Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
832,5 KB
Nội dung
1/ Thí nghiệm: 2/ Định nghĩa: Sự chuyển dịch cân bằnghóahọc là sự di chuyển trạng thái cânbằng này sang trạng thái cânbằng khác do tác động của các yếu tố từ bên ngoài lên cân bằng. ( và tuân theo nguyên lí chuyển dịch cân bằng) III/ SỰ CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG: Nguyên lý chuyển dịch cânbằng Lơ Sa- tơ- li- ê: Một p/ư thuận nghịch đang ở trạng thái cânbằng khi chịu một tác động từ bên ngoài như biến đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ thì cânbằng sẽ chuyển dịch theo chiều chống lại tác động bên ngoài đó. Những yếu tố làm chuyển dịch cân bằng: Nồng độ, áp suất và nhiệt độ. III/ SỰ CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG: C (r) + CO 2 (k) 2CO (k) (v t ) (v n ) khi thêm CO 2 vào hệ cb, cb sẽ chuyển dịch theo chiều nào? IV. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÂNBẰNGHÓA HỌC: 1/ Ảnh hưởng của nồng độ : Phương trình Nồng độ Thuận CO tăng CO 2 giảm Nghịch CO 2 tăng CO giảm từ trái sang phải (theo chiều thuận), chiều làm giảm n/độ CO 2 thêm vào. (v t ) (v n ) khi tăng áp suất vào hệ cb, cb sẽ chuyển dịch theo chiều nào? IV. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÂNBẰNGHÓA HỌC: 2/ Ảnh hưởng của áp suất : Phương trình Áp suất Thuận tăng Nghịch giảm từ phải sang trái (theo chiều nghịch ), chiều làm giảm áp suất . N 2 O 4 (k) 2NO 2 (k) (1 ) - P/ư tỏa nhiệt hay thu nhiệt: Là các p/ư hh thường kèm theo sự giải phóng hoặc hấp thu năng lượng dưới dạng nhiệt. * Lương nhiệt kèm theo mỗi p/ư hh, người ta dùng đại lượng nhiệt p/ư; kí hiệu ∆H. Pư tỏa nhiệt ( nhiệt độ tăng) thì các chất p/ư mất bớt năng lượng ∆H < 0; Ngược lại, p/ư thu nhiệt ( nhiệt độ giảm ) các chất p/ư phải lấy thêm năng lượng để tạo ra sản phẩm ∆H > 0 IV. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÂNBẰNGHÓA HỌC: 3/ Ảnh hưởng của nhiệt độ: (v t ) (v n ) khi tăng nhiệt độ vào hệ cb, cb sẽ chuyển dịch theo chiều nào? IV. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÂNBẰNGHÓA HỌC: 3/ Ảnh hưởng của nhiệt độ : Phương trình Nhiệt độ Thuận giảm Nghịch tăng từ trái sang phải(theo chiều nghịch ), chiều làm giảm nhiệt độ . N 2 O 4 (k) 2NO 2 (k) (1 ) ∆H = 58 KJ (không màu) (màu nâu đỏ) 4/ Vai trò chất xúc tác: Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng thuận và tôc độ p/ư nghịch với số lần bằng nhau, nên chất xúc tác không ảnh hưởng đến cân bằnghóa học. IV. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÂN BẰNGHÓA HỌC: V/ Ý NGHĨA CỦA TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNGHÓAHỌC TRONG SẢN XUẤT HÓAHỌC : Ví dụ: 2SO 2 (k) + O 2 (k) 2SO 3 (k) ∆H < O Ở t 0 thường p/ư xảy ra chậm; để tăng tốc độ p/ư dùng xt, t 0 cao. Nhưng đây là p/ư tỏa nhiện, nên khi tăng t 0 cb chuyển dịch theo chiều nghịch làm giảm hiệu suất p/ư. Vì vậy, để hạn chế tác dụng này người ta dùng một lượng dư không khí, nghĩa là tăng nồng độ oxi, làm cho cb chuyển dịch theo chiều thuận. Phương trình Nồng độ Áp suất Nhiệt độ Thuận NH 3 tăng Giảm tăng Nghịch N 2 , H 2 tăng Tăng Giảm Câu 1: Sản xuất amoniac trong công nghiệp dựa trên phản ứng sau: N 2 (k) + 3H 2 (k) 2NH 3 (k) (H= - 92 kJ). Cân bằnghóahọc sẽ chuyển dịch về phía nào? Khi a. Tăng áp suất chung của hệ b. Tăng nồng độ N 2 ; H 2 c. Tăng nhiệt độ d. Dùng chất xúc tác Thảo luận nhóm :