đồ án môn họcthiết kế bộ băm xúc áp 1 chiều có đảo chiều nguyên lý băm xúc áp 1 chiều. điều khiển băm xung áp 1chieu bộ băm xung áp.................................................................................
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ – ĐỊA CHẤT BỘ MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN – ĐIỆN TƯ
……….
ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ MẠCH
ĐIỆN TƯ
ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ
Giảng viên hướng dẫn: PGS TS Kim Ngọc Linh
Sinh viên thực hiện : Hoàng Ngọc Sơn
Mssv : 1221060389
Lớp : Điện – Điện tử K57
HÀ NỘI – 2015
Trang 2PHẦN B – TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ
I THIẾT KẾ VÀ THUYẾT MINH SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ MẠCH
1 Sơ đồ nguyên lý
2 Đồ thị thời gian dạng sóng
3 Thuyết minh sơ đồ nguyên lý mạch
II TÍNH TOÁN VÀ CHỌN LINH KIỆN (THEO TIÊU CHUẨN)
1 Khâu tạo dạo động và tạo xung răng cưa
• Chu kỳ làm việc băm xung:
• Chọn biến áp nguồn nuôi:
Chọn
• Điện áp ra cực đại của OA 1
Trang 3• Biên độ điện áp ra OA 2
• Hằng số thời gian mạch tích phân:
• Chọn C 1 = 10 nF
• Tính điện trở R 1 : Chọn theo tiêu chuẩn: R 1 = 11(kΩ)
• Tỷ số:
• Chọn R 2 = 3 kΩ => R 3 = 4,47 kΩ Chọn theo tiêu chuẩn R 3 = 4,3 kΩ
• Điện trở vào OA 3 : Chọn: ;
• Chọn dòng điện qua phân áp R 14 ─ CA ─ R 15 Chọn I pa = 1 mA
• Tổng trở mạch phân áp:
• Chọn điện áp U cđ :
• U cđ.min = - U mrc = - 10 V
• Điện trở hạn chế dưới:
• Tổng trở (R 14+ CA)
• Chiết áp CA
Trang 4• Điện trở hạn chế trên:
2 Khâu so sánh
Điện áp răng cưa có giá trị max = 10V sau khi được tạo thành từ khâu tạo dao
động và răng cưa được đưa vào khâu so sánh và được so sánh với điện áp U đk để
tạo thành điện áp U SS1 Điện áp điều khiển đưa vào khâu so sánh là điện áp một
chiều có thể điều chỉnh giá trị trong khoảng – 10V đến + 10V.
3 Khâu xác định chiều dòng điện
- Các điện trở hạn chế đấu vào:
R 16 = R 17 = R 18 = R 19 = 15 (kΩ) ; R 22 = R 23 = 1 (kΩ)
- Dòng qua phân áp: (R 5 - R 6 - P 1 - P 2 )= 1 (mA)
|U p1 | = |U p2 | = 1 V
Trang 54 Khâu logic chạy thuận chạy ngược
Từ sự phân tích phần trên ta chọn IC loại CD4081 có các thông số sau:
- Điện áp nguồn cấp: V cc = 320 V
- Điện áp đầu vào: V in = 0V cc + 0.5 V
- Dòng điện đầu vào: I in = 10 mA
- Nhiệt độ làm việc: - 55 125
- Điện áp ứng với mức logic 1: 15 V
- Công suất tiêu thụ P = 500
Ta có thời gian trễ
Vì thời gian khóa của các van rất nhỏ (~200 ms) nên ở đây ta chỉ cần chọn:
Chọn C = C 4 = 0,01
R = R 24 = = 1010 Ω
Chọn chuẩn R = 1 kΩ
Toàn bộ mạch điện phải dùng 4 cổng AND nên ta chọn một IC 4081 họ CMOS
Một IC 4081 có 4 cổng ADN, có các thông số:
+Nguồn nuôi IC: V cc = 3÷15 (V), chọn: V cc = 12 (V).
+Nhiệt độ làm việc: - 40 o C÷ 80 o C
+Điện áp ứng với mức logic “1”: 12(V).
+Dòng điện nhỏ hơn 1mA
+Công suất tiêu thụ P = 2,5 (mW/1 cổng).
III THIẾT KẾ NGUỒN LẤY TỪ LƯỚI ĐIỆN 220V – 50Hz
1 Thiết kế ổn áp
Mạch ổn áp dùng transistor mắc nối Dalinhton
Có U 0 = 12 V và I 0 = 1,2 A
Trang 61) Tính U i min và U i max
2) Tính U itb
3) Chọn transistor 1 có :
Chọn transistor 1 loại TIP31A có thông số như sau :
Có β1 = 50
4) Tính dòng cực gốc BJT1
5) Chọn transistor 2 có :
Chọn transistor 2 loại BD131 có thông số sau :
Trang 7 Có β2 = 20
6) Tính dòng cực gốc BJT2
7) Chọn diode ổn áp có :
Chọn điode ỏn áp KC216 có thông số sau :
8) Tính dòng qua điện trở hạn chế
9) Tính điện trở hạn chế
Chọn R = 1,3 (kΩ)
2 Thiết kế biến áp
2.1. Thiết kế lõi
1) Tính công suất biến áp :
Trong đó : – hệ số sơ đồ phụ thuộc vào sơ đồ chỉnh lưu
– công suất mạch chỉnh lưu – tổng công suất của các cuộn thứ cấp không có chỉnh lưu
– tổn hao trong các van
Theo yêu cầu thì U d = 21 V , và ta có I d = 1 A mạch thứ cấp tải chỉnh lưu tia
1 pha nên ta có
Trang 82) Với S ba = 50 thì ta có được n 0 = 7 (vòng / V)
3) Tính từ thông cực đại :
4) Tính tiết diện lõi :
5) Tính tiết diện trung bình của lõi :
6) Chọn tiết diện vuông => bề rộng của phiến trung tâm
7) Tính tiết diện cửa sổ có sẵn :
Chọn A = 25 mm loại 25x25 lá thép dày 0,35mm Thông số của khối của lõi thép kĩ thuật:
2.2. Thiết kế cuộn dây
Trang 92) Tính tiết diện dây sơ cấp :
3) Tính đường kính dây sơ cấp :
Chọn
4) Tính số vòng cuộn sơ cấp :
5) Tính dòng thứ cấp :
Vì sau thứ cấp là tải chỉnh lưu tia 1 pha nên I 2 được tính như sau:
6) Tính tiết diện dòng thứ cấp:
7) Tính đường kính dây thứ cấp :
Chọn
8) Tính số vòng cuộn thứ cấp :
2.3. Kiểm tra diện tích cửa sổ
Tính S CS yêu cầu cho cuộn sơ cấp :
Tính S CS yêu cầu cho cuộn thứ cấp :
Trang 10Kiểm tra S CSYC (lấy dư 25% để bù vào cách điện) :
2.4. Tính số phiến và khối lượng dây
• Tính số phiến yêu cầu :
• Tính bề rộng cuộn dây trên lõi :
• Tính chiều dài trung bình của 1 vòng dây :
• Tính khối lượng dây đồng :