁC ĐỊNH HỆ SỐ BÓC GIỚI HẠN KGH

            • III.2. XÁC ĐINH BIÊN GIỚI MỎ

              • III.2.1.Xác định góc nghiêng bờ dừng:

              • III.2.1. Chọn nguyên tắc xác định biên giới mỏ:

              • III.2.2. Xác định biên giới mỏ theo nguyên tắc Kgh ≥ Kbg:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan