tai nguyen dat full

16 301 0
tai nguyen dat full

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tiểu luận về tìm hiểu về đất xám vùng đông nam bộ Việc nghiên cứu về đất ( nông nghiệp ) góp phần phát triển hiệu quả hơn nữa một nền nông nghiệp vốn lâu đời , tạo công việc thu nhập tương đối cho nguồn lao động trẻ đang có xu hướng đổ quá nhiều vào công nghiệp , qua đó tạo sự cân bằng nền tảng cho sự phát triển bền vững . Trong công nghiệp và quy hoạch xây dựng đô thị cũng rất cần nghiên cứu , sử dụng loại đất cho phù hợp . Trong bài báo cáo này, chúng ta quan tâm đến một loại đất khá phổ biến , nó chiếm diện tích nhiều nhất trong các loại đất ở nước ta : Đất Xám

1.1 Vị trí địa lý - Tọa độ địa lý : + Cực Bắc :12017''B xã Bù Gia Mập , huyện Phước Long , tỉnh Bình Phước + Cực Nam (trên đất liền) : 10 019''B phường , TP Vũng Tàu , tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu + Cực Tây : 105048''Đ xã Tân Bình , huyện Tân Biên , tỉnh Tây Ninh + Cực Đơng :107035”Đ xã Bình Châu , huyện Xuyên Mộc , tỉnh Bả ịa – Vũng Tàu - Ranh giới hành : ● Phía Tây Bắc giáp với Campuchia – Phía Tây- Tây Nam giáp với Đồng sơng Cửu Long – Phía Đơng-Đơng Nam giáp với biển Đơng – Phía Bắc Đơng Bắc giáp Tây nguyên Duyên hải Nam Trung - Các đơn vị hành cấp tỉnh khu vực : + Đơng Nam Bộ gòm có thành phố ( TP HCM ) , tỉnh ( Bà Rịa – Vũng Tàu , Bình Dương , Bình Phước , Đồng Nai , Tây Ninh) ST Tỉnh/Thành Phố T TP Hồ Chí Minh Tỉnh lỵ Thành Quận Thị xã Huyện Diện tích ( Km2) ) Phố 19 2.1 Bà Rịa - Vũng Tàu Bà Rịa Bình Dương Thủ Dầu Một Bình Phước Đồng Xồi Đồng Nai Biên Hòa Tây Ninh Tây Ninh 1.982,2 4 2.695,5 6.857,3 5.907,2 4.029,6 * Ảnh hưởng đến q trình hình thành đât vị trí địa lý : Do ảnh hưởng vị trí địa lý làm cho Đông Nam Bộ nằm vùng đồng bình nguyên rộng, chuyển tiếp từ cao nguyên Nam Trung Bộ đến Đồng sông Cửu Long Độ cao địa hình thay đổi từ 20 đến 200 mét, rải rác có vài núi trẻ = > Từ làm ảnh hưởng đến q trình phong hóa địa hình , mắc xích khác vòng tiểu tuần hồn sinh học nên Làm cho núi đá xâm nhập xuất bán bình nguyên đất xám , đất đỏ dạng núi đơn độc vươn cao đồng : ● ● ● Núi chứa Chan cao 839m ( đồng nai ) Núi Bà Rá cao 736m (bình phước ) Núi Bà đen cao 986m ( tây ninh ) Nhìn từ xa bán bình nguyên đất đỏ bazan làm thành dãy đất cao dài chòng lên đất xám phù sa cổ - Có 12 nhóm đất với nhóm đất quan trọng Đất nâu đỏ bazan, đất nâu vàng bazan, đất xám phù sa cổ có ba tầng địa chất : + tầng đá bazan trẻ ( Q1 – 4) dày khỏng 100m , tầng mặt bị phong hóa tạo nên lớp đất đỏ bazan dày + lớp phì xa cổ , bị đá ong hóa mạnh + đá gốc cát kết , đá phiến , tuổi Cổ sinh , Trung sinh - Đất có loại: đất feralit, đất phù sa (chiếm thấp vùng), đất ba dan, đất xám phù sa cổ, đất mặn, đất phèn (đất mặn, đất phèn tập trung nhiều Thành phố Hồ Chí Minh) Vùng đất thuộc địa chất giới Kainozoi: Cuội,cát, sét kết thành tạo bở rời 1.2) Điều kiện tự nhiên * Đá mẹ mẫu chất : - Các nhà khoa học thống hình thành đất, đặc biệt điều kiện nhiệt đới ẩm, định yếu tố địa chất khu vực thể đặc biệt mối quan hệ hữu thành phần đá mẹ tạo đất tính chất đất(Phan Liêu, 1987) Nguyễn Xuân Bảo ( 1987), Trần Kim Thạch (1985), Phan Liêu (1992), vùng Đơng Nam Bộ có tập trung đá mẹ tạo đất phong phú, vỏ (ảnh mờ Vi nhìn k rỏ) lớp aluvi cổ chiếm diện tích lớn - Thực chất có trầm tích Pleistocen muộn – quen gọi phù sa cổ trở thành mẫu chất hình thành đất xám Đông Nam Bộ.Khối phù sa cổ bao phủ khoảng 36 % diện tích tự nhiên, phân bố rộng rãi Tây Ninh, Bình Dương , Bình Phước, Đồng Nai ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh Tầng dày tầng mặt , xuống có màu nâu vàng Ở vùng rìa hay chân đồi thoai thoải vùng thường xuất kết von đá ong tảng kiểu Buhanan - Mẫu chất đá mẹ gồm phù sa cổ, đá cát macma axit (granít) * Địa hình : - Đại hình có tác dụng phân bố lại nước mưa , điều tiết chế độ nhiệt, ẩm – điều kiện quan trọng trình sinh địa hóa, ảnh hưởng đến xu hướng cường độ tạo thành tài nguyên đất - Đông Nam Bộ nằm vùng đồng bình nguyên rộng, chuyển tiếp từ cao nguyên Nam Trung Bộ đến Đồng sông Cửu Long Độ cao địa hình thay đổi từ 200 đến 200 mét, rải rác có vài núi trẻ Nhìn chung địa hình Đơng Nam Bộ có dạng :địa hình núi thấp, đồi lượn sóng địa hình đồng hẹp dạng thung lung Trong dạng địa hình đồi lượn song chiếm diện tích lớn nơi tập trung phân bố nhóm đất xám - Lớp đất mặt (tầng canh tác) có màu trắng xám trắng tầng đặc trưng đất xám bạc màu, tầng cón có tên gọi tầng bạc màu Tầng bạc màu có thành phần giới nhẹ, kết cấu khơng có kết cấu, nghèo chất dinh dưỡng, chua thường bị khơ hạn * Khí hậu: - Nằm miền khí hậu phía Nam, vùng Đơng Nam Bộ có khí hậu gió mùa cận xích đạo, với nhiệt cao năm, lượng mưa lớn phân bố theo mùa, gió bão khơng có mùa đơng lạnh Những đặc điểm khí hậu Đơng Nam Bộ ảnh hưởng sâu sắc nhanh chóng hình thành vỏ phong hóa tiến triển đất trình xói mòn rủa troi mạnh trơng màu mưa, lôi sét mùn từ nơi cao xuống nơi thấp dẫn đến biến đổi quan trọng phong hóa vỏ thổ nhưỡng mùa khô phá hủy chất hữu xảy mạnh mẽ, dung dịch đất hòa tan sesquioxyt sắt nhôm sâu chuyển dịch lên phái trên, bị oxy hóa tạo thành kết von đá ong * Thủy văn: Các hệ thống song vùng Đơng Nam Bộ có lòng hẹp, ngắn, lưu vực nhỏ, khả bồi đấp phù sa cung cấp nước cho nông nghiệp Các nguồn tài nguyên nước mặt nước ngầm đánh giá phong phú ( đáng kể hệ thống sông Đồng Nai sông lớn Việt Nam Lượng nước mưa trung bình 1.500 - 2.000 mm tương ứng với 183 tỷ m3 Ngồi có số hồ phía Đơng, tổng dung tích khoảng 300 triệu m3 Nguồn nước ngầm có trữ lượng lớn, mực nước sâu từ 50 - 200 mét phân bố chủ yếu khu vực Biên Hoà- Long An, thành phố Hồ Chí Minh ) Nhưng khả khai thác phục vụ sản xuất nơng nghiệp thấp, hiệu * Thảm thực vật : - Đông Nam Bộ vốn vùng có quỹ đất rừng phong phú chủng loại trữ lượng, ngày giảm nhanh Năm 1943, đất rừng chiếm khoảng 50-60%, sau liên tục suy giảm Trong vòng năm(1977-1981) bình qn năm bị 97000 rừng, đưa tỉ lệ che phủ xuống 24,2% Đến năm 1989 tỉ lệ rừng 21,5%, phá rừng đẩy nhanh tốc độ xói mòn đất đồi núi, làm thối hóa đất( chua, nghèo dinh dưỡng, tăng kết von, đá ong, ), Phạm Quang Khánh (1995) - Trong trình khai thác đất, vùng Đơng Nam Bộ hình thành nên nhiều loại hình sử dụng đất nơng nghiệp việc mở rộng diện tích canh tác, xây dựng hồ đập, áp dụng biện pháp kĩ thuật nông học…đã tác động trực tiếp đến độ phì nhiêu đất đai, ảnh hưởng tiêu cực làm thồi hóa đất chủ yếu xảy mạnh mẽ 2.1 Các trình thổ nhưỡng chủ đạo: - Đất xám có tầng loang lổ đất xám bạc màu có đặc điểm chua, nghèo chất dinh dưỡng, thường bị khơ hạn có giá trị nơng nghiệp trồng họ đậu đậu phộng, đậu nành, đậu giải, đậu bắp hay ngơ, mía trồng sắn - Đất xám Glây thường địa hình thấp, nơi hứng nước từ khu vực xung quanh xuống Hàm lượng chất hữu đạm giàu; kali lân nghèo Đất xám feralit đất chua, hình thành đá mẹ thơ, nghèo dinh dưỡng Phần lớn đất khai thác trồng hoa màu, lương thực nên khơng rừng, thực vật lại lùm bụi gỗ rải rác Đất phù hợp cho việc phát triển ăn quả, công nghiệp, trồng rừng phát triển mô hình nơng lâm kết hợp Đất xám mùn núi nằm độ cao 300m, ẩm, hàm lượng chất hữu cao, phù hợp cho việc phục hồi, tái sinh rừng tự nhiên phát triển mô hình nơng lâm kết hợp trồng pơmu, quế - Q trình khống hóa chất hữu mơi trường xám mãnh liệt Nó khống hóa hồn tồn xác bã thực động vật vòng năm độ ẩm đất 80 - 85%, nhiệt độ 35 36 độ - Q trình mùn hóa lại chậm, chất hữu trung gian ít, hệ vi sinh vật tạo mùn Bên cạnh đó, nguy rửa trơi ln thường trực, tổng lượng mùn axit mùn thấp Ấy thế, có mùn lại chủ yếu axit fulvic, axit humic - Quá trình laterite lại thường xảy vị trí điều kiện dễ dàng tích đọng Fe2+, tầng nước ngầm nông mà lại hay trồi sụt theo mùa - Q trình xói mòn ln ln xảy vùng đất xám triền đồi Ngược lại, q trình tích đọng mùn thô, chất rửa trôi từ triền đồi xuống vùng trũng, thung lũng loại đất xám tích đọng, gley 2.2 Phân loại đất đai PHÂN LOẠI TÀI NGUYÊN ĐẤT XÁM CỦA ĐÔNG NAM BỘ: KHU VỰC ĐẤT TP.HCM Đất xám cao Đất xám có tầng loang lổ Đất xám glây Đất xám phù sa cổ Đất xám phù sa cổ Đất xám glây Đất xám vàng Đất xám có kết von Đất xám glây Đất xám giới nhẹ Đất xám điển hình Đất xám Đất xám phù sa BÌNH DƯƠNG BÌNH PHƯỚC ĐỒNG NAI TÂY NINH BÀ RỊA-VŨNG TÀU DIỆN TÍCH (ha) < 45.000 < 200.000 87.131 3.612 77.082 67.923 47.771 36.287 5.801 338.833 38.713 2.3 Đặc điểm đất xám Đông Nam Bộ: Diện tích : 744 652 Phân bố : Nhóm đất xám tập trung huyện lớn như: Thống Nhất, Long Thành, Vĩnh Cửu, Hố Nai, TP Biên Hòa, Nhơn Trạch( Đồng Nai) ; Bến Cát, Tâm Uyên, thị xã Thủ Dầu 1, Bình Long, Đồng Phú,( Bình Phước), Hóc Mơn, Gò Vấp, Quận 12, Tân Bình, Quận 1, Quận 3, Bình Tân, Bình Chánh , Củ Chi, (TP Hồ Chí Minh) ; Gò Dầu ,Trảng Bom, Trảng Bàng, Dương Minh Châu, Hòa Thành, Bến Cầu, Tân Biên, Châu Thành, (Tây Ninh) ; chiếm số Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dương Phân loại :  Đất xám bạc màu (638 914 ha)  Đất xám glây(51 588 ha)  Đất xám feralit (54 150 ha) Quá trình hình thành trình thổ nhưỡng : a Đất xám bạc màu: Mẫu chất đá mẹ gồm phù xa cổ, đá cát đá macma axit(granit) Lớp đất mặt (tầng canh tác ) có màu trắng màu xám trắng tầng đặc trưng đất xám bạc màu, tầng có tên gọi bạc màu Tầng bạc màu có thành phần giới nhẹ, két cấu khơng có kết cấu, nghèo chất dinh dưỡng, chua thường bị khô hạn b Đât xám glây: Đất xám glây hình thành từ đất xám bạc màu sử dụng gieo trồng Tầng đất mặt có màu xám trắng khơ Đất có thành phần giới nhẹ tầng canh tác, khơng có kết cấu bền, tầng phía có thành phần giới nặng, kết cấu cục tảng c Đất xám feralit: thường gặp độ cao từ 50 – 900m Ở khung độ cao nêu mẹ bị phá hủy để hình thành nên đất xám feralit có tính chất biến động mạnh tùy tuộc vòa đá mẹ  đất xám đươc hình thành tác động số trình rửa trơi, tích lũy Fe, AL, tích lũy chất hữu mùn , hóa chua -Đặc điểm nhóm đất  Đặc điểm hình thái: Đất xám phù sa cổ thành phần giới nhẹ, địa hình cao, phân bổ địa hình đồi thoải, dễ nước, có màu xám thống trị Đất xám phù sa cổ địa hình thấp: tầng đặc trưng tầng sét loang lổ, dày chạy suốt phẫu diện từ 30 – 150cm Kết von cứng chiếm tỉ lệ nhỏ, lại kết von dễ bóp vụn ẩm Đất xám phù sa cổ địa hình thấp, đọng nước, có q trình tích đọng hữu tầng mặt, gọi đất xám đọng mùn gley  Phẫu diện đất xám đất phù sa cổ LT34 - Địa điểm: ấp 2, xã Phước Thái, Long Thành, Đồng Nai - Mẫu lấy ngày 28/12/1979 Người lấy: Lê Huy Bá - Thực vật: cỏ chỉ, trước trồng khoai mì, sau bỏ hoang Tầng 1: - 20cm, xám nhạt, cát pha, khơ, có lớp tàn tích thực vật mỏng phía Tầng 2: 21 – 46cm: xám thẩm, thịt nhẹ, ẩm tầng trên, lẫn nhiều vệt loang lổ vàng nâu thành phẫu diện Một chất lẫn: than đen, rễ cây, sỏi laterite nhỏ, rễ - Chưa xuất tầng đế cày Tầng 3: 47 - 95cm: xám lẫn nhiều vệt trắng, khơng , thịt trung bình, có lẫn số rễ lớn Tầng 4: 96 – 120cm: xám trắng, lẫn nhiều vệt thạch cao, thịt nhẹ, ẩm, loang lổ nâu vàng hữu cơ, than bùn  Đặc tính lí học: Thành phần giới đất xám Long Thành, Đồng Nai, phẫu diện LT34 Tầng đất – 20 21 – 46 46 – 95 96 -120 Cát (%) >0,02 mm 60,5 58,0 55,0 50,5 Limon (%) 0,002 – 0,02 mm 19,0 15,9 17,5 19,0 Sét (%)

Ngày đăng: 05/05/2018, 17:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan