Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
156 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GDĐT THÀNH PHỐ THANH HÓA TRƯỜNG MÀMNON QUẢNG THẮNG SÁNGKIẾNKINHNGHIỆM Người thực hiện: Hoàng Thị Sự Chức vụ : Giáo viên Đơn vị công tác: Trường MN Quảng Thắng SKKN lĩnh vực phát triển thẩm mỹ: Tạo hình Đề tài “Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi học tốt mơn tạo hình, thể loại vẽ” Thanh Hóa, năm 2017 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II Mục đích II III Kết quả cần đạt IV Đối tượng phạm vi nghiên cứu B NỘI DUNG ĐỀ TÀI I CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Đặc điểm tạo hình trẻ - tuổi 1.2 Một số kĩ tổ chức hoạt động vẽ cho trẻ mầm non 1.3 Các hoạt động vẽ cho trẻ mầm non 2.2 THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU III CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Thực trạng trước thực 1.1 Thuận lợi 1.2 Khó khăn Các nội dung thực Những hiệu quả việc vận dụng C Kết luận Trang 4 5 3 5 5 7 13 20 26 27 30 MỞ ĐẦU 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Tuổi mẫu giáo thời kì nhạy cảm với đẹp xung quanh, có thể coi thời kì phát cảm cảm xúc thẩm mĩ - xúc cảm tích cực, dễ chịu được nảy sinh trẻ tiếp xúc trực tiếp với “ đẹp” Từ xúc cảm tích cực, trẻ bắt đầu mong muốn thể hoạt động nghệ thuật, đặc biệt hoạt động tạo hình Hoạt động tạo hình đóng vai trò quan trọng việc hình thành phát triển tồn diện cho trẻ mầm non Nhờ hoạt động tạo hình mà vớn hiểu biết trẻ thế giới xung quanh ngày tăng lên, trở nên “giàu có” cả lượng chất Hoạt động tạo hình với trình tìm hiểu, đánh giá đới tượng miêu tả sản phẩm tạo hình tạo điều kiện phát triển trẻ vớn từ, lời nói hình tượng truyền cảm phát triển trẻ ngôn ngữ mạch lạc Khi tham gia vào hoạt động tạo hình, trẻ có nhiều điều kiện tiếp thu đẹp, tốt xã hội, trải nghiệm xúc cảm, tình cảm giao tiếp, học hỏi kĩ xã hội đánh giá hành vi văn hóa xã hội qua hình tượng, kiện, tượng được miêu tả Bên cạnh đó, thể nội dung tạo hình phương tiện truyền cảm mang tính trực quan, phản ánh thực biểu lộ tình cảm qua phương tiện truyền cảm đặc trưng cho loại hình nghệ thuật vật thể đường lĩnh hội kinhnghiệm văn hóa thẩm mĩ phù hợp với lứa tuổi trẻ em, sở đó mà hình thành thị hiếu thẩm mĩ sau Hoạt động tạo hình giúp phát triển trẻ khả phới hợp, điều chỉnh hoạt đông mắt tay, rèn luyện khéo léo, linh hoạt Từ đó giúp cho việc học viết trẻ tiểu học đạt kết quả tớt Ngồi ra, hoạt động rạo hình góp phần không nhỏ việc chuẩn bị cho trẻ vốn kiến thức sơ đẳng tự nhiênxã hội, khoa học - kĩ thuật để giúp trẻ nhanh chóng làm quen với môn học tiểu học Hoạt động tạo hình mơi trường cho trẻ rèn luyện lực điều khiển hành vi nhằm thực nhiệm vụ đặt Với vai trò đặc biệt quan trọng đó, việc tổ chức hoạt động tạo hình có hiệu quả nhiệm vụ thiếu hoạt động trẻ trường mầm non để chuẩn bị cho trẻ vào lớp Tuy nhiên nay, việc tổ chức hoạt động tạo hình, hoạt động vẽ cho trẻ nhiều bất cập, giáo viên chưa biết cách khai thác triệt để điều kiện thuận lợi chương trình giáo dục mầm non để tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ Đơi giáo viên sử dụng chưa xác ngơn từ tạo hình để tổ chức hoạt động cho trẻ, chưa biết cách tổ chức hoạt động tạo hình cho nhẹ nhàng mà ép buộc trẻ, thậm chí có giáo viên bắt buộc trẻ làm theo cô khiến trẻ không phát huy được sức tưởng tượng phong phú vào hoạt động tạo hình, từ đó làm cho trẻ chưa thực hiểu thực có hiệu quả hoạt động tạo hình Trước thực đề tài, tơi tổ chức sớ tiết tạo hình, thể loại vẽ cho trẻ, tơi nhận thấy kĩ vẽ trẻ nhiều hạn chế Cụ thể: Trẻ chưa biết cân đối hình vẽ để tạo bớ cục hài hòa, chưa biết kết hợp màu nóng - lạnh; sáng - tối tác phẩm; có sớ trẻ nói được ý tưởng tạo hình mình; nhiều trẻ chưa biết cách nhận xét sản phẩm mình, bạn chưa biết đặt tên cho sản phẩm Chính lí đó khiến bản thân tơi ln trăn trở tìm cách có thể để tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ cho có hiệu quả cao Và áp dụng sớ sáng kiến vào việc tổ chức tiết học tạo hình, thể loại vẽ đạt được hiệu quả định Vì vậy, tơi thực viết đề tài “Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi học tốt mơn tạo hình, thể loại vẽ” 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nhằm lựa chọn áp dụng số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi hoạt động có hiệu quả môn tạo hình, thể loại vẽ 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Một số biện pháp giúp trẻ 3-4 tuổi học tốt môn tạo hình, thể loại vẽ 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu tài liệu - Phương pháp quan sát sản phẩm - Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phương pháp xử lí thơng tin thớng kê tốn học - Phương pháp tổng kết kinhnghiệm NỘI DUNG 2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1.1 Đặc điểm tạo hình trẻ - tuôi Trẻ - tuổi có khả tạo nên đường nét với tính chất khác phức tạp Trẻ có cảm nhận được tính ngun thể hình ảnh, đới tượng miêu tả dùng đường nét liền mach, mềm mại, uyển chuyển để đạt hình dáng trọn vẹn vật cấu trúc hợp lí Trẻ tiếp tục sử dụng đồng thời cả hai cách vẽ màu: Màu không bắt chước màu bắt chước Điều có ngĩa là, trẻ có thể vẽ màu bắt chước kiểu thuộc lòng màu quy định theo chuẩn mẫu trẻ vẽ màu khơng bắt chước kiểu tự do, hồn tồn khơng liên hệ với nội dung ý đồ miêu tả Trẻ biết tạo nên bố cục tranh với thế cân qua cách xếp đối xứng không đối xứng Trẻ biết dùng cách xếp thể vận động, hành động mối liên hệ vật, nhân vật để tạo không gian có chiều sâu với nhiều tầng cảnh 2.1.2 Một số kĩ tổ chức hoạt động vẽ cho trẻ mầmnon - Vẽ phới hợp hình hình học bản: Hình tròn, hình ovan, hình vng, hình chữ nhật để tạo sản phẩm vẽ có hay phận, chi tiết Ví dụ: Vẽ quả bóng, quả táo, cờ, nấm, cá, lật đật, búp bê, tàu hỏa - Vẽ phối hợp đường / nét thẳng, xiên, xoay tròn để miêu tả vật, tượng, kiện, nhân vật có mới liên quan đơn giản Ví dụ: Vẽ đàn cá bơi hồ nước, đêm Trung thu, hoa quả ngày tết, vườn hoa, vườn - Vẽ chân dung: Hướng dẫn trẻ vẽ khuôn mặt tờ giấy đặt dọc Vẽ chi tiết khuôn mặt: Tóc, mắt, mồm, mũi, tai Ví dụ: Vẽ chân dung bạn gái, bạn trai, bố, mẹ, cô giáo - Sử dụng màu( đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím) có sắc thái đậm nhạt để vẽ tơ màu bức tranh cách hài hòa, phản ánh biểu tượng thực sống - Vẽ trang trí: Dùng bút màu để vẽ chi tiết trước, để khoảng trống cách sau đó đổi bút màu khác để vẽ chi tiết thứ hai xen kẽ vào khoảng trống - In: In đồ chơi, cây, vỏ quả, củ được cắt đôi để nguyên - Tô màu: Giáo viên gợi ý để trẻ nói lên mối quan hệ màu sắc với trạng thái cảm nhận: Màu nóng - màu lạnh, màu sáng - màu tối… 2.1.3 Các hoạt động vẽ cho trẻ mầmnon Giáo viên khuyến khích trẻ thể sáng tạo tham gia hoạt động vẽ: - Vẽ theo mẫu: Là việc giáo viên hướng dẫn cho trẻ kĩ vẽ mới, phối hợp kĩ vẽ được học lớp để bố cục tranh giấy Giáo viên chuẩn bị tranh mẫu giới thiệu tranh mẫu rõ ràng, hướng dẫn trẻ quan sát cụ thể Khi trẻ thực hiện, giáo viên có thể gợi ý, hướng dẫn giúp trẻ sáng tạo thêm chi tiết theo ý thích trẻ để sản phẩm thêm phong phú nội dung bố cục, hướng dẫn cho trẻ lúng túng chưa thể được Ći giáo viên hướng trẻ vào mẫu để tập nhận xét sản phẩm mình, bạn - Vẽ theo đề tài: Là việc hướng dẫn trẻ biết sử dụng kĩ vẽ biết để miêu tả hình dáng đối tượng khác theo đề tài cụ thể Giáo viên có thể sử dụng - mẫu gợi ý Quá trình trẻ thực hiện, giáo viên khuyến khích trẻ thể được nhiều vật, tượng sớng động, phong phú đa dạng hình dáng, màu sắc, đường nét hoàn toàn độc lập, sáng tạo - Vẽ theo ý thích: Là hướng dẫn cho trẻ tái tạo lại ấn tượng, ý định vào sản phẩm vẽ Giáo viên cần cho trẻ nêu ý định vẽ cách thể hiện; trình trẻ thực hiện, giáo viên có thể giúp đỡ trẻ quên ý tưởng vẽ nêu lúc đầu, trẻ lúng túng thể ý tưởng cách động viên, đặt câu hỏi gợi ý Sau trẻ hoàn thành, giáo viên yêu cầu trẻ đăt tên cho sản phẩm 2.2 THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Năm học 2016 - 2017, được giao nhiệm vụ đứng lớp mẫu giáo 3-4 tuổi trường mầm non Quang thắng., Trong q trình thực nhiệm vụ tại lớp, tơi gặp thuận lợi khó khăn sau: 2.2.1 Thuận lợi - Trẻ học đều, chăm ngoan có nề nếp tớt - Đa sớ phụ huynh trẻ, quan tâm đến nên thuận lợi việc phới kết hợp giáo viên gia đình để thực nhiệm vụ nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ - Ban giám hiệu quan tâm, tạo điều kiện để tơi hồn thành nhiệm vụ - Trình độ giáo viên trường đạt chuẩn chuẩn 100%, nhiều giáo viên có bề dày kinhnghiệm điều kiện tốt đề bản thân học hỏi kinhnghiệm đồng nghiệp trước, trau dồi thêm kiến thức, nâng cao trình độ lực chun mơn cho bản thân hồn thành tớt nhiệm vụ được giao - Ban giám hiệu thường xuyên dự thăm lớp, rút kinhnghiệm sau dạy giúp nắm được điểm mạnh, điểm yếu trình tổ chức hoạt động cho trẻ, từ đó có biện pháp phát huy điểm mạnh khắc phục kịp thời điểm yếu mắc phải - Bản thân giáo viên trẻ, sử dụng thành thạo máy vi tính nên tơi ứng dụng cơng nghệ thông tin vào việc tổ chức hoạt động học cho trẻ, đó có hoạt động vẽ, làm tăng thêm hứng thú cho trẻ trình tham gia hoạt động 2.2.2 Khó khăn - Trong lớp có học sinh khuyết tật, lại thuộc dạng khuyết tật trí tuệ, khả nhận thức chậm gây khơng khó khăn cho bản thân tơi q trình thực nhiệm vụ chun mơn - Điều kiện vật chất khu lẻ được trang bị thiếu nhiều, mơi trường học tập bên ngồi cho trẻ hạn chế làm ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục lớp - Đồ dùng dụng cụ phục vụ cho mơn tạo hình được trang bị nhiều nhìn chung chưa đáp ứng được yêu cầu tổ chức hoạt động cho trẻ - Bản thân giáo viên trẻ chưa có nhiều kinhnghiệm chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng trẻ nên việc tổ chức hoạt động cho trẻ nhiều hạn chế - Vớn kinhnghiệm trẻ chưa nhiều, kĩ vẽ hạn chế gây khó khăn việc tổ chức hoạt động 2.2.3 Kết thực trạng Tôi tiến hành khảo sát kĩ vẽ trẻ thu được kết quả bảng sau: Nội dung khảo sát Tốt, Sớ trẻ % Trung bình Sớ trẻ % ́u Sớ trẻ % Kĩ lựa chọn hình dạng, đường 13,5 10 45 41,5 nét để tạo sản phẩm Kĩ xếp đối tượng để tạo 13,5 10 45 41,5 bố cục cân đối cho tác phẩm Kĩ phối kết hợp màu để tạo 17 41,5 41,5 sản phẩm hài hòa màu sắc Kĩ nhận xét sản phẩm 10 45 10 45 Bảng 1: Kết khảo sát kĩ vẽ trẻ trước thực đề tài (Tổng số trẻ khảo sát: 22 trẻ) Qua bảng kết quả khảo sát ta thấy: số trẻ đạt tốt, kĩ vẽ ít, ngược lại, nhiều trẻ đạt trung bình chưa có kĩ vẽ, Cụ thể: Ở kĩ lựa chọn hình dạng, đường nét để tạo sản phẩm có trẻ đạt tốt khá, chiếm 13,5%, đó, trẻ đạt trung bình yếu kĩ 19 trẻ, chiếm tới 86,5% Kĩ xếp đối tượng để tạo bố cục cân đối cho tác phẩm có trẻ đạt tốt chiếm 13,5%, ngược lại, số trẻ đạt trung bình yếu kĩ có tới 19 trẻ, chiếm 86,5 % Kĩ phối hợp màu để tạo sản phẩm hài hòa màu sắc, có trẻ đạt tốt khá, chiếm 17%, đó sớ trẻ đạt trung bình khơng đạt có tới 18 trẻ, chiếm 83% Kĩ nhận xét sản phẩm có trẻ đạt tốt khá, chiếm 9%, 20 trẻ đạt trung bình khơng đạt, chiếm 91% Kết quả đó cho thấy kĩ sử dụng đường, nét, hình, màu, phới màu, bớ cục, nhận xét sản phẩm tạo hình trẻ lớp vơ hạn chế Nhìn thấy được kết quả đó, tơi suy nghĩ, tìm áp dụng số biện pháp để tổ chức tiết dạy vẽ cho trẻ đạt kết quả cao Các biện pháp cụ thể là: 2.3 BIỆN PHÁP THỰC HIỆN 2.3.1 Xây dựng mơi trường học tập mang tính tạo hình: Nắm bắt được đặc điểm nhận thức trẻ mầm non mang đậm tính tư trực quan hình tượng, tơi trang trí mơi trường ngồi lớp mang đậm tính tạo hình Đới với chủ đề khác nhau, tơi lựa chọn hình, họa tiết phù hợp để trang trí nhằm tạo mơi trường học tập cho trẻ Ví dụ: Đới với chủ đề giao thơng: Bên ngồi lớp, tơi cắt dán phương tiện giao thơng hình hình học nhiều màu sắc: Tàu hỏa có hình chữ nhật đứng làm đầu tàu, hình chữ nhật nằm ngang làm toa tàu, cửa hình vng nhỏ, bánh tàu hình tròn nhỏ màu đen, toa tàu được gắn số từ đến 5; tàu, thuyền được tạo nên nhiều nét xiên kết hợp nét thẳng ngang dài, ngắn khác hình tam giác, thân tàu thủy hình chữ nhật dài, ngắn nằm ngang, cánh buồm hình tam giác to, nhỏ khác nhau, sóng nước nét cong… Ở chủ đề thế giới thực vật: Tôi trang trí nhóm hoa có nhiều hình dạng, màu sắc: hoa cánh tròn, hoa cánh dài, cánh to, cánh nhỏ, màu vàng, đỏ, tím…để trẻ tri giác trọn vẹn đặc điểm cánh hoa, hình thành biểu tượng đặc điểm hoa trẻ Bên lớp, ý trang trí góc cho kích thích tính ham hiểu biết trẻ Ví dụ: Ở chủ đề gia đình, tơi trang trí góc xây dựng ngơi nhà có dạng hình vng to màu xanh dương, cánh cửa hình chữ nhật đứng nhỏ màu xanh tím, cửa sổ hình vng nhỏ màu trắng, mái nhà dạng hình tam giác màu đỏ, bên ngồi nhà bụi hoa nhiều màu sắc, có ông mặt trời hình tròn màu đỏ chiếu tia nắng nét thẳng ngắn, đám mây nhiều màu được vẽ nét cong… tạo nên bức tranh có bớ cục cân đới, hài hòa màu sắc, đường nét, giúp trẻ có nhìn tổng thể tác phẩm biết lựa chọn biểu tượng phù hợp để thể tác phẩm Hay góc phân vai, cắt dán chiếc bát, xoong, thìa, đĩa trang trí chúng theo quy ḷt, cho trẻ quan sát trò chuyện chúng, giúp cho trẻ biết sử dụng ngôn từ phù hợp để nói tác phẩm, tạo thuận lợi cho trẻ trò chuyện tác phẩm nhận xét sản phẩm tạo hình mình, bạn Mặt khác, để trẻ có biểu tượng xác thực đề tài vẽ tùy vào chủ đề cụ thể mà chọn lựa đối tượng thật để cung cấp biểu tượng cho trẻ Ví dụ: Trong chủ đề nghề nghiệp, tơi chọn sớ bát, đũa, thìa, ấm, nồi… trang trí góc phân vai cho trẻ tham gia chơi với đồ vật đó Được sử dụng vật thật vào trò chơi q trình thực thao tác chơi giúp trẻ học cách sử dụng đồ vật, đồng thời khắc sâu đặc điểm xác đồ vật, vớn kinhnghiệm quý phục vụ cho hoạt động tạo hình Ví dụ: Trẻ được chơi với ấm góc phân vai, nên cho trẻ vẽ ấm pha trà trẻ nhớ lại đặc điểm ấm như: Nắp ấm hình tròn, thân ấm có thể hình trụ, có thể nét cong ghép lại, vòi ấm nét xiên, quai ấm có dạng cong, thân ấm có trang trí hoa văn…hay trang trí đĩa trẻ nhớ lại hình ảnh hoa văn chiếc đĩa mà trẻ sử dụng thể lại chúng vẽ mình… Hay chủ đề thế giới thực vật, thường xuyên cho trẻ quan sát loại hoa quả, cối thật như: Cây ăn quả vườn trường, loại hoa trước lớp, xanh khuôn viên trường, loại rau, củ vườn rau… để trẻ có hội tri giác trực tiếp đới tượng, giúp trẻ có vớn biểu tượng xác đối tượng đó Có vậy, thực tập vẽ, trẻ nhớ lại đặc điểm xác đới tượng biết vận dụng hình, nét, màu học để đưa vào tác phẩm mình, biết sử dụng ngơn ngữ để nhận xét làm mình, bạn 2.3.2 Thơng qua hoạt động học có chủ định Hoạt động học có chủ định tớt để tơi thực hóa hiểu biết trẻ kĩ vẽ mà trẻ tiếp nhận được nhiều hoạt động khác Cũng thông qua hoạt động học, có thể kiểm chứng mức độ tiến trẻ với biện pháp mà áp dụng, từ đó có điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện lớp, cá nhân trẻ Tôi thường sử dụng hình thức trao đổi trực tiếp để biết được ý tưởng vẽ trẻ Ví dụ: Con vẽ mặt thế nào? Các phận khuôn mặt được vẽ thế nào? Con ḿn vẽ thêm nữa? Con dùng nét để vẽ tóc? Con dùng màu để tơ màu tóc? Con vẽ vào vị trí tờ giấy? Hay trẻ vẽ tàu, thuyền biển, đặt câu hỏi cho trẻ: Con vẽ tàu thế nào? Các hình chữ nhật được xếp thế nào? Thuyền được vẽ hình gì? Nét gì? Để tàu có màu sắc đẹp làm gì? Ngồi tàu, thuyền, ḿn vẽ gĩ nữa? Con vẽ mây thế nào? Tô màu gì? Ở biển có thêm gì? Con vẽ sóng nước nét gì? để giúp trẻ làm phong phú thêm cho tác phẩm, củng cố cho trẻ, không quên nhắc trẻ bố cục cho bức tranh cách phới hợp màu hài hòa Khi trẻ thực xong tập, cho trẻ nhận xét sản phẩm mình, bạn cách đặt câu hỏi: Con thấy bức tranh thế nào? Con thấy bức tranh đẹp nhất? Vì sao? Con nói tác phẩm mình? Ở chủ đề, cứ vào thời gian thực để phân bớ sớ tiết tạo hình cho phù hợp Các tiết vẽ theo mẫu được xếp vào đầu chủ đề, chủ đề tiết vẽ theo đề tài, tiết vẽ theo ý thích được tổ chức vào cuối chủ đề trẻ tích lũy được nhiều hiểu biết nội dung chủ đề đó Tôi tiến hành tổ chức hoạt động tạo hình theo trình tự sau: - Gây hứng thú cho trẻ tới hoạt động tạo hình cách tạo tình h́ng thơng qua hình thức như: Trò chuyện, đọc thơ, đàm thoại, trò chơi, hát… - Cho trẻ quan sát nhận xét đối tượng, nói đới tượng, trao đổi hình dáng, màu sắc, đặc điểm đối tượng đó - Hướng dẫn cho trẻ cách làm: Cô có thể làm mẫu cho trẻ xem cho trẻ cách làm - Trẻ thực - Kết thúc hoạt động, cô tổ chức cho trẻ nhận xét sản phẩm mình, bạn Cụ thể tiết tạo hình: Vẽ gà trống, tiến hành sau: - HĐ 1: Ổn định: Cô trẻ hát theo nhạc Beat “Gà trống, mèo cún con” Trò chuyện nội dung hát Sau đó cô đọc câu đố gà trớng: “ Con mào đỏ Gáy ò ó o Sáng sớm tinh mơ Gọi người thức dậy?” - HĐ 2: Trò chuyện cách vẽ: Cơ sử dụng máy vi tính để tìm hình ảnh gà trống mạng internet cho trẻ quan sát nhận xét bức tranh: Mình gà hình tròn to, đầu hình tròn nhỏ, cổ nét xiên ngắn, chân nét thẳng dài ngắn khác nhau, mào đuôi nét cong, mỏ hình tam giác nhỏ…gà trớng có màu sắc sặc sỡ… - HĐ 3: Cô vẽ mẫu Cô thực vẽ mẫu máy tính, vừa vẽ vừa hỏi trẻ cách vẽ cách tơ màu Cơ vẽ gà, đầu cổ gà, sau đó đến chân đuôi, thực tô màu trực tiếp cách sử dụng biểu tượng máy tính Cơ hỏi lại vài trẻ cách vẽ, nhắc trẻ cách cầm bút, tư thế ngồi, bố cục tranh - HĐ 4: Trẻ thực Cô hướng dẫn lại cho trẻ chưa vẽ được Trong q trình trẻ thực hiện, tơi giúp trẻ làm phong phú thêm cho tác phẩm câu hỏi như: Gà trống làm gì? đâu? Xung quanh gà trớng có gì? Và gợi ý trẻ vẽ thêm chi tiết Ví dụ: Gà trống chơi vườn hoa, vậy vẽ hoa gì? Bầu trời thế nào? - HĐ 5: Nhận xét sản phẩm Cô mời trẻ nhận xét mình, bạn, cho trẻ chọn thích nói trẻ thích điều bức tranh đó Sau đó nhận xét tun dương trẻ 2.3.3 Tích hợp vào mơn học khác Đặc trưng chương trình giáo dục mầm non có thể lồng ghép môn học hợp lí, giúp trẻ tiếp thu kiến thức cách chủ động, tích cực…Tạo thuận lợi cho giáo viên tổ chức thực hoạt động cho phát huy triệt để tính tích cực hoạt động trẻ Tơi tận dụng ưu điểm để tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ Cụ thể sau: - Khám phá khoa học môi trường xung quanh trục xoay cho tất cả môn học trẻ, cơng cụ thiết thực để tích hợp mơn tạo hình Thơng qua hoạt động Khám phá khoa học môi trường xung quanh, giúp trẻ cảm nhận vẻ đẹp vật tượng qua hình dáng, màu sắc, mùi vị, mối quan hệ với vật tượng khác nhau…Ví dụ: Khi cho trẻ quan sát nhà, cho trẻ quan sát nhà thật đặt câu hỏi cho trẻ trả lời: Con có nhận xét ngơi nhà? Ngơi nhà có dạng hình gì? Có cửa dạng hình gì? Cửa sổ màu gì? Sơn màu gì? Mái nhà có dạng hình gì? Xung quanh nhà thấy gì? Cơ củng cớ lại: Ngơi nhà có dạng hình chữ nhật nằm ngang, cửa có dạng hình chữ nhật đứng, cửa sổ hình vng nhỏ, xung quanh nhà hoa, cối… Từ đó mà khắc sâu vốn biểu tượng nhà cho trẻ Khi cho trẻ vẽ nhà, cho trẻ quan sát tranh nhà có đặc điểm trên, nhắc lại cho trẻ bố cục, cách sử dụng phối hợp màu sắc, tạo thuận lợi cho trẻ thực tập vẽ Trong q trình trẻ vẽ, tơi sử dụng câu hỏi mở như: Quanh nhà có gì? Con thích vẽ quanh nhà để ngơi nhà thêm đẹp? Con vẽ ơng mặt trời đâu? Hoặc cho trẻ quan sát phương tiện giao thông, cho trẻ quan sát ô tô, tàu hỏa, tàu thủy, máy bay đặt câu hỏi đàm thoại cho trẻ: Ơ tơ có dạng hình gì? Trên thân tơ có gì? Cửa sổ có dạng hình gì? Màu gì? Cửa xe dạng hình gì? Bánh xe dạng hình gì? Màu gì? …và củng cớ lại: tơ có dạng hình chữ nhật nằm ngang, cửa sổ có dạng hình vng nhỏ, bánh xe hình tròn nhỏ màu đen gắn hai bên thân xe Tương tự với phương tiện khác, tiến hành củng cố lại để khắc sâu kiến thức cho trẻ, tiền đề để trẻ có vốn biểu tượng tham gia vào hoạt động tạo hình, tham gia vẽ phương tiện giao thơng, trẻ có vốn biểu tượng để thực tập - Làm quen với biểu tượng tốn học mơn học được tơi lựa chọn để tích hợp tạo hình, thơng qua tốn học tơi giúp trẻ củng cớ biểu tượng hình dạng: Hình vng, hình tròn, tam giác, chữ nhật… Cụ thể: Trong tiết học ơn tập hình dạng, tơi cho trẻ ơn nhận biết hình, sau đó phân nhóm hình theo đặc điểm chung, chơi trò chơi với hình học Kết thúc buổi học, tơi cho trẻ vẽ ngơi nhà từ hình hình học, tơ màu ngơi nhà cho đẹp, tơi nhắc trẻ nhà tìm vật, đồ vật xung quanh có chứa đựng hình đó để kể lại cho cô bạn nghe buổi học tiếp theo Bằng cách đó, giúp trẻ khắc sâu biểu tượng hình hình học, nhận biết hình đó thực tế đồng thời biết ứng dụng hiểu biết để sáng tạo tác phẩm tạo hình từ hình biết - Văn học môn học thiếu chương trình học trẻ mẫu giáo Mơn học cung cấp cho trẻ vốn biểu tượng phong phú thế giới xung quanh thông qua hệ thống ngôn từ kho tàng tranh minh họa Thông qua bức tranh minh họa nhiều màu sắc mang tính thẩm mĩ, đường nét rõ ràng, bớ cục hợp lí, trẻ được tri giác biểu tượng màu, nét, hình, bớ cục… làm giàu vốn biểu tượng cho trẻ, giúp trẻ dễ dàng tiếp nhận vận dụng sáng tạo tác phẩm Bên cạnh đó, ngơn từ màu sắc thể văn học như: “…Vàng tươi hoa cúc áo Hồng hồng hoa cối xay Đỏ rực nụ rong giềng Tim tím hoa bìm bìm…” Hay thơ “ cầu vồng” “Mưa rào vừa tạnh Có cầu vồng Ai vẽ cong cong Tô màu rực rỡ Tím, xanh, vàng, đỏ Ồ! Hai nơ Cái rõ, cáo mờ Ai tài nhỉ?” Những ngôn từ giàu hình ảnh vậy giúp trẻ dễ dàng nhớ được màu sắc vật tượng xung quanh, từ đó giúp trẻ có lựa chọn màu đa dạng, biết thể có chất lượng vẽ 2.3.4 Thơng qua hoạt động khác trẻ Trong hoạt động góc: Tơi lưu lại sản phẩm đẹp góc tạo hình góc học tập, tìm câu chuyện có ý nghĩa, tranh minh họa màu sắc đẹp trưng bày chúng để trẻ có thể tri giác, trò chuyện tác phẩm đó, nhận xét đẹp tác phẩm Sau lần hoạt động góc, trẻ có thêm vốn kinhnghiệm để vẽ, tô màu, bố cục được mở rộng vốn từ để có thể nhận xét làm mình, bạn Đới với chủ đề cụ thể, cho trẻ hoạt động vẽ góc với nội dung khác như: Đối với chủ đề bản thân, cho trẻ vẽ chân dung bạn trai, bạn gái, chủ đề gia đình, cho trẻ vẽ nhà, người thân, vẽ đồ dùng gia đình, trang trí ấm, đĩa… Ở chủ đề nghề nghiệp, cho trẻ vẽ dụng cụ nghề, vẽ đội, vẽ quà tặng đội…Ở chủ đề giao thông, cho trẻ vẽ ô tô, tàu, thuyền biển, tàu hỏa, máy bay, khinh khí cầu…Tơi chọn sớ trẻ yếu để rèn thêm cho trẻ góc giúp củng cớ kĩ cho trẻ ́u để trẻ theo kịp bạn lớp Hoạt động trời: Hoạt động vậy, chủ đề, tùy theo vốn kinhnghiệm trẻ, tùy vào việc xếp hoạt động tạo hình chủ đề đó mà cho trẻ quan sát có mục đích vật tượng gần gũi với trẻ, giúp trẻ củng cố vốn biểu tượng vật đó Ví dụ: Khi quan sát thời tiết mùa hè, tơi cho trẻ nhìn nhận xét bầu trời cao xanh, có đám mây trắng bay lơ lửng trời xanh, ông mặt trời hình tròn đỏ rực, ánh nắng chói chang, gió nhẹ làm đung đưa lá, cho trẻ trò chuyện đặc điểm khác mùa hè: Có mưa rào, sau mưa rào thường có cầu vồng, mùa hè có nhiều loại hoa quả…Bên cạnh đó, phần chơi tự do, cho trẻ vẽ phấn sân trường vật tượng mà trẻ tri giác được, tùy theo chủ đề mà cho trẻ vẽ đề tài khác Ví dụ: Vẽ vườn ăn quả, vẽ bầu trời mùa hè, vẽ mưa, vẽ dòng sơng, vẽ phương tiện giao thơng, vẽ nhà…bằng phấn…Như vậy, với hoạt động cho trẻ được thể vốn kinhnghiệm thế giới xung quanh qua việc vẽ lại trẻ trơng thấy, tưởng tượng ra, qua đó giúp trẻ có nhìn trọn vẹn thế giới xung quanh mà động lực giúp trẻ ham thích khám phá thế giới xung quanh để tìm điều trẻ chưa biết, góp phần phục vụ trẻ tất cả hoạt động - Thơng qua đón trả trẻ: Tơi cho trẻ trò chuyện chủ đề, kể mà trẻ tri giác được sống hàng ngày, cho trẻ xem tranh chủ đề trò chuyện bức tranh đó Tôi có thể cho trẻ đọc thơ, nghe truyện hay xem đoạn phim có liên quan đến chủ đề, trò chuyện trẻ đới tượng tri giác được, từ đó giúp trẻ có thêm vốn biểu tượng vật tượng phục vụ hoạt động vẽ chủ đề, đồng thời làm tăng vốn từ cho trẻ, giúp trẻ tự tin giao tiếp…cũng tiền đề để trẻ tự tin nhận xét làm mình, bạn 2.3.5 Ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào hoạt động tạo hình Bản thân giáo viên trẻ, có kiến thức sử dụng vi tính nên tơi tận dụng lợi thế để thiết kế hoạt động vẽ cho trẻ, đặc biệt hoạt động học Đối với hoạt động tạo hình, tơi thường xun lên mạng internet để tìm hình ảnh chân thực, sớng động, bớ cục đẹp vật tượng theo chủ đề để tải máy tính trình chiếu cho trẻ xem giúp trẻ khắc sâu vốn biểu tượng phục vụ cho hoạt động vẽ Bên canh đó, thiết kế tiết học tạo hình powerpoint cho trẻ học, thực lựa chọn hình, nét, tơ màu trực tiếp máy giúp tăng thêm hứng thú cho trẻ trình học, góp phần làm tăng hiệu quả tổ chức hoạt động vẽ cho trẻ 2.3.6 Phối kết hợp với phụ huynh Giáo dục trẻ mầm non theo khoa học cần có phối kết hợp thường xuyên, liên tục gia đình nhà trường Đới với mơn học tạo hình, thể loại vẽ vậy Tơi thường xuyên trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ yêu cầu phối hợp từ phụ huynh Cụ thể: Đối với chủ đề năm học, tận dụng góc trao đổi phụ huynh để cung cấp cho phụ huynh mục tiêu, mạng nội dung, kế hoạch hoạt động tuần… để phụ huynh biết đề nghị phụ huynh trò chuyện trẻ, cung cấp vốn biểu tượng cho trẻ nhà, để đến lớp trẻ có thể kể lại cho cô bạn nghe Đới với trẻ ́u kĩ năng, đề nghị phụ huynh rèn thêm cho trẻ nhà vào buổi tối hay ngày nghỉ trẻ Tôi thường xuyên cho trẻ mang tác phẩm tạo hình nhà cho bớ mẹ xem hình thức tặng người thân để phụ huynh thấy được điểm tiến bộ, điểm yếu, điểm mạnh có cách bổ sung cho phù hợp Ngồi việc tun truyền cho cha mẹ trẻ thơng qua góc tuyên truyền với phụ huynh, thường xuyên trao đổi trực tiếp với phụ huynh nội dung tình hình học tập trẻ, chủ đề thực hiện, nội dung cần phối hợp cha mẹ… để thực nhiệm vụ chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng trẻ cho đạt kết quả cao 2.4 KẾT QUẢ THỰC TRẠNG Sau tháng thử nghiệm biện pháp vào trình tổ chức hoạt động tạo hình thể loại vẽ cho trẻ, tiến hành khảo sát lần thứ hai thu được kết quả khả quan Trẻ có tiến nhiều tất cả kĩ vẽ, tạo hình đề tài vẽ trẻ có chất lượng tốt hơn, việc hướng dẫn cho trẻ thực tập nhận xét sản phẩm diễn thuận lợi nhiều so với trước thực đề tài Kết quả cụ thể được thể bảng sau: Nội dung khảo sát Kĩ lựa chọn hình dạng, đường nét để tạo sản phẩm Kĩ xếp đối tượng để tạo bố cục cân đối cho tác phẩm Kĩ phối kết hợp màu để tạo sản phẩm hài hòa màu sắc Kĩ nhận xét sản phẩm Tớt, Sớ trẻ % Trung bình Sớ trẻ % Yếu Số trẻ % 15 68,5 31,5 0 16 73 27 0 17 77,5 22,5 0 13 59,5 36 4,5 Bảng 2: Kết khảo sát kĩ vẽ trẻ sau thực đề tài (Tổng số trẻ khảo sát: 22 trẻ) Qua bảng kết quả khảo sát ta thấy, số lượng trẻ đạt tốt kĩ tăng lên rõ rệt, số trẻ đạt trung bình yếu giảm đi, đặc biệt trẻ yếu kĩ vẽ lại Cụ thể: Ở kĩ lựa chọn hình dạng, đường nét để tạo sản phẩm có 15 trẻ đạt tốt khá, chiếm 68,5% Ở kĩ xếp đối tượng để tạo bố cục cân đối cho tác phẩm có 16 trẻ đạt tốt chiếm 73%, lại trẻ đạt trung bình, chiếm 27% khơng trẻ ́u Ở kĩ phới hợp màu để tạo sản phẩm hài hòa màu sắc, có tới 17 trẻ đạt tốt khá, chiếm 77,5%, sớ trẻ khơng đạt khơng Kĩ nhận xét sản phẩm có 13 trẻ đạt tốt khá, chiếm 59,5%, trẻ chưa đạt, chiếm 4,5% So sánh với giai đoạn đầu chưa khảo sát ta có bảng sau: Nội dung khảo sát Kết quả khảo sát lần Tớt, Trung bình ́u Sớ Sớ Số % % % trẻ trẻ trẻ Kết quả khảo sát lần Tớt, Trung bình ́u Sớ Sớ Số % % % trẻ trẻ trẻ Kĩ lựa chọn hình dạng, đường 13,5 10 45 41,5 15 68,5 31,5 0 nét để tạo sản phẩm Kĩ xếp đối tượng để tạo bố 13,5 10 45 41,5 16 73 27 0 cục cân đối cho tác phẩm Kĩ phối kết hợp màu để tạo 18 41,5 41,5 17 77,5 22,5 0 sản phẩm hài hòa màu sắc Kĩ nhận xét 10 45 45 13 59,5 36 4,5 sản phẩm 10 Bảng 3: Bảng so sánh khảo sát kĩ vẽ trẻ trước sau thực đề tài (Tổng số trẻ khảo sát: 22 trẻ) Qua bảng so sánh ta thấy kết quả khả quan việc áp dụng sáng kiến vào việc tổ chức hoạt động vẽ cho trẻ Số trẻ đạt tốt tăng lên sớ trẻ ́u kĩ lại sau thực đề tài Cụ thể: Ở kĩ lựa chọn hình dạng, đường nét để tạo sản phẩm, cuối năm có 15 trẻ đạt tốt khá, tăng 12 trẻ so với đầu năm, tương ứng với 55% đó số trẻ yếu giảm trẻ tương ứng với 31,5%; Ở kĩ xếp đối tượng để tạo bố cục cân đối cho tác phẩm, số trẻ đạt tốt tăng 13 trẻ, tương ứng với 59,5%, đó, sớ trẻ đạt trung bình ́u giảm 13 trẻ, tương ứng với 59,5%, khơng trẻ ́u Tương tự, kĩ phối kết hợp màu để tạo sản phẩm hài hòa màu sắc, sớ trẻ đạt tốt tăng 13 trẻ, tương ứng với 59,5%, ngược lại, sớ trẻ đạt trung bình giảm trẻ, tương ứng với 22,5%, sớ trẻ ́u khơng Và kĩ nhận xét sản phẩm, số trẻ đạt tốt tăng 11 trẻ, tương ứng với 50,5% đó, số trẻ yếu kĩ lại trẻ, tương ứng với 4,5% Kết quả đó cho thấy hiệu quả đáng thuyết phục biện pháp nêu KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 KẾT LUẬN CHUNG Tạo hình môn học khó đối với trẻ mầm non Nó đòi hỏi giáo viên phải có ý thức thường xuyên tìm tòi, sáng tạo, tận dụng mọi điều kiện xung quanh để dạy trẻ Dạy trẻ nhiều cách khác nhau: Từ tổ chức hoạt động học có chủ định đến hoạt động khác ngày, tận dụng môi trường xung quanh lớp, trường để dạy trẻ, đồng thời phải nâng cao hiểu biết trẻ tất cả lĩnh vực để từ đó trẻ có vốn biểu tượng phong phú áp dụng vào hoạt động tạo hình Tùy điều kiện lớp, trường, địa phương mà giáo viên có cách khác trẻ tiếp xúc với hoạt động tạo hình theo cách khác Tuy nhiên dạy trẻ theo chương trình giáo dục mầm non đường mở để trẻ tích cực tham gia hoạt động tạo hình, hội cho trẻ thể vớn hiểu biết thế giới xung quanh, đồng thời hoạt động giúp phát huy trí tưởng tượng trẻ Từ đó góp phần phát triển toàn diện nhân cách trẻ Từ nhận lớp, tiến hành khảo sát kĩ vẽ trẻ, bao gồm: Kĩ lựa chọn hình dạng, đường nét để tạo sản phẩm, kĩ xếp đối tượng để tạo bố cục cân đối cho tác phẩm, kĩ phối kết hợp màu để tạo sản phẩm hài hòa màu sắc, kĩ nhận xét sản phẩm Và nhận thấy số trẻ đạt tốt kĩ thấp, ngược lại, số trẻ trung bình ́u cao Kết quả đó khiến tơi trăn trở, tơi tìm mạnh dạn áp dụng sổ biện pháp vào trình tổ chức hoạt động tạo hình, thể loại vẽ cho trẻ Các biện pháp đó là: - Xây dựng mơi trường học tập mang tính tạo hình - Thơng qua hoạt động học có chủ định - Tích hợp vào môn học khác - Thông qua hoạt động khác trẻ - Ứng dụng công nghệ thông tin vào tổ chức hoạt động tạo hình - Phới kết hợp với phụ huynh Sau áp dụng biện pháp, cuối năm học, tiến hành khảo sát lần thu được kết quả khả quan Số trẻ đạt tốt kĩ tăng rõ rệt, sớ trẻ trung bình giảm nhiều, trẻ ́u hầu khơng Để tổ chức tớt hoạt động tạo hình cần ý sớ điểm sau: - Dựa vào khả tạo hình trẻ, giáo viên xác định nội dung dạy trẻ hoạt động theo mẫu, theo đề tài, theo ý thích cho phù hợp Thơng thường đầu chủ đề, giáo viên tổ chức cho trẻ vẽ theo mẫu, chủ đề thực theo đề tài cuối chủ đề cho trẻ vẽ theo ý thích - Chuẩn bị phong phú nguồn nguyên vật liệu, nhằm phát huy vai trò chủ động, tích cực trẻ trình hoạt động - Sắp đặt gọn gàng đồ dùng, nguyên vật liệu phù hợp với trẻ có gợi mở nhằm kích thích trẻ nảy sinh ý tưởng lạ ham ḿn tìm tòi, khám phá - Động viên, khuyến khích, gợi mở, hướng dẫn đưa dẫn thực cần thiết để giúp trẻ giải quyết nhiệm vụ tạo hình - Tham mưu kịp thời với ban giám hiệu nhà trường để có sở vật chất cần thiết phục vụ cho hoạt động dạy học cô trẻ - Không ngừng học hỏi kinhnghiệm từ đồng nghiệp trường, từ phương tiện thông tin đại chúng để nâng cao lực chun mơn mình, tổ chức tớt hoạt động cho trẻ để đạt hiệu quả cao công tác chăm sóc giáo dục trẻ - Phối hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường để có thể quan tâm chăm sóc, giáo dục nuôi dưỡng trẻ theo khoa học, giúp cho nhiệm vụ nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ đạt kết quả tốt 3.2 Ý KIẾN ĐỀ XUẤT Trên số kinhnghiệm mà bản thân áp dụng để góp phần giúp trẻ – tuổi học tớt mơn tạo hình, thể loại vẽ Tơi mong nhận được đóng góp ý kiến bạn bè đồng nghiệp, tạo điều kiện cấp để phát huy hết lực chuyên môn để tổ chức hoạt động tạo hình hoạt động khác đạt kết quả cao Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN Thanh hóa, ngày 10 tháng 03 năm VỊ 2017 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Hoàng Thị Sự ... bớ cục, nhận xét sản phẩm tạo hình trẻ lớp vơ hạn chế Nhìn thấy được kết quả đó, tơi suy nghĩ, tìm áp dụng sớ biện pháp để tổ chức tiết dạy vẽ cho trẻ đạt kết quả cao Các biện... thức tặng người thân để phụ huynh thấy được điểm tiến bộ, điểm yếu, điểm mạnh có cách bổ sung cho phù hợp Ngoài việc tuyên truyền cho cha mẹ trẻ thông qua góc tuyên truyền với phụ huynh,... cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN Thanh hóa, ngày 10 tháng 03 năm VỊ 2017 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Hoàng Thị Sự