ĐỀ THI HK 2

42 173 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
ĐỀ THI HK 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THPT Hương Thuỷ Tổ Hoá ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM HỌC KÌ II MÔN : HOÁ HỌC Lớp 11(NC) Thời gian làm bài: 45 phút (30 câu trắc nghiệm) Họ, tên học sinh: Lớp . Câu 1: Chất nào sau đây không phản ứng với NaOH A. OH B. OH CH 2 OH OH C. OH D. CH – CH 3 CH 3 OH Câu 2: Dãy gồm các chất đều phản ứng được với C 2 H 5 OH A. Na, Fe, HBr B. CuO, KOH, HBr C. Na, HBr, CuO D. NaOH, Na, HBr Câu 3: Ancol nào sau đây không hoà tan Cu(OH) 2 tạo dung dịch màu xanh lam A. etan-1,2-diol B. butan-2,3-diol C. propan-1,2-diol D. propan-1,3-diol Câu 4: Nhận định không đúng về các đồng phân cấu tạo của hợp chất thơm C 7 H 8 O là A. có 1 chất tác dụng với Na và cả NaOH B. có 4 chất tác dụng với Na C. có 1 chất không tác dụng với Na và cả NaOH D. có 3 chất tác dụng với NaOH Câu 5: Khi đun nóng ancol đơn chức với H 2 SO 4 đặc ở nhiệt độ thích hợp được chất hữu cơ Z có Z Y d =1,7. Công thức của Y là A. C 4 H 9 OH B. C 4 H 7 OH C. C 3 H 7 OH D. C 3 H 5 OH Câu 6: Một phenol đơn chức chứa 14,81% oxi về khối lượng. Công thức cấu tạo của phenol là A. OH B. CH 3 – O CH 3 C. OH D. CH 2 OH C 2 H 5 Câu 7: 4,6 gam ancol no, đa chức (A) tác dụng với Na (dư) sinh ra 1,68 lít H 2 (đktc). Biết M A ≤ 92. Công thức phân tử của (A) là A. C 3 H 8 O 3 B. C 3 H 8 O 2 C. C 4 H 10 O 2 D. C 2 H 6 O 2 Câu 8: Cho ancol CH 3 – CH – CH 2 – CH 2 – CH 2 – OH . Tên nào dưới đây ứng với ancol trên CH 3 A. 3-metylhexan -2-ol B. 2-metylpentan-1-ol C. 4-metylpentan-2-ol D. 4-metylpentan-1-ol Câu 9: Cho 3,7 gam một ancol X no, đơn chức, mạch hở tác dụng với natri dư thấy có 0,56 lít khí thoát ra (đktc). Công thức phân tử của X là A. C 4 H 10 O B. C 3 H 10 O C. C 4 H 8 O D. C 2 H 6 O Câu 10: X mạch hở có công thức phân tử C 3 H 6 O, tác dụng với dung dịch KMnO 4 cho poliancol(chỉ có nhóm –OH). Công thức cấu tạo của X là A. CH 2 =CH – O –CH 3 B. CH 3 CH 2 CHO C. CH 3 COCH 3 D. CH 2 =CH – CH 2 OH Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn một ancol A thu được 3,36 lít CO 2 (đktc) và 3,6 gam nước. Ancol A thuộc dãy đồng đẳng A. ancol mạch hở, đơn chức B. ancol mạch hở, đơn chức no C. ancol mạch hở, no D. ancol mạch hở Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một ancol mạch hở, no thu được 6,72 lít CO 2 (đktc) và m gam nước. Giá trị của m là A. 5,4 gam B. 3,6 gam C. 7,2 gam D. 1,8 gam Câu 13: Hỗn hợp X gồm etanol và phenol .Cho m gam X tác dụng hết với Na thu được 4,48 lít hiđro(đktc), còn nếu cho tác dụng với dung dịch NaOH 0,5M thì phải cần 100ml. Giá trị của m là A. 14 gam B. 23,2 gam C. 8 gam D. 20,8 gam Câu 14: Đun nóng hỗn hợp gồm CH 3 OH và các ancol C 3 H 7 OH với H 2 SO 4 đặc có thể cho tối đa bao nhiêu sản phẩm hữu cơ A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 15: Đun nóng một rượu đơn chức X với H 2 SO 4 đặc trong điều kiện nhiệt độ thích hợp, thu được sản phẩm Y có tỉ khối so với A là 0,7. Công thức phân tử của X là A. C 4 H 7 OH B. C 3 H 5 OH C. C 2 H 5 OH D. C 3 H 7 OH Câu 16: Chất hữu cơ A phản ứng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:1 và phản ứng với Na giải phóng khí hiđro. Khi cho 0,5 mol A phản ứng hết với Na thu được 11,2 lít hiđro(đktc). Công thức cấu tạo của A là A. OH B. OH OH C. CH – CH 2 D. CH 2 OH OH OH OH Câu 17: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: brombenzen → X → Y → X . Công thức phân tử của X là A. ancol benzylic B. phenol C. Xiclohexanol D. natri benzylat Câu 18: 2-clobutan là sản phẩm hữu cơ duy nhất khi thực hiện phản ứng A. cộng hiđroclorua vào 2-metylpropen B. cộng hiđroclorua vào but-1-en C. cộng hiđroclorua vào but-2-en D. thế clo có chiếu sáng vào butan Câu 19: Số đồng phân cấu tạo của C 3 H 5 Cl 3 là A. 5 B. 4 C. 6 D. 3 Câu 20: Cho 6 gam một ancol đơn chức tác dụng hết với Na thu được 1,12 lít khí (đktc) và m gam muối ancolat. Giá trị m là A. 4,1 gam B. 5,9 gam C. 6,1 gam D. 8,2 gam Câu 21: Khử nước của ancol (CH 3 ) 2 CH – CHOH – CH 3 cho sản phẩm chính là A. 3-metylbut-1-en B. 3-metylbutan-1-ol C. 2-metylbut-2-en D. 2-metylbut-1-en Câu 22: Các công thức ancol ghi dưới đây, công thức nào viết sai (1) C n H 2n OH (2) C n H 2n O(n ≥ 3) (3) C n H 2n+2 (OH) 2 (4) CH 3 – CH(OH) 2 (5) C n H 2n+3 O 3 A. (1),(4),(5) B. (3),(4),(5) C. (1),(2),(3) D. (1), (3),(4)(5) Câu 23: Cần dùng bao nhiêu tấn tinh bột để sản xuất được 547 lít ancol tinh khiết, biết hiệu suất chung của cả quá trình sản xuất là 80% và khối lượng riêng của etanol bằng 0,789g/ml A. 1 tấn B. 0,95 tấn C. 0,9 tấn D. 0,85 tấn Câu 24: Ba ancol A, B, C mạch hở không phải là đồng phân của nhau. Đốt cháy mỗi chất đều sinh ra CO 2 và H 2 O theo tỉ lệ mol 2 2 CO H O n :n =3:4 . Công thức phân tử của ba ancol là A. C 3 H 6 O, C 3 H 8 O 2 , C 3 H 8 O 3 B. C 3 H 8 O, C 3 H 8 O 2 , C 3 H 8 O 3 C. C 3 H 8 O, C 3 H 6 O, C 3 H 8 O 2 D. C 3 H 8 O, C 3 H 6 O, C 3 H 8 O 3 Câu 25: Đun nóng rượu A với hỗn hợp NaBr và H 2 SO 4 đặc thu được chất hữu cơ B. Thể tích của 12,3 gam hơi chất B bằng với thể tích của 2,8 gam nitơ đo ở cùng điều kiện. Công thức cấu tạo của A là A. CH 3 – CH 2 – CH 2 – OH B. CH 2 =CH – CH 2 OH C. CH 2 – CH – OH D. CH ≡ C – CH 2 OH CH 2 Câu 26: Trong các chất sau chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất A. etanol B. metanol C. đimetylete D. phenol Câu 27: Có mấy dẫn xuất C 4 H 9 Br khi tác dụng với dung dịch KOH + etanol trong mỗi trường hợp chỉ tạo ra anken duy nhất A. Một dẫn xuất B. Hai dẫn xuất C. Ba dẫn xuất D. Bốn dẫn xuất Câu 28: Đun nóng ancol X với CuO thu được một anđehít, đơn chức. X thuộc dãy đồng đẳng A. ancol đơn chức, bậc I B. ancol mạch hở, đơn chức C. ancol mạch hở, đơn chức, bậc I D. ancol đơn chức, bậc II Câu 29: Khi cho phenol vào dung dịch NaOH thấy phenol tan. Sục khí CO 2 vào dung dịch lại thấy phenol tách ra. Điều đó chứng tỏ A. phenol là một loại ancol đặc biệt B. phenol là axit rất yếu, yếu hơn cả axit cacbonic C. phenol là axit mạnh D. phenol là chất có tính bazơ mạnh Câu 30: Đun nóng một ancol với axit HBr thu được thu được một dẫn xuất X có tỉ khối so với không khí là 5,21. Công thức cấu tạo của ancol là A. CH 3 – (CH 2 ) 2 – CH 2 OH B. CH 2 OH – CHOH – CH 2 OH C. CH 2 OH – CH 2 OH D. CH 3 – (CH 2 ) 3 – CH 2 OH ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- ĐÁP ÁN 1. D 7. A 13. D 19. A 25. A 2. C 8. D 14. C 20. D 26. D 3. D 9. A 15. D 21. C 27. C 4. A 10. D 16. D 22. D 28. A 5. C 11. C 17. B 23. B 29. B 6. A 12. C 18. C 24. B 30. D TRƯỜNG THPT HƯƠNG THỦY ĐỀ THI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2007- 2008 MÔN HÓA HỌC 10-CƠ BẢN Họ , tên học sinh: Lớp Mã đề 136 H·y b«i ®en lựa chọn ®óng cho nh÷ng c©u tr¶ lêi sau 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A A A A A A A A A A A A A A A A A A A A B B B B B B B B B B B B B B B B B B B B C C C C C C C C C C C C C C C C C C C C D D D D D D D D D D D D D D D D D D D D 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 A A A A A A A A A A B B B B B B B B B B C C C C C C C C C C D D D D D D D D D D Câu 1: Trong phản ứng hóa học H 2 O 2 + 2KI  I 2 + 2KOH A. H 2 O 2 vừa là chất oxy hóa, vừa là chất khử B. H 2 O 2 là chất ôxy hóa C. KI là chất ôxy hóa D. H 2 O 2 là chất khử. Câu 2:Hòa tan hoàn toàn 0,445 gam hỗn hợp hai kim loại hóa trị II tác dụng với H 2 SO 4 loãng dư thu được 0,224 lit khí (đktc). Nếu cô cạn dung dịch sau phản ứng khối lượng muối thu được là: A. 1,425 gam B. 14,25 gam C. 1,405 gam D. 14,05 gam Câu 3: Xuất phát từ 1,8 tấn quặng pirit ta có thể điều chế bao nhiêu tấn H 2 SO 4 98% (xem hiệu xuất toàn bộ quá trình là 100%) A. 0,94 tấn B. 3 tấn C. 19,8 tấn D. 2 tấn Câu 4: Nhóm đơn chất vừa có tính khử vừa có tính ôxi hóa: A. Cl 2 , O 3 , S B. Br 2 , O 2 , Ca C. S , Cl 2 , Br 2 D. Na , F 2 , S Câu 5:100 ml dung dịch H 2 SO 4 0,5M tác dụng vói 100 ml dumg dịch KOH 0,5M . Dung dịch thu được chứa: A. K 2 SO 4 và KOH dư B. K 2 SO 4 C. KHSO 4 D. KHSO 4 và H 2 SO 4 dư Câu 6: Cho 6,4 gam Cu tác dụng với H 2 SO 4 đặc nóng, dư. Lượng khí SO 2 thu được ở điều kiện chuẩn là: A. 22,4 lit B. 2,24 lít C. 11,2 lit D. 1,12 lit Câu 7 : Cho dung dịch H 2 S phản ứng với SO 2 , sản phẩm của phản ứng là: A. S + O 3 B. S + H 2 SO 4 C. H 2 + SO 3 D. S + H 2 O Câu 8: Những khí nào sau đây làm mất màu dung dịch brôm loãng: A. O 2 , N 2 B. H 2 S , CO 2 C. CO 2 , SO 2 D. SO 2 , H 2 S Câu 9: Đun nóng hỗn hợp gồm 11,2 gam bột Fe và 1,6 gam bột S thu được chất rắn X . Cho X vào dung dịch HCl dư thu được hỗn hợp khí Y (hiệu suất phản ứng 100%). Thành phần % theo thể tích hỗn hợp Y là: A. 60% và 40% B. 50% và 50% C. 75% và 25% D. 45% và 55% Câu 10:Cu kim loại có thể tác dụng với những chất nào trong các chất sau đay : A. dung dịch HCl B. Dung dịch H 2 SO 4 loãng C. khí Cl 2 D. dung dịch NaCl Câu 11:Chọn dãy axit theo chiều tăng dần tính axít: A. HF < HI < HBr < HCl B. HF < HBr < HCl < HI C. HF < HCl < HBr < HI D. HCl < HBr < HI < HF Câu 12:Tính ôxi hóa của các halogen giảm dần A. I – Br – Cl – F B. Cl – Br – I – F C. F – Cl – Br – I D. Cl – F – Br – I Câu 13:Thể tích khí clo (đktc) với khối lượng natri cần dung để điều chế 4,68 gam NaCl, hiệu suất phản ứng 80% là: A. 11,2 lit và 2,3 gam B. 22,4 lit và 23 gam C. 2,24 lit và 2,3 gam D. 1,12 lít và 2,3 gam Câu 14:Hiđroclorua tan nhiều trong nước vì : A. Hiđroclorua nặng hơn không khí B. Hiđroclorua là một phản ứng phân cực C. Hiđroclorua tác trong nước tạo được dung dịch axit D. Hiđroclorua là một chất khí Câu 15 :Dung dịch nào trong các dung dịch axit sau đây không được chứa trong bình bằng thủy tinh? A. HCl B. H 2 SO 4 C. HNO 3 D. HF Câu 16: Cho 69.6 gam mangan đioxit tác dụng HCl đặc dư . Dẫn toàn bộ khí sinh ra cho vào 500 ml dung dịch NaOH 4M ở t 0 thường , thể tích dung dịch không đổi . Nồng độ mol của các chất trong dung chịch sau phản ứng là bao nhiêu? A. 1,7M , 1,7M và 0,8 M B. 1,6M , 1,6M , 0.7M C. 1,6M , 1,6M và 0,6 M D. 1,6M , 1,6 M và 0,8 M Câu 17: Cho một lượng dư KMnO 4 vào 25 ml dung dịch HCl 8M . Tính thể tích Cl 2 sinh ra A. 1,4 lit B. 1,44 lit C. 1.34 lit D. 1,45 lit Câu 18:Kim loại nào có thể tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng : A. Fe , Al , Zn B. Ag , Cu , Al C. Na, Cu , Ca D. Mg, Zn, Ag Câu 19:Hỗn hợp O 2 và O 3 có tỉ khối đồi với H 2 bằng 20. Phần trăm số mol O 2 và O 3 lần lượt là: A. 40 và 60 B. 50 và 50 C. 75 và 25 D. 60 và 40 Câu 20:Cho 2,24 lit SO 2 (đkc) vào 120 lit dung dịch NaOH 1 M . Dung dịch thu được chứa: A. Na 2 SO 3 và NaOH dư B. NaHSO 3 C. Na 2 SO 3 D. Na 2 SO 3 và NaHSO 3 Câu 21:Cho 2,24 lit SO 2 (đkc) vào 220 ml dung dịch NaOH 1M . Dung dịch thu được chứa: A. Na 2 SO 3 và NaHSO 3 B. NaHSO 3 C. Na 2 SO 3 và NaOH dư D. Na 2 SO 3 Câu 22: Nhóm chất nào sau đây vừa phản ứng được với H 2 SO 4 loãng vùa phản ứng với H 2 SO 4 đặc nóng: A. CaO, S , Fe , C 12 H 22 O 11 B. NaOH, S , Fe , C 6 H 12 O 6 C. Cu , S, Al , C 6 H 12 O 6 D. NaOH , CuO, Fe, Al Câu 23:Trong các dung dịch sau Ca(OH) 2 , CuSO 4 , AgNO 3 , Pb(NO 3 ) 2 . Cặp dung dịch tạo thành kết tủa khi sục H 2 S vào là: A. CuSO 4 , Pb(NO 3 ) 2 B. AgNO 3 , Pb(NO 3 ) 2 C. Ca(OH) 2 , CuSO 4 D. Ca(OH) 2 , Pb(NO 3 ) 2 Câu 24:Điều chế clo trong phòng thí nghiệm bằng cách dung MnO 2 oxi hóa HCl. Trong phản ứng này , số phân tử HCl bị oxi hóa và số phân tử HCl tạo thành muối clorua là: A. 4 và 1 B. 1 và 1 C. 2 và 4 D. 22 Câu 25 :Cho 1 gam natri phản ứng với 1 gam khí clo thu được m gam NaCl , m là : A. 0,5 gam B. 1 gam C. 2 gam D. 1,647 gam Câu 26:Thành phần của nước clo gồm: A. HCl , O 2 , H 2 O B. Cl 2 , H 2 O C. HCl , HClO , H 2 O D. Cl 2 , HCl, HClO, H 2 O Câu 27:Trong phản ứng hóa học 3Cl 2 + 6KOH t 0 5KCl + KClO 3 + 3H 2 O . Vai trò của clo là A. chỉ bị ôxi hóa B. chỉ bị khử C. vừa bị ôxi hóa vừa bị khử D. Không bị khử và không bị oxi hóa Câu 28:Có dung dịch muối NaCl bị lẫn tạp chất NaBr và NaI . Có thể dùng chất nào trong các chất dưới đây để làm sạch dung dịch muối NaCl ? A. khí clo B. khí ôxi C. khí HCl D. khí flo Câu 29:Dãy các chất dều phản ứng với dung dịch HCl là: A. NaOH, Al , CuSO 4 , CuO , Fe 3 O 4 , AgNO 3 B. CuCO 3 , Cu(OH) 2 , Cu, CuO , Fe C. CaO, Al, Al 2 O 3 , Na 2 SO 4 , CuO , H 2 SO 4 , D. NaOH, Al, CaCO 3 , Cu(OH) 2 , Fe , CaO , Al 2 O 3 Câu 30:Khi đốt 6,4 gam bột đồng kim loại trong bình kín dung tích không đổi có thể tích là 22,4 lit chứa đầy không khí ( chứa 20%O 2 , 80%N 2 về thể tích ở đktc) đến phản ứng hoàn toàn. Khối lượng chất rắn say phản ứng là: A. 8,0 gam B. 6,72 gam C. 7,04 gam D. 9,28 gam Đáp án: 1-B; 2-C; 3-B; 4-C; 5-C; 6-B; 7-D; 8-D; 9-C 10-C; 11-C; 12-C; 13-D; 14-B; 15-D; 16-D; 17-A; 18-A; 19-B; 20-D; 21-C; 22-D; 23-A; 24-D; 25-D; 26-D; 27-C; 28-A; 29-D; 30-A KIỂM TRA HKII SINH HỌC 10(CB) Thời gian: 45 phút Đề: Câu 1: Kiểu dinh dưỡng của tảo đơn bào là: A. Quang tự dưỡng. B. Quang dị dưỡng. C. Hóa tự dưỡng. D. Hóa dị dưỡng. Câu 2: Quá trình chuyển hóa sinh học nào mà các phân tử hữu cơ vừa là chất cho electron vừa là chất nhận electron? A. Hô hấp hiếu khí. B. Hô hấp kị khí. C. Lên men. D. Cả b và c. Câu 3: Trong hô hấp kị khí chất nhận điện tử cuối cùng là: A. Ôxi phân tử. B. Chất vô cơ. C. Chất hữu cơ. D. Cacbonhidrat. Câu 4: Giống nhau giữa hô hấp và lên men là: A. Đều là quá trình phân giải chất hữu cơ. B. Đều xảy ra trong môi trường có nhiều ôxi. C. Đều xảy ra trong môi trường có ít ôxi. D. Đều xảy ra trong môi trường không có ôxi. Câu 5: Nấm men Candida albicans gây viêm nhiễm ở đường tiêu hóa, niệu sinh dục .thuộc ngành: A. Nấm tiếp hợp. B. Nấm túi. C. Nấm đảm. D. Nấm bất toàn. Câu 6: Quá trình chuyển hóa sinh học nào xảy ra ở vi khuẩn axetic? A. Hô hấp hiếu khí hoàn toàn. B. Hô hấp kị khí. C. Hô hấp hiếu khí không hoàn toàn. D. Lên men. Câu 7: Hiện tượng có ở lên men mà không có ở hô hấp là: A. Có chất nhận điện tử là ôxi phân tử. B. Có chất nhận điện tử là chất vô cơ. C. Không có chất nhận điện tử từ bên ngoài. D. Không giải phóng ra năng lượng. Câu 8: Quá trình nào sau đây không phải là ứng dụng lên men? A. Muối dưa. B. Tạo rượu. C. Làm giấm. D. Làm sữa chua. Câu 9: Năng lượng chuyển hóa từ quá trình dị hóa sang đồng hóa được dự trữ ở dạng . A. ADP. B. ATP. C. Côenzim. D. Nhóm phôtphat vô cơ. Câu 10: Để phân giải protein thành các axit amin, vi sinh vật tiết ra: A. Kininaza. B. Nucleaza. C. Proteaza. D. Amilaza. Câu 11: Để phân giải kitin thành các N-axetyl-glucozamin, vi sinh vật tiết ra: A. Kininaza. B. Xenlulaza. C. Proteaza. D. Amilaza. Câu 12: Pôlisaccarit được biến đổi thành mônôsaccarit do vi sinh vật tiến hành A. Hô hấp. B. Lên men. C. Phân giải nội bào. D. Phân giải ngoại bào. Câu 13: Trong nuôi cấy không liên tục, vi khuẩn bắt đầu sinh trưởng ở pha nào? A. Pha tiềm phát. B. Pha lũy thừa. C. Pha cân bằng. D. Pha suy vong. Câu 14: Trong điều kiện thích hợp nhất, thời gian thế hệ của vi khuẩn tả là: A. 10 phút. B. 20 phút. C. 30 phút. D. 40 phút. Câu 15: Tiến hành nuôi cấy 2.10 6 vi khuẩn E. Coli ở điều kiện 40 0 C, sau 1 giờ 20 phút thì thu được số lượng tế bào này là: A. 2 4 .10 6 B. 2 5 .10 6 C. 2 6 .10 6 D. 2 7 .10 6 Câu 16: Tiến hành nuôi cấy một loài vi khuẩn với số tế bào ban đầu là 2.10 7 , sau một thời gian thì thu được 2 8 .10 7 tế bào, hỏi số lần phân chia của vi khuẩn này là bao nhiêu? A. 5 lần. B. 6 lần. C. 7 lần. D. 8 lần. Câu 17: Tiến hành nuôi cấy một loài vi khuẩn với số tế bào ban đầu là 4.10 9 , sau 5 giờ thì thu được 2 5 .10 9 tế bào, hỏi thời gian thế hệ của loài vi khuẩn này là bao nhiêu? A. 100 phút. B. 200 phút. C. 300 phút. D. 400 phút. Câu 18: Tiến hành nuôi cấy 2.10 8 vi khuẩn E. Coli ở điều kiện 40 0 C, sau 2 giờ thì thu được số lượng tế bào này là: A. 2 4 .10 8 B. 2 5 .10 8 C. 2 6 .10 8 D. 2 7 .10 8 Câu 19: Nấm Mucor sinh sản vô tính bằng: A. Bào tử trần. B. Bào tử kín. C. Bào tử đảm. D. Bào tử noãn. Câu 20: Tảo mắt (Euglenophyta) sinh sản hữu tính bằng: A. Phân đôi. B. Nảy chồi. C. Bào tử đảm. D. Bào tử chuyển động. Câu 21: Trong các hình thức sinh sản sau đây, hình thức sinh sản nào đơn giản nhất? A. Nguyên phân. B. Giảm phân. C. Phân đôi. D.Nảy chồi. Câu 22: Hình thức nào sau đây không phải là hình thức sinh sản ở vi sinh vật? A. Phân đôi. B. Nảy chồi. C. Hình thành ngoại bào tử. D. Hình thành nội bào tử. Câu 23: Nội bào tử vi khuẩn có chức năng: A. Sinh sản. B. Sống còn. C. Tích trữ. D. Tổng hợp protein. Câu 24: Đa số vi khuẩn sống kí sinh được xếp vào nhóm nào sau đây? A. Ưa kiềm. B. Ưa axit. C. Ưa trung tính. D. Ưa kiềm và ưa axit. Câu 25: Ngoài xạ khuẩn, dạng vi sinh vật nào sau đây có thể tạo ra chất kháng sinh? A. Tảo đơn bào. B. Vi khuẩn lam. C. Nấm. D. Vi khuẩn lưu huỳnh. Câu 26: Vi sinh vật khuyết dưỡng là vi sinh vật: A. Tự tổng hợp được các nhân tố sinh trưởng. B. Không tự tổng hợp được một hay vài nhân tố sinh trưởng. C. Sống trong điều kiện không cần ôxi. D. Sống trong điều kiện đầy đủ ôxi. Câu 27: Vi sinh vật nào sau đây trong hoạt động sống của nó tiết ra axit làm giảm độ pH của môi trường là: A. Vi khuẩn lam. B. Vi khuẩn sắt. C. Vi khuẩn lactic. D. Xạ khuẩn. Câu 28: Đa số vi sinh vật kí sinh động vật thuộc nhóm: A. Ưa lạnh. B. Ưa ấm. C. Ưa nhiệt. D. Ưa siêu nhiệt. Câu 29: Virut bại liệt có cấu trúc: A. Xoắn. B. Khối. C. Hỗn hợp. D. Không có hình dạng xác định Câu 30: Loại virut nào sau đây không có vỏ bọc ngoài vỏ capsit? A. Virut hecpet. B. Virut sởi. C. Virut cúm. D. Virut khảm thuốc lá. Câu 31: Virut đậu mùa có lõi là: A. Axit nucleic. B. ARN. C. ADN D. Cả ADN và ARN. Câu 32: Nucleocapsit là tên gọi dùng để chỉ: A. Các lớp vỏ capsit của virut. B. Phức hợp gồm vỏ capsit và axit nucleic. C. Bộ gen chứa ADN của virut. D. Bộ gen chứa ARN của virut. Câu 33: Đặc điểm lối sống của virut là: A. Sống cộng sinh với sinh vật khác. B. Sống kí sinh hoặc hoại sinh. C. Sống tự dưỡng. D. Sống kí sinh bắt buộc. Câu 34: Phagơ là loại virut sống kí sinh ở: A. Thực vật. B. Động vật. C. Côn trùng. D. Vi sinh vật. Câu 35: Giai đoạn nào sau đây xảy ra sự liên kết giữa các thụ thể của virut với thụ thể của tế bào chủ? A. Giai đoạn hấp phụ. B. Giai đoạn xâm nhập. C. Giai đoạn sinh tổng hợp. D. Giai đoạn phóng thích. Câu 36: HIV có khả năng lây qua: A. Bắt tay, ôm hôn. B. Tiêm chích chung ống tiêm với người bệnh. C. Ăn uống chung, nói chuyện. D. Tất cả đều đúng. Câu 37: Để phòng lây nhiễm HIV qua tiêm chính, cần: A. Sát trùng ống bơm và kim tiêm. B. Trước khi tiêm, sát trùng ngoài da. C. Chỉ dùng ống tiêm và kim tiêm một lần. D. Hoàn toàn không tiêm thuốc. Câu 38: Hiện nay người ta biết khoảng bao nhiêu loại virut kí sinh ở vi sinh vật? A. 1000. B. 2000 C. 3000 D. 4000 Câu 39: Virut Baculo sống kí ở: A. Muỗi Culex. B. Muỗi Aedes. C. Ruồi giấm. D. Sâu bọ ăn lá cây. Câu 40: Bệnh nào ở người không do virut gây nên? A. Bệnh viêm não Nhật Bản. B. Bệnh sốt xuất huyết. C. Bệnh viêm gan B. D. Bệnh sốt rét. Đáp án: 1a, 2b, 3c, 4a, 5d, 6c, 7c, 8c, 9b, 10c, 11a, 12d, 13a, 14b, 15b, 16c, 17a, 18d, 19b, 20d, 21c, 22d, 23b, 24c, 25c, 26b, 27c, 28b, 29b, 30d, 31c, 32b, 33d, 34d, 35a, 36b, 37c, 38c, 39d, 40d. KIỂM TRA HKII SINH HỌC 10(NC) Thời gian: 45 phút Câu 1: Loại virut nào sau đây không có vỏ bọc ngoài vỏ capsit? A. Virut hecpet. B. Virut sởi. C. Virut cúm. D. Virut khảm thuốc lá. Câu 2: Tảo lục (Chlorophyta) sinh sản vô tính bằng: A. Phân đôi. B. Nảy chồi. C. Bào tử đảm. D. Bào tử chuyển động. Câu 3:. Quá trình chuyển hóa sinh học nào xảy ra ở vi khuẩn sinh mì chính? A. Hô hấp hiếu khí hoàn toàn. B. Hô hấp kị khí. C. Hô hấp hiếu khí không hoàn toàn. D. Lên men. Câu 4: Nấm men Saccharomyces sinh sản hữu tính bằng: A. Bào tử túi. B. Bào tử áo. C. Bào tử đảm. D. Bào tử noãn. Câu 5: Hãy chọn phương án đúng: A. Tìm thấy HIV trong máu, tinh dịch hoặc dịch nhầy âm đạo của người nhiễm loại virut này. B. HIV dễ lây truyền qua đường hô hấp và khi dùng chung bát đũa với người bệnh. C. Khi xâm nhập vào cơ thể HIV tấn công các tế bào hồng cầu. D. HIV có thể lây lan do các vật trung gian như muỗi, bọ chét, . Câu 6: Bệnh nào ở người không do virut gây nên? A. Bệnh viêm não Nhật Bản. B. Bệnh sốt xuất huyết. C. Bệnh viêm gan B. D. Bệnh sốt rét. Câu 7: Virut khi xâm nhập vào thực vật, chúng di chuyển từ tế bào này sang tế bào khác nhờ vào: A. Sự di chuyển của các bào gen. B. Qua các chất bài tiết của bộ máy Gôngi. C. Các cầu sinh chất nối giữa các tế bào. D. Hoạt động của nhân tế bào. Câu 8: Quá trình nào sau đây giải phóng năng lượng ít nhất? A. Hô hấp hiếu khí. B. Hô hấp kị khí. C. Hô hấp. D. Lên men. Câu 9: Vi sinh vật tiết enzim lipaza vào môi trường để phân giải lipit thành: [...]... ứng sau đây, phản ứng nào SO 2 thể hiện tính khử: a SO2 + 2H2S = 3S + H2O b SO2 +Br2 +H2O = HBr +H2SO4 c SO2 +2Mg = S + 2MgO d SO2 +6HI = H2S + 3I2 + 2H2O 6/ Hòa tan 20 0g SO3 vào 1 lít dung dịch H2SO4 17% (D = 1, 12 g/ml) thu được dung dịch A.Nồng độ % của dung dịch A: a 32, 98% b 40% c 47,47% d 30% 7/ Khi đun nóng HI trong một bình kín, xảy ra phản ứng sau: 2HI(k) H2(k) + I2(k) Ở một nhiệt độ nào đó,... 2a, 3c, 4a, 5a, 6d, 7c, 8d, 9d, 10c, 11d, 12a, 13b, 14c, 15a, 16b, 17a, 18d, 19b, 20 c, 21 a, 22 c, 23 b, 24 c, 25 b, 26 d, 27 a, 28 b, 29 b, 30b, 31c, 32d, 33c, 34c, 35d, 36a, 37c, 39b, 38d, 40c TÊN LỚP THI HỌC KÌ II LÓP 10(NC) A B C D A B C D A B C D A B C D A 1 ο ο ο ο 7 ο ο ο ο 13 ο ο ο ο 19 ο ο ο ο 25 ο 2 ο ο ο ο 8 ο ο ο ο 14 ο ο ο ο 20 ο ο ο ο 26 ο 3 ο ο ο ο 9 ο ο ο ο 15 ο ο ο ο 21 ο ο ο ο 27 ... ο 10 ο ο ο ο 16 ο ο ο ο 22 ο ο ο ο 28 ο 5 ο ο ο ο 11 ο ο ο ο 17 ο ο ο ο 23 ο ο ο ο 29 ο 6 ο ο ο ο 12 ο ο ο ο 18 ο ο ο ο 24 ο ο ο ο 30 ο 1/Ion nào không bị oxihoa bằng các chất hoá học a Clb Fc Brd I2/ Cho phản ứng: H2S +Cl2 +H2O = HCl + H2SO4 a H2S là chất oxi hóa, H2O là chất khử bCl2 là chất khử , H2S là chất oxi hóa c Cl2 là chất oxi hóa H2S là chất khử dH2S là chất khử,H2O là chất oxi hóa 3/ Trong... AgNO3(dd), MgCO3, BaSO4 26 / Cho một lượng dư KMnO4 vào 25 ml dd HCl 8M Tính thể tích clo ở đkc thu được a1,34l b1,45l c1,4l d1.44l 27 / Cho phản ứng sau ở trạng thái cân bằng:H 2( k) + I2(k) 2HI(k) Biểu thức nào sau đây biểu diễn đúng hằng số cân bằng K của phan ứng? [ H ].[ I ] [ 2 HI ] [ HI ] 2 [ H ].[ I ] K = 2 22 K= K= K= 2 [ H 2 ].[ I 2 ] [ H 2 ].[ I 2 ] [ HI ] [ HI ] a b c d 2 28/ hỗn hợp khí gồm oxi... ra ( tăng chiều dài hoặc cao ) ĐÁP ÁN THI HỌC KỲ 2 – MÔN SINH - LỚP 11 CƠ BẢN 1[ 1]c 8[ 1]b 9[ 1]c 15[ 1]c 17[ 1]d 23 [ 1]b 25 [ 1]d 31[ 1]c 33[ 1]b 39[ 1]b 2[ 1]d 3[ 1]c 4[ 1]a 5[ 1]b 6[ 1]a 10[ 1]a 16[ 1]d 18[ 1]c 24 [ 1]a 26 [ 1]a 32[ 1]d 34[ 1]d 40[ 1]c 11[ 1]a 12[ 1]a 13[ 1]a 14[ 1]c 19[ 1]d 20 [ 1]b 21 [ 1]d 22 [ 1]a 27 [ 1]a 28 [ 1]d 29 [ 1]a 30[ 1]a 35[ 1]b 36[ 1]b 37[... kích thích nẩy mầm & phát triển ĐÁP ÁN THI HỌC KỲ 2- LỚP 11 NÂNG CAO 1[ 1]c 2[ 1]b 3[ 1]d 4[ 1]b 8[ 1]c 9[ 1]d 10[ 1]d 11[ 1]b 12[ 1]c 5[ 1]d 6[ 1]c 7[ 1]d 13[ 1]d 14[ 1]b 15[ 1]a 16[ 1]c 17[ 1]b 22 [ 1]a 23 [ 1]c 25 [ 1]c 26 [ 1]d 31[ 1]b 32[ 1]b 33[ 1]d 34[ 1]a 39[ 1]d 40[ 1]d 18[ 1]b 19[ 1]d 20 [ 1]d 21 [ 1]a 24 [ 1]b 27 [ 1]b 28 [ 1]b 29 [ 1]c 30[ 1]d 35[ 1]a 36[ 1]d 37[... Thúc đẩy sản xuất hàng hóa 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 A D B C B C D C C C ĐÁP ÁN 11 D 12 A 13 A 14 A 15 A 16 C 17 D 18 A 19 A 20 A 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 C C A B D D D B B D 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 A D D D D B A C A A TRƯỜNG THPT HƯƠNG THUỶ THI HỌC KÌ II -LỊCH SỬ 11 Thời gian làm bài:45 phút - (40 câu trắc nghiệm) ĐỀ THI KÈM THEO ĐÁP ÁN Câu 1: Động lực chính của cách mạng trong giai đoạn cuối thế... 15[30]b 17[30]d 18[30]a 23 [30]a 24 [30]c 25 [30]c 26 [30]c 3[30]a 4[30]a 5[30]b 6[30]a 10[30]d 11[30]c 12[ 30]b 13[30]c 16[30]b 19[30]a 20 [30]d 21 [30]c 22 [30]c 27 [30]a 28 [30]c 29 [30]b 30[30]d HỌ VÀ TÊN: THI HỌC KỲ II LỚP :11 CB MÔN : SINH 1/ Tác dụng làm chậm quá trình , phân hoá tế bào là vai trò của : a Auxin b Axit Abxixic c Axit Abxixic & Êtilen d Êtilen 2/ Sinh trưởng sơ cấp là... bằng:2SO 2( k) + O2(k) 2SO3(k)( ∆H < 0) Nồng độ của SO3 sẽ tăng, nếu: a Tăng nồng độ của SO2 b Tăng nhiệt độ c Giảm nồng độ của O2 d Giảm nồng độ của SO2 4/ Chia một dung dịch brom màu vàng nâu thành hai phần.Dẫn khí X không màu đi qua phần 1 thì dung dịch mất màu.Dẫn khí Y không màu qua phần 2 thì dung dịch sẫm màu hơn.Hai khí X và Y lần lươt là: a SO2 và HI b SO2 và HCl c CO2 và Cl2 d SO2 và Br2 5/... tốc độ phản ứng tăng lên: a 6 lần b 2 lần c 9 lần d3 lần 22 / Một hỗn hợp gồm các kim loại dạng bột: Fe; Al; Cu có cùng số mol và đều bằng: 0,1mol Cho hỗn hợp trên tác dụng với H2S04 loãng, dư thì được V lít khí hidro và dung dịch B xác định V (dktd) theo các kết quả sau: a V= 0,35 lít b V= 4,48lít c V= 5,6 lít d V =2, 24lít 23 / SO2 trong phản ứng : SO2 + H2S → S ↓ + H2O đóng vai trò là chất : a oxyhoa . nào SO 2 thể hiện tính khử: a SO 2 + 2H 2 S = 3S + H 2 O. b SO 2 +Br 2 +H 2 O = HBr +H 2 SO 4 c SO 2 +2Mg = S + 2MgO. d SO 2 +6HI = H 2 S + 3I 2 + 2H 2 O. 1d, 2a, 3c, 4a, 5a, 6d, 7c, 8d, 9d, 10c, 11d, 12a, 13b, 14c, 15a, 16b, 17a, 18d, 19b, 20 c, 21 a, 22 c, 23 b, 24 c, 25 b, 26 d, 27 a, 28 b, 29 b, 30b, 31c, 32d,

Ngày đăng: 04/08/2013, 01:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan