Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
290,48 KB
Nội dung
1 Chương KỸ THUẬT CHĂN NUÔI LỢN THỊT I VAI TRỊ CỦA CHĂN NI LỢN THỊT TRONG CHĂN NI LỢN Vai trị, vị trí Lợn thịt giai đoạn chăn nuôi cuối để tạo sản phẩm chăn ni lợn cho người Thịt lợn có giá trị dinh dưỡng cao, 100g thịt lợn nạc có 370 kcal có 22% protein Lợn thịt thường chiếm tỷ lệ cao tổng đàn lợn, thường từ 65 - 80% (khoảng 2/3 tổng đàn), thành cơng chăn ni lợn thịt thành công nghề chăn nuôi lợn Vị trị quan hệ lợn thịt với loại lợn khác đàn lợn biểu diễn sơ đồ 6.1 Lợn đực hậu bị loại thải Lợn cai sữa Lợn đực kiểm định loại thải Lợn đực loại thải Thịt lợn Lợn nái hậu bị loại thải Lợn nái kiểm định loại thải Lợn nái loại thải Sơ đồ 6.1 Mối quan hệ lợn thịt với loại lợn khác đàn lợn Mục đích chăn ni lợn thịt - Tạo sản phẩm thịt lợn cho người - Cung cấp nguồn phân bón cho trồng - Cung cấp nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến - Tăng thu nhập công ăn việc làm cho người lao động Yêu cầu chăn nuôi lợn thịt Nuôi lợn thịt phải đạt yêu cầu sau đây: Lợn thịt phải có tốc độ sinh trưởng phát triển tốt, tiêu tốn thức ăn thấp, tốn cơng chăm sóc nuôi dưỡng, phẩm chất thịt tốt Bảng 6.1 Tăng trọng nhanh theo yêu cầu Thời gian nuôi Lợn lai - tháng – 12 kg/tháng - tháng 14 - 16 kg/tháng - tháng 18 - 22 kg/tháng Trung bình 500 - 550 g/ngày Lợn ngoại - 14 kg/tháng 14 - 18 kg/tháng 18 - 24 kg/tháng 600 - 700 g/ngày Tốc độ sinh trưởng phát triển lợn thịt coi tiêu kinh tế kỹ thuật quan trọng trình theo dõi đánh giá thành cơng hay chưa thành công chăn nuôi lợn thịt * Tiêu tốn thức ăn thấp cho kg tăng trọng: Thức ăn chiếm từ 67-70 % giá thành sản phẩm thịt lợn, muốn giảm giá thành tăng hiệu chăn ni lợn, trước hết phải giảm chi phí thức ăn Trong điều kiện chăn nuôi nước ta, tiêu tốn thức ăn thường từ - 3,5 kg thức ăn cho l kg tăng trọng, với mức lượng (1kg = 2900 - 3000 kcal) khu vực chăn ni nơng hộ Tuy nhiên, nhiều nơng hộ giảm chi phí thức ăn xuống thấp hơn, đặc biệt doanh nghiệp chăn nuôi lợn công nghiệp, chi phí thức ăn giảm xuống đáng kể * Phẩm chất thịt tốt: Lợn thịt phải có tỷ lệ nạc > 40%, cao nạc tốt Do nhu cầu thị trường thịt lợn có chất lượng cao, đặc biệt vùng đô thị tỷ lệ nạc phải đạt từ 52% trở lên Do việc nâng cao tỷ lệ nạc thân thịt góp phần nâng cao hiệu chăn nuôi lợn thịt Tuy nhiên khu vực chăn theo nuôi nông hộ nước ta, lợn thịt có tỷ lệ nạc thấp, điều cần tiếp tục cải thiện chất lượng thịt tốt Bên cạnh tỷ lệ nạc cao, người chăn nuôi nên theo dõi nhu cầu thị trường để sản xuất thịt lợn có mùi vị thơm ngon, màu sắc thịt đẹp hấp dẫn cho người tiêu dùng Ngoài ra, thịt lợn nạc cần có tỷ lệ mỡ dắt thích hợp để nâng cao mùi vị, độ mền thành phần a xít béo mỡ lợn Để nâng cao phẩm chất thịt lợn, biện pháp kỹ thuật chăn nuôi, cần phải thường xuyên kiểm tra, đánh giá chất lượng thịt thông qua việc yêu cầu thị trường thị hiếu địa phương II KỸ THUẬT CHỌN LỢN GIỐNG ĐỂ NUÔI THỊT Căn Muốn chọn lợn giống để nuôi thịt cần phải vào yếu tố sau đây: Dựa vào hướng chăn nuôi lợn (nuôi lợn thịt để lấy nạc, mỡ nạc hay mỡ…) - Tùy theo thị hiếu địa phương thị trường tiêu dùng - Dựa vào điều kiện chăn nuôi sở Phương pháp chọn lợn để nuôi thịt Thông thường chọn lợn để nuôi lợn thịt, người ta dựa vào phương pháp chọn lợn theo số mà số dựa hệ số di truyền tính trạng sau: Độ dài thân thịt 0,59 Vùng thân 0,48 Độ dày mỡ lưng 0,49 Độ dày mỡ bụng 0,52 Số đốt sống 0,74 Tỷ lệ nạc 0,45 (Theo Esley, 1974) Chọn công thức lai Muốn chọn công thức lai cho vùng, phải biết ưu nhược điểm giống lợn ưu nhược điểm công thức lai * Đối với lợn nội nước ta: Chịu kham khổ tốt, mắc bệnh, dễ chăm sóc ni dưỡng tận dụng tốt thức ăn sẵn có địa phương, chất lượng thịt thấp, tăng trọng chậm tiêu tốn thức ăn cao * Đối với lợn lai: Lợn tăng trọng nhanh, khả chống bệnh tương đối tốt, khả tận dụng thức ăn địa phương tương đối tốt, dễ nuôi, phù hợp với thị hiếu người dân chất lượng thịt tương đối tốt (tùy công thức lai) Song khả chống bệnh lợn nội chất lượng thịt chưa cao Theo số tác giả nước ta nuôi lợn lai có khả tăng trọng cao lợn nội từ 20 - 25% Giảm chi phí thức ăn từ 0,5 - 0,7 ĐVTA/l kg tăng trọng * Đối với lợn ngoại: Lợn tăng trọng nhanh, tiêu tốn thức ăn thấp, chất lượng thịt cao địi hỏi chi phí cao trình độ thâm canh chăn ni tốt Các giống lợn ngoại nuôi nước ta cần đạt tiêu kinh tế kỹ thuật bảng 6.2 3 Bảng 6.2 Tiêu tốn thức ăn số ngày nuôi Các giống lợn LD LD x LW Tăng trọng (g/ngày) 530 542 Tiêu tốn thức ăn (kg) 3,02 2,95 Ngày tuổi đạt trọng lượng 100 162,2 155,8 kg Nguồn: Nguyễn Quang Linh Henk Everts, 2002 ĐB x LW 542 2,95 155,8 LW 533 2,95 160,6 Tuy nhiên nuôi lợn ngoại địi hỏi phần có giá trị dinh dưỡng cao, protein phần từ 14 - 17%, lượng từ 3000 - 3100 kcal ME Lợn ngoại dễ nhiễm nhiều bệnh tật khả chịu kham khổ giống lợn nội nuôi điều kiện nước ta Từ đó, vào điều kiện chăn ni vùng, người chăn ni chọn công thức lai khác phát huy ưu lai giống Ở tỉnh miền Bắc cơng thức lai chọn như: LD x LW, LD, ĐB, ĐE x MC, Pi x MC PDu x LY Các tỉnh ven biển miền Trung nên chọn công thức lai LD x MC, ĐB x MC, LD x Yorkshire Pi x MC Trong tỉnh miền Nam, cơng thức sử dụng tốt như: ĐB, LD, ĐR x Thuộc Nhiêu, LD x Yorkshire, PiD x LY LY x HD Chọn cá thể lợn để nuôi thịt Ảnh hưởng cá thể đến khả sinh trưởng phát triển chất lượng thịt lợn thịt cần quan tâm cách chặt chẽ Trong giống, lứa tuổi khả sinh trưởng phát triển có khác Tuy nhiên, hệ số tương quan ảnh hưởng cá thể thấp khơng chặt chẽ Vì chọn cá thể lợn để nuôi thịt, người chăn nuôi cần ý điểm sau: - Chọn qua đàn, ổ (thông qua bố mẹ) - Chọn cá thể (thông qua thân) III ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA LỢN THỊT Đa số hiểu sinh trưởng thay đổi khối lượng, kích thước, chiều đo, chiều dài chiều rộng lợn Trong thực tế chăn nuôi lợn, sinh trưởng đánh tăng lên trọng lượng thể theo thời gian Sự sinh trưởng phần lớn phụ thuộc vào số lượng thức ăn lợn ăn vào, tổng chất dinh dưỡng ăn vào.Trong đó, phát dục liên quan đến thay đổi hình dáng, ngoại hình chức vật trình sinh trưởng Sự sinh trưởng tốc độ sinh trưởng lợn Hình 6.1 Đồ thị sinh trưởng lợn thịt Đồ thị sinh trưởng chung mà động vật sinh trưởng từ thụ thai đến trưởng thành biểu diễn dạng đường cong Ở lợn, sinh trưởng giai đoạn đầu sau đẻ tuyến tính, trừ lúc bị stress sau sinh sau cai sữa đột ngột Tốc độ sinh trởng sau bị chậm lại kéo dài đến trưởng thành hình 6.2 Đặc điểm sinh trưởng phát triển cơ, bắp mô mỡ Đánh giá sinh trởng phương pháp xác định tổng trọng lượng thể chưa đầy đủ Sự sinh trưởng phát dục đánh giá thành phần thể mỡ, cơ, xương da, với quan mơ Cơ thịt nạc thường có giá trị cao thị trường Sự chọn lọc lợn thương phẩm dẫn đến khả sản xuất thịt nạc cao Hình 6.2 Sự thay đổi khác bó bắp thịt Khi so sánh khả tích lũy protein lợn xứ với lợn ngoại nhập khả tích lũy protein vào thân thịt lợn ngoại cao nhiều so với lợn xứ phần ăn lợn ngoại yêu cầu mức protein cao có khả Trong lợn nội cần phần ăn có tỷ lệ protein thấp chúng có khả tích lũy protein, chí so sánh tỷ lệ protein tích lũy/ protein phần có cao protein ăn vào Hiện nay, người tiêu dùng khơng thích ăn thịt lợn có tỷ lệ mỡ cao Việc sản xuất mỡ có chi phí cao sản xuất thịt nạc nhiều gần lần Lợn sinh có hàm lượng mỡ thể 2%, nên chúng dễ bị phản stress với lạnh Sau giai đoạn ni lợn khả tích luỹ mỡ cao hơn, lúc tuần tuổi chúng có hàm lượng mỡ thể xấp xỉ 15% Lợng mỡ cung cấp lượng cho việc chống lại phản ứng stress lúc cai sữa Phát triển cơ, bắp, thịt xương Cơ bắp lợn cấu tạo nhiều sợi gộp lại tạo thành bó cơ, số lượng sợi bó khơng thay đổi sơ sinh đến lúc trưởng thành, kích thước khối lượng ngày tăng dần lên theo tuổi trọng lượng ln 5 Hỡnh 6.3 Mối quan hệ hình thành thịt nạc tích luỹ mỡ Cỏc b c tạo thành thớ thịt, thân thịt tỷ lệ phần thịt tăng lên tùy theo thời kỳ nuôi Tỷ lệ thịt, xương, da khác giai đoạn ni, điều người chăn ni cần biết để kết thúc giết mổ có tỷ lệ nạc cao Xương tăng lên theo thể trọng lợn, số lượng xương ổn định từ nhỏ đến lớn song khối lượng xương tăng lên theo tuổi trọng lượng của lợn Để có thịt xương phát triển tốt, đáp ứng yêu cầu sinh trưởng phát triển lợn thịt dinh dưỡng lợn cần phải đầy đủ đặc biệt protein khoáng giai đoạn đầu Sự thay đổi thành phần hóa học thể lợn Thành phần hóa học thể lợn thay đổi theo tuổi theo trọng lượng lợn Lượng nước thể lợn giảm dần, vật chất khô ngày tăng dần từ sơ sinh đến lúc xuất chuồng – tháng tuổi Hàm lượng protein tăng từ lúc sơ sinh đến lợn đạt trọng lượng khoảng 20 - 25 kg, sau tỷ lệ protein giảm dần tổng số protein thể lợn tiếp tục tăng theo trọng lượng lợn đến khoảng tháng tuổi, lượng protein có chiều hướng dừng lại Lượng mỡ ngày tăng dần đặc biệt giai đoạn cuối (thời kì vỗ béo) lượng mỡ tăng lên nhanh Do nhu cầu tăng vật chất khô thể để đáp ứng trình sinh trưởng lợn theo giai đoạn Giai đoạn (sau cai sữa), thể tăng cường tích lũy protein để bắp lớn lên giai đoạn sau khả tăng nhanh bắp giảm thể gia súc tăng nhanh mô mỡ Khi khảo sát thành phần hóa học lợn thịt có trọng lượng sống 100 kg: Trong hàm nước chiếm tới 50%; protein chiếm 14%; mỡ, 28% khoáng % Dựa vào thành phần chất dinh dưỡng thể lợn thịt, có ni dưỡng lợn thịt giai đoạn với mức protein cao phần ăn Đến giai đoạn ni lượng protein phần thấp (nếu nuôi lợn thịt theo giai đoạn) Bảng 6.3 Thành phần hóa học thể lợn Trọng lượng H2 O (%) Mỡ (%) (kg) Sơ sinh 1,25 81 10 68 12 15 66 15 20 64 18 100 63 18 50 28 Protein (%) Khoáng (%) 11 13 14 15 15 14 3 3 Quy luật ưu tiên tích lũy dinh duỡng thể lợn Trong thể lợn thường xuyên diễn tích lũy dinh dưỡng để đảm bảo tồn phát triển chúng Tuy nhiên tích lũy tuân thủ theo qui luật nhằm đáp ứng yêu cầu hoạt động quan, phận khác giai đoạn khác trình sinh trưởng, phát triển chúng Thứ tự ưu tiên tích lũy dinh dưỡng lợn sau: 1- Ưu tiên cho hoạt động thần kinh 2- Ưu tiên cho hoạt động sinh sản 3- Ưu tiên cho phát triển xương 4- Ưu tiên cho tích lũy nạc thần kinh, xương 5- Ưu tiên cho tớch ly m NÃo hệ thần kinh Bộ xơng Mô mỡ Dinh dưỡng máu Bào thai, tạo sữa Cơ bắp S u tiờn tớch lũy dinh dưỡng lợn Khi nuôi lợn với tiêu chuẩn ăn 20% so với mức nhu cầu thể lợn q trình tích lũy chất vào thể bị ngừng trễ Khi tiêu chuẩn ăn giảm xuống 40% khơng sinh trưởng lợn bị ngừng trệ mà tích lũy mỡ nạc vào thể bị dừng IV.CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT THỊT Quá trình sinh trưởng phát triển chất lượng thịt lơn chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khác nhau: P=G+E P tính trạng gia súc G yếu tố di truyền E yếu tố ngoại cảnh Con giống Giống coi tiền đề chăn nuôi lợn, giống khác có suất chất lượng thịt khác Tăng trọng trung bình hàng ngày giống lợn xứ Móng Cái khoảng 300 - 350 gam/ngày, lai đạt 550-650 g/ngày, lợn ngoại ni tốt đạt 700 - 750 g/ngày Các giống lợn ngoại có tốc độ sinh trưởng phát triển nhanh có chất lượng thịt tốt giống lợn nội Đối với điều kiện chăn nuôi nước ta cần phải phối hợp nhiều giống để lai có suất cao phẩm chất thịt tốt, đồng thời có khả sử dụng nguồn thức ăn sẵn có địa phương, có khả chống đỡ bệnh tật cao Bảng 6.4 Kết khảo sát số giống lợn Giống P giết mổ Tăng trọng (kg) (g/ngày) Đại Bạch 95 650 - 750 Landrace 100 600 - 750 Móng 85 300 - 350 Nguồn: Lê Thanh Hải CTV., 1999 Tỷ lệ thịt xẻ % Tỷ lệ nạc % 75 - 82 82 - 85 70 - 71 42 - 48 48 - 56 30 - 32 Lai kinh tế ưu lai Lai kinh tế cần thiết cho chăn nuôi lợn, công thức lai khác cho suất chất lượng thịt khác Khi cho lai giống lợn ngoại lợn nội cho ta lai F1, lai F1 có suất tỷ lệ nạc cao giống lợn nội Lai kinh tế ưu lai cho suất chăn nuôi lợn cao số lý sau: - Phối hợp nhiều giống vào lai lai có nhiều ưu điểm - Phát huy ưu lai giống lợn ngoại giống lợn nội - Tạo lai có ngoại hình đẹp có chất lượng thịt tốt đáp ứng với nhu cầu người tiêu dùng nước thị trường xuất - Trong thực tế ưu lai trội đời so với trung bình bố mẹ chúng - Các đặc điểm lai kinh tế: Lợn khỏe thích vận động, biết ăn sớm Kém chịu đói, hay ăn vặt, thích ăn khơ, hay ăn tạp nhai mạnh, ngủ nhiều Lợn lai chịu rét tốt lợn nội, thích tắm chải uống nước nhiều Lợn lai có khả sử dụng tốt thức ăn thơ xanh Giới tính Lợn đực khơng thiến sinh trưởng nhanh hơn, có thân thịt xẻ nạc chuyển đổi thức ăn hiệu lợn Nếu lợn bị thiến, kết ngược lại hoàn toàn Ở vài nước, lợn đực thiến để nâng cao chất lượng thân thịt xẻ để tránh mùi (mùi xuất thịt lợn đực trưởng thành) Ngày nay, lợn đại sinh trưởng nhanh giết thịt sớm hơn, vấn đề mùi hôi giảm đáng kể Lợn đực có ảnh hưởng đến suất phẩm chất thịt Lợn đến tuổi thành thục kinh khơng hoạn giảm khả tăng trọng dẫn đến tiêu tốn thức ăn cao, lợn đực khơng thích hoạt động sinh dục dẫn đến tiêu tốn nhiều lượng làm giảm khả tăng trọng Lợn đực nên thiến lúc 13 ngày tuổi, lợn hoạn lúc - tháng tuổi (hiện ni lợn ngoại có khả tăng trọng nhanh nên đạt trọng lượng xuất chuồng lợn chưa phát dục khơng cần phải thiến hoạn Bảng Ảnh hưởng giới tính đến chất lượng thịt: (Cahill - 1960) Các chi tiêu thịt xẻ Lợn có trọng lượng 45 kg Lợn có trọng lượng 95 kg Đực Thiến Cái Đực Thiến Cái Số lợn giết mổ 10 10 10 10 5 Chiều dài thân thịt (cm) 61,0 60,5 60,8 73,5 70,8 73,0 Độ dày mỡ lưng (cm) 2,3 2,5 2,8 3,8 4,5 4,0 Tỷ lệ nạc (%) 40,6 39,8 40,2 40,2 36,2 39,5 Độ mềm thịt (a) 7,2 7,5 7,4 7,4 7,4 7,5 Mùi vị ưa thích (b) 6,1 6,5 6,3 5,6 6,7 6,5 (a,b hệ số đơn vị theo dõi: 10 tốt, kém) Thời gian chế độ nuôi Thời gian chế độ nuôi nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến suất phẩm chất thịt Sự ảnh hưởng xem xét sau: - Thời gian nuôi dài có trọng lượng cao tiêu tốn nhiều thức ăn, tốn nhiều cơng chăm sóc ni dưỡng, chi phí chuồng trại chi phí khác cao, hệ số quay vịng thấp chất lượng thịt (lợn có nhiều mỡ) - Thời gian nuôi ngắn khắc phục nhược điểm đòi hỏi phải tập trung đầu tư dinh dưỡng cao - Chế độ nuôi tốt dinh dưỡng cao lợn tăng trọng nhanh tiêu tốn thức ăn thấp, hiệu cao, chất lượng thịt tốt Ví dụ: Nếu lợn ăn thức ăn có dinh dưỡng tốt phù hợp giai đoạn sinh trưởng phát triển chúng suất chất lượng thịt cao: Bảng 6 Ảnh hưởng thức ăn đến suất chất lượng thịt lợn Mức ăn hàng ngày Thỏa mãn Cho ăn có hạn chế Lượng thức ăn (kg) Tăng trọng (g/ngày) Tiêu tốn thức ăn (kg/kg P) Độ dày mỡ lưng (cm) Tỷ lệ nạc (%) 100% 85% 70% 2,61 2,11 1,8 700 550 450 3,73 3,84 4,0 3,73 3,61 3,28 37,0 38,6 39,4 3,28 830 3,95 37,1 38,0 (Nguồn Creer, 1996) Khí hậu thời tiết Khí hậu mát mẻ nhiệt độ độ ẩm thích hợp lợn ăn tốt, tỷ lệ tiêu hóa cao, tích lũy cao, sinh trưởng phát triển nhanh, suất cao Nóng q lợn ăn ít, khả tiêu hóa kém, giảm tăng trọng Rét quá, lợn tiêu hao nhiều lượng để chống rét, chi phí cao Bảng 6.7 Ảnh hưởng nhiệt độ đến suất chất lượng thịt lợn 15 – 16 31 - 32 Nhiệt độ môi trường °c Mức Protein 20 - 17 - 14 16 - 13 - 10 20 - 17 - 14 16 - 13 - 10 DG 700 590 610 570 TCR 3,15 3,36 3,05 3,68 Tỷ lệ nạc % 51,4 49,8 51,9 49,2 Độ dày mỡ lưng 3,8 4,1 3,8 4,0 (Nguồn Harman and Nhi, 1964) Theo Herghman Huygo, nhiệt độ 22°c, độ ẩm 65% tốc độ gió 7,6 - 10,6 m/phút thích hợp cho phát triển lợn thịt nhiên cần thiết có nghiên cứu xác định nhiệt độ độ ẩm tối ưu cho chăn nuôi lợn ngoại điều kiện khí hậu nước ta Khi tốc độ gió cao nhiệt độ khơng khí cao > 37°c lợn thịt sinh trưởng phát triển chậm chí khơng tăng trọng IV CÁC PHƯƠNG THỨC VÀ CƠNG THỨC NI LỢN THỊT Mc Meekan (1940) thí nghiệm chọn đàn lợn giống, đồng mặt, chia làm lô, cho ăn loại thức ăn có mức ăn khác Một lô cho ăn mức ăn cao từ sơ sinh đến 16 tuần tuổi sau chia làm nhóm: nhóm (nhóm 1) cho ăn mức ăn cao đạt trọng lượng 90 kg (khoảng 25 tuần), nhóm khác (nhóm 2) cho ăn mức ăn thấp đạt trọng lợng 90 kg (33 tuần) Một lô cho ăn mức ăn thấp đến 16 tuần tuổi sau chia làm nhóm: nhóm (nhóm 3) cho ăn mức ăn cao đạt trọng lượng 90 kg (33 tuần), nhóm (nhóm 4) cho ăn mức ăn thấp đạt trọng lượng 90 kg (43 tuần) Khèi lỵng Cao ThÊp Cao ThÊp (kg) 90 45 Cao 22,5 ThÊp 16 24 32 42 Tn ti Hình 6.7 Ảnh hưởng mức dinh dưỡng đến thay đổi khối lượng lợn Khi lợn đạt trọng lượng 90 kg, người ta tiến hành mổ khảo sát Kết cho thấy sản phẩm thu khác mức nuôi dưỡng khác Mức dinh dưỡng cao - cao cho sản phẩm nhiều nạc nhất, mức dinh dưỡng cao-thấp cho sản phẩm tương đối nhiều nạc, mức dinh dưỡng thấp - cao cho sản phẩm nhiều mỡ hơn, mức dinh dưỡng thấp - cao sản phẩm thu có tỷ lệ mỡ cao Trong chăn nuôi lợn tùy theo điều kiện cụ thể nhu cầu muốn lấy sản phẩm loại ta chọn ba mức dinh dưỡng đầu: Cao - cao, cao - thấp, thấp - cao Mức thấp thường khơng nên áp dụng bở khơng có hiệu bị lỗ kinh tế, kéo dài thời gian nuôi, chất lượng thịt Từ thí nghiệm ta đề phương thức nuôi dưỡng sau: Phương thức ni lấy nạc Mục đích phương thức ni dưỡng cho sản phẩm nhiều nạc Tỷ lệ nạc đạt từ 52 đến 60% thân thịt Với phương thức nuôi yêu cầu phải chọn giống lợn hướng nạc Ví dụ: LD, DR, EDEL (DE), Pi Tuy nhiên để chăn nuôi đạt hiệu phương thức cần có chế độ ni dưỡng tốt Trong giai đoạn sinh trưởng lợn sử dụng mức dinh dưỡng cao, đặc biệt ý sử dụng tỷ lệ protein cao phần Ưu nhược điểm phương thức nuôi thời gian nuôi ngắn, trọng lượng xuất chuồng vừa phải, nuôi 4,5 tháng tuổi lợn có trọng lượng từ 95 đến 100 kg Phương thức ni lấy mỡ Mục đích phương thức nuôi dưỡng cho sản phẩm nhiều mỡ Tỷ lệ mỡ lên đến 40-45% thân thịt Với phương thức nuôi yêu cầu phải chọn giống lợn hướng mỡ, chưa cải tiến Ví dụ: Các giống lợn nội nước ta, giống lợn Bershire Ngồi thường áp dụng phương thức ni để vổ béo lợn nái sinh sản loại thải Khi nuôi dưỡng ý đến mức dinh dưỡng vừa phải, có hàm lượng protein thấp phần (CP: 12 - 10%) Giai đoạn cuối sử dụng tỷ lệ tinh bột cao Thời gian nuôi kéo dài từ đến 10 tháng Phương thức nuôi thịt (nạc- mỡ) Mục đích phương thức ni dưỡng cho sản phẩm mỡ - nạc nạc - mỡ Tỷ lệ nạc thịt xẻ đạt 40% Với phương thức nuôi yêu cầu phải chọn giống lợn cải tiến Ví dụ: lợn lai F1 lợn ngoại lai với lợn nội Khi áp dụng phương thức nuôi cần lưu ý đến chế độ nuôi dưỡng nuôi mức protein từ 14 đến 15% phần Thời gian nuôi dài phương thức nuôi lấy nạc đến tháng, trọng lượng lợn đạt từ 110 đến 120 kg Các công thức ni lợn thịt 3.1 Cơng thức thấp Cịn gọi nuôi dè xẻn, lợn nuôi với chế độ nuôi thấp dinh dưỡng qua giai đoạn phát triển Lợn ăn phần có giá trị dinh dưỡng thấp, hàm lượng protein, khoáng thấp so với yêu cầu lợn Thức ăn chủ yếu lợn thức ăn thơ xanh Hình thức chăn ni phổ biến nước ta năm trước (từ giai đoạn 1945 - 1970) áp dụng công thức ni dinh dưỡng thấp, từ suất chăn nuôi lợn thấp chất lượng thịt Tuy nhiên, chăn nuôi theo công thức phù hợp với điều kiện chăn ni vùng khó khăn miền núi, nơng thơn vùng xa Nơng dân tận dụng nhiều thức ăn thô xanh hay thức ăn sẵn có Lợn có tốc độ sinh trưởng phát triển chậm, kéo dài thời gian 10 nuôi, không kinh tế, sản phẩm thu có chất lượng thấp không đáp ứng nhu cầu thị trường 3.2 Công thức cao đến thấp đến cao (Cao – Thấp – Cao) Đây công thức nuôi với chế độ dinh dưỡng khác giai đoạn sinh trưởng phát triển lợn, dinh dưỡng cao giai đoạn đầu giai đoạn cuối, thấp giai đoạn - Giai đoạn 1: Là giai đoạn sau lợn cai sữa Lợn địi hỏi có chế độ dinh dưỡng cao, thức ăn ngon để tiêu hóa, đầy đủ protein khoáng vitamin loại đảm bảo cho lợn sinh trưởng phát triển tốt - Giai đoạn 2: Là giai đoạn nuôi lợn choai Ở giai đoạn lợn có khả tăng trọng nhanh, khả sử dụng thức ăn thô xanh tốt, nên phần ăn lợn cho tỷ lệ thức ăn thơ xanh lên đến 50 - 60%, phải đảm bảo đủ protein cho lợn sinh trưởng phát triển bình thường - Giai đoạn 3: Là giai đoạn nuôi vỗ béo Giai đoạn lợn tăng nhanh khối lượng thể mà chủ yếu tích lũy mỡ phần ăn cần có lượng tinh bột cao Ưu, nhược điểm: Nuôi theo công thức tiết kiệm chi phí thức ăn nâng cao tỷ lệ thơ xanh giai đoạn không ảnh hưởng tới khả sinh truởng phát triển lợn theo giai đoạn Phù hợp với điều kiện chăn nuôi số vùng nơng thơn mà chưa có khả đầu tư cao, tận dụng thức ăn thô xanh sản phẩm phụ nơng nghiệp sẵn có địa phương, giảm chi phí thức ăn, cung cấp nguồn phân bón dồi cho trồng trọt Nhưng thời gian ni cịn dài, sản phẩm thu có chất lượng chưa cao 3.3 Công thức cao Lợn thịt nuôi theo chế độ dinh dưỡng cao ba giai đoạn, đảm bảo đủ protein, khoáng, vitamin lượng theo yêu cầu sinh trưởng phát triển lợn giai đoạn Ưu, nhược điểm: Áp dụng công thức làm cho thời gian nuôi ngắn, quay vòng nhanh, lợn sinh trưởng phát triển tốt giai đoạn, sản phẩm thu có chất lượng cao, địi hỏi phải có điều kiện chăn ni tốt, đầu tư cao VI KỸ THUẬT NI DƯỠNG CHĂM SĨC VÀ QUẢNG LỸ TRONG CHĂN NI LỢN THỊT Nhu cầu dinh dưỡng Việc đưa nhu cầu dinh dưỡng đủ lợn thịt sinh trưởng phát triển tốt cần thiết Từ nhu cầu dinh dưỡng điều khiển khả tăng trọng lợn qua giai đoạn thông qua mức ăn chúng Đối với chăn nuôi lợn nước ta yếu tố dinh dưỡng có tầm quan trọng đặc biệt, chăn ni nước cần thiết phải sử dụng thức ăn tốt thức ăn sẵn có địa phương để chủ động thức ăn hạ giá thành sản phẩm Vì vậy, người chăn ni cần thiết phải ứng dụng biện pháp kỹ thuật chế biến để nâng cao chất lượng loại thức ăn sẵn để đáp ứng đầy đủ yếu tố dinh dưỡng cho lợn sinh trưởng phát triển theo giai đoạn Ngồi ra, người chăn ni phải tính tốn nhu cầu dinh dưỡng thích hợp với giai đoạn sinh trưởng phát triển lợn để cung cấp đầy đủ hợp lý nguồn dinh dưỡng cho chúng 1.1 Nhu cầu lượng Nhu cầu lượng nhu cầu lợn thịt Nhu cầu tính theo cơng thức sau: Nhu cầu Q (KCal) = Nhu cầu trì + Nhu cầu sản xuất 11 MEm = 0,5 MJ DE x W0,75 MEp = 50 MJ DE cho tích lũy kg mỡ 15 MJ DE cho tích lũy kg nạc Khi nhiệt độ môi trường hạ xuống thấp nhiệt độ tới hạn thấp (Low Critical Temperature, LCT) lợn cần thiết phải có lượng lượng thêm để chống rét loại lợn có nhiệt độ tới hạn thấp khác (Bảng 6.8) Nếu nhiệt độ xuống thấp mức giới hạn lợn tiêu tốn lượng lượng định, giảm 10C lợn phải tốn 0,0017 MJ DE x W0,75 (Verstegen, 1997) Lợn lớn tiêu tốn lượng cao, khả tích lũy mỡ lớn, ni lợn đạt 100 kg xuất chuồng Lợn không nuôi lâu tiêu tốn thức ăn cao sản phẩm thu nhiều mỡ ME = ME m + ME p Bảng 6.8 Nhiệt độ thích hợp cho chăn ni lợn thịt Loại lợn Lợn Lợn nhỡ < 50 kg Lợn lớn > 50 kg 12 – 19 20 – 39 40 – 59 60 - 100 LCT (0 C) 30 - 32 °C 20 - 23 °C 17 - 22 °C Biến động 28 – 34 °C 18 – 24 °C 16 – 24 °C Nguồn: Theo Baker (1970) 26- 32 20- 22 18- 20 16- 18 Nguồn: Mount - (1968) 1.2 Nhu cầu Protein Protein đóng vai trị định cho sinh trưởng phát triển lợn Từ đó, người chăn ni cần phải biết tính toán nhu cầu protein lợn thịt theo giai đoạn nuôi khác để cung cấp protein phần thích hợp với chúng Chúng ta có xem xét số đặc điểm nhu cầu protein lợn sau: - Trọng lượng lợn lớn có nhu cầu Protein cao - Tuổi lợn nhỏ nhu cầu Protein nhiều - Tốc độ tăng trọng nhanh nhu cầu Protein cao - Các giống khác có nhu cầu Protein khác - Chất lượng Protein thấp nhu cầu cao Nhu cầu protein tính tốn sau: Nhu cầu Pr = Nhu cầu trì + Nhu cầu sản xuất Nhu cầu trì tính sau: Lợn có từ 10 - 20 kg kg trọng lượng cần 0,0012 kg Pr 21 - 40 0,001 41 - 50 0,0009 51 - 80 0,0007 81 - 100 0,0005 100 trở lên 0,0005 Có 22% protein được tích lũy vào thịt nạc cung cấp đủ protein phần Ngoài việc cung cấp đủ protein tổng số việc cung cấp protein có giá trị sinh học cao cần đáng quan tâm Qua bảng 6.9 cho thấy có mặt a xít amin giúp lợn sinh trưởng phát triển nhanh, đặc biệt lysine methionine Ngoài ra, phối hợp protein phần, cần ý phối hợp protein có nguồn gốc từ động vật, có giá trị sinh học cao cho 12 lợn thịt, protein có nguồn gốc từ thực vật có giá trị sinh học thấp giá thức ăn lại thấp, từ ta nên phối hợp protein động thực vật vào phần ăn lợn nâng cao hiệu chăn nuôi lợn thịt tốt Tuy nhiên, việc cung cấp protein cho lợn thịt cần thiết phải ý đến cân a xít amin Bảng Nhu cầu protein thức ăn cho lợn thịt (NRC, 1998) Trọng lượng qua giai đoạn sinh trưởng Trọng lượng (kg) 3-5 5-10 10-20 20-30 DE/kg TĂ (kcal/kg) 3.400 3.400 3.400 3.400 ME/kg TĂ (kcal/kg) 3.265 3.265 3.265 3.265 DE ăn vào (kcal/ngày) 855 1.690 3.400 6.305 ME ăn vào (kcal/ngày) 820 1.600 3.265 6.050 Thức ăn ăn vào (g/ngày) 250 500 1.000 1.855 CP (%) 26 23,7 20,9 18 Lysine (g/ngày) 3,5 5,9 10,1 15,3 Methionine (g/ngày) 0,9 1,6 2,7 4,1 Methionine + Cystine Phenylalanine Phenylalanine +tyrosine Threonine Tryptophan Valine Leucine Arginine Histidine Isoleusine Nguồn: NRC, 1998 1,8 1,9 3,0 1,9 0,5 2,1 3,2 1,3 1,1 1,8 3,1 3,3 5,2 3,3 1,0 3,7 5,7 2,3 1,9 3,2 5,3 5,7 8,9 5,6 1,6 6,3 9,8 3,9 3,2 5,5 8,2 8,5 13,4 8,5 2,4 9,5 14,8 5,7 4,9 8,4 50-80 3.400 3.265 8.760 8.410 2.575 15,5 17,1 4,6 80-120 3.400 3.265 10.450 10.030 3.075 13,2 15,8 4,3 9,3 9,4 15 9,6 2,7 10,6 16,5 5,7 5,5 9,4 8,8 8,6 13,9 9,1 2,5 9,8 15,3 4,3 4,8 8,8 1.3 Nhu cầu khoáng Vitamin Đối với lợn thịt nhu cầu khoáng Vitamin quan trọng, đặc biệt giai đoạn lợn thịt nuôi giai đoạn đầu Bảng 6.10 cho ta thấy nhu cầu cụ thể lợn thịt nuôi giai đoạn khác nhau: Bảng 6.10 Nhu cầu khoáng, vitamin a xít béo lợn thịt giai đoạn ni Trọng lượng qua giai đoạn sinh trưởng (kg) 3-5 5-10 10-20 20-30 50-80 Nhu cầu khoáng (% phần) Ca (%) 0,90 0,80 0,70 0,60 0,50 P tổng số (%) 0,70 0,65 0,60 0,50 0,45 K (%) 0,25 0,20 0,15 0,10 0,10 Cl (%) 0,25 0,20 0,15 0,08 0,04 Mg (%) 0,04 0,04 0,04 0,04 0,04 Na (%) 0,3 0,28 0,26 0,23 0,19 Cu (mg) 6 3,5 Iodine (mg) 0,14 0,14 0,14 0,14 0,14 Fe (mg) 100 100 80 60 50 Mn 4,00 4,00 3,00 2,00 2,00 Se 0,30 0,30 0,25 0,15 0,15 Zn 100 100 80 60 50 80-120 0,45 0,40 0,08 0,04 0,04 0,17 3,00 0,14 40 2,00 0,15 50 13 Vitamin A (IU) Vitamin D3 (IU) Vitamin E (IU) Vitamin K (mg) Vitamin C (mg) Vitamin B3 (g) Vitamin B1 (mg) Vitamin B6 (mg) Vitamin B12 (µg) Linoleic (%) 2200 220 16 0,5 0.08 0.06 20 20 0,10 Nhu cầu vitamin 2200 2200 220 200 16 11 0,5 0,5 0.08 0.08 0.06 0.06 20 20 1,5 1,5 17,5 15 0,10 0,10 2200 150 11 0,5 0.08 0.06 20 10 0,10 2200 150 11 0,5 0.08 0.06 20 0,10 2200 150 11 0,5 0.08 0.06 20 0,10 (Nguồn: NRC, 1998) Để có đủ vitamin, khống vi lượng cho lợn thịt giai đoạn khác nhau, phối hợp phần ăn phối trộn thức ăn có chứa nhiều vitamin Nên bổ sung cho lợn loại dầu như: Dầu cá có chứa hàm lượng vitamin A a xít béo eicosapentaenoic docosapentaenoic cao, dầu lanh có chứa lượng alpha linolenic cao Khẩu phần ăn lợn cần thêm loại thức ăn nảy mần giá đậu, thóc mần để bổ sung thêm lượng vitamin E Ngoài ra, nên phối trộn loại hay rau xanh để tăng thêm lượng vitamin loại khoáng vi lượng Phương pháp ni dưỡng chăm sóc lợn thịt 2.1 Phối hợp phần cho lợn thịt Việc phối hợp phần ăn cho lợn thịt phải đảm bảo yêu cầu sau đây: - Phù hợp với đặc điểm sinh lý giai đoạn sinh trưởng phát triển lợn thịt - Có tỷ lệ thức ăn tinh/ thơ thích hợp - Thức ăn có chất lượng tốt, khơng có chất kháng dinh dưỡng độc tố - Có tỷ lệ xơ thơ thích hợp, tối thiểu 5% phần - Phù hợp nguồn thức ăn địa phương để giảm chi phí đầu vào 2.2 Kỹ thuật nuôi lợn thịt theo giai đoạn * Giai đoạn 1: Từ sau cai sữa (2 tháng tuổi đến tháng tuổi) lợn có trọng lượng từ 10 - 35 kg Giai đoạn lợn sau cai sữa tách mẹ sống độc lập tự thích nghi với điều kiện mơi trường sống Người chăn nuôi phải nuôi dưỡng chăm sóc lợn tốt lợn sinh trưởng phát triển bình thường Đối với chăn ni lợn theo nông hộ nên phối hợp phần ăn lợn có 17- 18 % protein thơ, 75 - 80 % thức ăn tinh 20 - 25 % thức ăn thơ xanh Tỷ lệ khống từ 0,75 - 0,8 %; Ca, 0,6 - 0,65 % P Thức ăn dễ tiêu hóa, có mùi vị thơm ngon chế biến tốt Không thay đổi phần ăn lợn cách đột ngột * Giai đoạn 2: Là giai đoạn nuôi từ tháng đến tháng tuổi, lợn có trọng lượng từ 35 - 70 kg Đây giai đoạn lợn choai (lợn nhỡ), lợn lớn nhanh trọng lượng kích thước, thích vận động nhiều giai đoạn lợn có khả sử dụng thức ăn thô xanh tốt Khẩu phần ăn lợn có từ 45 đến 50 % thức ăn tinh, 50 - 55 % thức ăn thô xanh (áp dụng lợn lai F1 lợn ngoại nội) Nhưng tỷ lệ protein đảm bảo từ 15 đến 16 %, khoáng Ca từ 0,6 - 0,7 % P từ 0,4 - 0,5 % Do giai đoạn lợn có khả sử dụng thức ăn thô xanh cao nên phần cần phối hợp đủ lượng protein để lợn có khả tích lũy nhanh * Giai đoạn 3: Từ - tháng tuổi, lợn có trọng lượng từ 71 đến 110 kg Trọng giai đoạn lợn lớn nhanh, khả tích lũy mỡ cao, vận động ngủ nhiều Do vậy, người chăn ni nên phối hợp phần ăn có tỷ lệ thức ăn tinh cao mà chủ yếu tinh bột, 90 % thức ăn tinh 10 % thức ăn thô xanh Tuy nhiên, tỷ lệ protein thô phần từ 13-15% 14 Kỹ thuật nuôi lợn theo giai đoạn nên áp dụng chăn nuôi giống lợn lai F1 khu vực nông hộ Tuy nhiên, người chăn nuôi cần ý tận dụng nguồn thức ăn sẵn có, song cần thiết thức ăn phải chế biến tốt phối hợp cân đối thành phần dinh dưỡng phần ăn Khẩu phần ăn cần cân đối thành phần a xít amin a xít béo khơng no mạch dài 2.3 Kỹ thuật nuôi lợn thịt theo giai đoạn * Giai đoạn 1: Lợn thịt nuôi từ 70 - 130 ngày tuổi Lợn có trọng lượng trung bình từ 23 - 60 kg Người chăn nuôi cần cho lợn ăn theo phần có 17 - 18 % protein thơ, giá trị phần có từ 3100 đến 3300 Kcal DE * Giai đoạn 2: Lợn thịt nuôi từ 131 - 187 ngày tuổi Lợn có trọng lượng từ 61 - 105 kg, phần ăn lợn có từ 14 - 16 % protein thơ 3000 - 3100 kcal DE Kỹ thuật nuôi lợn thịt theo giai đoạn nên áp dụng để nuôi giống lợn ngoại hay lợn lai F2 có 75% tỷ lệ máu ngoại trở lên Kỹ thuật thường áp dụng sở chăn ni tập trung, có trình độ thâm canh cao Cả hai kỹ thuật cần thiết phải cân đối thành phần a xít amin a xít béo khơng no mạch dài Kỹ thuật chăm sóc quản lý Lợn thịt nước ta thường nuôi 5-6 tháng kết thúc giết mổ vào lúc 7-8 tháng tuổi lợn có trọng lượng từ 95 - 105 kg 3.1 Phân lô, phân đàn Sau cai sữa lợn tiến hành phân lơ, phân đàn để tiện chăm sóc, ni dưỡng Việc phân lô, phân đàn phải đảm bảo nguyên tắc sau đây: - Khi ghép tránh không lợn phân biệt đàn cắn xé lẫn - Mật độ phải đảm bảo thích hợp theo quy định lợn từ 10 - 35 kg có 0,4 - 0,5 m2/con, từ 35 - 100 kg có 0,8 m2/con - Lợn lơ nên có lượng chênh lệch không nhiều (độ đồng cao) - Ghi chép đầy đủ đánh dấu hay bấm số để theo dõi cá thể (xem phần quản lý đàn) 3.2 Kỹ thuật cho ăn, uống - Cho lợn ăn với tiêu chuẩn phần - Cho ăn thức ăn tinh trước, thức ăn thô sau - Cho lợn ăn đợt, tránh để vung vải thức ăn chuồng, phải đảm bảo ăn phần - Tập cho lợn ăn có phản xạ có điều kiện giấc cho ăn để nâng cao khả tiêu hóa - Khơng thay đổi phần ăn cách đột ngột - Tiêu chuẩn ăn phải thay đổi tuần - Không sử dụng thức ăn phẩm chất - Khơng pha lỗng thức ăn q tỷ lệ : - Nước uống cho lợn uống thỏa mãn nhu cầu - Vừa cho lợn ăn vừa theo dõi tình trạng sức khỏe khả ăn vào 3.3 Vận động tắm chải Cũng loại lợn khác, lợn thịt cần vận động tắm chải Phương pháp cần tiến hành sau: 15 Lợn giai đoạn - tháng tuổi cho vận động - giờ/ngày 4-6 1-2 6-8 không cần vận động 3.4 Chuồng nuôi vệ sinh Ở điều kiện nước ta chuồng nuôi lợn thịt kiểu chuồng hở, đảm bảo ấm mùa đông mát mùa hè, chuồng khô 3.5 Phòng bệnh cho lợn Trước lợn đưa vào nuôi thịt phải tiêm phòng vào lúc - 12 tuần tuổi loại vắc – xin thông thường, riêng bệnh Phó thương hàn cần tiêm cho lợn thời kì lợn theo mẹ sau tiêm phịng nhắc lại Thơng thường sau tiêm lần khoảng 10 – 20 ngày, lợn tiêm nhắc lại hay bổ sung Tẩy loại giun sán loại thuốc Tetramysone, Dipterex, Levamysone cho lợn trước đưa vào nuôi thịt 3.6 Quản lý đàn lợn thịt Công việc quan trọng quản lý đàn lợn thịt theo dõi ghi chép tiêu kinh tế kỹ thuật q trình ni để tính tốn hiệu giai đoạn, đồng thời điều khiển tốc độ sinh trưởng thơng qua ni dưỡng chăm sóc Theo kinh nghiệm số nước có chăn ni lợn tiên tiến, việc điều khiển tốc độ tăng trọng phẩm chất thịt lợn thông qua phần tiêu chuẩn ăn khẳng định lợn thịt cần thay đổi tiêu chuẩn ăn theo tuần tuổi theo dõi tăng trọng theo kỳ Tuy nhiên, chăn nuôi lợn theo nông hộ việc đưa công việc theo dõi ghi chép tiêu kinh tế khó cần khuyến cáo nông dân nên ý theo giai đoạn ni, lần chu kỳ nuôi lợn thịt Tiêu chuẩn ăn nên thay đổi theo trọng lượng tăng lên lợn q trình ni Kỹ thuật ni vỗ béo lợn nái loại thải Trong chăn ni, hàng năm có khoản 20 - 25 % lợn nái loại thải chuyển sang vổ béo để giết thịt - Tháng thứ cần tiến hành thiến hoạn lợn, sau thiến hoạn lợn phải nuôi với chế độ dinh dưỡng tốt phải tuyệt đối giữ vệ sinh để khỏi bị nhiễm trùng vết mổ - Tháng thứ nên cho lợn ăn vơi phần có từ 80 đến 90 % thức ăn tinh kết hợp cho lợn ăn thức ăn bổ sung để nâng cao chất lượng thịt loại lợn thường có chất lượng thịt kém, tỷ lệ mỡ cao, thịt không thơm ngon, độ mềm thấp Chuồng nuôi lợn loại thải vỗ béo cần yên tĩnh để tạo điều kiện cho lợn ngủ nhiều chóng béo Sử dụng chất kích thích sinh trưỏng cho lợn thịt Sử dụng chế phẩm chứa hormone enzyme: - Các chế phẩm Androgen có tác dụng kích thích lợn tăng cường trình tổng hợp protein, tăng cường trình trao đổi Ca P thúc đẩy xương phát triển nhanh - Các chế phẩm Thyroxine có tác dụng làm tăng cường q trình tích lũy nước thể lợn - Các chế phẩm hormone sinh trưởng STH có tác dụng kích thích sinh trưởng tăng cường tổng hợp protein, tăng cường trình trao đổi chất - β-agonist từ Nenrotransmitters tổng hợp nhân tạo trộn vào thức ăn, nhiên sử dụng βagonist vào phần ăn, cần ý kiểm tra nước tiểu để xem xét tồn dư tránh sử dụng liều lượng bổ sung lớn ảnh hưởng tới sức khỏe lợn an toàn thực phẩm Tuy nhiên việc sử dụng β-agonist cần phải có theo dõi để kiểm tra tồn dư để đảm bảo an toàn thực phẩm cho người Ở số nước cấm sử dụng hỗn hợp 16 Các biện pháp kỹ thuật để năn cao suất phẩm chất thịt lợn 6.1 Công tác giống lợn Chọn giống có khả sinh trưởng phát triển nhanh, có tỷ lệ nạc cao Landrace, Large White, Hampshire Hampshire cho lai với tạo loại lợn lai có ưu lai cao giống lợn ngoại đồng thời cho lai với giống lợn nội tốt Sau số cơng thức lai có suất cao: F2 (ĐB x MC) x LD; F2 (Y x MC) x LD; LD x Y, LD x ĐB, PiDu x LDYr cho khu vực chăn nuôi tập trung công nghiệp hay nơng hộ có trình độ chăn ni cao khả đầu tư thâm canh cao 6.2 Chế độ dinh dưỡng tốt Để đạt mục đích chăn ni lợn thịt có suất chất lượng cao Người chăn nuôi nên áp dụng công thức cao đều, sử dụng phần ăn có dinh dưỡng cao nhằm mục đích tạo thịt lợn có tỷ lệ nạc cao Sử dụng kỹ thuật nuôi lợn theo giai đoạn 6.3 Thời gian ni ngắn Có thể kết thúc vổ béo lợn thịt vào lúc - tháng tuổi với trọng lượng từ 80 - 100 kg Theo qui luật sinh trưởng phát triển lợn thịt theo giai đoạn khác nhau, người chăn nuôi 6.4 Dùng chất kích thích sinh trưởng Có thể dùng chế phẩm tăng cường tích lũy protein mục 6.6 Hiện nay, chăn nuôi lợn thịt người ta trọng việc sử dụng chất làm tươi màu thịt để hấp dẫn cho khách hàng với hợp chất Cr, nâng cao tỷ lệ a xít béo khơng no thân thịt đặc biệt có tỷ lệ mỡ dắt thích hợp để thịt lợn nạc có mùi vị thơm ngon nâng cao sức khỏe cho lợn thịt Các hợp chất Biofat (Nguyễn Quang Linh, 2002) Xu hướng sử dụng hợp chất Probiotic prebiotic ngày tăng, nhiên việc sử dụng probiotic prebiotic cần thiết phải có sản phẩm riêng cho đối tượng lợn độ tuổi khác Không nên sử dụng loại probiotic cho tất đối tượng lợn ... lợn 5 Hình 6.3 Mèi quan hƯ gi÷a hình thành thịt nạc tích luỹ mỡ Cỏc tạo thành thớ thịt, thân thịt tỷ lệ phần thịt tăng lên tùy theo thời kỳ nuôi Tỷ lệ thịt, xương, da khác giai đoạn ni, điều người... tỷ lệ nạc thân thịt góp phần nâng cao hiệu chăn nuôi lợn thịt Tuy nhiên khu vực chăn theo nuôi nông hộ nước ta, lợn thịt có tỷ lệ nạc thấp, điều cần tiếp tục cải thiện chất lượng thịt tốt Bên cạnh... chăm sóc lợn thịt 2.1 Phối hợp phần cho lợn thịt Việc phối hợp phần ăn cho lợn thịt phải đảm bảo yêu cầu sau đây: - Phù hợp với đặc điểm sinh lý giai đoạn sinh trưởng phát triển lợn thịt - Có tỷ