1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Vợ Chồng A phủ, Nhân vật Mị và anh Chàng A phủ. Tác giả Tô Hoài

4 228 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 69,5 KB

Nội dung

Nhân vật vợ chông a phủ của tác giải Tô Hoài.Tóm tắt tác phẩm Vợ chồng A Phủ: Ngày xưa, bố Mị lấy mẹ Mị, không đủ tiền cưới phải đến vay nhà thống lí, bố của thống lí Pá Tra bây giờ. Mẹ Mị đã chết, bố Mị đã già mà món nợ mỗi năm phải trả lãi một nương ngô vẫn còn.. Cô bị bắt cóc về làm vợ A Sử, làm con dâu gạt nợ nhà thống Lí Pá Tra. Cô phải lao động quần quật, sống không khác gì con trâu, con ngựa. Khi mùa xuân đến, cô cũng muốn đi chơi liền bị A Sử trói đứng trong buồng. Chỉ đến khi A Sử bị đánh, cô mới được cởi trói để đi lấy lá thuốc, xoa dầu cho chồng. A Phủ là một chàng trai nghèo, mô côi, khỏe mạnh, gan góc, giỏi lao động. Vì đánh A Sử đến phá rối cuộc chơi nên bị bắt, bị đánh đập, bị phạt vạ, phải vay vốn thống lí để nộp phạt, rồi trở thành người ở đợ trừ nợ trong nhà thống lí. Một lần để hổ ăn mất một con bò, A Phủ bị trói đứng, bị bỏ đói suốt mấy ngày đêm. Một đêm, khi trở dậy thổi lửa để sưởi, Mị bắt gặp dòng nước mắt chảy trên gò má đen sạm của A Phủ. Mị nghĩ về thân phận mình, đồng cảm về cảnh ngộ của A Phủ. Cô đã cắt dây trói giải thoát cho A Phủ và bỏ trốn khỏi nhà thống lí Pá Tra. Hai người đến Phiềng Sa, thành vợ thành chồng, tạo dựng một cuộc sống mới. A Phủ được sự giác ngộ của cán bộ cách mạng A Châu trở thành tiểu đội trưởng du kích. Họ cùng mọi người cầm súng để gìn giữ bản làng.

VỢ CHỒNG A PHỦ I TÌM HIỂU CHUNG: TÁC GIẢ: (1920), tên khai sinh Nguyễn Sen - Quê: Thanh Oai, Hà Đông (Hà Nội) TÁC PHẨM: VCAP a Hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ: - “Vợ chồng A Phủ” (1952) kết chuyến đội giải phóng Tây Bắc - In tập “Truyện Tây Bắc”, giải giải thưởng Hội văn nghệ Việt Nam 1954 – 1955 Tác phẩm gồm phần, đoạn trích thuộc phần b Tóm tắt: (ĐC) II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: NHÂN VẬT MỊ: a Cuộc sống thống khổ: * Cuộc sống thống khổ: “Cô (Mị) cuối mặt, mặt buồn rười rượi” >< nhà thống lí Pá Tra giàu có, tập nập => Mị cô độc, u uất, lặng lẽ >< dâu nhà giàu => Cách gi.thiệu hấp dẫn, gợi mò => Hé mở số phận đau khổ, uẩn khúc n/vật * Trước làm dâu nhà thống lí Pá Tra: - Trẻ trung, xinh đẹp, nhiều người mê “Trai đến đứng nhẵn chân vách đầu buồng Mị” - Thổi sáo giỏi, thổi hay thổi sáo => tâm hồn nghệ sĩ, đa cảm - “Con biết cuốc nương làm ngô, phải làm nương ngô giả nợ thay cho bố Bố đừng bán cho nhà giàu.” => chăm lao động, hiếu thảo, giàu lòng tự trọng, chấp nhận lao động vất vả không chịu bán cho nhà giàu - Mị khao khát đuợc yêu, hạnh phúc có người yêu => Mị đẹp người, đẹp nết xứng đáng hạnh phúc * Khi làm dâu nhà thống lí Pá Tra: - Nguyên nhân Mị làm dâu nhà thống lí: Món nợ truyền kiếp từ đời bố mẹ =>Mị trở thành nợ=>bị cướp về=>bị cúng trình ma thống lí => dâu-con nợ chung thân - Cuộc sống làm dâu nhà thống lí: + “Có đến hàng tháng, đêm Mị khóc” => phản động thụ động tất yếu + Định ăn ngón tự tử => tìm đến chết giải thoát => phản ứng tiêu cực tiềm ẩn sức phản kháng mãnh liệt + Vì chữ hiếu, quay lại sống tủi cực nhà thống lí + Cha mất, Mị khơng nghĩ đến chết “Ở lâu khổ, Mị quen khổ rồi” “Mị tưởng trâu, ngựa” => Tê liệt tinh thần, phó mặc cho số phận + Mị “lùi lũi rùa ni xó cửa” + “Cái buồng mị nằm, kín mít, có cửa sổ lỗ vuông bàn tay Lúc trông thấy trăng trắng, sương nắng” => chi tiết nghệ thuật đắt => nhà ngục giam hãm đời Mị =>Mị cam chịu sống bị đọa đày, khổ sai thể xác bị giam hãm tinh thần Mị hóa đá trước đời b Sức sống tiềm tàng khát vọng hạnh phúc (trong đêm tình mùa xuân): * Tác động ngoại cảnh: - Hồng Ngài ăn Tết: + “giữa lúc giá thổi vào cỏ gianh vàng ửng, gió rét dội” + “những váy hoa đem phơi mỏm đá xòe bướm sặc sỡ” => cảnh sắc rực rỡ, nơi tràn ngập khơng khí nhộn nhịp, náo nức - Tiếng sáo gọi bạn tình thiết tha, bổi hổi - Bữa rượu cúng ma đón năm => Gợi nhớ khứ tươi đẹp * Phản ứng Mị: - Lắng nghe tiếng sáo, nhẩm thầm hát: “Mày có trai … Ta tìm người u” => mộc mạc, giản dị ẩn chứa khát vọng tự do, tình yêu - “Lén lấy hũ rượu, uống ực bát” => thể say tâm hồn thức tỉnh - “Mị thấy phơi phới trở lại…Mị muốn chơi” >< “nếu có nắm ngón lúc này, Mị ăn cho chết ngay” => tâm hồn thức tỉnh => Mị căm ghét sống thực => khát vọng sống trỗi dậy mãnh liệt - Nhận thức biến thành hành động “quấn lại tóc”, “với tay lấy váy hoa” => Mị thực hồi sinh, từ cô Mị Ccam chịu biến thành Mị loạn - Bị A Sử trói đứng, Mị khơng biết bị trói, tâm hồn theo tiếng sáo gọi bạn, theo chơi - “Mị vùng bước đi, không cựa được.…tiếng sáo nữa”=> trở với thực phũ phàng => thổn thức nghĩ “mình khơng ngựa” - Nhớ lại câu chuyện ngày trước “Mị sợ quá, Mị cựa quậy, xem sống hay chết” => Mị sợ chết có nghĩa mị khát khao sống => Sức sống vừa bùng dậy bị vùi dập ko hoàn toàn lụi tắt mà chờ hội bùng lên c Sức phản kháng mạnh mẽ (khi gặp A Phủ): * Phản ứng ban đầu: => lạnh lùng, cảm - “Thản nhiên thổi lửa, hơ tay Nếu A Phủ xác chết đứng đấy, thôi” - “chỉ biết, với lửa” * Nguyên nhân: + Nỗi đau Mị lớn + Mị quen với cảnh người bị trói đứng + Tê liệt tinh thần * Phản ứng thấy A Phủ khóc: - Thấy A Phủ khóc: “một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má xám đen lại” - Mị nhớ lại ngày trước bị A Sử trói đứng => Đồng cảm vì: - Nhớ lại người đàn bà trước bị trói đến chết - Nhận thức rõ:“chúng thật độc ác”,“người việc phải chết thế” => độc ác thống lí Pá Tra, AP chết điều lí=> Mị thấy thương cho AP * Hành động táo bạo Mị: - “Mị lại tưởng tượng lúc nào, AP chẳng trốn … Mị phải chết cọc ấy” => đấu tranh nội tâm dội => “Nghĩ thế, tình cảnh này, Mị khơng thấy sợ…” => tình thương người chiến thắng - Mị cắt dây trói cho A Phủ => giải phóng cho A Phủ - “đến lúc gỡ hết dây trói … Mị hốt hoảng” => sỡ hãi => thương - “Mị đứng lặng bóng tối Rồi Mị chạy ra” => tự giải phóng cho SK: Mị gái trẻ trung xinh đẹp, giàu lòng trắc ẩn, bề ngồi âm thầm, chịu đựng bên tiềm tàng sức sống phản kháng mãnh liệt NHÂN VẬT A PHỦ: a Cuộc đời đau thương, bất hạnh * Lúc nhỏ: - Mồ cơi, khơng có người thân - Bị đem bán cho người Thái cánh đồng thấp - 10 tuổi, tìm cách trốn thốt, lưu lạc đến Hồng Ngài, sống nghèo khổ, tự lập,… * Khi trưởng thành: Tập tục khắc nghiệt, A Phủ không lấy vợ => bất công, lý XH vùng cao * Cuộc sống nơ lệ nhà thống lí: - Nguyên nhân: Đánh A Sử, sau cảnh xử kiện quái gở: + Kẻ kiện quan tòa + Ngập tràn khói thuốc phiện + Người bị kiện chịu đòn, khơng nói lời => bị phạt vạ 100 bạc trắng (thống lí cho vay) => AP trở thành nơ lệ chung thân nhà thống lí - Cuộc sống nơ lệ: + Bị bóc lột sức lao động: đốt rừng, cuốc nương, cày nương, săn bò tót, bẫy hổ, … + Để hổ ăn bò, bị trói đứng mùa đơng lạnh, có nguy “chết đau, chết đói, chết rét, phải chết” => Cuộc sống khổ cực, đau thương A Phủ lên án bọn thống trị dã man, tàn bạo; thể nỗi đau xót nhà văn trước số phận người b Những phẩm chất tốt đẹp A Phủ: - Chăm chỉ, cần cù lao động, thạo đủ nghề - Khi bị bán, tìm cách trốn thốt: yêu tự do- người núi rừng, d/cảm gan góc - Tuy nghèo, A Phủ trai làng tham gia đêm tình mùa xuân => lạc quan, yêu đời giàu sức sống - Dám đánh A Sử để bảo vệ lẽ phải: “A Phủ chạy … đánh tới tấp” => nguyên nhân sâu xa từ thù hận giai cấp => tinh thần đấu tranh mạnh mẽ - Bị tra tấn, đánh đập dã man, không van xin “A Phủ quỳ, chịu đòn im tượng đá” => gan góc, kiên cường - Bị trói đứng, “Đến đêm, A Phủ cúi xuống nhai đứt hai vòng dây mây, nhích dãn dây trói bên tay” => hành động tự phát kẻ cô phản ánh tinh thần mạnh mẽ, kiên cường - Được Mị cứu giúp, người trốn khỏi Hồng Ngài, đến Phiềng Sa, gặp A Châu – CB cách mạng => tham gia chiến đấu, giải phóng làng, giải phóng thân SK: - A Phủ nhân vật đầy cá tính, mạnh mẽ, nói, thiên hành động - Qua đời A Phủ, phản ánh chế độ phong kiến miền núi dã man, cảm thông với nỗi thống khổ người dân - Sự vùng dậy A Phủ sở để A Phủ theo Đảng sau GÍA TRỊ TÁC PHẨM: a Giá trị thực: - Miêu tả chân thực số phận cực khổ người dân nghèo - Phơi bày chất tàn bạo giai cấp thống trị miền núi b Giá trị nhân đạo: - Thể tình yêu thương, đồng cảm sâu sắc thân phận đau khổ người dân lao động miền núi trước CM - Tố cáo, lên án, phơi bày chất xấu xa, tàn bạo giai cấp thống trị - Trân trọng ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn, sức sống mãnh liệt khả cách mạng người dân Tây Bắc III TỔNG KẾT: Nghệ thuật: - Nghệ thuật xây dựng nhân vật có nhiều điểm đặc sắc (A Phủ miêu tả qua hành động, Mị chủ yếu khắc họa tâm tư,…) - Trần thuật uyển chuyển, linh hoạt; cách giới thiệu nhân vật đầy bất ngờ, tự nhiên mà ấn tượng; kể chuyện ngắn gọn, dẫn dắt tình tiết khéo léo - Biệt tài miêu tả thiên nhiên phong tục, tập quán người dân miền núi - Ngôn ngữ sinh động, chọn lọc sáng tạo, câu văn giàu tính tạo hình thấm đẫm chất thơ,… Ý nghĩa: Tố cáo tội ác bọn phong kiến, thực dân; thể số phận đau khổ người dân lao động miền núi; phản ánh đường giải phóng ngợi ca vẻ đẹp, sức sống tiềm tàng, mãnh liệt họ Tóm tắt tác phẩm Vợ chồng A Phủ: Ngày xưa, bố Mị lấy mẹ Mị, không đủ tiền cưới phải đến vay nhà thống lí, bố thống lí Pá Tra Mẹ Mị chết, bố Mị già mà nợ năm phải trả lãi nương ngơ Cơ bị bắt cóc làm vợ A Sử, làm dâu gạt nợ nhà thống Lí Pá Tra Cơ phải lao động quần quật, sống khơng khác trâu, ngựa Khi mùa xuân đến, cô muốn chơi liền bị A Sử trói đứng buồng Chỉ đến A Sử bị đánh, cởi trói để lấy thuốc, xoa dầu cho chồng A Phủ chàng trai nghèo, mơ cơi, khỏe mạnh, gan góc, giỏi lao động Vì đánh A Sử đến phá rối chơi nên bị bắt, bị đánh đập, bị phạt vạ, phải vay vốn thống lí để nộp phạt, trở thành người đợ trừ nợ nhà thống lí Một lần để hổ ăn bò, A Phủ bị trói đứng, bị bỏ đói suốt ngày đêm Một đêm, trở dậy thổi lửa để sưởi, Mị bắt gặp dòng nước mắt chảy gò má đen sạm A Phủ Mị nghĩ thân phận mình, đồng cảm cảnh ngộ A Phủ Cơ cắt dây trói giải cho A Phủ bỏ trốn khỏi nhà thống lí Pá Tra Hai người đến Phiềng Sa, thành vợ thành chồng, tạo dựng sống A Phủ giác ngộ cán cách mạng A Châu trở thành tiểu đội trưởng du kích Họ người cầm súng để gìn giữ làng ... đau xót nhà văn trước số phận người b Những phẩm chất tốt đẹp A Phủ: - Chăm chỉ, cần cù lao động, thạo đủ nghề - Khi bị bán, tìm cách trốn thốt: u tự do- người núi rừng, d/cảm gan góc - Tuy nghèo,... khóc: - Thấy A Phủ khóc: “một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má xám đen lại” - Mị nhớ lại ngày trước bị A Sử trói đứng => Đồng cảm vì: - Nhớ lại người đàn bà trước bị trói đến chết - Nhận... liệt NHÂN VẬT A PHỦ: a Cuộc đời đau thương, bất hạnh * Lúc nhỏ: - Mồ côi, người thân - Bị đem bán cho người Thái cánh đồng thấp - 10 tuổi, tìm cách trốn thoát, lưu lạc đến Hồng Ngài, sống nghèo

Ngày đăng: 07/05/2018, 21:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w