Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
403,17 KB
Nội dung
BÀI TẬP LÝ THUYẾT ĂN MỊN ĐIỆN HĨA LÍ THUYẾT Ăn mòn kim loại: phá hủy kim loại tác dụng chất môi trường - Ăn mịn kim loại có dạng chính: ăn mịn hóa học ăn mịn điện hóa Ăn mịn hóa học: q trình oxi hóa khử, electron kim loại chuyển trực tiếp đến chất mơi trường - Ăn mịn hóa học thường xảy phận thiết bị lò đốt thiết bị thường xuyên phải tiếp xúc với nước khí oxi… Kinh nghiệm: nhận biết ăn mịn hóa học, ta thấy ăn mịn kim loại mà không thấy xuất cặp kim loại hay cặp KL-C ăn mịn kim loại Ăn mịn điện hóa: q trình oxi hóa khử, kim loại bị ăn mịn tác dụng dung dịch chất điện li tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương - Điều kiện để xảy ăn mịn điện hóa: phải thỏa mãn đồng thời điều sau + Các điện cực phải khác chất + Các định cực phải tiếp xúc trực tiếp gián tiếp với qua dây dẫn + Các điện cực tiếp xúc với dung dịch chất điện li - Ăn mịn điện hóa thường xảy cặp kim loại (hoặc hợp kim) để ngồi khơng khí ẩm, nhúng dung dịch axit, dung dịch muối, nước không nguyên chất… Các biện pháp chống ăn mòn kim loại a Phương pháp bảo vệ bề mặt - Phủ lên bề mặt kim loại lớp sơn, dầu mỡ, chất dẻo… - Lau chùi, để nơi khơ thống b Phương pháp điện hóa - Dùng kim loại “vật hi sinh” để bảo vệ vật liệu kim loại VD: Để bảo vệ vỏ tàu biển thép, người ta gắn Zn vào phía ngồi vỏ tàu phần chìm nước biển (nước biển dung dịch chất điện li) Kẽm bị ăn mòn, vỏ tàu bảo vệ Kinh nghiệm: trường hợp xuất ăn mịn điện hóa thường gặp: + Kim loại – kim loại (Fe - Cu) kim loại mạnh bị ăn mịn (anot bị oxi hóa) kim loại yếu bảo vệ + Kim loại – phi kim (Fe - C thép) Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! + Kim loại đẩy kim loại khỏi muối (Fe tác dụng dung dịch CuSO4) HCl CuSO4 + Kim loại + dd axit muối kim loại đứng sau Fe CÂU HỎI LÝ THUYẾT THƯỜNG GẶP Câu 1: (Trường THPT Chuyên Bảo Lộc - Lần - 2015) Để chống ăn mòn cho đường ống dẫn dầu thép chôn đất, người ta dùng phương pháp điện hoá Trong thực tế, người ta dùng kim loại sau làm điện cực hi sinh? A Zn B Sn C Cu D Na Câu 2: (Trường THPT Chuyên Long An - 2015) Thực thí nghiệm sau: (1) Thả viên Fe vào dung dịch HCl (2) Thả viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2 (3) Thả viên Fe vào dung dịch FeCl3 (4) Nối dây Ni với dây Fe để khơng khí ẩm (5) Đốt dây Fe bình kín chứa đầy khí O2 (6) Thả viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 H2SO4 loãng Các thí nghiệm mà Fe khơng bị ăn mịn điện hóa học A (1), (3), (4), (5) B (2), (3), (4), (6) C (2), (4), (6) D (1), (3), (5) Câu (Trường THPT Chuyên Vinh Lần - 2015) Cho hợp kim sau: Al – Zn (1); Fe – Zn (2); Zn – Cu (3); Mg – Zn (4) Khi tiếp xúc với dung dịch axit H2SO4 lỗng hợp kim mà Zn bị ăn mịn điện hóa học A (3) (4) B (1), (2) (3) C (2), (3) (4) D (2) (3) Câu 4: (Trường THPT Diễn Châu - 2015) Nếu vật làm hợp kim Fe - Zn bị ăn mịn điện hố q trình ăn mịn A sắt đóng vai trị anot bị oxi hố B kẽm đóng vai trị anot bị oxi hố C sắt đóng vai trị catot ion H+ bị oxi hóa D kẽm đóng vai trị catot bị oxi hóa Câu 5: (Sở Giáo dục Đào tạo Vĩnh Phúc - 2015) Trong trường hợp sau trường hợp khơng xảy ăn mịn điện hoá A Nhúng Cu dung dịch Fe2(SO4)3 có nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 B Sự ăn mòn vỏ tàu nước biển Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! C Nhúng Zn dung dịch H2SO4 có nhỏ vài giọt CuSO4 D Sự gỉ gang thép tự nhiên Câu 6: (Trường THPT Chuyên Bến Tre - 2015) Tiến hành thí nghiệm hình vẽ sau: Đinh sắt cốc sau bị ăn mòn nhanh nhất? A Cốc B Cốc C Cốc D Tốc độ ăn mịn Câu 7: (Trường THPT Trí Đức - Hà Nội - 2015) Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Cho Fe vào dung dịch gồm CuSO4 H2SO4 lỗng; (b) Đốt dây Fe bình đựng khí O2; (c) Cho Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 HNO3; (d) Cho Zn vào dung dịch HCl; Số thí nghiệm có xảy ăn mịn điện hóa A B C D Câu 8: (Trường THPT Hà Nội - Amsterdam - 2015) Cho cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe Pb; Fe Zn; Fe Sn; Fe Ni Khi nhúng cặp kim loại vào dung dịch axit, số cặp kim loại Fe bị phá huỷ trước A B C D Câu 9: (Trường THPT Lộc Ninh - 2015) Kim loại M bị ăn mịn điện hố học tiếp xúc với sắt khơng khí ẩm M A Bạc B Đồng C Chì D Kẽm Câu 10: (Trường THPT Nguyễn Du - Nam Định - 2014) Tiến hành bốn thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Nhúng Fe vào dung dịch FeCl3; Thí nghiệm 2: Nhúng Fe vào dung dịch CuSO4; Thí nghiệm 3: Nhúng Cu vào dung dịch FeCl3; Thí nghiệm 4: Cho Fe tiếp xúc với Cu nhúng vào dung dịch HCl Số trường hợp xuất ăn mịn điện hố A B C D Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! Câu 11: (Sở Giáo dục Đào tạo Vĩnh Phúc - 2014) Thực thí nghiệm sau: (1) Thả viên Fe vào dung dịch HCl (2) Thả viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2 (3) Thả viên Fe vào dung dịch FeCl3 (4) Nối dây Ni với dây Fe để khơng khí ẩm (5) Đốt dây Fe bình kín chứa đầy khí O2 (6) Thả viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 H2SO4 lỗng Các thí nghiệm mà Fe khơng bị ăn mịn điện hóa học A (1), (3), (5) B (2), (3), (4), (6) C (2), (4), (6) D (1), (3), (4), (5) Câu 12 (Trường THPT Tĩnh Gia - 2014) Sắt khơng bị ăn mịn điện hóa tiếp xúc với kim loại sau khơng khí ẩm? A Zn B Sn C Ni D Pb Câu 13: (Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ - 2011) Có dung dịch riêng biệt: Fe(NO3)3, AgNO3, CuSO4, ZnCl2, Na2SO4, MgSO4 Nhúng vào dung dịch Cu kim loại, số trường hợp xảy ăn mịn điện hóa là: A B C D Câu 14: (Trường THPT Chuyên Sư Phạm Hà Nội - 2013) Cho cặp kim loại tiếp xúc trực tiếp Fe-Pb, Fe-Zn, Fe-Sn, Fe-Ni, Fe-Cu, nhúng cặp kim loại vào dung dịch axit Số cặp kim loại mà Fe bị ăn mòn trước là: A B C D Câu 15: (Trường THPT Chuyên Vinh - Lần - 2014) Quá trình xảy pin điện hóa Fe - Cu q trình xảy nhúng hợp kim Fe - Cu vào dung dịch HCl có đặc điểm chung A có khí H2 bề mặt kim loại Cu B kim loại Cu bị ăn mòn điện hóa học C kim loại Fe bị ăn mịn hóa học D kim loại Fe bị ăn mịn điện hóa học Câu 16: (Sở Giáo dục Đào tạo Vĩnh Phúc - 2014) Trường hợp xảy ăn mịn điện hóa A Nhúng Fe vào dung dịch chứa hỗn hợp H2SO4 loãng lượng nhỏ CuSO4 B Nhúng Fe vào dung dịch hỗn hợp Fe2(SO4)3 H2SO4 loãng C Nhúng Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! D Nhúng Fe vào dung dịch H2SO4 loãng Câu 17: (Trường THPT Nguyễn Thần Hiến - Kiên Giang - 2014) Tiến hành bốn thí nghiệm sau : - Thí nghiệm 1: Nhúng Zn vào dung dịch FeCl3 (dư); - Thí nghiệm 2: Nhúng Zn vào dung dịch CuSO4; - Thí nghiệm 3: Nhúng Cu vào dung dịch FeCl3; - Thí nghiệm 4: Cho Zn tiếp xúc với Cu nhúng vào dung dịch HCl Số trường hợp xuất ăn mịn điện hố A B C D Câu 18: (Trường THPT Đồn Thượng - 2014) Số thí nghiệm xảy ăn mịn điện hóa thí nghiệm sau bao nhiêu? Nhúng Zn vào dung dịch AgNO3 Cho vật gang vào dung dịch HCl Cho Na vào dung dịch CuSO4 Để miếng tơn (Fe trắng Zn) có vết xước sâu ngồi khơng khí ẩm Cho đinh sắt vào dung dịch H2SO4 2M Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư A B C D Câu 19: (Đại học khối A - 2009) Cho hợp kim sau: Cu–Fe (I); Zn–Fe (II); Fe–C (III); Sn–Fe (IV) Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li hợp kim mà Fe bị ăn mịn trước là: A I, II III B I, II IV C I, III IV D II, III IV Câu 20: (Đại học khối A - 2008) Biết ion Pb2+ dung dịch oxi hóa Sn Khi nhúng hai kim loại Pb Sn nối với dây dẫn điện vào dung dịch chất điện li A Pb Sn bị ăn mịn điện hóa B Pb Sn khơng bị ăn mịn điện hóa C có Pb bị ăn mịn điện hóa D có Sn bị ăn mịn điện hóa Câu 21: (Đại học khối B - 2007) Có dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl2, c) FeCl3, d) HCl có lẫn CuCl2 Nhúng vào dung dịch Fe nguyên chất Số trường hợp xuất ăn mòn điện hoá A.0 B C D Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! Câu 22 (Đại học khối B - 2008) Tiến hành bốn thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Nhúng Fe vào dung dịch FeCl3; - Thí nghiệm 2: Nhúng Fe vào dung dịch CuSO4; - Thí nghiệm 3: Nhúng Cu vào dung dịch FeCl3; - Thí nghiệm 4: Cho Fe tiếp xúc với Cu nhúng vào dung dịch HCl Số trường hợp xuất ăn mịn điện hố A B C D Câu 23: (Trường THPT Lý Thái Tổ - 2014) Có dung dịch riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3 Nhúng vào dung dịch Ni Số trường hợp xuất ăn mịn điện hố A B C D Câu 24: (Trường THPT Đức Hòa - Long An - 2015) Trường hợp đây, kim loại khơng bị ăn mịn điện hóa? A Đốt Al khí Cl2 B Để gang ngồi khơng khí ẩm C Vỏ tàu làm thép neo đậu bờ biển D Fe Cu tiếp xúc trực tiếp cho vào dung dịch HCl Câu 25: (Trường THPT Trí Đức - Hà Nội - 2015) Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Cho Fe vào dung dịch gồm CuSO4 H2SO4 loãng; (b) Đốt dây Fe bình đựng khí O2; (c) Cho Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 HNO3; (d) Cho Zn vào dung dịch HCl; Số thí nghiệm có xảy ăn mịn điện hóa A B C D Câu 26: (Cao đẳng khối A - 2013): Phát biểu không đúng? A Nguyên tắc chung để điều chế kim loại khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại B Bản chất ăn mịn kim loại q trình oxi hóa - khử C Tính chất hóa học đặc trưng kim loại tính khử D Ăn mịn hóa học phát sinh dịng điện Câu 27: (Cao đẳng - 2012): Tiến hành thí nghiệm sau: a Cho Fe vào dung dịch gồm CuSO4 H2SO4 loãng; b Đốt dây Fe bình đựng khí O2; c Cho Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 HNO3; Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! d Cho Zn vào dung dịch HCl; Số thí nghiệm có xảy ăn mịn điện hóa A B C D Câu 28: (Trường THPT Đinh Chương Dương - 2015) Trường hợp sau kim loại bị ăn mịn điện hố học? A Cho kim loại Zn nguyên chất vào dung dịch HCl B Cho kim loại Cu nguyên chất vào dung dịch HNO3 lỗng C Thép cacbon để khơng khí ẩm D Đốt dây sắt nguyên chất khí O2 Câu 29: (Trường THPT Hải Lăng - Quảng Trị - 2015) Khi vật gang, thép bị ăn mòn điện hóa khơng khí ẩm, nhận định sau nhận định đúng: A Tinh thể cacbon cực âm xảy q trình oxi hóa B Tinh thể cacbon cực dương, xảy q trình oxi hóa C Tinh thể sắt cực dương xảy trình khử D Tinh thể sắt cực âm xảy q trình oxi hóa Câu 30: (Trường THPT Chun Tun Quang - 2015) Tiến hành thí nghiệm sau: - Ngâm đồng dung dịch AgNO3 - Ngâm kẽm dung dịch HCl loãng - Ngâm nhôm dung dịch NaOH - Ngâm ngập đinh sắt quấn đoạn dây đồng dung dịch NaCl - Để vật gang khơng khí ẩm - Ngâm miếng đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3 Số thí nghiệm xảy ăn mịn điện hóa A B C D Câu 31: (Trường THPT Lê Văn Hưu - 2014) Thực thí nghiệm sau: (1) Thả viên Fe vào dung dịch HCl (2) Thả viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2 (3) Thả viên Fe vào dung dịch FeCl3 (4) Nối dây Ni với dây Fe để khơng khí ẩm Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! (5) Đốt dây Fe bình kín chứa đầy khí O2 (6) Thả viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 H2SO4 lỗng Trong thí nghiệm thí nghiệm mà Fe khơng bị ăn mịn điện hóa học A (2), (3), (4), (6) B (1), (3), (4), (5) C (2), (4), (6) D (1), (3), (5) Câu 32: (Trường THPT Quỳnh Lưu - Lần - 2014) Vật làm hợp kim Zn-Cu môi trường khơng khí ẩm (hơi nước có hồ tan O2) xảy q trình ăn mịn điện hố Tại anot xảy trình A Khử O2 B Khử Zn C Ơxi hố Cu D Ơxi hố Zn Câu 33: (Trường THPT Quỳnh Lưu - Lần - 2014) Thanh sắt nguyên chất sợi dây thép thường cho vào dung dịch giấm ăn Thanh sắt sợi dây thép bị ăn mòn theo kiểu: A Điện hố B Đều khơng bị ăn mịn C Thanh sắt bị ăn mịn hóa học, sợi dây thép bị ăn mịn điện hố D Hố học Câu 34: (Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ - Lần - 2015) Trường hợp sau đây, kim loại bị ăn mịn điện hóa học? A Đốt dây sắt khí oxi khơ B Kim loại sắt dung dịch HNO3 loãng C Kim loại kẽm dung dịch HCl D Thép cacbon để khơng khí ẩm Câu 35: (Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - Gia Lai - Lần - 2015) Cho hợp kim sau: Al – Zn (1); Fe – Zn (2); Zn – Cu (3); Mg – Zn (4) Khi tiếp xúc với dung dịch axit H2SO4 lỗng hợp kim mà Zn bị ăn mịn điện hóa học A (3) (4) B (1), (2) (3) C (2), (3) (4) D (2) (3) Câu 36: (Trường THPT Phan Đăng Lưu - 2015) “Ăn mòn kim loại” phá huỷ kim loại do: A Tác dụng hố học mơi trường xung quanh B Kim loại tác dụng với dung dịch chất điện ly tạo nên dòng diện C Kim loại phản ứng hố học với chất khí nước nhiệt độ cao D Tác động học Câu 37: (Trường THPT Chuyên Vinh - Lần - 2015) Ngâm Zn tinh khiết dung dịch HCl, sau thêm vài giọt dung dịch CuSO4 vào Trong q trình thí nghiệm Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! A xảy tượng ăn mịn điện hóa học B lúc đầu xảy tượng ăn mịn điện hóa học sau xảy thêm tượng ăn mịn hóa học C lúc đầu xảy tượng ăn mịn hóa học sau xảy thêm tượng ăn mịn điện hóa học D xảy tượng ăn mịn hóa học Câu 38: (Trường THPT Chuyên Vinh - Lần - 2015) Tiến hành thí nghiệm sau: - TN 1: Cho nước qua ống đựng bột sắt nung nóng - TN 2: Cho đinh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 lỗng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4 - TN 3: Cho giọt dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 - TN 4: Để thép (hợp kim sắt với cacbon) khơng khí ẩm - TN 5: Nhúng kẽm ngun chất vào dung dịch CuSO4 Số trường hợp xảy ăn mịn điện hố học là: A B C D Câu 39: (Trường THPT Diễn Châu - 2015) Nếu vật làm hợp kim Fe-Zn bị ăn mịn điện hố q trình ăn mịn A sắt đóng vai trị anot bị oxi hố B kẽm đóng vai trị anot bị oxi hố C sắt đóng vai trị catot ion H+ bị oxi hóa D kẽm đóng vai trị catot bị oxi hóa Câu 40: (Trường THPT Nguyễn Thơng - Vĩnh Long - 2015) Trường hợp sau xảy ăn mịn điện hố? A Sợi dây bạc nhúng dung dịch HNO3 B Đốt sắt khí Cl2 C Thanh nhơmnhúng dung dịch H2SO4 lỗng D Thanh kẽm nhúng dung dịch CuSO4 Câu 41: (Trường THPT Yên Viên - Hà Nội - 2015) Tiến hành thí nghiệm sau đây: (a) Ngâm kẽm vào dung dịch CuSO4 (b) Ngâm đồng vào dung dịch FeCl3 (c) Cho thép cacbon tiếp xúc với nước mưa (d) Cho thép vào dung dịch axit clohiđric Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! (e) Để sắt tây tiếp xúc với nước tự nhiên Trong thí nghiệm có trường hợp xảy ăn mịn điện hóa? A B C D Câu 42: (Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng - Cần Thơ - 2015) Tiến hành thí nghiệm sau: (1) Cho sắt vào dung dịch HCl có thêm vài giọt CuSO4 (2) Cho sắt vào dung dịch FeCl3 (3) Cho thép vào dung dịch CuSO4 (4) Cho sắt vào dung dịch CuSO4 (5) Cho kẽm vào dung dịch HCl Số trường hợp xảy ăn mịn điện hóa A B C D Câu 43 (Đại học khối A – 2014) Cho Al vào dung dịch HCl, có khí Thêm vài giọt dung dịch CuSO4 vào A phản ứng ngừng lại B tốc độ khí tăng C tốc độ khí giảm D tốc độ khí khơng đổi LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Chọn A Kim loại dùng làm điện có tính khử mạnh sắt loại B, C D Na có tính khử q mạnh dùng làm điện cực hi sinh Câu 2: Chọn D (1) Thả viên Fe vào dung dịch HCl Fe bị ăn mịn hóa học (2) Thả viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2 Fe bị ăn mòn điện hóa (3) Thả viên Fe vào dung dịch FeCl3 Fe bị ăn mịn hóa học (4) Nối dây Ni với dây Fe để không khí ẩm Fe bị ăn mịn điện hóa (5) Đốt dây Fe bình kín chứa đầy khí O2 Fe bị ăn mịn hóa học (6) Thả viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 H2SO4 lỗng Fe bị ăn mịn điện hóa Câu 3: Chọn D Al – Zn (1) Al bị ăn mòn điện hóa học Fe – Zn (2) Zn bị ăn mịn điện hóa học Zn – Cu (3) Zn bị ăn mịn điện hóa học Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 10 Mg – Zn (4) Mg bị ăn mịn điện hóa học Câu 4: Chọn B Hợp kim Fe-Zn bị ăn mịn điện hố q trình ăn mịn kẽm đóng vai trị anot bị oxi hoá (kim loại mạnh làm cực âm (anot) bị oxi hóa) Câu 5: Chọn A A Nhúng Cu dung dịch Fe2(SO4)3 có nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 ăn mịn hóa học B Sự ăn mịn vỏ tàu nước biển ăn mịn điện hóa C Nhúng Zn dung dịch H2SO4 có nhỏ vài giọt CuSO4 ăn mịn điện hóa D Sự gỉ gang thép tự nhiên ăn mịn điện hóa Câu 6: Chọn A Cốc ăn mịn hóa học Cốc sắt bị ăn mịn điện hóa Cốc sắt bảo vệ kẽm bị ăn mịn điện hóa Câu 7: Chọn C (a) Cho Fe vào dung dịch gồm CuSO4 H2SO4 lỗng; ăn mịn điện hóa (b) Đốt dây Fe bình đựng khí O2; ănmịn hóa học (c) Cho Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 HNO3; ănmịn hóa học (d) Cho Zn vào dung dịch HCl; ănmịn hóa học Câu 8: Chọn B Fe Pb sắt bị phá hủy trước Fe Zn kẽm bị phá hủy trước Fe Sn sắt bị phá hủy trước Fe Ni sắt bị phá hủy trước Câu 9: Chọn D Kim loại M bị ăn mịn điện hố học tiếp xúc với sắt khơng khí ẩm M phải đứng trước sắt M: Zn Câu 10: Chọn C - Thí nghiệm 1: Nhúng Fe vào dung dịch FeCl3; ăn mịn hóa học Thí nghiệm 2: Nhúng Fe vào dung dịch CuSO4; ăn mịn điện hóa Thí nghiệm 3: Nhúng Cu vào dung dịch FeCl3; ăn mịn hóa học Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 11 Thí nghiệm 4: Cho Fe tiếp xúc với Cu nhúng vào dung dịch HCl ăn mịn điện hóa Câu 11: Chọn A - 1) Thả viên Fe vào dung dịch HCl; ănmịn hóa học (2) Thả viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2; ăn mịn điện hóa (3) Thả viên Fe vào dung dịch FeCl3; ănmịn hóa học (4) Nối dây Ni với dây Fe để khơng khí ẩm; ăn mịn điện hóa (5) Đốt dây Fe bình kín chứa đầy khí O2; ănmịn hóa học (6) Thả viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 H2SO4 loãng; ăn mịn điện hóa Câu 12: Chọn A Sắt khơng bị ăn mịn điện hóa tiếp xúc với kim loại đứng trước Fe khơng khí ẩm Câu 13: Chọn B Fe(NO3)3 Cu ăn mịn hóa học AgNO3 Cu ăn mịn điện hóa CuSO4 Cu ăn mịn hóa học ZnCl2 Cu ăn mịn hóa học Na2SO4 Cu ăn mịn hóa học MgSO4 Cu ăn mịn hóa học Câu 14: Chọn B Fe-Pb :sắt bị ăn mòn trước Fe-Zn: kẽm bị ăn mòn trước Fe-Sn: sắt bị ăn mòn trước Fe-Ni: sắt bị ăn mòn trước Fe-Cu: sắt bị ăn mòn trước Câu 15: Chọn D Kim loại Fe bị ăn mịn điện hóa học Câu 16: Chọn A A Nhúng Fe vào dung dịch chứa hỗn hợp H2SO4 lỗng lượng nhỏ CuSO4; ăn mịn điện hóa B Nhúng Fe vào dung dịch hỗn hợp Fe2(SO4)3 H2SO4 lỗng; ăn mịn hóa học Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 12 C Nhúng Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3; ăn mịn hóa học D Nhúng Fe vào dung dịch H2SO4 loãng; ăn mịn hóa học Câu 17: Chọn B - Thí nghiệm 1: Nhúng Zn vào dung dịch FeCl3 (dư); ăn mịn hóa học - Thí nghiệm 2: Nhúng Zn vào dung dịch CuSO4; ăn mịn điện hóa - Thí nghiệm 3: Nhúng Cu vào dung dịch FeCl3; ăn mịn hóa học - Thí nghiệm 4: Cho Zn tiếp xúc với Cu nhúng vào dung dịch HCl; ăn mịn điện hóa Câu 18: Chọn A (1) Nhúng Zn vào dung dịch AgNO3; ăn mòn điện hóa (2) Cho vật gang vào dung dịch HCl; ăn mịn điện hóa (3) Cho Na vào dung dịch CuSO4; ăn mịn hóa học (4) Để miếng tơn (Fe trắng Zn) có vết xước sâu ngồi khơng khí ẩm; ăn mịn điện hóa Cho đinh sắt vào dung dịch H2SO4 2M; ăn mịn hóa học (6) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư; ăn mịn hóa học Câu 19: Chọn C Cu–Fe (I); sắt bị ăn mòn trước Zn–Fe (II); kẽm bị ăn mòn trước Fe–C (III); sắt bị ăn mòn trước Sn–Fe (IV); sắt bị ăn mịn trước Câu 20: Chọn D Chỉ có Sn bị ăn mịn điện hóa Câu 21: Chọn C HCl + Fe ăn mịn hóa học CuCl2 + Fe ăn mịn điện hóa FeCl3 + Fe ăn mịn hóa học HCl có lẫn CuCl2 + Fe ăn mịn điện hóa Câu 22: Chọn B - Thí nghiệm 1: Nhúng Fe vào dung dịch FeCl3; ăn mịn hóa học - Thí nghiệm 2: Nhúng Fe vào dung dịch CuSO4; ăn mòn điện hóa - Thí nghiệm 3: Nhúng Cu vào dung dịch FeCl3; ăn mịn hóa học Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 13 - Thí nghiệm 4: Cho Fe tiếp xúc với Cu nhúng vào dung dịch HCl; ăn mịn điện hóa Câu 23: Chọn A CuSO4 Ni ăn mòn điện hóa ZnCl2 Ni ăn mịn hóa học FeCl3 Ni ăn mịn hóa học AgNO3 Ni ăn mịn điện hóa Câu 24: Chọn A A Đốt Al khí Cl2; ăn mịn hóa học B Để gang ngồi khơng khí ẩm; ăn mịn điện hóa C Vỏ tàu làm thép neo đậu ngồi bờ biển; ăn mịn điện hóa D Fe Cu tiếp xúc trực tiếp cho vào dung dịch HCl; ăn mịn điện hóa Câu 25: Chọn C (a) Cho Fe vào dung dịch gồm CuSO4 H2SO4 lỗng; ăn mịn điện hóa (b) Đốt dây Fe bình đựng khí O2; ăn mịn hóa học (c) Cho Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 HNO3; ăn mịn hóa học (d) Cho Zn vào dung dịch HCl; ăn mịn hóa học Câu 26: Chọn D A Nguyên tắc chung để điều chế kim loại khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại Đúng B Bản chất ăn mòn kim loại trình oxi hóa - khử Đúng C Tính chất hóa học đặc trưng kim loại tính khử Đúng D Ăn mịn hóa học phát sinh dịng điện Sai Câu 27: Chọn C a Cho Fe vào dung dịch gồm CuSO4 H2SO4 lỗng; ăn mịn điện hóa b Đốt dây Fe bình đựng khí O2; ăn mịn hóa học c Cho Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 HNO3; ăn mịn hóa học d Cho Zn vào dung dịch HCl; ăn mịn hóa học Câu 28: Chọn C A Cho kim loại Zn nguyên chất vào dung dịch HCl; ăn mịn hóa học B Cho kim loại Cu nguyên chất vào dung dịch HNO3 lỗng; ăn mịn hóa học C Thép cacbon để khơng khí ẩm; ăn mịn điện hóa Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 14 D Đốt dây sắt ngun chất khí O2; ăn mịn hóa học Câu 29: Chọn D Tinh thể sắt cực âm xảy q trình oxi hóa Câu 30: Chọn C - Ngâm đồng dung dịch AgNO3; ăn mịn điện hóa - Ngâm kẽm dung dịch HCl lỗng; ăn mịn hóa học - Ngâm nhơm dung dịch NaOH; ăn mịn hóa học - Ngâm ngập đinh sắt quấn đoạn dây đồng dung dịch NaCl ăn mòn điện hóa - Để vật gang ngồi khơng khí ẩm; ăn mịn điện hóa - Ngâm miếng đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3; ăn mịn hóa học Câu 31: Chọn D (1) Thả viên Fe vào dung dịch HCl; ăn mịn hóa học (2) Thả viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2; ăn mịn điện hóa (3) Thả viên Fe vào dung dịch FeCl3; ăn mịn hóa học (4) Nối dây Ni với dây Fe để khơng khí ẩm; ăn mịn điện hóa (5) Đốt dây Fe bình kín chứa đầy khí O2; ăn mịn hóa học (6) Thả viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 H2SO4 lỗng; ăn mịn điện hóa Câu 32: Chọn D Ơxi hoá Zn Câu 33: Chọn C Thanh sắt bị ăn mịn hóa học, sợi dây thép bị ăn mịn điện hố Câu 34: A Đốt dây sắt khí oxi khơ; ăn mịn hóa học B Kim loại sắt dung dịch HNO3 lỗng; ăn mịn hóa học C Kim loại kẽm dung dịch HCl; ăn mịn hóa học D Thép cacbon để khơng khí ẩm; ăn mịn điện hóa Câu 35: Chọn D Al – Zn (1): nhơm bị ăn mịn điện hóa Fe – Zn (2); kẽm bị ăn mịn điện hóa Zn – Cu (3) kẽm bị ăn mịn điện hóa Mg – Zn (4): Mg bị ăn mịn điện hóa Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 15 Câu 36: Chọn A Tác dụng hố học mơi trường xung quanh Câu 37: Chọn C Lúc đầu xảy tượng ăn mịn hóa học sau xảy thêm tượng ăn mịn điện hóa học Câu 38: Chọn A - TN 1: Cho nước qua ống đựng bột sắt nung nóng; ăn mịn hóa học - TN 2: Cho đinh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4; ăn mịn điện hóa - TN 3: Cho giọt dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3; khơng phải ăn mịn kim loại - TN 4: Để thép (hợp kim sắt với cacbon) khơng khí ẩm; ăn mịn điện hóa - TN 5: Nhúng kẽm nguyên chất vào dung dịch CuSO4 ăn mịn điện hóa Câu 39: Chọn B kẽm đóng vai trị anot bị oxi hố Câu 40: Chọn D A Sợi dây bạc nhúng dung dịch HNO3; ăn mịn hóa học B Đốt sắt khí Cl2; ăn mịn hóa học C Thanh nhơm nhúng dung dịch H2SO4 lỗng; ăn mịn hóa học D Thanh kẽm nhúng dung dịch CuSO4; ăn mịn điện hóa Câu 41: Chọn D (a) Ngâm kẽm vào dung dịch CuSO4; ăn mịn điện hóa (b) Ngâm đồng vào dung dịch FeCl3; ăn mịn hóa học (c) Cho thép cacbon tiếp xúc với nước mưa; ăn mịn điện hóa (d) Cho thép vào dung dịch axit clohiđric; ăn mịn điện hóa (e) Để sắt tây tiếp xúc với nước tự nhiên; ăn mòn điện hóa Câu 42: Chọn B (1) Cho sắt vào dung dịch HCl có thêm vài giọt CuSO4; ăn mịn điện hóa (2) Cho sắt vào dung dịch FeCl3; ăn mịn hóa học (3) Cho thép vào dung dịch CuSO4; ăn mịn điện hóa (4) Cho sắt vào dung dịch CuSO4; ăn mịn điện hóa (5) Cho kẽm vào dung dịch HCl; ăn mịn hóa học Câu 43: Chọn B tốc độ khí tăng Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 16 Do thêm vài giọt dung dịch CuSO4 vào trình ăn mịn Al ăn mịn điện hóa nên phản ứng xảy nhanh khí nhiều Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 17