1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chất độc với cơ thể

45 283 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 8,83 MB

Nội dung

Liều lượng độc có thể được phân biệt thành các mức độ như sau:- Liều lượng gây chết trung bình LD50: là liều chất độc trong những điều kiện nhấtđịnh gây chết cho 50% cá thể dùng tron

Trang 1

M C L C Ụ Ụ

Chương 1 : KHÁI NIỆM VỀ CHẤT ĐỘC 1

1.1 Chất độc là gì ? 1

1.2 Liều lượng gây độc: 1

Chương 2: CON ĐƯỜNG XÂM NHẬP CỦA CHẤT ĐỘC ĐỐI VỚI CƠ THỂ 3

2.1 Đường hô hấp: 3

2.2 Đường da: 10

2.3 Đường tiêu hóa: 19

2.4 Đường mắt 22

Chương 3: QUÁ TRÌNH TÁC ĐỘNG CỦA CHẤT ĐỘC ĐỐI VỚI CƠ THỂ 25

3.1 Tác động của chất độc: 25

3.2 Sự hấp thụ, phân bố, chuyển hóa và thải loại chất độc 29

Trang 2

Danh mục hìn

Hình 1 1 Chất độc 1

Y Hình 2 1 Cấu tạo tổng quát của hệ hô hấp 3

Hình 2 2 Đặc điểm cấu tạo đường hô hấp 4

Hình 2 3 Fritz Haber và định luật Haber 5

Hình 2 4 Viêm phổi mạn tính 6

Hình 2 5 Ung thư phổi do hút thuốc lá 7

Hình 2 6 Công nhân làm việc tiếp xúc với bụi gây ung thư phổi 8

Hình 2 7 Ô nhiễm không khí trên đường 8

Hình 2 8 Đồ bảo hộ lao động 9

Hình 2 9 Khẩu trang y tế 9

Hình 2 10 Cấu tạo của da 10

Hình 2 11 Cấu tạo lớp biểu bì 10

Hình 2 12 Sơ đồ sự xâm nhập của chất đôch công nghiệp qua đường da và tác động 13

Hình 2 13 Da nổi đỏ do tiếp xúc hóa chất 14

Hình 2 14 Da bị tổn thương do bỏng hóa chất 15

Hình 2 15 Cấu tạo của hệ tiêu hóa 19

Hình 2 16 Thuốc lá, thức ăn nhanh, đồ hộp, thực phẩm nhiễm độc 19

Hình 2 17 Đau, loét dạ dày 21

Hình 2 18 Thực phẩm tốt cho sức khoẻ, ăn uống hợp vệ sinh 21

Trang 3

Hình 2 19 Cấu tạo của mắt 22

Hình 3 1 Các hình thức xâm nhập của chất độc vào cơ thể 30

Hình 3 2 Các giai đoạn của ung thư bàng quang, từ giai đoạn mới hình thành (giai đoạn 0) đến khi khối u xâm lấn các bạch huyết và di căn đến các bộ phận khác ( giai đoạn IV) 33

Hình 3 3 Đa dạng về sinh lý của người 33

Hình 3 4 Bệnh nhân ho để đào thải chất độc 35

Hình 3 5 Cấu tạo gan trong cơ thể người 36

Hình 3 6 Đường viền Burton của bệnh nhân nhiễm độc chì vô cơ 37

Hình 3 7 Mô hình lọc máu khái quát ở thận 38

Hình 3 8 Hệ thống bài tiết ở người 39

Trang 4

Chương 1 : KHÁI NIỆM VỀ CHẤT ĐỘC

Chất độc chỉ có khả năng gây độc ở một liều lượng nhất định nào đó (từ liều lượng ngưỡng trở lên) Khi lượng chất độc trong cơ thể sống ở dưới một lượng nào đó nó sẽ không có khả năng gây độc nữa.[1]

1.2 Liều lượng gây độc:

Là lượng chất độc cần có để gây được một tác động nhất định trên cơ thể sinh vật Liều lượng độc có thể tính bằng g hay mg chất độc trên một cá thể Tuy nhiên, do có sự sai khác về độ lớn của cơ thể cũng như sự sai khác về độ mẫn cãm của cơ thể cho nên để diễn tả một cách chính xác hơn, độ độc của một chất thường được tính bằng lượng chất độc cần để gây độc cho một đơn vị thể trọng (đơn vị là μg/kg, mg/kg hay g/kg thể trọng)

1Hình 1 1 Chất độc[2]

Trang 5

Liều lượng độc càng nhỏ thì tính độc của chất độc càng lớn Liều lượng độc có thể được phân biệt thành các mức độ như sau:

- Liều lượng gây chết trung bình (LD50): là liều chất độc trong những điều kiện nhấtđịnh gây chết cho 50% cá thể dùng trong nghiên cứu

- Liều lượng ngưỡng: là liều chất độc tối thiểu trong những điều kiện nào đó, có thể gây ra những biến đổi không đáng kể cho cơ thể nhưng chưa gây hại đến sức khỏe một cách rõ ràng có thể cảm thấy được

- Liều lượng độc: là liều chất độc làm cho cơ thể lâm vào tình trạng xấu như gây hắt hơi, chóng mặt, nhức đầu nhưng chưa đưa đến tử vong

- Liều lượng gây chết: là liều chất độc nhỏ nhất có thể gây cho cơ thể những biến đổi không thể hồi phục được, dẫn đến tử vong Ngoài ra người ta còn đưa ra một sốkhái niệm khác về liều lượng độc như sau:

 Liều lượng dưới liều gây chết: là liều chất độc có thể gây ra sự hủy hoại vài chức năng của cơ thể nhưng chưa dẫn đến tử vong

 Liều lượng gây chết tối thiểu: là liều chất độc nhỏ nhất trong những điều kiện nhất định có thể gây chết cho cơ thể

 Liều lượng gây chết tuyệt đối: là liều chất độc thấp nhất trong những điều kiện nhất định có thể làm chết toàn bộ số cá thể dùng trong nghiên cứu.[1]

2

Trang 6

Chương 2: CON ĐƯỜNG XÂM NHẬP CỦA CHẤT ĐỘC ĐỐI

VỚI CƠ THỂ

2.1 Đường hô hấp:

2.1.1 Định nghĩa đường hô hấp

Là con đường tiếp xúc, trao đổi với môi trường một cách tự nhiên và quan trọng nhất của con người Trong quá trình làm việc, con người có thể không ăn uống nhưng không thể không hô hấp

2.1.2 Đặc điểm cấu tạo của đường hô hấp:

Hệ hô hấp của con người là cơ quan lưu thông và trao đổi không khí, do đường hô hấp

và hai lá phổi cấu tạo nên Sụn nhẫn ở cuống họng phân hệ hô hấp thành hai phần trên và dưới, tức là đường hô hấp trên và đường hô hấp dưới

Đường hô hấp trên bao gồm khoang mũi, họng, yết hầu Đường hô hấp trên giúp ngăn chặn các vật lạ đi vào đường hô hấp dưới bằng phản xạ ho để đẩy vật lạ ra ngoài Đồng thời, hệ thống lông ở mũi lọc lại các hạt bụi đi vào đường thở; làm ấm, làm ẩm luồng khí

đi vào phổi nhờ vào các mạch máu dày đặc xung quanh đường hô hấp trên

3Hình 2.1 Cấu tạo tổng quát của hệ hô hấp [3]

Trang 7

Đường hô hấp dưới bắt đầu từ khí quản, phân nhánh thành phế quản gốc bên trái và bên phải, tiểu phế quản, vi phế quản (lá nhỏ thứ cấp của phổi), vi phế quản đầu cuối, vi phế quản hô hấp (lá nhỏ sơ cấp của phổi), ống túi phổi, túi phế nang, phế nang càng phân càng nhỏ, tổng cộng có 24 cấp

Đường hô hấp dưới dẫn không khí đi vào tận trong các phế nang Từ khí quản đến vi phế quản đầu cuối là bộ phận dẫn truyền khí, từ vi phế quản hô hấp đến phế nang là bộ phận trao đổi khí.[3]

2.1.3 Con đường xâm nhập chất độc qua đường hô hấp:

Diện tích phế nang rất rộng ( 90 m2) nên có diện tích tiếp xúc rất lớn Các mao mạch phổi tiếp xúc hầu như trực tiếp với không khí trong khi hít thở nên nguy cơ hấp thụ chất độc trong không khí của phổi rất cao

Tất cả các chất độc trong không khí có thể được cơ thể hấp thụ qua đường hô hấp, chúng có thể vào máu và theo máu đến thẳng các cơ quan quan trọng như não, thận trước

4Hình 2 2 Đặc điểm cấu tạo đường hô hấp [4]

Trang 8

khi qua gan, khác với chất độc qua đường tiêu hóa Khi chất độc qua đường hô hấp vào máu, rồi theo máu tuần hoàn đi khắp cơ thể chỉ trong vòng 23 giây

Trong sản xuất công nghiệp, nhiễm độc do chất độc vào cơ thể qua đường hô hấp chiếm tới 95% tổng số trường hợp.[12]

- Hệ số phân bố của chất độc trong không khí ở phế nang (chất độc càng dễ tan

trong máu càng dễ vào máu)… và nhiều yếu tố khác nữa.[12]

2.1.5 Tác động cấp tính của chất độc qua đường hô hấp:

Còn gọi là nhiễm độc cấp tính, phụ thuộc vào nồng độ chất độc trong không khí (n)

và thời gian tiếp xúc (t) Tích của nồng độ chất độc và thời gian tiếp xúc là một hằng số:

Công thức trên chính là định luật Haber được ứng dụng cho khí và hơi Những nghiên cứu của ông đã chỉ ra rằng những tác dụng của khí độc đối với trường hợp tiếp

5

n x t = C

Hình 2 3 Fritz Haber và định luật Haber [5]

Trang 9

xúc với nồng độ thấp trong một thời gian dài tương đương với tác dụng của việc tiếp xúc với nồng độ cao trong một thời gian ngắn.[5]

2.1.6 Tác động trực tiếp của chất độc đối với phổi:

Có rất nhiều chất độc, ví dụ các dung môi hữu cơ, có độc tính thấp khi qua đường tiêu hóa nhưng khi tiếp xúc với phổi thì lại rất nguy hiểm vì chúng gây viêm phổi hóa họcđột ngột và có thể gây tử vong, ví dụ chất kerosen (dầu hỏa).[12]

2.1.7 Các loại bệnh về hô hấp khi hít phải chất độc:

1 Nhiễm trùng thứ cấp:

Nhiễm trùng thứ cấp là một bệnh nhiễm trùng xảy ra trong hoặc sau khi điều trị nhiễm trùng khác từ trước Nó có thể là kết quả của việc điều trị bản thân hoặc từ những thay đổi của hệ thống miễn dịch.Ví dụ: Viêm phổi vi khuẩn sau khi bị nhiễm trùng đường

hô hấp trên do virus

Trong một số trường hợp, chất độc trong không khí tạo điều kiện cho nhiễm trùng thứ cấp do chúng tác động trên sự tiết dịch tự nhiên của đường hô hấp, làm biến đổi tính

để kháng của cơ thể.[12]

6Hình 2 4 Viêm phổi mạn tính [6]

Trang 10

2 Ung thư phổi - Căn bệnh nguy hiểm thường gặp liên quan đến nhiễm độc qua đường hô hấp và cách phòng chống

a) Nguyên nhân:

Hút thuốc lá là nguyên nhân chính gây ung thư phổi 90% bệnh nhân ung thư phổi

do hút thuốc lá Mặc dù còn 4% bệnh nhân bị ung thư phổi mà không hút thuốc, nhưng vài người trong số họ đã hít một số lượng đáng kể khói thuốc lá (hít khói của người hút thuốc lá) 90% bệnh nhân ung thư phổi đã hút hơn 10 điếu thuốc lá/ ngày trong 20 năm.[7]

Những công nhân tiếp xúc với bụi silic có nguy cơ cao bị ung thư phổi Nguy cơ này sẽ tăng lên nhiều lần nếu bệnh nhân có hút thuốc lá Những tiếp xúc nghề nghiệp khác liên quan tới ung thư phổi bao gồm tiếp xúc với quá trình luyện thép, niken, crom vàkhí than.[8]

7Hình 2 5 Ung thư phổi do hút thuốc lá [7]

Trang 11

Tiếp xúc với tia phóng xạ có nguy cơ bị các bệnh ung thư trong đó có cả ung thư phổi Những công nhân mỏ uranium, fluorspar và hacmatite có thể tiếp xúc với tia phóng

xạ do hít thở không khí có chứa khí radon

Ngoài ra, ung thư phổi còn do ô nhiễm không khí

8Hình 2 6 Công nhân làm việc tiếp xúc với bụi gây ung thư phổi [8]

Hình 2 7 Ô nhiễm không khí trên đường [9]

Trang 12

Hình 2 9 Khẩu trang y tế [11]

Trang 13

2.2 Đường da:

2.2.1 Định nghĩa về da:

Da bao bọc toàn bộ cơ thể, là ranh giới ngăn cách cơ quan bên trong cơ thể với môi trường bên ngoài Da có chức năng bảo vệ cơ thể chống lại các tác động của môi trường bên ngoài (tia cực tím, chất ô nhiễm, vi khuẩn )

Da là cơ quan lớn nhất trên cơ thể con người Da chiếm 16% trọng lượng cơ thể và diện tích da của 1 người lớn lên đến 1,6m2

1 Cấu tạo của da:

Cấu tạo của da gồm 3 lớp: lớp biểu bì, lớp bì và lớp mỡ dưới da

- Lớp biểu bì bao gồm tầng sừng và tầng tế bào sống

10Hình 2 10 Cấu tạo của da

Hình 2 11 Cấu tạo lớp biểu bì

Trang 14

- Cấu tạo từ các sợi mô liên kết bện chặt

- Bao gồm: thụ quan, tuyến nhờn, cơ co chân lông, lông và bao lông, tuyến

mồ hôi, dây thần kinh và mạch máu

- Ngoài ra còn có nhiề thành phần khác

- Lớp mỡ dưới da bao gồm: mô mỡ, dây thần kinh và mach máu

2 Chức năng của da:

Bảo vệ, ngăn sự phát triển của vi khuẩn và hoá chất

Phân chia tạo ra tế bào mới, chống tác động của tia cực tím

Tiếp nhận và dẫn truyền kích thích

Bài tiết chất nhờn giúp da không bị khô nẻ, không thấm nước, diệt khuẩn và bảo vệ Điểu hoà thân nhiệt

Bài tiết và giúp cơ thể toả nhiệt

Giúp da thực hiện trao đổi chất

11

Trang 15

Bảo vệ cơ thể chống lại các tác động cơ học, có tác dụng cách nhiệt, góp phần điều hoà thân nhiệt

2.2.2 Con đường xâm nhập chất độc qua da:

Một trong những đường xâm nhập của hóa chất vào cơ thể là qua da Độ dày của da cùng với sự đổ mồ hôi và tổ chức mỡ ở lớp dưới da có tác dụng như một hàng rào bảo vệ chống lại việc hóa chất xâm nhập vào cơ thể và gây các tổn thương cho da

Hóa chất dây dính trên da có thể có các phản ứng sau:

- Phản ứng với bề mặt của da gây viêm da x phát

- Xâm nhập qua da, kết hợp với tổ chức protein gây cm ứng da

- Xâm nhập qua da vào máu

Những hóa chất có dung môi thấm qua da hoặc chất dễ tan trong mỡ dễ dàng thâm nhập vào cơ thể qua da Những hóa chất này có thể thấm vào quần áo làm việc mà người lao động không biết Điều kiện làm việc nóng làm các lỗ chân lông ở da mở rộng hơn cũng tạo điều kiện cho các hóa chất thâm nhập qua da nhanh hơn Khi da bị tổn thương docác vết xước hoặc các bệnh về da thì nguy cơ bị hóa chất thâm nhập vào cơ thể qua da sẽ tăng lên

Diện tích da tạo thành những nếp vân có tính đặc trưng cho mỗi cá thể và quần thể, nhưng cũng là nơi đọng lại các chất độc khi va chạm

Một số đặc điểm về sự hấp thụ của chất độc qua da là:

a) Tác dụng cục bộ và tác dụng toàn thân Tùy theo tính chất của hóa chất , có chất tác dụng mạnh mẽ tại chỗ da tiếp xúc gây hư hại da, gây kích ứng hoặc hoại tử, đặcbiệt có thể phá hủy ngay tức khắc, ví dụ axit sunfuric Nhiều hóa chất có thể vượt qua các lớp của da hấp thụ vào máu gây nhiễm độc toàn thân,

b) Những yếu tố xác định khả năng hấp thụ qua da của chất độc trước hết là tính chất

lý học và hóa học của các chất như tính hòa tan trong nước và trong các dung môi, trọng lượng phân tử, sự ion hóa, tính hoạt động bề mặt Rồi đến tính nguyên vẹn của da, độ dày nơi tiếp xúc Nếu da bị tổn thương từ trước thì được xem như cửa

mở sẵn cho chất độc xâm nhập vào cơ thể

12

Trang 16

Lớp nước –

xe da, đông tụ

Biểu bì

(thượng bì)

và phân bố

Chân bì

( trung bì)

Hạ bì

Độc tính toàn thân

c) Tính cảm thụ của da: da dễ cảm thụ đối với các chất độc như paraphenylendiamin, dinitrobenzen, diisoxianat và các kim loại như Ni, Hg, Cr,

d) Một số chất độc có thể qua da nguyên vẹn một cách nhanh chóng và gây nhiễm độc , ví dụ các hợp chất lân hữu cơ dùng làm chất trừ sâu: parathion, vophatoc, DDVP , các hợp chất như nicotin, anilin,

2.2.3 Một số bệnh về da do sự xâm nhập chất độc:

1 Viêm da do tiếp xúc hóa chất:

a) Nguyên nhân:

13Hình 2 12 Sơ đồ sự xâm nhập của chất đôch công nghiệp qua đường da và tác động

Trang 17

Viêm da tiếp xúc có liên hệ trực tiếp với một trong những chất gây kích ứng hoặc chất gây dị ứng Chúng bao gồm:

- Chất tẩy rửa mạnh hoặc xà phòng

- Mỹ phẩm hoặc trang điểm

- Quần áo hoặc giày dép

- Formaldehyde và các hóa chất khác

- Cao su

- Kim loại, như niken

- Thuốc rửa, thuốc kháng sinh hay thuốc khử trùng

- Một số chất gây dị ứng có cả hai chất gây kích ứng Ví dụ bao gồm các thành phần trong xà phòng, chất tẩy rửa và một số mỹ phẩm

- Một số chất gây viêm da khi da tiếp xúc với ánh sáng mặt trời Ví dụ điển hình bao gồm cạo lotion, kem chống nắng, thuốc mỡ có chứa thuốc sulfa, một số loại nước hoa và các sản phẩm nhựa than đá Nguyên nhân khác gây viêm da tiếp xúc có thể qua không khí như phấn hoa và phun thuốc trừ sâu, phấn hương

- Viêm da tiếp xúc nghề nghiệp xảy ra khi một người tiếp xúc với chất gây dị ứng hoặc chất kích thích trong công việc Thường xuyên tiếp xúc với nước, ma sát, hóa chất, nhiên liệu, thuốc nhuộm, tẩy rửa, dung môi công nghiệp, bụi (ví

dụ xi măng, bụi, mùn cưa hoặc bụi giấy) có thể dẫn đến viêm da tiếp xúc

b) Các triệu chứng của viêm da

Nổi ban đỏ hoặc da gà

Ngứa, có thể nặng

Các điểm thoái lui khô màu đỏ

Mụn nước và chất lỏng thoát từ da liên quan đến trường hợp nặng

Phát ban da giới hạn ở những khu vực tiếp xúc

14Hình 2 13 Da nổi đỏ do tiếp xúc hóa chất

Trang 18

da Hãy chắc chắn để rửa sạch xà phòng hoàn toàn ra khỏi cơ thể.

Mang bông hoặc nhựa bao tay khi làm việc nhà để tránh tiếp xúc với chất tẩy rửa.Nếu trong công việc, mặc quần áo bảo hộ hoặc bao tay để che chắn làn da chống lại các tác nhân có hại

Áp dụng một kem hoặc gel rào cản để cung cấp một lớp bảo vệ Ngoài ra, sử dụng kem dưỡng ẩm để phục hồi lại lớp ngoài cùng của da và ngăn ngừa sự bay hơi của hơi ẩm

Sử dụng chất tẩy rửa giặt ủi nhẹ không hương thơm khi giặt quần áo, khăn tắm và giường ngủ

2 Bị bỏng do acid và base:

15

Trang 19

Tổn thương do các hoá chất gây ra khi tác dụng trên da và niêm mạc phụ thuộc vào:

- Đặc tính hoá học và vật lý của hoá chất

Đặc điểm:

Đau rát, nóng khi bị Trạng thái đau xuất hiện muộn Nếu là các dung dịch axit loãng, đau kéo dài vài ngày

16Hình 2 14 Da bị tổn thương do bỏng hóa chất

Trang 20

Tổn thương bỏng thường xuất hiện dưới hình thể các vết mầu khác nhau tuỳ loại axit Ví dụ:

- Bỏng axit H2SO4 mầu xám rồi thành mầu nâu

- Bỏng HNO3 lúc đầu mầu vàng rồi chuyển thành mầu sẫm

- Bỏng HCL mầu vàng nâu

- Bỏng axit Tricloroaxetic: mầu trắng

- Bỏng axit Flohydric: mầu đỏ với hoại tử ở trung tâm

- Bỏng axit Phenic: mầu xanh sẫm hoặc mầu vàng đỏ

Tổn thương bỏng axit có hình giọt nước chảy hoặc vết mực rơi hoặc thành một đám hoại tử khô Vết bỏng lúc đầu không có viền viêm đỏ bao quanh, nhưng từ ngày thứ 12 trở đi xuất hiện viêm xung huyết phù nề bao quanh

Cách điều trị:

Phải được tiến hành ngay sau khi bị bỏng:

Nếu axit dính vào quần áo và giầy dép nhanh chóng cởi bỏ quần áo vào giầy dép.Dùng nhiều nước lạnh dội lên vùng bỏng hoặc ngâm vùng bỏng vào nước để hoà loãng nồng độ axit vơí thời gian trên 10-15 phút và nếu bị bỏng do axit hydroflohydric thìngâm rửa nước lạnh phải dài thời hạn hơn, sau đó dùng thuốc để trung hoà

Trung hoà axit bằng dung dịch Natri bicacbonat 10-20%, nước xà phòng, nước vôi nhì 5% có thể dùng bột phấn viết, xà phòng đánh răng, bột hydroxyt magie rắc hoặc xoa trên tổn thương bỏng

Đối với một số loại axit: sau khi dùng dung dịch kiềm:

Axit hydroflohydric: dùng bột Sulphat magie rắc vào vết bỏng và tiêm canxi

glueonat vào vết bỏng và tiêm canxi glueonat vào dưới vết bỏng

Axit cacbolic: dùng dầu thảo mộc, glycerin, rượu cồn

Axit phenic, phenol: dùng dầu thảo mộc băng lại

b) Bỏng do base:

Cơ chế gây bỏng:

17

Trang 21

Làm tan rã protein các mô và kết hợp với các protein đã bị lỏng ra thành proteinat kiềm.Tạo ra một quá trình xà phòng hoá với các chất béo của một tế bào cơ thể

Đặc điểm:

Nốt phồng trên nền da xung huyết, phù nề

Hoại tử ướt màu xám

Bỏng nông và bỏng sâu xen kẽ

Đau nhức kéo dài, biến chứng nhiễm khuẩn, viêm mủ thường gặp nhiễm khuẩn mủ xanh

Cách điều trị:

Ngay sau khi bỏng phải rửa hoặc ngâm vào nước sạch để hoà loãng nồng độ bazơ.Sau khi dùng nước rửa, sử dụng các dung dịch axit như axit axetic 6%, dung dịch amoniclorua (NH4Cl) 5%, axit boric Nếu không có dung dịch trên dùng nước dấm, nước chanh, nước đường 20%

Bỏng do vôi tôi: sau khi dùng dung dịch axit boric 3% để rửa phải dùng dung dịch amoniclorua 10% rửa sạch các vết vôi tôi còn sót lại Sau đó băng bằng axit boric 3%.Điều trị toàn thân Cần điều trị dự phòng sốc, lợi niệu, kháng sinh liều cao, truyền máu dịch thể

c) Cách phòng ngừa bỏng axit và base:

Để hóa chất xa tầm tay trẻ em

Bảo quản hóa chất trong các bình chứa phù hợp và an toàn sau khi sử dụng

18

Trang 22

Sử dụng hóa chất trong phòng thoáng khí

Hóa chất phải được giữ trong đúng bình chứa và có ghi nhãn rõ ràng bên ngoàiNếu có thể nên tránh sử dụng hóa chất

Không nên trộn lẫn các loại hóa chất với nhau

Chỉ mua những hóa chất được đựng trong những bình chứa còn nguyên vẹn

Bố trí vị trí bảo quản hóa chất xa đồ ăn thức uống

Đeo găng tay và các thiết bị bảo hộ khi sử dụng hóa chất

2.3 Đường tiêu hóa:

2.3.1 Cấu tạo:

Hệ tiêu hoá bao gồm thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già Sự hấp phụ thức ăn vànhững thức ăn và những thứ khác kể cả hoá chất nguy hiểm ban đầu xảy ra ở ruột non

19Hình 2 15 Cấu tạo của hệ tiêu hóa

Ngày đăng: 14/05/2018, 14:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w