Phê phán hay chất phủ định cao là khía cạnh được chú ý khi nói về tiểu thuyết Balzac: qua sự nghiệp sáng tác của Balzac cả một xã hội và con người dưới thể chế tư sản bị phơi bày với
Trang 1§¸m tang
L·o G«-ri-«
TrÝch L·o G«-ri-« “ ”
Ban-d¾c
Trang 2I TiÓu dÉn
1.Tác giả:
Hô-nô-rê-đơ Ban-dắc (1799 –1850)
- Ông x uất thân trong gia đình n ông dân ở tỉnh
nhỏ (Tua), sau gia đình ông chuyển lên Pa-ri làm ăn.
Ban-d ắc say mê văn học, ch ọn con đường văn
chương, trái với ý nguyện của cha muốn con theo học ngành luật! Chi tiết chữ “ Đơ” [de]- thể hiện
dòng dõi quý tộc, do ông tự thêm vào tên họ của mình!
*1821- (22 tu ổi), sáng tác => không thành công
Chuyển sang kinh doanh => thất bại
*1829-(30 tu ổi), ông quay tr ë l¹i s¸ng t¸c v à đã
thành công n hê nghÞ lùc, tµi n¨ng, vèn sèng, vèn hiÓu biÕt phong phó cña «ng.
Trang 4nhau: La Peau de chagrin (
Miếng da lừa , 1831),
Le Médecin de campagne (Người
thầy thuốc nông thôn, 1833), La Recherche de l'absolu (Đi tìm
tuyệt đối, 1833), Eugénie Grandet (1833), Le Père Goriot (Lão Goriô , 1834).
Trang 5 Giai đoạn hai (1841-1850)
Balzac đã bắt đầu công việc tập hợp lại các tác phẩm theo chủ đề và
thống kê sắp đặt lại trong một hệ
thống có tên chung là Tấn trò đời , (La Comédie humaine) của ông đã
bao gồm 91 chuyện kể vừa tiểu
thuyết vừa truyện ngắn
Trang 6 Phê phán hay chất phủ định cao là khía cạnh được chú ý khi nói về tiểu thuyết Balzac: qua sự nghiệp sáng tác của Balzac cả một xã hội và
con người dưới thể chế tư sản bị
phơi bày với tất cả xấu xa tiêu cực, cũng từ đây những nỗi khổ đau,
những tấn bi kịch xảy ra cho nhiều người,ở nhiều hoàn cảnh trong một
xã hội mà đồng tiền là chân lý.
Trang 7 Sở trường của Balzac là việc miêu
tả cái xấu, cái ác trong xã hội tư
sản một cách thấu đáo và sắc sảo qua hệ thống ngôn từ và phong
cách thích hợp, và đây cũng chính
là nguyên nhân gây ra mối ác cảm của giới phê bình đương thời đối với Balzac
Trang 8 Những nhân vật gây ấn tượng mạnh nhất
và thành công nhất của Balzac là những nhân vật phản diện, thường được tác giả cho xuất hiện nhiều lần trong nhiều tác
phẩm để người đọc theo dõi chặng đường phát triển tính cách, số phận, những bước thăng trầm trong cuộc chen chân trong thế giới đồng tiền , âm mưu và tội ác
(Rastignac xuất hiện trong ba quyển:
hiện trong Vỡ mộng ,
trong Lão Goriô
Trang 9(1799-chương vĩ đại của nhân loại.
Từ tuổi lên năm, khi mới chỉ tập đọc Thánh Kinh, ông đã tỏ
ra say mê tất cả mọi dòng chữ in nào đến trong tầm tay
và có khả năng hấp thụ ý nghĩa từ một trang sách trong chỉ một thoáng nhìn liếc.
Trang 10 Tất cả những chi tiết về ngày tháng,
dữ kiện, sự diễn tả và các ý tưởng thu thập trong thời niên thiếu thành một
khối tích trữ lớn trong trí nhớ, về sau được ông dïng trong s¸ng t¸c v n ă
ch ươ ng
Ông là người có tài năng, nghị lực,
hoài bão, sức tưởng tượng và những mộng mơ rộng lớn
Trang 11 Thoạt tiên làm việc trong một văn phòng luật sư, nhưng khi 20 tuổi, cảm nhận rằng một xã hội mới và một thời đại tài chính mới trong
thời tiền Cách mạng đang được
thực hiện, Balzac bỏ việc để lăn
xả vào cuộc sống văn chương
của Paris, một cuộc sống theo
truyền thống chỉ cần có giấy, viết
và một căn gác xép
Trang 12 Trong 9 năm sống rất nghốo khú, ụng viết những bản văn tầm thường đầy tớnh cường điệu dưới nhiều bỳt hiệu khỏc nhau
Năm 1829, Les Chouans, một tiểu thuyết lịch sử được ký lần đầu dưới cỏi tờn
Balzac, đưa ụng vào con đường danh vọng
Năm 1834, Balzac dự tớnh gom gúp tất
cả mọi tỏc phẩm đó viết ra vào chung
trong một đề tựa, La Comộdie Humaine (Tấn trò đời)
Trang 13Nhà văn làm việc trên tác
phẩm này hầu như không nghỉ suốt trong hai mươi năm kế
tiếp Trong hai mươi năm với rất ít cơ hội để sống cho cuộc đời, tình yêu, gia đình và bạn hữu,
Trang 14 Balzac đã viết 16 giờ mỗi ngày,
lắm lúc trong ba ngày liên tục
không rời khỏi phòng lấy một lần,
ăn rất ít, và uống café đen cốc
này qua cốc khác Cái thói quen thường nhật là đi ăn tối bất cứ
món gì vào lúc 5 giờ chiều, ngủ
cho đến nửa đêm, rồi làm việc tới sáng, kéo dài sang ngày kế tiếp
Trang 15 Phải kể rằng những cái phức tạp đa diện của hơn hai ngàn nhân vật từng xuất hiện trong các tiểu thuyết và
truyện ngắn trước kia, bấy giờ được gom lại trong 47 tập của La Comédie Humaine, đã vẽ ra cho thấy một bức tranh toàn cảnh hoàn hảo của một xã hội Pháp dưới thời đại sống của nhà văn
Trang 16 Ông hiểu rõ điều kiện của từng làng quê hay tỉnh lỵ; biết tất cả mọi chi tiết, thấm cảm bản tính
tự nhiên của từng con buôn
hay các nghề nghiệp mà mỗi
nhân vật tùy thuộc; thấu suốt
những đổi thay chính trị đang tiến hành trong nước Pháp
Trang 17 Có thể nói, ông “sống” trên những
hiểu biết, thói quen, áo quần, công
việc, nơi chốn của mọi nhân vật, ngay
cả “sống” trong giường ngủ của họ!
Ông là một nhà phân tích vĩ đại về
những đam mê và sự chi ly của tâm
hồn con người, giống như Taine, (**)
đã nói: “Sau Shakespeare, Balzac là cuốn tạp chí vĩ đại về mọi dữ kiện liên quan đến Con Người”
Trang 18 Nhà văn không bao giờ hài
lòng với những bản thảo đã
hoàn tất và cứ sửa đi sửa lại mãi, thay đổi thứ tự từng câu chuyện, cũng như không ngại ngần tiêu phí tiền bạc trên
những tấm hóa đơn về in ấn hay đổi thay bản thảo
Trang 19La Comộdie Humaine (T ấn trò đời) dẫu
chưa hoàn tất như ước muốn của nhà văn, song những bức chõn dung
được vẽ ra trong đú phải được kể là những bức chõn dung sỏng giỏ và
toàn diện nhất trong thế giới văn
chương nhõn loại “Tụi mang tất cả
xó hội trong đầu tụi.” ễng đó từng
nói như vậy ụng qua đời vỡ làm việc
quỏ độ vào năm 1850 ở cỏi tuổi 50
Trang 20Bộ tiểu thuyết Tấn trò đời “ ”
Trang 21Nh÷ng h×nh ¶nh t liÖu vÒ Ban-d¾c
Trang 22Trang b×a t¸c phÈm l·o g«-ri-«
Trang 23H×nh Minh Ho¹ trong T¸c
PhÈm
Trang 24Nhưng không thể nào gia nhập vào
xã hội thượng lưu lúc bấy giờ (vì trong hoàn cảnh xã hội đó ai cũng khát khao trở thành quý tộc, mà trở thành quý tộc thì ngoài việc giàu có
ra thì cần phải có mối quan hệ với giai cấp quý tộc mới được công nhận
là quý tộc trong xã hội)
Trang 25Lão có hai cô con gái lµ Anastasie
và Delphine, khi vợ lão mất, lão
đã dành hết tình yêu thương
của mình cho hai đứa con và
xem chúng như là những cô
công chúa Trong tiềm thức của lão hai cô con gái là những bậc thang cao nhất để lão tiến vào
xã hội thượng lưu
Trang 26 Khi các con đến tuổi lấy chồng lão đều
chọn cho con mình những người chồng
thuộc tầng lớp thượng lưu: Anastasie lấy
Bá tước Restaud, Delphine lấy chủ ngân hàng :Nam tước Nucingen
Sau khi lấy chồng hai cô con gái và chồng của họ tìm đủ mọi cách để bòn rút tài sản của lão Họ không chấp nhận địa vị thấp hèn của lão và đuổi lão ra khỏi nhà Lão phải ra ở trọ trong quán trọ của mụ
Vauquer
Trang 27 Ở quán trọ của mụ Vauquer có một số
khách thuê phòng dài hạn: Cô Victorine, con gái nhà tư sản Taillefer, bị cha ruồng
bỏ để dồn của hồi môn cho con trai, tên tù khổ sai vượt ngục với tên Vautrin, anh
chàng sinh viên luật Rastignac từ tỉnh lẻ
đến học ở Paris,chàng sinh viên y khoa
Bianchon Rastignas là một sinh viên
nghèo ngán ngÈm cuộc sống nghèo khổ, mong muốn được gia nhập vào xã hội của giới thượng lưu
Trang 28 Đỳng thời gian đú, hết cụ chị rồi lại cụ
ri-ô đó chết trong sự tủi hờn, cô đơn
Trang 29 Lễ tang của lão được tổ chức một
cách sơ sài nhờ vào số tiền ít ỏi của Rastignac Hôm đưa tang, người ta thấy có hai chiếc xe mang gia huy
của hai dòng họ Restaud và
Nucingen nhưng trên xe trống rỗng
Tác phẩm khép lại bằng cảnh
Rastignac nhìn phố phường Paris và thốt lên một câu đầy thách thức: "Bây giờ chỉ còn ta với mi" với dự định đến
ăn tối ở nhà Nucingen
Trang 31II Đọc-hiểu
1 Cảnh tang lễ
- Chi tiết: khi cỗ xe đòn đến
Ơ-gien đơ Ra-xti-nhắc "đặt lờn ngực ụng cụ hỡnh
ảnh của một thời hai cụ con gỏi cũn bộ bỏng, trong trắng”
Trõn trọng ước vọng của lóo Gô-ri-ô, hiểu nỗi lũng người cha
Chi tiết đặc sắc, chan chứa tỡnh người.Tình cảm chân thật của Ra-xti-nhắc
Trang 32Số lượng người dự tang lễ ?
-Chàng sinh viờn Ra-xti-nhắc
dự tang lễ lão Gôriô?
Ra-xti-nhắc
Bi kịch số phận con người trong xã hội đồng tiền
Trang 33+Không gian tang lễ:
Giáo đường nhỏ, thấp và tối, ngoại ụ buồn tẻ, …
+Thời gian tang lễ:
Ngày tàn, hoàng hụn ẩm ướt…
Nghi lễ cử hành: hết hai mươi phút
Đưa tang: năm giờ rưỡi =>hạ huyệt: lúc sáu giờ
(chính xác, cụ thể đến từng phút)
Đám tang sơ sài
Khụng khớ lạnh lẽo, ảm đạm và vắng vẻ.
(Đối lập với Paris rực rỡ ỏnh đèn)
Theo em, vỡ sao đỏm tang lại buồn hiu, quạnh vắng
Trang 34- Nhận xột của Cri-xtô-phơ:
“ễng cụ là người tử tế và đứng đắn, chưa bao
giờ to tiếng, khụng hề làm hại ai và chưa từng làm
điều gì nên tội”
Lời ai điếu cuối cựng an ủi linh hồn người quỏ cố.
( Trong xã hội đồng tiền, con người
càng tốt, càng đức hạnh, lại càng
gặp nhiều bất hạnh!)
Lóo Gụriụ: là nạn nhõn của xó hội xấu xa ấy.
Trang 35Chi tiết đồng tiền ám ảnh
người đọc suốt cảnh tang lễ,
được nhắc đến mấy lần?
Sáu lần
Trang 36Cri-xtô-phơ…mấy món tiền đãi công kha khá (1)
Nghi lễ xứng đáng với giá tiền bảy mươi quan (2)
Bài kinh ngắn ngủi do chàng sinh viên trả tiền (3)
Một gã đòi Ra-xti-nhắc tiền đãi công (4)
Ơ-gien móc túi và thấy không còn đồng nào (5)
Chàng buộc phải vay Cri-xtô-phơ hai mươi xu (6)
Tiền < > tang lễ / Tiền < > tình người
Trang 37Chi tiết: hai chiếc xe có treo huy hiệu nhưng
không có người ngồi, của bá tước Đơ Re-xtô và nam tước Đơ Nuy-xin-ghen, gợi cho người đọc suy nghĩ gì?
Có mặt (giả): có xe treo huy hiệu, không có người Vắng mặt (thật): con người –tình người
Sự bạc bẽo, nhẫn tâm, giả dối của hai cô con gái, hai chàng rể giàu sang.
*Ngôn ngữ trần thuật lạnh lùng, chi tiết hiện thực: diễn tả nỗi đau của tình người bạc bẽo, trong xã hội đồng tiền !
Trang 382 Giọt nước mắt cuối cùng của Ra-xti-nhắc
Hành động: bỏ tiền, lo chụn cất lóo Gụ-ri-ụ, kớnh cẩn đặt
lờn ngực ụng cụ kỉ vật…
Tõm trạng: hoài cụng tỡm hai cụ con gỏi,xiết chặt tay
Cri-xtụ-phơ khụng núi nờn lời, nóo lũng ghờ gớm, nhỡn ngụi
mộ và vựi xuống đấy giọt nước mắt cuối cựng của người trai trẻ
Người duy nhất cú tỡnh người, người duy nhất dự tang lễ lóo Gụ-ri-ụ theo đỳng nghĩa của hai tiếng con người !
Nhân vật có mặt trong suốt cảnh tang lễ
Trang 39Suy nghÜ cña em vÒ ®o¹n v¨n nµy?
"Ngày tàn, một buổi hoàng hôn ẩm ướt, kích thích thần kinh, chàng nhìn ngôi mộ và vùi xuống đấy giọt nước mắt cuối cùng của người trai trẻ, giọt nước mắt trào ra vì những mối xúc động thiêng liêng của một trái tim trong trắng, cái thứ nước mắt rơi xuống mặt đất rồi từ đó lại vút lên đến tận trời cao…"
Trang 40Giọt nước mắt duy nhất của buổi tang lễ
V ì sao tác giả lại gọi đó là “giọt nước mắt cuối cùng của người trai trẻ” ?
Giọt nước mắt duy nhất khóc thương lão Gô-ri-ô Giọt nước mắt duy nhất của tình người
trước giờ phút vĩnh biệt một con người
Trang 41Còn có m t “đám tang” khác ộ
Giọt nước mắt cuối cùng rơi xuống
đất rồi lại vút lên tận trời cao…
Hình ảnh thăng hoa của giọt nước mắt, tất cả những gì tốt đẹp, trong trắng, thiêng liêng của tâm hồn
người trai trẻ đã chết! Đã được
“chôn” theo theo lão Gô-ri-ô!
Trang 42Một Ra-xti-nhắc “khác” xuất hiện
+Đơn độc: còn lại một mình
+Thái độ: nhìn thành phố Pa-ri
“Đôi mắt chàng gắn chặt gần như thèm thuồng”…
“Chàng nhìn bằng con mắt hình như muốn hút trước nước mật của nó”
+Hành động: nói những lời to tát “giờ đây còn mày với ta”! Đi ăn bữa tối ở nhà phu nhân Đơ
Nuy-xin-ghen.
Trang 43Thách thức đầy tham vọng, bước
chân vào thế giới thượng lưu, phù
hoa, giả dối, nhiều tiền bạc nhưng ít tình người!
Thách thức, nhưng thực chất là đầu
hàng, là chấp nhận, dấn bước nhập cuộc, tuân theo quy luật sống của cái xã hội ấy!
Trang 44Bằng giọng văn kể lạnh lùng, tác giả gây
ấn tượng với người đọc về sự biến đổi trong tâm hồn Ra-xti-nhắc để:
+ Phơi bày mặt trái của xã hội thượng lưu.
+ Lên án thế lực đồng tiền làm tha hóa con
người.
+Sức mạnh ghê gớm của danh
vọng, tiền bạc, cám dỗ con người
Trang 45III Tổng kết
Đoạn trích kể về số phận bi thảm của lão Gô-ri-ô
Đám tang chôn một con người, …chôn… theo một tâm hồn tốt đẹp của Ra-xti-nhắc!
Đoạn trích phản ánh hiện thực …Tấn trò đời… của xã hội Pháp thế kỉ XIX, đó là xã hội đồng tiền, xã hội ấy làm băng hoại đạo đức và nhân cách con người!
Ngòi bút hiện thực sắc lạnh, tinh t , kể nhiều hơn tả ế tạo ấn tượng cho người đọc về đám tang sơ sài, qua quýt, trong xã hội bạc bẽo tình người!
Trang 46Luyện tập
Bi kịch số phận con người…
Nhận thức đúng đắn
về danh vọng, tiền tài,
địa vị…
Trõn trọng tỡnh người, tình cảm tốt đẹp trong cuộc sống.