Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
1,33 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ Đề tài: SERVICE ORIENTED ARCHITECTURE Nhóm thực hiện: Nguyễn Thị Duyên Trần Thị Thúy Nhung Nguyễn Thế Thành Nội dung trình bày Tổng quan thống phần mềm doanh nghiệp Giới thiệu kiến trúc hướng dịch vụ (SOA) Ví dụ triển khai hệ thống SOA Vấn đề bảo mật trong SOA Vấn đề quản lý tiến trình SOA Ứng dụng khó khăn triển khai SOA Tổng quan thống phần mềm doanh nghiệp Thực trạng Phần mềm trở nên phức tạp dường vượt khỏi khả kiểm sốt mơ hình phát triển phần mềm có Nguyên nhân: xuất nhiều công nghệ tạo nên môi trường không đồng nhất, nhu cầu trao đổi, chia sẻ, tương tác hệ thống đáp ứng môi trường vấn đề lập trình dư thừa khơng thể tái sử dụng Tổng quan thống phần mềm doanh nghiệp Phân tích, đánh giá số mơ hình kiến trúc phân tán Ba kiến trúc phân tán phổ biến nay: CORBA, DCOM EJB Các kiến trúc mở rộng hệ thống hướng đối tượng cách cho phép phân tán đối tượng mạng Tổng quan thống phần mềm doanh nghiệp Phân tích, đánh giá số mơ hình kiến trúc phân tán CORBA- Common Object Request Broker Architecture: CORBA định nghĩa Object Management Group (OMG), kiến trúc phân tán mở, độc lập tảng độc lập ngôn ngữ Ưu điểm: lập trình viên chọn ngơn ngữ, tảng phần cứng, giao thức mạng công nghệ để phát triển mà thoả tính chất CORBA Nhược điểm: - ngơn ngữ lập trình cấp thấp, phức tạp, khó học cần đội ngũ phát triển có kinh nghiệm - đối tượng CORBA khó tái sử dụng Tổng quan thống phần mềm doanh nghiệp Phân tích, đánh giá số mơ hình kiến trúc phân tán • EJB - Enterprise Java Bean: EJB kiến trúc thành tố bên phía máy chủ dùng cho việc phát triển triển khai ứng dụng phân tán hướng đối tượng cỡ vừa lớn Kiến trúc EJB có tầng: tầng trình diễn, tầng xử lý nghiệp vụ, tài nguyên sở liệu máy chủ Ưu điểm: EJB kiến trúc tốt cho việc tích hợp hệ thống Nhược điểm: chuẩn mở, khả giao tiếp với chuẩn khác hạn chế Tổng quan thống phần mềm doanh nghiệp Phân tích, đánh giá số mơ hình kiến trúc phân tán • DCOM – Distributed Component Object Model: mơ hình phân tán dễ triển khai với chi phí thấp, hỗ trợ tigh coupling ứng dụng hệ điều hành DCOM hỗ trợ kết nối đối tượng kết nối thay đổi lúc chạy Ưu điểm: tính ổn định, khơng phụ thuộc vị trí địa lý, quản lý kết nối hiệu dễ dàng mở rộng Tổng quan thống phần mềm doanh nghiệp Phân tích, đánh giá số mơ hình kiến trúc phân tán • Đánh giá: Tính tighly - coupled, nghĩa kiến trúc triển khai cài đặt bên phía nhà cung cấp dịch vụ phía sử dụng dịch vụ phải giống chuẩn đa phần chuẩn đóng, chúng khơng thể kết hợp, hoạt động với chuẩn khác Tổng quan thống phần mềm doanh nghiệp Các vấn đề phát sinh, nguyên nhân biện pháp khắc phục • Ngày áp lực đặt lên doanh nghiệp ngày lớn: giảm chi phí đầu tư sở hạ tầng, khai thác có hiệu cơng nghệ có sẵn, phải cố gắng phục vụ yêu cầu khách hàng ngày tốt hơn, đáp ứng tốt thay đổi nghiệp vụ, khả tích hợp cao với hệ thống bên ngồi • Ngun nhân: không đồng thay đổi Tổng quan thống phần mềm doanh nghiệp Các vấn đề phát sinh, nguyên nhân biện pháp khắc phục • Biện pháp: Có cách tiếp cận giải tồn diện khó khăn nêu triển khai thực tế Cách tiếp cận gọi “kiến trúc hướng dịch vụ” Serviceoriented Architecture (SOA) Vấn đề quản lý tiến trình SOA 5.1 Khái niệm quản lý tiến trình a Khái niệm Quản lý tiến trình cách xác định, mơ hình hóa, phát triển, triển khai, quản lý tiến trình nghiệp vụ Quản lý tiến trình hệ thống phối hợp web service Vấn đề quản lý tiến trình SOA 5.1 Khái niệm quản lý tiến trình (tiếp) b Mục tiêu lợi ích Giảm khó khăn việc không quán yêu cầu nghiệp vụ hệ thống tin học Tăng hiệu suất làm việc nhân viên cách qui trình hóa tự động hóa thao tác nghiệp vụ Vấn đề quản lý tiến trình SOA 5.1 Khái niệm quản lý tiến trình (tiếp) b Mục tiêu lợi ích Tăng tính linh hoạt khả động cách tách biệt phần xử lý khỏi qui tắc nghiệp vụ, biểu diễn qui trình xử lý dạng dễ dàng đáp ứng thay đổi yêu cầu, thị trường Vấn đề quản lý tiến trình SOA 5.2 Hệ thống quản lý tiến trình a Khái niệm Cung cấp kỹ thuật để hỗ trợ việc định nghĩa, mơ hình hóa, phát triển, triển khai, quản lý tiến trình nghiệp vụ Vấn đề quản lý tiến trình SOA 5.2 Hệ thống quản lý tiến trình (tiếp) b Mơ hình hóa tiến trình xử lý Mơ hình hóa yêu cầu nghiệp vụ (trong giai đoạn phân tích) Mơ hình hóa ràng buộc tác vụ: trình tự thực hiện, kích hoạt, đối tượng thực Vấn đề quản lý tiến trình SOA 5.2 Hệ thống quản lý tiến trình (tiếp) b Thực thi tiến trình Gồm phương pháp đảm nhiệm việc thực thi tiến trình, quản lý thể tiến trình Thực thi tiến trình với ràng buộc sau: • Đảm bảo thực thi tác vụ trình tự • Đảm bảo đối tượng thực thi tác vụ có đầy đủ quyền • Theo dõi trạng thái tiến trình: tác vụ hồn thành, tác vụ đủ điều kiện để thực thi, kiểm tra thời gian hiệu lực tiến trình tác vụ Vấn đề quản lý tiến trình SOA 5.2 Hệ thống quản lý tiến trình (tiếp) b Giám sát tiến trình Bao gồm cơng cụ hỗ trợ người sử dụng tiến trình chuyên viên quản trị hệ thống theo dõi điều khiển tiến trình Các thơng tin theo dõi bao gồm: thơng tin tiến trình thực thi, thơng tin tiến trình hồn thành Các điều khiển bao gồm: hỗn tiếp tục thực thi tiến trình, thay đổi quyền ưu tiên tiến trình Vấn đề quản lý tiến trình SOA 5.3 Kết hợp quản lý tiến trình với SOA Web service Một hệ thống quản lý tiến trình mà khơng có tầng dịch vụ phức tạp, dễ đổ vỡ Tầng tiến trình nghiệp vụ cần phải truy cập trực tiếp xuống tầng ứng dụng Vì ràng buộc hai lĩnh vực: nghiệp vụ kỹ thuật chặt chẽ Khi triển khai SOA với công nghệ web service xuất thêm tầng dịch vụ Vấn đề quản lý tiến trình SOA 5.3 Kết hợp quản lý tiến trình với SOA Webservice (tiếp) Tầng dịch vụ bao gồm: • Các dịch vụ nghiệp vụ tương ứng với lĩnh vực nghiệp vụ thực tế(Nhân sự, Tài chính, Kế hoạch, Thống kê), kèm theo mơ hình liệu • Các dịch vụ kỹ thuật với khả tái sử dụng để chia sẻ lĩnh vực nghiệp vụ Vấn đề quản lý tiến trình SOA 5.3 Kết hợp quản lý tiến trình với SOA Webservice (tiếp) Web services platform hỗ trợ cho việc xây dựng sử dụng dịch vụ cách độc lập với tầng ứng dụng tầng kỹ thuật bên Vấn đề quản lý tiến trình SOA 5.3 Kết hợp quản lý tiến trình với SOA Webservice (tiếp) Cung cấp tính quản lý dịch vụ nhằm hỗ trợ tầng tiến trình nghiệp vụ linh động việc xác định truy cập dịch vụ Ứng dụng khó khăn triển khai SOA 6.1 Đối tượng áp dụng Các doanh nghiệp lớn- tập đoàn kinh tế Các doanh nghiệp liên quan đến xử lý giao dịch đa dạng : Banking, Bảo hiểm, Y tế Khối phủ với dịch vụ hành Các đơn vị phát triển phần mềm – Cung ứng giải pháp Ứng dụng khó khăn triển khai SOA 6.3 Khó khăn xây dựng mơ hình SOA Sự phát triển không đồng Xác định, phân tích thiết kế dịch vụ Hiểu biết SOA ngành CNTT chưa nhiều Số lượng chuyên gia cao cấp SOA