1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hạnh phúc một tang gia

5 943 13
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 70,5 KB

Nội dung

Ngày dạy: Lớp dạy: Tiết: 45- 46. Hạnh phúc của một tang gia ( Trích Số đỏ) - Vũ Trọng Phụng - I . Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức : - Nhận ra bản chất lố lăng, đồi bại của xã hội thợng lu thành thị những năm trớc Cách mạng tháng 8, 1945. - Thấy đợc thái độ phê phán mạnh mẽ và bút pháp châm biếm mãnh liệt, đầy tài năng của Vũ Trọng Phụng : vừa xoay quanh mâu thuẫn trào phúng cơ bản, vừa sáng tạo ra những tình huống khác nhau, tạo nên một màn kịch phong phú, biến hoá ở chơng XV của tiểu thuyết Số đỏ. 2, Kỹ năng : - Rèn luyện kĩ năng phân tích một đoạn trích trong một tiểu thuyết. 3, Thái độ: - Trân trọng những giá trị đạo đức của con ngời. II .Ph ơng tiện thực hiện : 1, Giáo viên: SGK, SGK, Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập . 2, Học sinh: SGK, SBT, vở ghi, vở soạn. III. Cách thức tiến hành: - Đọc SGK, gợi tìm, tích hợp, thảo luận nhóm. IV Tiến trình bài giảng: 1. ổ n định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : VTP mất khi cha đầy 30 tuổi. Nhà văn NTTố, trớc cái chết của tác giả Số đỏ, đã bàn luận về sự thọ yểu ở đời. Ông cho rằng con ngời ta, thọ yểu không tính bằng tuổi tác, mà bằng những gì để lại mãi mãi cho đời. Nếu quan niệm nh vậy thì VTP là ngời rất thọ. Vì những tp của ông, trong đó có tiểu thuyết Số đỏ sẽ còn sống mãi với thời gian. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt - Hoạt động 1: - GV: gọi hs đọc phần tiểu dẫn SGK. H: Phần tiểu dẫn SGK giới thiệu những nội dung gì? H: Hãy cho biết những nét chính về tác giả Vũ Trọng Phụng ? I, Tiểu dẫn: 1, Tác giả: * Cuộc đời: - Vũ Trọng Phụng sinh 1912 tại HN, trong một gia đình nghèo. - Cuộc đời vất vả từ nhỏ, tốt nghiệp tiểu học đi làm kiếm sống. Trải qua nhiều nghề khác nhau: th kí, đánh máy, viết văn, làm báo . - Năm 1939 ông mất bởi căn bệnh lao tại HN. (27 tuổi) - Vũ Trọng Phụng bắt đầu viết văn từ 1930, ông xông xáo trên mọi lĩnh vực: phóng sự, truyện ngắn, tiểu thuyết .(9 năm ông để lại 1 sự nghiệp văn ch- ơng đồ sộ). GV: Không đầy 10 năm cầm bút, nhà văn đã cho ra đời một khối lợng tác phẩm phong phú gồm nhiều thể loại: kịch, tryuện ngắn, phóng sự và tiểu thuyết. H: Em biết gì về sự nghiệp sáng tác của Vũ Trọng Phụng? GV: Chính hiện thực cuộc sống nghèo khổ và nhng cảnh nhố nhăng trong xã hội thực dân nửa phong kiến là những yếu tố chính tạo nên ngòi bút hiện thực xuất sắc của Vũ Trọng Phụng. H: Nêu xuất xứ của tp? H: Em hãy tóm tắt lại tp Số đỏ? H: Tác phẩm có giá trị gì về mặt nội dung và nghệ thuật? H: Nêu vị trí đoạn trích và nhan đề? - Hoạt động 2: GV: Hớng dẫn hs đọc đoạn trích. H: giải nghĩa từ khó chân trang SGK. H: Em có nhận xét gì về cách đặt nhan đề của đoạn trích? GV: Hạnh phúc trong một tang gia là những điều phi lí nhng lại có thật. Đó là những niềm vui sớng, hạnh phúc của những thành viên trong gia đình khi nhà có tang. H: Đoạn trích đợc xây dựng dựa trên tình huống nào? ý nghĩa? * Con nguời: - Khuân phép, bình dị nhng luôn chứa đựng một tâm t phẫn uất khôn nguôi. - Ông luôn căm ghét xã hội thực dân nửa phong kiến thối nát đơng thời. - Là ngời chăm học và có sức sáng tạo dồi dào. Vũ Trọng Phụng đã cống hiến chọn cuộc đời mình cho sự nghiệp văn học. * Sự nghiệp sáng tác: - Nổi tiếng nhất trên hai lĩnh vực: tiểu thuyết và phóng sự. - Tác phẩm chính: SGK. - Nội dung: phê phán đả kích xã hội thực dân phong kiến bất công, tàn bạo, thối nát, khốn nạn, chó đểu .bằng những nhân vật điển hình. 2, Tác phẩm Số đỏ : - Xuất xứ: đợc đăng trên báo HN năm 1936 và đợc in thành sách năm 1938. - Tóm tắt: SGK. - Giá trị tác phẩm: + Nội dung: lên án gay gắt cái xã hội t sản thành thị đang đua đòi lối sống văn minh rởm, hết sức lố lăng, và đồi bại. + Nghệ thuật: viết văn già dăn, bút pháp châm biếm đặc biệt sắc sảo. Số đỏ là một cuốn tiểu thuyết trào phúng có ý nghĩa phê phán sâu sắc. 3, Đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia : - Vị trí: chơng XV của tác phẩm Số đỏ. - Nhan đề đầy đủ của chơng: Hạnh phúc của một tang gia hay niềm vui của những đứa con bất hiếu II, Đọc hiểu văn bản . 1, Đọc và giải nghĩa từ khó: 2, Tìm hiểu đoạn trích. 2.1, ý nghĩa nhan đề đoạn tríc h: Hạnh phúc của một tang gia (vui vẻ) > < (gia đình có ngời chết) Nực cời, trái với quy luật của tự nhiên tạo nên tiếng cời trào phúng dữ dội, chua chát, sâu cay, gợi sự tò mò cho ngời đọc. 2.2, Tình huống truyện. - Cái chết của cụ cố tổ bộc lộ các mâu thuẫn trào phúng, làm nổi bật tính cách nhân vật. (HS: tìm tình huống truyện). H: Trong đoạn trích tang gia gồm những thành viên nào? HS: Tìm những chi tiết cụ thể trong tác phẩm để thấy rõ thái độ tâm trạng của mỗi nhân vật. H: Khi cụ cố chết, cụ cố Hồng có tâm trạng gì? cụ nghĩ gì? H: Thái độ của vợ chồng Văn Minh đợc khắc hoạ qua những chi tiết nào? H: Tâm trạng của cậu tú Tân và cô Tuyết đợc miêu tả qua những chi tiết nào? H: Còn ông Phán mọc sừng thì có niềm vui nh thế nào? H: Nhận xét của em về đạo đức con cháu trong gia đình cụ cố Hồng? H: Thái độ của tác giả? 2.3, Niềm vui của tang gia. - Niềm vui lớn nhất chung cho cả đại gia đình bất hiếu: tờ di chúc của cụ cố tổ đã tới lúc đợc thực hiện. * Cụ cố Hồng: (con trai trởng). - Thái độ: bình thản nằm dài trên ghế với một câu nói cửa miệng biết rồi, khổ lắm, nói mãi. - Mơ màng nghĩ đến lúc mặc đồ xô gai, lụ khụ, .diễn trò già nua, ốm yếu thiên hạ phải trầm trồ: úi kìa, con giai lớn đã già đến thế kia kìa! gia đình có nhiều phúc. Một đứa con bất hiếu, ngu dốt, chỉ biết tính toán khoe danh, khoe mẽ. * Vợ chồng Văn Minh: - Thái độ: băn khoăn, phiền, phân vân, đăm đăm chiêu chiêu hợp với cái mặt gia đình đang có tang gia bối rối. Nhng không phải dành cho cụ cố tổ mà là dành cho chính mình. - Bà Văn Minh: sốt ruột vì cha đợc mặc đồ xô gai tân thời . - Đợc dịp lăng-xê những mốt y phục táo bạo nhất. Đây là cơ hội để ông quảng cáo hàng, để kiếm tiền. * Cậu tú Tân: - Sớng điên ngời vì đợc dùng đến mấy cái máy ảnh mới mua. - Đây là cơ hội hiếm có để cậu giải trí và chứng tỏ tài nghệ chụp ảnh của mình. * Cô Tuyết: - Đau khổ, muốn tự tử, nh bị kim châm vào lòng vì không tìm thấy bạn giai. - Vẻ mặt: buồn lãng mạn. - Trang phục: Ngây thơ để thiên hạ biết mình cha đánh mất cái chữ trinh. Chất trào phúng sâu sắc. * Ông Phán mọc sừng: - Sung sớng vì cái sừng trên đầu mình sẽ đợc trả công xứng đáng bởi cụ tổ lăn đùng ra và cấm khẩu vì biết tin con rể mọc sừng. * Tiểu kết: Lũ con chúa bất hiếu, không mảy may đau xót trớc cái chết của cụ cố tổ. Chúng chỉ biết náo nức lo toan tính toán để trục lợi riêng mình. Tác giả đã vạch trần chân tớng phê phán, khinh bỉ, mỉa mai đối với những con ngời chỉ biết đến tiền tài, dục vọng. Tiếng cời trào phúng thấm đẫm sự chua chát, H: Đám tang của cụ cố tổ còn đem đến niềm vui cho những ai nữa? H: Lúc này Xuân tóc đỏ có vai trò gì trong gia đình cụ cố Hồng? H: Phân tích cảnh đám ma gơng mẫu: + Cách tổ chức ? + Cách đa đám ? + Những ngời đa đám ? + Cảnh hạ huyệt ? - HS: tìm chi tiết cụ thể. GV: nhận xét, chuẩn kiến thức. GV: Thật là một đám ma to tát có thể làm cho ngời chết nằm trong quan tài cũng phải mỉm cời sung s- ớng, nếu không gật gù cái đầu .! H: Cảnh hạ huyệt đợc miêu tả nh thế nào? mang lại ý nghĩa gì? đau đớn. 2.4, Niềm vui của ng ời ngoài : - Xuân tóc đỏ: Danh giá và uy tín càng cao thêm nhờ hắn tố cáo việc ông Phán mọc sừng cái chết của cụ cố tổ. - Cảnh sát Min Đơ, Min Toa thất nghiệp sung sớng vì đã có tiền. - Đám bạn trởng giả: có dịp để khoe các thứ huy ch- ơng, phẩm hàm, .và các thứ râu ria trên mép, dới cằm. - Hàng phố: đợc xem một đám ma to tát cha từng có. Tất cả cùng vui vẻ, hạnh phúc, sung sớng không kém gì những ngời trong tang gia. 2.5, Cảnh đám tang: * Cách tổ chức: - Theo lối hổ lốn! Tây, Ta, Tàu, kiệu bát cống, có lợn quay đi lọng, hàng trăm câu đối, vòng hoa, bức trớng, tài tử chụp ảnh. Tô tát, trang trọng, nghi lễ kì cục đua đòi lối sống văn minh rởm và tâm lí háo danh đến kì quặc. * Cảnh đ a đám: - Làm phố xá huyên náo, nhốn nháo đông đúc, hỗn độn, ầm ĩ, vui vẻ nh một đám rớc. - Điệp ngữ: Đám cứ đi . một đám ma giả, một đám rớc. - Sự có mặt của Xuân tóc đỏ đám ma càng tăng thêm sự nhố nhăng. * Những ng ời đ a đám : - Đông đúc, sang trọng. - S cụ Tăng Phú sung sớng mà vênh váo ngồi trên chiếc xe. - Cụ bà sung sớng vì thấy Xuân đến giúp cho đám. - Trai thanh, gái lịch: chim nhau, cời tình với nhau . Thái độ vô văn hoá, vô đạo đc của bọn ngời cặn bã, giả dối. * Cảnh hạ huyệt: - Cậu tú Tân cuống quýt thực hiện công việc của một nhà đạo diễn. - Xuân tóc đỏ cầm mũ nghiêm trang. - Cụ cố Hồng mếu máo ngất đi. - Ông Phán mọc sng khóc to Hứt! .Hứt ., oặt ng- ời đi khóc mãi không thôi và dúi vào tây Xuân một cái giấy bạc năm đồng gấp t. Sự mâu thuẫn giữa hạnh phúc và bất hạnh, giữa sung sớng và khổ đau, giữa thành kính trang nghêm và bát nháo nhố nhăng, giữa chân thành và giả tạo. - Hoạt động 3: H: Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích? GV gọi 2-3 hs đọc ghi nhớ SGK. - Hoạt động 4: GV hớng dẫn hs làm bài tập ở nhà. Tg vạch trần bộ mặt giả dối trơ tráo của những kẻ bất hiếu, bịp bợm vô liêm sỉ, đáng ghê tởm. III, Tổng kết. - Nội dung: Phê phán sâu sắc lối sống đạo đức giả của xã hội thợng lu, trởng giả, chạy theo lối sống Âu Tây, đua đòi, giả tạo. - Nghệ thuật: + Quan sát, miêu tả tỉ mỉ, sắc sảo, sinh động. + Giọng văn hài hớc, châm biếm, đả kích sâu cay. + Dùng từ, đặt câu, dựng đoạn độc đáo mang ý nghĩa mỉa mai thâm thuý. * Ghi nhớ: SGK tr.128. IV, Luyện tập. 4, Củng cố: - Cho hs phát biểu chủ đề của chơng truyện. - Tổng hợp lại những nét đặc sắc nghệ thuật chủ yếu. - Cho hs đọc lại một số đoạn văn ngắn thật đặc sắc và chỉ ra cái hay về ý, về câu. 5, Dặn dò: - Học bài và làm bài tập SGK. SBT. - Soạn bài: Phong cách ngôn ngữ báo chí. . trích? GV: Hạnh phúc trong một tang gia là những điều phi lí nhng lại có thật. Đó là những niềm vui sớng, hạnh phúc của những thành viên trong gia đình khi. đặc biệt sắc sảo. Số đỏ là một cuốn tiểu thuyết trào phúng có ý nghĩa phê phán sâu sắc. 3, Đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia : - Vị trí: chơng XV của

Ngày đăng: 04/08/2013, 01:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w