tiet 11,12

4 318 0
tiet 11,12

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày sọan: 19/10/2008 Ngày giảng: 6A1 6A2 6A3 Tiết 11 -TẬP ĐỌC NHẠC: TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 4 -ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: Nhạc só Lưu Hữu Phước và bài hát “Lên đàng” A/ MỤC TIÊU: - n bài hát “Hành khúc tới trường” - TĐN thang 7 âm đô-rê-mi-fa-sol-la-xi mở rộng xuống âm xi với các âm hình đơn. đen, lặng đơn, lặng đen. - HS biết NS Lưu Hữu Phước là một tác giả âm nhạc lớn của Việt Nam. Biết bài hát Lên đàng là một bài hát hay thuộc thể loại Hành khúc. - Giáo dục thẩm mỹ âm nhạc cho HS. B/ CHUẨN BỊ: - Đàn organ, - Bài giảng soạn trên phần mềm PowerPoint. - nh Nhạc sỹ, CIP giới thiệu trích đoạn các bài hát: Tiếng gọi thanh niên, Giài phóng Miền Nam Và bài hát Lên đàng. C/ NỘI DUNG TIẾN HÀNH: I/ n đònh lớp: - Kiểm tra sỉ số: 6a1………………………………….6a2……………………………………………….6a3………………………………………………………… II/ Kiểm tra bài cũ: - Câu hỏi: Em hãy kể tên một vài bài hát có tính chất Hành khúc? - HS được kiểm tra: : 6a ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. III/ Bài mới: GIÁO VIÊN NỘI DUNG HS ?Nhận xét bài TĐN (Nhòp, cao độ, trường độ) -Luyện đọc gam rãi -Luyện đọc gam trục: ĐÔ-MI-SON-ĐỐ -Luyện đọc nhiều lần Xi Đô -Hướng dẫn TĐN theo trình tự như các bài trước. -Gọi một HS có giọng đọc tốt đọc bài trong SGK.trang 26 (mục 1 giới thiệu NS Lưu Hữu Phước) -Đàn + hát cho HS nghe một vài bài hát Nội dung 1: Nội dung 2: m nhạc thường thức a)Giới thiệu nhạc só Lưu Hữu Phứơc -NS Lưu Hữu Phước Sinh năm 1921, quê ở Ô Môn - Cần Thơ. -Tác phẩm tiêu biểu “Tiến gọi thanh niên”, -HS trả lời câu hỏi (Xi- đố-đơn-đen- lặng đơn, lặng đen) -Đọc nhạc từng câu theo hướng dẫn của giáo viên. -Một HS đọc bài trong SGK cả lớp tiêu biểu của NS Lưu Hữu Phước: Tiếng gọi thanh niên, Thiếu nhi liên hoan thế giới… -Gọi HS đọc SGK (mục 2 giới thiệu bài hát Lên Đàng). -Cho HS xem CLIP giới thiệu Nhạc sỹ Lưu hữu Phước với trích đoạn các bài hát: Tiếng gọi thanh niên, Giải phóng Miền Nam và bài hát Lên Đàng -Giáo dục, đònh hướng thẩm mỹ âm nhạc cho HS. “Khải hoàn ca”,”Tiến về Sài Gòn”. “Ca ngợi Hồ chủ tòch”… b)Giới thiệu bài hát “Lên đàng” -“Lên đàng” là một bài hát thuộc thể loại hành khúc có sức lôi cuốn mạnh mẽ, thúc giục mọi người tham gia đứng vào hàng ngũ CM (Lên đàng đi cứu nước) theo dõi -Đọc bài -Xem CLIP (có thể hát theo). IV/ CỦNG CỐ: -Gọi 1 đến 2 HS đọc bài TĐN (HS dưới lớp nhận xét, GV chữa sai, hướng dẫn cả lớp chữa sai và đọc lại một lần) V/ DẶN DÒ: -Hướng dẫn HS làm bài tập trong SGK. -Chép bài tập đọc nhạc vào vở. -Phát biểu cảm nghó của em sau khi nghe bài hát “Lên đàng”? *Rút kinh nghiệm : Ngày sọan: 26/10/2008 Ngày giảng: 6a1 6a2 6a3 Tiết 12 -Ôn tập bài hát: Hành khúc tới trường -Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 4 - Âm nhạc thường thức: Sơ lược dân ca Việt Nam A/ MỤC TIÊU: - HS biết hát đuổi, hát bè - Rèn kó năng đọc thang âm Đồ -> Đố (Trọng tâm mi – pha, xi-đô) đặt lời mới cho bài TĐN - HS biết dân ca là gì? Được nghe một vài làn điệu dân ca. B/ CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh về sinh hoạt dân ca các miền - Nhạc cụ, đàn và hát tốt các bài Dân ca: Mưa rơi, Lý con sáo Quảng,, Lý con sáo Huế, Lí con sáo Nam bộ C/ NỘI DUNG TIẾN HÀNH: I/ n đònh lớp: - Hát giao tiết - Kiểm tra só số:………………………………………………………………………………………………………………………………… II/ Kiểm tra bài cũ: - Câu hỏi: Em hãy đọc bài và hát lời ca bài TĐN số 4? - HS được kiểm tra: : 6a1……………………………………………………………………………………………………………………………………… 6a2……………………………………………………………………………………………………………………………………… 6a3……………………………………………………………………………………………………………………………………… III/ Bài mới: GIÁO VIÊN NỘI DUNG HỌC SINH -Khởi động giọng: -Chỉ huy cho cả lớp hát theo phần đệm ghi sẵn -Chia nhóm nhỏ dần (theo dãy, theo bàn) nhằm phát hiện và chữa sai. -Ôn luyện nhiều lần cho đến khi HS thuộc lời. -Hướng dẫn HS vận động theo nhòp (gọi tốp 5 em HS lên bảng thể hiện bài hát) -Hướng dẫn và chỉ huy cho HS hát đuổi, bè một cách bè hai 4 phách (chia lớp 2 nhóm hát luân phiên) -Luyện đọc gam rãi, gam trục, luyện đọc kỹ mi-pha, xi-đô -Cả lớp cùng đọc bài (chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm đọc hai nhòp nối tiêp nhau luân phiên) Nội dung 1: n bài hát Hành khuc tới trường -Khởi động giọng: Mi i i i mà Nội dung 2: n TĐN số 4 -Luyện thanh. n tập bài hát theo hướng dẫn của GV. -Thi đua giữa các nhóm. -Tập hát bè. -Luyện đọc cao độ gam đô. -Ôn luyện theo hướng dẫn của -Gợi ý cho HS đặt lời ca -Gọi HS đọc bài (lưu ý HS tập trung đọc nhẩm theo) ?Dân ca do ai sáng tác, có đặc điểm nào khác với ca khúc -Hát cho HS nghe (“Lí con sáo Huế”,”Lí con sáo Quảng”, “Lí con sáo Nam bộ” để minh hoạ tính đa dạng của dân ca Việt Nam) -Đàn cho HS nghe thang ngũ âm của dân tộc Tây Nguyên, Tây Bắc. Miền Trung Miền Bắc và đặt câu hỏi giúp HS phân biệt đặc trưng của dân ca từng vùng, miền. Nội dung 3: m nhạc thường thức Sơ lược dân ca Việt Nam Dân ca là nhữmg bài ca do nhân dân lao động sáng tạo trong qúa trình lao động không có tác góa, lời ca giản dò mộc mạc, ngắn gọn, mang tính đặc trưng của từng vùng miền. giáo viên -HS đặt lời ca cho bài tập đọc nhạc -Đọc bài và tóm tắt nội dung -Nghe, nhận biết thang âm đặc trưng của từng vùng miền IV/ Củng cố: - Cả lớp ôn hát đuổi một lần. - Đọc bài TĐN một lần. V/ Dặn dò: -Hướng dẫn HS làm bài tập trong SGK. *Rút kinh nghiệm :

Ngày đăng: 04/08/2013, 01:27

Hình ảnh liên quan

- TĐN thang 7 âm đô-rê-mi-fa-sol-la-xi mở rộng xuống âm xi với các âm hình đơn. đen, lặng đơn, lặng đen. - tiet 11,12

thang.

7 âm đô-rê-mi-fa-sol-la-xi mở rộng xuống âm xi với các âm hình đơn. đen, lặng đơn, lặng đen Xem tại trang 1 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan