1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ứng dụng Moodle vào soạn đề kiểm tra Tiếng Anh

34 783 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 5,25 MB

Nội dung

I. Lý do chọn đề tài:Như chúng ta đã biết việc kiểm tra và đánh giá là một khâu không thể thiếu trong quá trình dạy học. Kiểm tra đánh giá có mối liên hệ khăng khít với nhau, trong đó kiểm tra là phương tiện để đánh giá. Không thể đánh giá mà không dựa vào kiểm tra. Đây là một khâu rất quan trọng trong quá trình dạy học, nó tốn rất nhiều thời gian và công sức của cả người dạy cũng như người học, đòi hỏi cả hai bên phải làm việc nghiêm túc thì mới đảm bảo được tính công bằng, chính xác và khách quan. Ngày nay hệ thống E_Learning ra đời đã làm cho các hoạt động dạy và học có nhiều chuyển biến mới tích cực, quá trình dạy học không chỉ diễn ra trên ghế nhà trường mà có thể diễn ra ở nhiều nơi khác nhau, nhiều thời điểm khác nhau. Điều này đã làm cho người học chủ động được vấn đề thời gian, tiết kiệm được chi phí đi lại. Người Thầy chỉ đóng vai trò hướng dẫn học sinh lĩnh hội tri thức thông qua hệ thống ELearning. Một trong những hệ thống ELearning được đánh giá là rất hiệu quả đã được các tổ chức trong và ngoài nước áp dụng đó là Moodle (viết tắt của Modular ObjectOriented Dynamic Learning Environment có nghĩa là Môi trường học tập theo phân đoạn, hướng đối tượng và năng động”.) được sáng lập năm 1999 bởi Martin Dougiamas. Moodle không những cho phép giáo viên tạo các khóa học, các bài kiểm tra thông qua mạng Internet, mà còn cho phép giáo viên và học sinh trao đổi, thảo luận trực tiếp với nhau thông qua mạng Internet. Với moodle học sinh có thể chủ động lĩnh hội hệ thống các tri thức mà giáo viên đã chuẩn bị, đồng thời có thể tự đánh giá năng lực của chính mình thông qua các bài kiểm tra. Với hình thức như trên Moodle đã hình thành nên một phương pháp dạy học mới hoàn toàn khác với phương pháp dạy học truyền thống, cho phép người học có thể học mọi lúc, mọi nơi, giảm chi phí đi lại, thời gian. Với Moodle ta có thể kiểm tra ngay tại lớp hay ở bất cứ nơi nào có mạng Internet, Moodle hỗ trợ các câu hỏi trắc nghiệm, tự luận, so khớp, điền khuyết … , ngoài khả năng xáo trộn các câu hỏi trong đề thi Moodle còn có thể xáo trộn đáp án trong mỗi câu hỏi, đặc biệt tính năng phản hồi của từng câu hỏi giúp cho học sinh có thể thấy ngay được những sai sót của mình ngay sau phần trả lời từ đó rút ra được kinh nghiệm và tự điều chỉnh hoạt động học của mình cho phù hợp. Moodle có hệ thống kiểm tra giám sát bài làm của học sinh rất chặt chẽ, giáo viên có thể thiết lập thời hạn có hiệu lực của bài kiểm tra, thời gian cho mỗi lần làm bài, số lần làm bài cho mỗi học sinh, giúp giáo viên giám sát được quá trình làm bài của mỗi học sinh, hạn chế việc gian lận trong thi cử.Nhận thấy được tầm quan trọng của Moodle trong việc đổi mới phương pháp dạy học, Sở Giáo Dục và Đào Tạo Quảng Nam cũng đã tiến hành tập huấn cho một số giáo viên, tuy nhiên trên thực tế số lượng giáo viên áp dụng Moodle vào công tác giảng dạy còn rất hạn chế vì nhiều lý do khác nhau.Trong giới hạn của chuyên đề này tôi xin trình bày về “Ứng dụng Moodle vào việc soạn đề kiểm tra môn Tiếng Anh”.II.Thực trạng chung của vấn đề1.Thuận lợi:Đối với giáo viên: Khả năng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ngày càng được nâng cao, số lượng các bài giảng điện tử ngày càng nhiều, phong phú về nội dung, đa dạng về hình thức. Điều đó cho thấy giáo viên rất hưởng ứng với việc ứng dụng CNTT trong dạy học. Đối với học sinh: Luôn tích cực tham gia những tiết dạy có ứng dụng CNTT, hăng hái xây dựng bài theo sự hướng dẫn của giáo viên, hào hứng tham gia các bài kiểm tra trực tiếp trên máy hay các bài tập có liên quan đến việc sử dụng CNTT. Có thể nói đây là một điều rất đáng mừng khi học sinh tự giác, tích cực, chủ động tìm tòi kiến thức trong khi phương pháp dạy học truyền thống đang ngày càng trở nên lạc hậu

Trang 1

Ngày nay hệ thống E_Learning ra đời đã làm cho các hoạt động dạy và học cónhiều chuyển biến mới tích cực, quá trình dạy học không chỉ diễn ra trên ghếnhà trường mà có thể diễn ra ở nhiều nơi khác nhau, nhiều thời điểm khácnhau Điều này đã làm cho người học chủ động được vấn đề thời gian, tiếtkiệm được chi phí đi lại Người Thầy chỉ đóng vai trò hướng dẫn học sinhlĩnh hội tri thức thông qua hệ thống E-Learning Một trong những hệ thống E-Learning được đánh giá là rất hiệu quả đã được các tổ chức trong và ngoài

nước áp dụng đó là Moodle (viết tắt của Modular Object-Oriented Dynamic Learning Environment có nghĩa là Môi trường học tập theo phân đoạn, hướng đối tượng và năng động”.) được sáng lập năm 1999

bởi Martin Dougiamas Moodle không những cho phép giáo viên tạo các khóahọc, các bài kiểm tra thông qua mạng Internet, mà còn cho phép giáo viên vàhọc sinh trao đổi, thảo luận trực tiếp với nhau thông qua mạng Internet Vớimoodle học sinh có thể chủ động lĩnh hội hệ thống các tri thức mà giáo viên

đã chuẩn bị, đồng thời có thể tự đánh giá năng lực của chính mình thông quacác bài kiểm tra Với hình thức như trên Moodle đã hình thành nên mộtphương pháp dạy học mới hoàn toàn khác với phương pháp dạy học truyềnthống, cho phép người học có thể học mọi lúc, mọi nơi, giảm chi phí đi lại,thời gian Với Moodle ta có thể kiểm tra ngay tại lớp hay ở bất cứ nơi nào cómạng Internet, Moodle hỗ trợ các câu hỏi trắc nghiệm, tự luận, so khớp, điềnkhuyết … , ngoài khả năng xáo trộn các câu hỏi trong đề thi Moodle còn cóthể xáo trộn đáp án trong mỗi câu hỏi, đặc biệt tính năng phản hồi của từngcâu hỏi giúp cho học sinh có thể thấy ngay được những sai sót của mìnhngay sau phần trả lời từ đó rút ra được kinh nghiệm và tự điều chỉnh hoạtđộng học của mình cho phù hợp Moodle có hệ thống kiểm tra giám sát bàilàm của học sinh rất chặt chẽ, giáo viên có thể thiết lập thời hạn có hiệu lựccủa bài kiểm tra, thời gian cho mỗi lần làm bài, số lần làm bài cho mỗi họcsinh, giúp giáo viên giám sát được quá trình làm bài của mỗi học sinh, hạnchế việc gian lận trong thi cử

Nhận thấy được tầm quan trọng của Moodle trong việc đổi mới phương phápdạy học, Sở Giáo Dục và Đào Tạo Quảng Nam cũng đã tiến hành tập huấncho một số giáo viên, tuy nhiên trên thực tế số lượng giáo viên áp dụngMoodle vào công tác giảng dạy còn rất hạn chế vì nhiều lý do khác nhau

Trang 2

Trong giới hạn của chuyên đề này tôi xin trình bày về “Ứng dụng Moodle vào việc soạn đề kiểm tra môn Tiếng Anh”.

II.Thực trạng chung của vấn đề

1.Thuận lợi:

-Đối với giáo viên: Khả năng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học

ngày càng được nâng cao, số lượng các bài giảng điện tử ngày càng nhiều,phong phú về nội dung, đa dạng về hình thức Điều đó cho thấy giáo viên rấthưởng ứng với việc ứng dụng CNTT trong dạy học

-Đối với học sinh: Luôn tích cực tham gia những tiết dạy có ứng dụng

CNTT, hăng hái xây dựng bài theo sự hướng dẫn của giáo viên, hào hứngtham gia các bài kiểm tra trực tiếp trên máy hay các bài tập có liên quan đếnviệc sử dụng CNTT Có thể nói đây là một điều rất đáng mừng khi học sinh

tự giác, tích cực, chủ động tìm tòi kiến thức trong khi phương pháp dạy họctruyền thống đang ngày càng trở nên lạc hậu

2 Khó khăn:

- Thực tế hiện nay việc kiểm tra đánh giá còn nhiều bất cập, chưa kích thích

được tính chủ động tìm tòi trong học sinh nhiều khi việc kiểm tra chỉ mangtích chất đối phó, việc chấm trả bài còn trể nãi gây nhiều phiền phức cho họcsinh và nhà trường, học sinh phải chịu nhiều áp lực ,chưa kể đến quá trìnhkiểm tra nếu diễn ra không nghiêm túc dẫn đến tình trạng gian lận trong thi

cử

-Một số giáo viên chưa thật sự hiểu nhiều về E-Learning nên việc ứng dụngcông nghệ thông tin vào việc tổ chức kiểm tra đánh giá còn hạn chế

B.CÁC BƯỚC THỰC HIỆN:

I / Tạo trang cá nhân và chỉnh sửa trang cá nhân:

1 Tạo trang cá nhân:

Bước 1: Truy cập vào trang web https://www.gnomio.com/

Bước 2: Tạo tài khoản trên trang Gnomio

điền ô name là tiếng anh thì sau khi tạo xong trang web

của chúng ta sẽ có đường link https://tienganh.gnomio.com/, lưu ý làtên không được viết hoa

- Ở ô E-mail ta điền email của chúng ta vào để gnomio gửi đường link xácnhận và mật khẩu qua email

- Sau đó nhấp vào ô create.

Trang 3

- Lúc này, chúng ta sẽ nhận được thông báo như sau:

- Quá trình tạo tài khoản có thể mất vài phút nên sau khi đăng kí xong chúng

ta đợi vài giây và mở Mail đã đăng kí ở trên chúng ta sẽ nhận được một thư

của trang chủ Gnomio Trong mail này sẽ cung cấp cho chúng ta địa chỉ trang cá nhân, tài khoản admin và mật khẩu để đăng nhập lần đầu.

2 Đăng nhập

- Để đến trang cá nhân của mình, chúng ta nhấp chuột vào địa chỉ được

cung cấp Lúc này màn hình có giao diện như sau:

- Ở góc trên bên phải trang Moodle, ta thấy một liên kết Login (Đăng nhập)

Chọn liên kết này sẽ xuất hiện màn hình đăng nhập, như trong hình

Trang 4

- Sau khi chúng ta nhập user name và password, nhấp Log in để đăng nhập.

- Lưu ý là user name phải là admin, để nhập chính xác mật khẩu, chúng ta

nên mở gmail và copy mật khẩu trong thư đã nhận

3 Cập nhật, chỉnh sửa hồ sơ cá nhân( profile):

- Cập nhật hồ sơ cá nhân giúp mọi người biết thông tin về mình

- Một khi đã xác nhận tài khoản thành công và đã đăng nhập, chúng ta sẽquay trở lại trang chủ Tên đăng nhập sẽ được hiển thị ở góc trên bên trái củacửa sổ trình duyệt

- Các bước cập nhật hồ sơ cá nhân:

Bước 1: Nhấp vào Admin hoặc hình tam giác ở sau Admin , chọn Profile ( hồ sơ).

-Lúc này màn hình xuất hiện giao diện sau:

Bước 2: Nhấp vào biểu tượng cài đặt(hình bánh xe) hoặc hình tam giác ở sau biểu tượng cài đặt, Chọn Edit Profile

- Lúc này màn hình xuất hiện như sau

Trang 5

-Tiếp theo chọn phần muốn thay đổi rồi làm theo hướng dẫn.

 Bước 3: Khi đã điền xong mọi thông tin, chúng ta chọn nút Update profile (Cập nhật hồ sơ) ở cuối trang.

3.1 Tải một hình ảnh đại diện mới lên:

- Các bước tải hình ảnh đại diện:

Bước 1: Chuẩn bị hình ảnh bạn muốn sử dụng bằng cách chuyển đổi nó

sang định dạng JPG hoặc PNG nếu chúng không ở định dạng này Kíchthước hình ảnh phải nhỏ hơn kích thước tối đa được phép tải lên

Bước 2: Chọn File và chỉ ra đường dẫn trên máy tính cho hình ảnh bạn

muốn đưa lên

Bước 3: Chọn nút Update Profile ở cuối trang

4 Chỉnh sửa trang chủ (front page):

- Để chỉnh sửa trang này, chúng ta nhấp vào biểu tượng bánh xe ở góc phải

phía trên, chọn Turn editing on.

- Tiếp theo nhấp chuột vào biểu tượng bánh xe ở góc trái

- Lúc này màn hình sẽ có giao diện như sau:

Trang 6

- Ở đây, chúng ta có thể chỉnh sửa các phần sau:

4.1.Tiêu đề:

- Để thay đổi tiêu đề , chúng ta bôi đen dòng chữ bên dưới, nhập dòng chữ màchúng ta muốn Để thay đổi màu, nhấp vào biểu tượng cây bút, sau đó chọnmàu

4.2.Trang liên kết:

- Muốn liên kết với trang mình cần, bôi đen từng địa chỉ link trong hình, rồixóa, sau đó nhập địa chỉ chúng ta cần vào, sau đó bôi đen hàng chữ này rồinhấp vào biểu tượng liên kết

- Tiếp theo copy đường link của trang chúng ta cần, dán vào ô Enter a URL

và nhấp vào ô Create Link chúng ta nhớ chọn ô Open in a new window

Trang 7

-Sau đó dán link của video chúng ta cần thay thế vào ô Source URL rồi nhấp

Insert media, Save changes.

4.3.b Nếu muốn dùng video có sẵn trong máy thì làm như sau:

- Chọn Browse repositories , tiếp theo chọn Upload a file => choose file =>upload this file => Save changes

Trang 8

- Xuất hiện hộp thoại…

-Để kích hoạt tiếng Việt, trên thanh công cụ trên cùng nháy chọn mục ngôn ngữ để chọn lại

II Tạo khóa học:

- Đăng nhập vào trang cá nhân, chọn Turn editing on

- Chọn Add a new course

- Xuất hiện giao diện:

Trang 9

- Ở đây chúng ta sẽ cập nhật những thông tin sau:

+ Course full name(tên đầy đủ của khóa học)

+ Course short name(tên rút gọn của khóa học)

+ Course start date( Ngày bắt đầu khóa học)

+ Course end date(Ngày kết thúc khóa học) và những mục được để trốngkhác

- Để cập nhật chính xác, chúng ta nên nhấp vào dấu hỏi ở trước các ô để được

hướng dẫn chi tiết Sau khi cập nhật đầy đủ các nội dung, nhấp chọn Save and return.

III Tạo bài kiểm tra:

Bước1: Đăng nhập vào hệ thống với quyền Admin hoặc với quyền là giáoviên để có thể soạn câu hỏi

Bước 2 : Nhấp vào biểu tượng cài đặt ở góc phải phía trên, chọn Turn editing on.

Bước 3 :Nhấp vào khóa học đã tạo để thiết kế đề kiểm tra

Bước 4 :Chọn Add an activity or resource

Bước 5: Chọn Quiz, chọn Add

Trang 10

Bước 6: Thực hiện việc cấu hình cho bài kiểm tra như sau:

Trang 11

- Chọn Save and display để lưu và bắt đầu thêm câu hỏi.

Các nội dung cụ thể để thực hiện việc cấu hình cho bài kiểm tra bao gồm:

1 Tên cho bài kiểm tra: Bài kiểm tra loại gì: 15’ hay 1 tiết , lần mấy.

2 Viết giới thiệu cho Bài kiểm tra( Description) : bao gồm tất cả những

chỉ dẫn cần thiết cho học sinh để làm bài, ví dụ như số lần được phép làmbài hay qui cách chấm điểm,…

3.Thiết lập thời gian:

- Open the quiz (Ngày bắt đầu): Chọn ngày bắt đầu

- Close the quiz (Ngày kết thúc): Chọn ngày kết thúc cho Bài kiểm tra này -Time limit (Giới hạn thời gian): Qui định thời gian mà học sinh phải hoàn

thành Bài kiểm tra Khi hết thời gian qui định, bài kiểm tra sẽ tự động kếtthúc và kết quả được tính trên những phần đã làm tại thời điểm đó

-Time delay between attempts (Khoảng cách giữa các lần làm bài): Giáo

viên có thể qui định khoảng thời gian giữa các lần làm bài trên một đề kiểmtra, điều này nhằm ngăn chặn học sinh có thể đánh lừa hệ thống để biết đáp

án của một câu hỏi

4.Thiết lập các tùy chọn hiển thị:

a.Questions per page (Số lượng câu hỏi trên một trang): Ở đây, giáo viên có

thể thiết lập số lượng câu hỏi mà học sinh có thể nhìn thấy một lúc Nếu Bàikiểm tra có số câu hỏi nhiều hơn số lượng chỉ ra ở đây, học sinh sẽ nhìnthấy những nút điều hướng ở cuối trang, và học sinh dùng những nút này đểxem các câu hỏi của những trang khác

b.Shuffle questions (Thay đổi trật tự): Chọn Yes ở đây, giáo viên có thể tạo

ra những đề kiểm tra hoàn toàn khác nhau bằng cách đưa ra những thứ tựcâu hỏi ngẫu nhiên

c.Shuffle within questions ( Thay đổi thứ tự đáp án trong từng câu hỏi): Chọn Yes ở đây, giáo viên có thể tạo ra những câu hỏi dạng multiple choice

Trang 12

(câu hỏi đa chọn lựa) hay câu hỏi dạng matching (so khớp) ngẫu nhiên bằngcách thay đổi thứ tự của các nội dung chọn lựa trong câu hỏi.

5 Thiết lập các tùy chọn về việc làm bài:

a.Attempts allowed (Số lần làm bài cho phép): Sử dụng tùy chọn này để qui

định số lần mà một học sinh có thể làm bài Giáo viên có thể chọn unlimitedtimes (không giới hạn) hoặc một số từ 1 đến 6

b.Each attempt builds on the last (Làm bài dựa trên kết quả của lần trước):

Nếu cho phép một học sinh có thể làm một Bài kiểm tra nhiều lần, giáo viên

có thể thiết lập để học sinh có thể tìm được đáp án của Bài kiểm tra quanhiều lần làm bài Bằng cách chọn Yes ở tùy chọn này, những phần trả lờicủa học sinh ở lần làm bài gần nhất sẽ được hiển thị trong lần kế tiếp

c.Adaptive mode: Trong chế độ này có bổ sung nút Submit (Gửi kết quả)

cho mỗi câu hỏi Nếu học sinh chọn nút này, phần trả lời cho câu hỏi đó sẽđược chấp nhận và chấm điểm Sau đó, học sinh có thể trả lời lại câu hỏi đóngay lập tức nhưng sẽ bị trừ điểm Mức phạt được thiết lập trong tùy chọn

Apply Penalties ( Áp dụng mức phạt).

6.Thiết lập tùy chọn về điểm số:

a.Grading method (Phương thức chấm điểm): Nếu cho phép học sinh có

thể làm bài nhiều lần, giáo viên có thể chọn điểm số nào sẽ được lưu lại.Chọn lựa có thể là điểm cao nhất, điểm trung bình, điểm của lần làm bài đầutiên hay điểm của lần làm bài cuối cùng

b.Apply penalties (Áp dụng mức phạt): Thiết lập này chỉ áp dụng nếu Bài kiểm tra ở Adaptive mode.

c.Decimal digits in grades (Số chữ số thập phân cho điểm): Tùy chọn này

qui định số chữ số thập phân trong điểm số của Bài kiểm tra

7 Thiết lập tùy chọn cho học sinh xem lại Bài kiểm tra: Giáo viên có thể

chọn hoặc hiển thị hoặc không phần trả lời cùng với điểm số, đáp án đúng,phản hồi chung hoặc phản hồi chi tiết cho học sinh Các tùy chọn này baogồm:

-Feedback (Phản hồi): Phần phản hồi cho từng câu trả lời cụ thể.

-General feedback (Phản hồi chung): Đoạn văn bản nhập vào ở đây sẽ hiển

thị sau mỗi lần làm một câu hỏi, bất kể câu trả lời là gì Giáo viên có thể dùngchức năng này để cung cấp những thông tin chung hoặc một liên kết nào đóđến những thông tin rộng hơn

V / Soạn câu hỏi cho bài kiểm tra:

Bước 1: Đăng nhập –Turn editing on – Chọn khóa học– Chọn bài kiểm tra.

Trang 13

Bước 2 : Tiếp theo chọn Edit quiz

Bước 3 : Chọn Add- chọn a new question

-Xuất hiện hộp thoại sau:

Như ta thấy hộp thoại trên chứa các loại câu hỏi của một bài kiểm tra nhưsau:

Multiple choice (Đa chọn lựa): Dành cho kiểu câu hỏi đa chọn lựa với đơn

và đa câu trả lời

True/False (Đúng/Sai): Đây là kiểu câu hỏi đa chọn lựa đơn giản với chỉ 2

câu

Short answer (Câu trả lời ngắn): Học viên trả lời câu hỏi này bằng cách gõ

một từ hoặc một cụm từ Giáo viên cần cung cấp một danh sách những câutrả lời được chấp nhận

Trang 14

Numerical (Số): Đây là kiểu câu hỏi short-answer với câu trả lời là giá trị

số thay vì từ hay cụm từ

Matching (So khớp): Đây là kiểu câu hỏi nối 2 cột.

Description (Mô tả): Chọn lựa này cho phép thêm vào đoạn văn bản trong

Bài kiểm tra Đây không phải là một kiểu câu hỏi, nó được dùng để đưa racác chỉ dẫn giữa Bài kiểm tra

Essay (Tự luận): Đây là kiểu câu hỏi yêu cầu một hoặc hai đoạn văn bản.

Học sinh không được cho điểm cho đến khi giáo viên xem và chấm điểm

Do mỗi loại câu hỏi đều có mẫu và các tùy chọn riêng nên chúng ta cần tìmhiểu chi tiết về từng tùy chọn cho mỗi loại câu hỏi để có những thiết lậpchính xác

4 1 Các bước tạo ra kiểu câu hỏi đa chọn lựa (Multiple choice

questions):

4 1.a Cách 1: Soạn trực tiếp từng câu một vào đề kiểm tra

Bước 1: Chọn Multiple choice (Câu hỏi đa chọn lựa) từ drop-down menu Create new question.

Bước 2: Trên trang Editing a Multiple Choice question (Chỉnh sửa một câu

hỏi đa chọn lựa), đặt tên cho câu hỏi Giáo viên nên đặt tên theo dạng

“Question 1”, “Question 2”,… để dễ dàng trong việc theo dõi câu hỏi sau này

Bước 3: Nhập vào nội dung câu hỏi

Phần đầu của màn hình soạn câu hỏi

Bước 4: Thiết lập điểm mặc định cho câu hỏi.

Bước 5: Thiết lập để học sinh có thể chọn chỉ một câu trả lời hay nhiều câu

trả lời

Bước 6: Thiết lập các câu trả lời có thay đổi thứ tự hay không.

Bước 7: Nhập câu trả lời đầu tiên trong vùng trả lời Choice 1 (Chọn lựa 1)

Vùng nhập câu trả lời

Bước 8: Chọn phần trăm điểm cho mỗi câu trả lời Đây là phần trăm trên tổng

Trang 15

điểm của câu hỏi, việc này đồng nghĩa với việc đưa ra giá trị của một câu trảlời Ví dụ, một câu hỏi 10 điểm với 2 câu trả lời đúng, chọn 1 câu trả lời đúng

sẽ được 50%, tức là 5 điểm, chọn 1 câu trả lời sai sẽ bị trừ 25%, tức là 2.5điểm

Bước 9: Nếu muốn, giáo viên có thể thêm phản hồi cho mỗi câu trả lời Phản

hồi này sẽ được hiển thị chỉ khi tùy chọn cho phép học viên xem lại Bài kiểmtra được thiết lập

Lưu ý: Có thể giáo viên sẽ phải làm việc nhiều hơn, nhưng việc cho học sinh

biết được tại sao mỗi câu hỏi đúng hay sai là rất tốt Nếu học sinh nắm được

lý do, chúng sẽ xem lại suy nghĩ và hiểu được nội dung mà câu hỏi hướng tới

Bước 10: Nhập vào tất cả các câu trả lời khác Những vùng trả lời không

được nhập sẽ được bỏ qua

Bước 11: Nếu muốn, giáo viên có thể thêm một phản hồi chung cho bất kỳ

câu trả lời đúng/đúng một phần/sai

Bước 12: Chọn Save changes

Bước 13: Chọn Save để lưu câu trắc nghiệm thứ nhất

- Cứ như vậy chúng ta tiếp tục chọn Add để thêm cho đủ các câu hỏi cho bài

tra

- Màn hình khi nhập câu hỏi đa lựa chọn có giao diện như sau:

Trang 16

- Như chúng ta thấy việc tạo câu hỏi như vậy sẽ tốn nhiều thời gian và côngsức nên đối với dạng câu hỏi này, chúng ta có thể sử dụng cách soạn ngânhàng câu hỏi trắc nghiệm sau

4.1.b Soạn ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm

Giả sử chúng ta có ngân hàng câu hỏi từ tập tin MS word như sau:

Để soạn thảo ngân hàng câu hỏi và đưa vào hệ thống moodle, chúng ta cầnphải tuân theo định dạng khuôn mẫu moodle quy định ( chuẩn Aiken text)

- Chuẩn định dạng (format) Aiken quy định như sau:

Nội dung câu hỏi 1

Trang 17

Tương tự làm cho các câu hỏi còn lại

 Bước 1: Soạn ngân hàng câu hỏi theo mẫu bên dưới

Bước 2: Lưu tập tin word dưới dạng plain text và bảng mã unicode

File -> Save as -> save as type -> plain text-> save

Ngày đăng: 14/05/2018, 14:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w