Lịch sử của trạm tham chiếu hoạt động liên tục CORS gắn liền với Cơ quan Trắc đạc Hoa Kỳ NGS và Cục Quản lý Đại dương và Khí quyển quốc gia Hoa Kỳ NOAA với giai đoạn khởi đầu là nhiệm vụ thành lập, vận hành, duy tu và cung cấp dịch vụ truy cập vào hệ thống các trạm tham chiếu không gian quốc gia Hoa Kỳ NSRS (U.S. National Spatial Reference System). NSRS là hệ thống tham chiếu chính thức trong lĩnh vực dân sự cho phép người sử dụng xác lập kinh độ, vỹ độ, cao độ và cao độ trực giao của bất kỳ điểm đo đạc nào trong quá trình nghiên cứu địa chất, trọng lực, đo đạc bản đồ trên tất cả các vùng lãnh thổ thuộc quyền quản lý của Hoa Kỳ. Hệ thống NSRS bao hàm thông tin liên quan tới thông số định hướng và tỷ lệ liên hệ mật thiết tới các hệ thống khung tham chiếu Quốc tế, cũng như thông tin chính xác về quỹ đạo của tất cả các vệ tinh được sử dụng trong quá trình xác định hoặc truy cập vào NSRS. Cuối cùng hệ thống NSRS còn bao hàm tất cả những thông tin cần thiết để mô tả một cách chi tiết những thay đổi về số lượng của các yếu tố nội dung đã đề cập ở trên theo thời gian như thế nào. NSRS là minh chứng một cách rõ ràng nhất cho một giải pháp cung cấp số liệu tập trung có khả năng đáp ứng những yêu cầu phát triển có liên quan trực tiếp tới kinh tế, xã hội và môi trường trên bình diện Quốc gia.
Trang 1TRẠM THAM CHIẾU HOẠT ĐỘNG LIÊN TỤC CORS LỊCH SỬ - ỨNG DỤNG VÀ NHỮNG NÂNG CẤP TRONG TƯƠNG LAI
Những năm gần đây, tại Việt Nam và trên thế giới các nhà khoa học
và kỹ thuật hoạt động trong lĩnh vực định vị dẫn đường, đo đạc và bản đồ
… đã quen thuộc với thuật ngữ trạm tham chiếu hoạt động liên tục CORS(Continously Operating Reference Station) Ngay tại Việt Nam tới thờiđiểm hiện tại cũng đã xuất hiện một số hệ thống CORS hoạt động rời rạc.Tài liệu này được nhóm biên soạn Bản tin Công nghệ của Công ty TNHHANTHI Việt Nam sưu tầm, dịch và biên soạn nhằm cung cấp cho Quý độcgiả quan tâm tới kỹ thuật này một cái nhìn tổng quan về một trong những
Trang 2kỹ thuật ứng dụng công nghệ định vị vệ tinh GPS (hoặc GNSS) ngày càngphổ biến trên thế giới.
Giới thiệu về lịch sử của CORS
Một trạm NSRS Hoa Kỳ trong giai đoạn đầu tiên.
Lịch sử của trạm tham chiếu hoạt động liên tục CORS gắn liền với Cơquan Trắc đạc Hoa Kỳ NGS và Cục Quản lý Đại dương và Khí quyển quốcgia Hoa Kỳ NOAA với giai đoạn khởi đầu là nhiệm vụ thành lập, vận hành,duy tu và cung cấp dịch vụ truy cập vào hệ thống các trạm tham chiếukhông gian quốc gia Hoa Kỳ NSRS (U.S National Spatial ReferenceSystem) NSRS là hệ thống tham chiếu chính thức trong lĩnh vực dân sựcho phép người sử dụng xác lập kinh độ, vỹ độ, cao độ và cao độ trực giaocủa bất kỳ điểm đo đạc nào trong quá trình nghiên cứu địa chất, trọng lực,
đo đạc bản đồ trên tất cả các vùng lãnh thổ thuộc quyền quản lý của Hoa
Kỳ Hệ thống NSRS bao hàm thông tin liên quan tới thông số định hướng
và tỷ lệ liên hệ mật thiết tới các hệ thống khung tham chiếu Quốc tế, cũngnhư thông tin chính xác về quỹ đạo của tất cả các vệ tinh được sử dụngtrong quá trình xác định hoặc truy cập vào NSRS Cuối cùng hệ thốngNSRS còn bao hàm tất cả những thông tin cần thiết để mô tả một cách chitiết những thay đổi về số lượng của các yếu tố nội dung đã đề cập ở trêntheo thời gian như thế nào NSRS là minh chứng một cách rõ ràng nhấtcho một giải pháp cung cấp số liệu tập trung có khả năng đáp ứng nhữngyêu cầu phát triển có liên quan trực tiếp tới kinh tế, xã hội và môi trườngtrên bình diện Quốc gia
Trang 3NGS đã sớm nhận ra những đóng góp tiềm năng của kỹ thuật định vịmới sử dụng hệ thống vệ tinh định vị toàn cầu GPS (Global PositioningSystem) để cải thiện và nâng cấp cho NSRS ngay từ những ngay đầu tiênHoa Kỳ định hướng phát triển hệ thống GPS Vì thế ngay từ những nămđầu của thập kỷ 80, NGS đã đã bắt đầu sử dụng các thiết bị GPS cũng nhưcác kỹ thuật ứng dụng trên thực địa để nâng cấp và cải thiện cho hệ thốngNSRS NGS nhanh chóng chuyển đổi các hoạt động đo đạc thực địa theophương ngang truyền thống (sử dụng các thiết bị đo bắt buộc phải thônghướng) sang phương pháp định vị ba chiều (3D Positioning) trên thực địa
sử dụng các thiết bị đo GPS thế hệ mới Năm 1989 trong một báo cáo A.Snay đã chỉ ra rằng các kỹ thuật đo đạc truyền thống buộc phải thônghướng có khả năng cung cấp tọa độ điểm với độ chính xác quan hệ ướckhoảng 1:250.000 khi tham chiếu tới các trạm nằm trên mặt phẳng trong
hệ NSRS Với kỹ thuật GPS, dễ dàng đạt được độ chính xác quan hệ vượtngưỡng 1:1.000.000 Hơn thế nữa vì bắt buộc phải thông hướng trong quátrình đo nên rất nhiều trạm tham chếu NSRS buộc phải đặt ở các điểm caonhư đỉnh núi, đỉnh đồi, đỉnh tháp … và rất khó để có thể tiếp cận đượcnhững vị trí này
Với ứng dụng triển khai đầu tiên, NGS sử dụng GPS để xác định tọa
độ của các vị trí điểm cho các điểm mốc Quốc gia, mốc đồng theo quychuẩn được sử dụng để phục vụ cho lưới tham chiếu truyền thống của Hoa
Kỳ Bắt đầu tại bang Tennessee vào năm 1987, NGS phối hợp với rấtnhiều bang cũng như các cơ quan liên bang có liên quan để hình thànhnên hệ thống lưới tham chiếu khống chế có độ chính xác cao hơn với têngọi HARN (High Accuracy Reference Network), hay còn được biết đến vớitên gọi khác là lưới khống chế trắc địa độ chính xác cao hiện diện trên tất
cả 50 bang của Hoa Kỳ Trong mỗi phiên đo của HARN, có thêm nhiềuđiểm tham chiếu mới được xác định và được sử dụng để so sánh với cácđiểm tham chiếu hiện đang tồn tại trong hệ thống NSRS, điểm đặc biệtnữa là các điểm trong hệ thống HARN mới đều được đặt ở những vị trí dễtiếp cận như gần đường giao thông, khu dân cư … mà không bị che khuấtbởi các đối tượng liền kề như nhà cao tầng, cây xanh tán lớn … Sau thờigian triển khai xây dựng HARN đã trở thành hệ thống phủ trùm diện rộng
và được nhúng vào mạng lưới khống chế Quốc gia với độ chính xác caohơn và tất cả các điểm khống chế đều được định vị dựa trên kỹ thuật đođạc định vị vệ tinh GPS lần đầu vào năm 1987 và lần đo lại vào năm
1990 NGS cũng đưa ra quy định cứ mỗi hệ thống HARN hoàn thiện ở một
Trang 4bang, NGS sẽ tiến hành bình sai lại số liệu HARN của bang đó dựa trên sốliệu đo mới kết hợp với số liệu liên bang nhằm đảm bảo tính toàn vẹn của
số liệu đo mới cũng như đảm bảo độ chính xác và tính gắn kết trong toàn
bộ lưới HARN bang cũng như liên bang
Thấy trước được tầm quan trọng của việc đo đạc chính xác để xâydựng hệ thống HARN cũng nhứng ứng dụng của lưới HARN trong thực tiễn,vào cuối năm 1986 NGS đã giới thiệu mạng lưới GPS phối hợp Quốc tếCIGNET (Cooperative International GPS Network), đây chính là tiền thân
và định dạng đầu tiên của hệ thống lưới các trạm tham chiếu hoạt độngliên tục CORS sau này Mỗi trạm CIGNET được trang bị một máy thu GPShai tần số chất lượng cao có khả năng ghi nhận số liệu liên tục từ tất cảcác vệ tinh GPS trong tầm quan sát với mục đích quan trọng đầu tiên làthu thập số liệu vệ tinh một cách độc lập tại các trạm sau đó gộp nhóm sốliệu từ các trạm này để tính toán một cách chính xác quỹ đạo của tất cảcác vệ tinh GPS Cuối năm 1989, CIGNET gồm có ba trạm trên lãnh thổHoa Kỳ (MOJA tại Mojave, California; RICH ở Richmond, Florida; WEST ởWestford, Massachusetts)
Trạm tham chiếu hoạt động liên tục CORS Lịch sử - Ứng dụng và những nâng cấp trong tương lai - Số 2
Trang 5là lưới được cấu thành bởi 21 vị trí lắp đặt trạm thu trải khắp trên tất cảcác châu lục ngoại trừ Châu Nam Cực Mô hình này vẫn đang được duy trìtới hiện tại, tất cả số liệu theo dõi đều được thu nhận bởi một số đối táccủa chương trình và công bố rộng rãi miễn phí cho tất cả các nhà nghiêncứu quan tâm tới GPS thông qua địa chỉ lưu trữ của NGS NGS chính làđơn vị đã điều chỉnh lưới CIGNET, tổng hợp và tạo ra hợp phần lõi đối vớimạng lưới các trạm GPS đầu tiên trên thế giới mà ở thời điểm đó còn chưa
có được tên gọi rõ ràng, nhưng có một điểm đặc biệt đây chính là nềntảng quan trọng để sau này cho ra đời một tổ chức chuyên cung cấp sốliệu và các dịch vụ liên quan tới kỹ thuật định vị toàn cầu bằng vệ tinhdưới tên gọi IGS (International Global Navigation Satellite System Service)đặt dưới sự bảo trợ của tổ chức trắc địa quốc tế IAG (InternationalAssociation of Geodesy)
Ý tưởng về việc phủ trùm toàn bộ lãnh thổ Hoa Kỳ bởi một lưới cáctrạm CORS nhằm nâng cấp và cải thiện chất lượng cho NSRS được đề xuấtlần đầu tiên bởi Strange năm 1994 Ngay sau thời điểm
này, Strange và Weston năm 1995 đã công bố những tài
liệu đầu tiên mô tả về một hệ thống CORS sẽ triển khai
trong tương lai Cũng trong thời gian này một số các cơ
quan tổ chức ở các bang cũng đã bắt tay vào xây dựng các
lưới đo cấu thành bởi các trạm tham chiếu GPS hoạt động
liên tục nhưng để phục vụ cho những mục đích ứng dụng
khác nhau Lực lượng Tuần duyên Hoa Kỳ USCG (U.S Coast
Guard) mong muốn có thêm giải pháp bổ trợ cho dịch vụ
dẫn đường vô tuyến LORAN bằng dịch vụ hiệu chỉnh phân
sai DGPS MSK Beacon nhằm hỗ trợ an toàn cho dẫn đường
hàng hải trong vùng lãnh hải Hoa Kỳ Tương tự như vậy
USACE (U.S Army Corps of Engineers) công bố một hệ
thống dẫn đường hiệu quả với giá thành hợp lý có khả năng
hỗ trợ cho các hoạt động trên các tuyến đường thủy nội địa
của Hoa Kỳ như nạo vét, đo đạc thủy văn, nghiên cứu dòng
chảy … USACE phối hợp với USCG mở rộng dịch vụ DGPS
MSK Beacon dọc theo các tuyến đường thủy huyết mạch
trên lãnh thổ Hoa Kỳ Cuối cùng Cục Hàng không Liên bang
FAA (Federal Aviation Administration) mong muốn sử dụng
một vài dạng thức của các trạm CORS để hỗ trợ cho dẫn
đường an toàn trong lĩnh vực hàng không FAA đã nghiên cứu và phát
Ăng ten GPS của hãng Trimble trang bị tại một trạm CORS của NGS
Trang 6triển hệ thống hiệu chỉnh riêng với tên gọi hệ thống hiệu chỉnh diện rộngWAAS (Wide Area Augmentation System) Các cơ quan liên bang khác nhưphòng thí nghiệm động cơ phản lực của NASA JPL (Jet PropulsionLaboratory) và Cơ quan đo đạc Địa chất Liên bang USGS (U.S GeologicalSurvey) đã đầu tư rất nhiều để phát triển các trạm CORS phục vụ nghiêncứu quỹ đạo vệ tinh, nghiên cứu kiến tạo và dịch chuyển mảng Chính bởi
sự chồng chéo này mà Văn phòng Ngân khố Liên bang Hoa Kỳ phải banhành hướng dẫn cho tất cả các đơn vị phải trao đổi và hợp tác với nhautrong các hoạt động mua sắm trang thiết bị nhằm giảm chi tiêu sử dụngnguồn ngân sách của chính phủ liên bang NGS đã trở thành nhà tư vấngiúp xác định các chỉ tiêu kỹ thuật cho các thiết bị GPS để có thể hỗ trợcác nhiệm vụ của tất cả các cơ quan và tổ chức đã nêu ở trên
Ngay từ cuối những năm 80, số liệu GPS thu được từ các trạm quantrắc cố định thuộc hai hệ thống CIGNET và JPL đã được sử dụng để hỗ trợcho quá trình tính toán quỹ đạo các vệ tinh GPS Năm 1994, NGS chínhthức bắt đầu xây dựng lưới CORS Hoa Kỳ bằng việc lắp đặt máy thu GPSđầu tiên tại khuôn viên của Viện nghiên cứu quốc gia về các tiêu chuẩn và
kỹ thuật công nghệ NIST (National Institutes of Standards andTechnology) tại Gaithersburg Sáu tháng sau thời điểm đó, NGS tiếp tụclắp đặt máy thu GPS gần Boulder, bang Colorado đồng thời kết hợp ngayvới lưới CORS gồm một số trạm thu số liệu GPS liên tục là một phần của
hệ thống CIGNET Số liệu từ tất cả các vị trí trạm GPS hoạt động liên tụcnày được công bố ngay trên Internet Mạnh mẽ hơn, NGS đã tiến hành lựachọn và bổ sung một số trạm cố định GPS của Hoa Kỳ vào lưới CORS mớihình thành
Song song với các hoạt động của NGS, USCG và USACE cũng bắt đầulắp đặt các trạm DGPS MSK Beacon mới theo kế hoạch mở rộng cho cáchoạt động đường thủy nội địa vào năm 1995, cùng thời gian này FAA cũngbắt tay vào triển khai dự án WAAS NGS đã làm việc và thảo luận với cảUSCG, USACE và FAA để đưa các trạm DGPS và WAAS tham gia với lướiCORS Hoa Kỳ Giai đoạn khởi động dự án xây dựng lưới trạm DGPS củaUSCG đã hoàn thành được rất nhiều hạng mục vào tháng 1/1996, mặc dùsau thời điểm này còn rất nhiều vị trí trạm khác được triển khai xây dựng
và lắp đặt thiết bị Các cơ quan và tổ chức liên bang, bang và địa phươngcũng tài trợ khá mạnh cho các hoạt động xây dựng trạm cố định GPS vàtrang bị máy thu ngay cho những trạm mới xây này, số lượng các trạm gianhập lưới CORS tăng lên nhanh chóng kể từ năm 1995 Đến cuối năm
Trang 71995, NGS có thể truy cập vào hơn 50 máy thu GPS chất lượng và độchính xác cao, hầu hết trong số 50 máy thu GPS này được triển khai vớiUSCG cùng với các đối tác khác mà không cần tới các hoạt động lắp đặt,vận hành và duy tu bảo dưỡng của NGS Cục Giao thông bang Texas làđơn vị cấp bang đầu tiên tham gia vào hệ thống CORS bằng việc đưa 10trạm tham chiếu khu vực vào lưới của NGS phủ trùm toàn bộ lãnh thổ củabang Texas.
Cuối năm 1996 số lượng trạm CORS trên lãnh thổ Hoa Kỳ đã tăng lêncon số 85 trạm Thông qua việc liên hệ với các đối tác có cùng mối quantâm cùng chia sẻ số liệu GPS, NGS đã mở rộng lưới lên con số 108 trạmthu số liệu vào cuối tháng 12/1997 Cột mốc quan trọng đạt 200 trạm đãcán đích năm 2000 và cũng kể từ thời điểm này số lượng trạm CORS tronglưới liên tục tăng nhanh và đạt tới con số 1.350 trạm tính tới thời điểmhiện tại và quan trọng hơn là số lượng trạm CORS tham gia vào lưới củaNGS vẫn không ngừng tăng, đây cũng là cách thức tốt nhất để cộng đồngcác nhà đo đạc chuyên nghiệp truy cập vào hệ thống NSRS Tới thời điểmhiện tại lưới CORS Hoa Kỳ bao gồm các trạm CORS phân bố trên lãnh thổHoa Kỳ, Canada, Mexico, Trung và Nam Mỹ, vùng Caribbean và Iraq vớihơn 200 cơ quan tổ chức tham gia vào chương trình
Trạm tham chiếu hoạt động liên tục CORS Lịch sử - Ứng dụng và những nâng cấp trong tương lai - Số 3
Mon, 08/29/2016 - 02:38 — admin
Richard A Snay và Tomas Soler, ANTHI Việt Nam tổng hợp dịch và biên soạn
Trang 8Mặc dù số lượng các trạm CORS hiện vẫn đang tiếp tục tăng với tốc
độ khoảng 15 trạm mỗi tháng, tổng số trạm tham chiếu GPS cố định trênlãnh thổ Hoa Kỳ có tốc độ tăng trưởng gấp đôi tốc độ trung bình (khoảng
30 trạm mỗi tháng) Theo như dự báo của các nhà khoa học và nhà quản
lý, vẫn còn cần tới vài năm nữa để có thể hoàn chỉnh toàn bộ hệ thốnglưới để đảm bảo khả năng đo đạc chính xác độ cao thẳng đứng của bất kỳtrạm CORS nào trong lưới Việc đo đạc chính xác độ cao thẳng đứng củatrạm CORS đòi hỏi phải áp dụng phương pháp đo đặc biệt phụ thuộc vào
vị trí phân bố và kiểu gá lắp ăng ten GNSS sử dụng tại trạm
Ăng ten GNSS của trạm CORS Quốc tế được lắp đặt bởi NGS gần đâynhất đặt gần Fortaleza, Brazil, tại đây vị trí trạm được gắn giữa điểmkhống chế cũ và mới với độ chính xác đo lại tọa độ khoảng 1mm Máy thuGNSS sử dụng tại trạm này được kết nối với đồng hồ nguyên tử AtomicHydrogen-Maser Theo thông tin công bố thì năng lực hoạt động của đồng
hồ H-Maser này là tốt nhất trong số tất cả các trạm kết hợp trong lướiCORS-IGS có lắp đồng hồ dạng H-Maser
Hệ thống CORS Quốc gia ngày càng chứng minh những lợi ích to lớn
đã và đang trở thành phương pháp được lựa chọn phục vụ cho việc tínhtoán chính xác vị trí 3D trên lãnh thổ Hoa Kỳ cũng như ở rất nhiều Quốcgia khác Lợi ích đầu tiên mà những người ứng dụng kỹ thuật đo đạc GNSSđược hưởng lợi đó là, thay vì phải mua tới ba máy thu như trước đây thìgiờ chỉ cần sử dụng một máy thu GNSS duy nhất sau đó sẽ tải số liệu từcác trạm CORS phù hợp thông qua đường truyền Internet để xử lý hiệuchỉnh sau số liệu đã thu từ một máy duy nhất trên Việc truy cập, tìmkiếm và tải số liệu trạm CORS về thường được thực hiện dưới dạng WEB(Web-based), ví dụ như UFCORS tại đây số liệu đã được tổ chức một cáchkhoa học để cho việc tải số liệu về được thực hiện một cách dễ dàng Làmột phần của dự án CORS, NGS phối hợp làm việc với các nhà khoa họctrên thế giới để phát triển các mô hình số và các kỹ thuật cho phép người
sử dụng GNSS có thể tính toán chính xác các vị trí một cách tiết kiệm cả
về kinh phí lẫn thời gian Hình 1 thể hiện vị trí phân bố địa lý của các trạmCORS vào tháng 5/2008 Các truy cập để kiểm tra thông tin về lưới CORSHoa Kỳ thực hiện một cách đơn giản bằng cách truy cập vào trang chủ
- http://www.ngs.noaa.gov/CORS/
Như đã đề cập trong các phần trước,
Trang 9CORS và định nghĩa về NSRS
NGS là tổ chức đầu tiên tạo ra mốc tính chuyển NAD 83 (NorthAmerican Datum of 1983) vào năm 1986 bằng việc kiểm chứng lại ở mứccao hơn tất cả các kết quả đo lưới theo phương pháp truyền thống phốihợp với phương pháp quan trắc Doppler và một số cạnh đo phối hợp siêudài VLBI (Very Long Baseline Interferometry) và đây chính là nguyên gốccủa mốc tính chuyển với tên gọi NAD 83
Với việc nâng cấp, cải thiện, áp dụng những kiến thức và kỹ thuậtmới vào các lưới khung tham chiếu mặt đất, NGS đã giới thiệu một sốđiểm mới hơn của NDA 83, tinh chỉnh lại từng bước áp dụng các hệ thốngtọa độ Năm 1998 NGS giới thiệu bản NAD 83 hiệu chỉnh (CORS96), trên
cơ sở của lưới CORS thông qua việc tinh chỉnh chuyển đổi từ hệ lướiITRF96 (International Terrestrial Reference Frame of 1996) sang NAD 83.Trên cả hai hệ thống mốc tham chiếu tính toán ITRF và NAD 83(CORS96), tọa độ vị trí 3D của mỗi trạm CORS được hiệu chỉnh lần nữabởi quá trình tính toán đã đưa thêm thông số vận tốc dịch chuyển 3D Mộttrong những bản nâng cấp mới nhất của ITRF được biết đến với tên gọiTRF2000 Các tọa độ và vận tốc dịch chuyển của ITRF2000 có thể đượctính chuyển sang các giá trị của hệ thống NAD 83 (CORS96) sử dụng cáccông thức và tham số tính chuyển được mô tả bởi Soler và Snay vào năm2004
Một điểm quan trọng cũng cần lưu ý với lưới CORS của Hoa Kỳ chính
là các vị trí CORS phân bố tại Hawaii và các đảo Thái Bình Dương cũngđược sử dụng để xác định khung tham chiếu NAD 83 (PAC00) đối với cácđiểm phân bố trên đĩa techtonic Thái Bình Dương Tương tự như vị trí cáctrạm CORS phân bố tại Guam đã được lựa chọn sử dụng để xác địnhkhung tham chiếu NAD 83 (MARP00) cho các điểm phân bố trên đĩatechtonic Mariana Ngoài ra các vị trí CORS cũng được sử dụng trong quátrình kiểm soát độ chính xác các điểm khống chế của các Quốc gia khácnhư Mexico và Jamaica
Trang 10Số lượng trạm CORS trên lãnh thổ Hoa Kỳ và vùng lân cận tính đến tháng
5/2008
Trạm tham chiếu hoạt động liên tục CORS Lịch sử - Ứng dụng và những nâng cấp trong tương lai - Số 4
Mon, 09/05/2016 - 02:50 — admin
Trang 11Richard A Snay và Tomas Soler ANTHI Việt Nam tổng hợp dịch và biên soạn
Khi vị trí trạm CORS đầu tiên được đưa lên trực tuyến, NGS sử dụngtối thiểu một tập hợp mười số liệu GPS 24 giờ để tính toán tọa độ củatrạm định vị với hệ thống tọa độ ITRF2000 trong mối liên hệ với các trạmkhác thuộc lưới IGS NGS cũng sử dụng phần mềm xác định vị trí HTDP đểđoán định tốc độ dịch chuyển trạm trong ITRF2000 Sau đó NGS chuyểnđổi tọa độ vị trí và tốc độ dịch chuyển ITRF2000 cho các trạm CORS trong
hệ thống tương đương NAD 83 (CORS96) thông qua việc áp dụng 14thông số chuyển đổi tương tự Cứ sau vài năm, NGS đều xử lý lại số liệucủa tất cả các trạm CORS thu nhận từ năm 1994 để tính toán tọa độ các
vị trí và tốc độ dịch chuyển vị trí trong mối liên hệ với ITRF với tên gọiITRFxx Nếu có bất kỳ trạm nào khi tính toán ITRFxx mà tọa độ vị trí hiệnthời khác với tọa độ vị trí ITRF lớn hơn 1cm theo hướng Bắc - Nam hayĐông – Tây hoặc lớn hơn 2cm cao độ, khi đó NGS sẽ sử dụng vị trí tọa độ
và tốc độ dịch chuyển mới này thay cho vị trí tọa độ và tốc độ dịch chuyểntrước đó
Để bổ sung vào việc kiểm chứng quá trình xử lý số liệu, NGS thựchiện việc tìm lời giải cho từng ngày đo để giám sát chất lượng tọa độ vị trí
Trang 12của tất cả các trạm CORS trong lưới Mỗi lời giải chứa toàn bộ số liệu đãthu thập được trong vòng 24 giờ liên tục của ngày đó Để tạo ra sản phẩmcuối cùng, NGS tổng hợp đồ thị thể hiện những khác biệt giữa giá trị tọa
độ ITRF2000 đã công bố và các giá trị thu được từ những lời giải vị trí theongày, số liệu hiệu chỉnh để xác định tốc độ dịch chuyển vị trí được lưu trữtrong thời gian 60 ngày gần nhất Sự chuyển dịch vị trí hoặc những thayđổi của ăng ten hoặc tác động của các yếu tố tự nhiên không mong muốn
có khả năng gây ra sai lệch vị trí tọa độ tham chiếu của các trạm CORS.Các bước xử lý số liệu địa chấn (động đất, các hoạt động của núi lửa …)cũng có khả năng cung cấp thông tin dịch chuyển và sai lệch vị trí tọa độcủa trạm CORS theo thời gian, những số liệu này cũng được NGS ghi nhậnlại chi tiết trong các tài liệu có liên quan tới mỗi trạm CORS Những thôngtin này đặc biệt quan trọng và tối cần thiết đối với người sử dụng số liệuCORS nếu họ muốn sử dụng chúng để xác định chính xác các tọa độ vị trítrạm CORS có liên quan tới vị trí điểm đo mới mà họ quan tâm Khi xuhướng chuyển dịch vị trí trong thời hạn 60 ngày gần nhất lớn hơn hạn saicho phép so với tọa độ vị trí đã công bố trước đó (1 cm mặt phẳng và 2
cm độ cao), NGS sẽ phân tích một cách cẩn thận lại số liệu hiện có để xácminh rằng tọa độ vị trí điểm đã công bố và tốc độ chuyển dịch vị trí đãđược cập nhật hay chưa
Đối với các đơn vị và tổ chức khác có các trạm CORS riêng đã đăng
ký tham gia vào lưới CORS, NGS tính toán vị trí tọa độ 3D độ chính xáccao và tốc độ chuyển dịch vị trí trong NSRS đối với tất cả các ăng ten thu,cung cấp cơ chế công bố số liệu quốc tế, giám sát vị trí của ăng ten hàngngày và gửi cảnh báo tới các đơn vị tổ chức sở hữu trạm CORS ngay khiphát hiện có sự chuyển dịch vị trí của ăng ten Đổi lại, các đơn vị và tổchức cũng sẽ lưu ý NGS khi họ chủ động thay đổi hoặc điều chỉnh trangthiết bị hoặc phần mềm theo đó NGS có thể đảm bảo liên tục chất lượng
số liệu trạm CORS cho người sử dụng có yêu cầu khai thác Người sử dụng
là các nhà khoa học nghiên cứu khoa học trái đất thường đặc biệt quantâm tới những chuyển dịch rất nhỏ của Trái đất vì thế họ đặc biệt quantâm tới bất kỳ một thay đổi nào dù là nhỏ nhất đối với ăng ten thu tín hiệuđịnh vị để kịp thời đưa thông tin vào quá trình nghiên cứu tính toán đểnhững thay đổi này không ảnh hưởng tới chuỗi số liệu đã quan trắc vàphân tích trong một thời gian dài đối với từng vị trí trạm CORS liên quan.Ngay khi những thay đổi hay điều chỉnh liên quan tới ăng ten được thực