Đánh giá nghèo đa chiều trong nông thôn tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá nghèo đa chiều trong nông thôn tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá nghèo đa chiều trong nông thôn tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá nghèo đa chiều trong nông thôn tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá nghèo đa chiều trong nông thôn tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá nghèo đa chiều trong nông thôn tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá nghèo đa chiều trong nông thôn tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá nghèo đa chiều trong nông thôn tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá nghèo đa chiều trong nông thôn tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá nghèo đa chiều trong nông thôn tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THANH HIẾU ĐÁNH GIÁ NGHÈO ĐA CHIỀU TRONG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN, NĂM 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THANH HIẾU ĐÁNH GIÁ NGHÈO ĐA CHIỀU TRONG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Kinh tế Nông nghiệp Mã số: 8.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: TS BÙI NỮ HOÀNG ANH THÁI NGUYÊN, NĂM 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, ngày 22 tháng 04 năm 2017 Tác giả Nguyễn Thanh Hiếu ii LỜI CẢM ƠN Đề tài kết trình học tập, nghiên cứu Nhà trường hoạt động thực tiễn học viên địa bàn nghiên cứu Để hoàn thành đề tài cố gắng, nỗ lực thân, tơi ln nhận giúp đỡ tận tình nhiều cá nhân tập thể Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến TS Bùi Nữ Hồng Anh, người tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ tơi thực hồn thành đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo khoa chun mơn, phòng ban Trường Đại học Kinh tế & Quản trị kinh doanh tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Trường Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Chủ tịch huyện, phòng, ban huyện Đại Từ tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin cảm ơn động viên, giúp đỡ bạn bè, đồng nghiệp gia đình chia sẻ khó khăn động viên tơi q trình học tập nghiên cứu Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Hiếu iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đóng góp Luận văn Kết cấu luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGHÈO ĐA CHIỀU TRONG NÔNG THÔN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Cơ sở lý luận nghèo 1.1.2 Nghèo đa chiều 1.1.3 Nội dung nghiên cứu nghèo đa chiều 23 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến giảm nghèo đa chiều 25 1.2 Cơ sở thực tiễn học kinh nghiệm giảm nghèo đa chiều cho huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 29 1.2.1 Nghèo đa chiều Việt Nam 29 1.2.2 Bài học kinh nghiệm cho huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 36 1.3 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 37 1.3.1 Một số nghiên cứu nước 37 1.3.2 Một số nghiên cứu nước 41 iv Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 43 2.2 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu 44 2.3 Phương pháp nghiên cứu 44 2.3.1 Phương pháp thu thập thông tin 44 2.3.2 Phương pháp tổng hợp thông tin 48 2.3.3 Phân tích thơng tin 49 2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 50 2.4.1 Các tiêu tình hình kinh tế-xã hội huyện Đại Từ 50 2.4.2 Các tiêu nghiên cứu nghèo đa chiều 51 Chương THỰC TRẠNG NGHÈO ĐA CHIỀU TRONG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN 54 3.1 Khái quát huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 54 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 54 3.1.2 Điều kiện kinh tế 57 3.1.3 Điều kiện xã hội 59 3.2 Thực trạng nghèo đa chiều nông thôn địa bàn nghiên cứu 61 3.2.1 Tình hình nghèo chung huyện Đại Từ 61 3.2.2 Tình hình nghèo đa chiều địa bàn nghiên cứu 62 3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến tình trạng nghèo đa chiều địa bàn nghiên cứu 80 3.3.1 Các nhân tố khách quan 81 3.3.2 Các yếu tố chủ quan 91 3.4 Đánh giá chung 95 3.4.1 Những kết đạt 96 3.4.2 Những tồn tại, hạn chế 97 v Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT VỀ GIẢM NGHÈO ĐA CHIỀU TRONG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN 99 4.1 Căn đề xuất giải pháp 99 4.1.1 Định hướng mục tiêu giảm nghèo đa chiều nông thôn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 99 4.1.2 Mục tiêu giảm nghèo đa chiều nông thôn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 100 4.2 Các giải pháp đề xuất để giảm nghèo đa chiều nông thôn địa bàn nghiên cứu 102 4.2.1 Nhóm giải pháp hỗ trợ hộ nghèo thiếu hụt đa chiều tiếp cận dịch vụ xã hội 102 4.2.2 Nhóm giải pháp hỗ trợ tăng thu nhập cho hộ nghèo, hộ cận nghèo 106 4.2.3 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng sống 110 4.3 Kiến nghị 114 4.3.1 Đối với Nhà nước 114 4.3.2 Đối với UBND tỉnh Thái Nguyên 115 KẾT LUẬN 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 PHỤ LỤC 121 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHYT : Bảo hiểm y tế CSXH : Chính sách xã hội ESCAP : Uỷ ban Kinh tế Xã hội Khu vực Châu Á - KT - XH : Kinh tế - Xã hội KV : Khu vực MTTQ : Mặt trận tổ quốc Thái Bình Dương TBD UBND : Uỷ ban nhân dân UNDP : Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc WB : Ngân hàng giới XĐGN : Xố đói giảm nghèo vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Quy định chuẩn nghèo đói (theo tiêu chuẩn quốc gia) Bảng 1.2: Tiêu chí đo lường nghèo đa chiều Việt Nam 20 Bảng 2.1: Đối tượng điều tra địa bàn xã nghiên cứu 47 Bảng 3.1: Các loại đất địa bàn huyện Đại Từ 56 Bảng 3.2: Giá trị sản xuất ngành nơng nghiệp địa bàn huyện Đại Từ (tính theo giá hành) 57 Bảng 3.3: Kết thực số tiêu địa bàn huyện Đại Từ 60 Bảng 3.4: Kết điều tra hộ nghèo, hộ cận nghèo theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều giai đoạn 2016-2020 61 Bảng 3.5: Kết đánh giá chung nghèo theo chiều Giáo dục địa bàn nghiên cứu 62 Bảng 3.6: Kết đánh giá nghèo đa chiều Giáo dục xã nghiên cứu 65 Bảng 3.7: Kết đánh giá chung nghèo theo chiều Y tế địa bàn nghiên cứu 67 Bảng 3.8: Kết đánh giá nghèo đa chiều Y tế xã nghiên cứu 69 Bảng 3.9: Kết đánh giá chung nghèo theo chiều Nhà địa bàn nghiên cứu 70 Bảng 3.10: Kết đánh giá nghèo đa chiều Nhà xã nghiên cứu 71 Bảng 3.11: Kết đánh giá chung nghèo theo chiều Điều kiện sống địa bàn nghiên cứu 72 Bảng 3.12: Kết đánh giá nghèo đa chiều Điều kiện sống xã nghiên cứu 73 viii Bảng 3.13: Kết đánh giá chung nghèo theo chiều Tiếp cận thông tin địa bàn nghiên cứu 76 Bảng 3.14: Kết đánh giá nghèo đa chiều Tiếp cận thông tin xã nghiên cứu 77 Bảng 3.15: Tổng hợp tiêu nhóm hộ điều tra 78 Bảng 3.16: Xác định trọng số hộ địa bàn nghiên cứu 79 Bảng 3.17: Các nhân tố ảnh hưởng đến nghèo đa chiều địa bàn nghiên cứu 81 Bảng 3.18: Chỉ tiêu phát triển kinh tế-xã hội huyện Đại Từ 81 Bảng 3.19: Quy mô tỷ trọng chi thường xuyên NSNN địa bàn huyện 83 Bảng 3.20: Thống kê tình trạng đất đai địa bàn nghiên cứu 85 Bảng 3.21: Quy mô tỷ trọng chi đầu tư XDCB địa bàn huyện 86 Bảng 3.22: Kết khảo sát kết cấu hạ tầng địa bàn nghiên cứu 87 Bảng 3.23: Kết điều tra thu nhập hộ nghèo địa bàn nghiên cứu 88 Bảng 3.24: Kết giải việc làm tăng thu nhập cho hộ địa bàn điều tra 89 Bảng 3.25: Lý hộ không tham gia đào tạo nghề 90 Bảng 3.26: Lý hạn chế nhận thức, tư hộ nghèo địa bàn nghiên cứu 91 Bảng 3.27: Nguyên nhân hạn chế sức khỏe khả tiếp cận dịch vụ y tế hộ nghèo địa bàn nghiên cứu 93 Bảng 3.28: Quy mô hộ gia đình địa bàn nghiên cứu 94 111 (1) Các giải pháp phát triển nông nghiệp Đẩy mạnh sản xuất dựa lợi vùng, phát triển đa dạng kinh tế nông nghiệp nông thôn, tận dụng lực lượng lao động chỗ: + Đầu tư phát triển vùng chuyên canh sản xuất thực phẩm xã có trồng mạnh huyện chè xã La Bằng, ăn xã Minh Tiến, loại rau xã Tiên Hội, xã Đồng Trũng, tạo điều kiện cho người nông dân phát triển sản xuất với suất cao + Tổ chức lớp tập huấn thường xuyên phương pháp làm nông nghiệp hiệu Ngân sách huyện, quỹ khuyến nơng hỗ trợ tồn phần chi phí tập huấn kỹ thuật sản xuất cho nơng dân Ngân hàng sách, HĐND huyện tiếp tục nghiên cứu, phát triển đa dạng mơ hình cho nơng dân vay vốn sản xuất (vay vốn có tài sản chấp, khơng có tài sản chấp, tín chấp v v) đảm bảo tất hộ gia đình có nhu cầu vay vốn sản xuất có hội tiếp cận với nguồn vốn + Thúc đẩy mạnh mẽ công tác chuyển giao, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ sản xuất nơng nghiệp + Xây dựng mơ hình chăn ni lợn thịt, trồng cỏ để chăn ni bò lai Sind hướng thịt, chăn ni gà, mơ hình ni trồng giống thủy sản phù hợp với điều kiện tự nhiên huyện mà chưa có địa bàn huyện + UBND huyện tạo điều kiện hỗ trợ phát triển HTX dịch vụ nông nghiệp, khuyến khích, tạo điều kiện cho hộ nơng dân đầu tư phát triển mơ hình kinh tế trang trại (2) Các giải pháp phát triển thương mại, dịch vụ + Đầu tư nâng cấp chợ nông thôn đạt tiêu chuẩn để thúc đẩy phát triển thương mại dịch vụ, tạo việc làm thu nhập cho người dân xã + Đa dạng hóa loại hình tổ chức cung cấp dịch vụ để phát huy nội lực thành phần kinh tế, đặc biệt khu vực kinh tế tư nhân 112 + Hỗ trợ xúc tiến thương mại để tìm kiếm thị trường tiêu thụ ổn định loại sản phẩm nông sản sản phẩm làng nghề + Khuyến khích, tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế đến đầu tư phát triển loại hình thương mại, dịch vụ địa bàn huyện + Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt quản lý thị trường Kiên xử lý nghiêm trường hợp vi phạm quy định quản lý thị trường làm hàng nhái, hàng giả, chất lượng không đảm bảo chất lượng đăng kí (3) Đào tạo nghề cho lao động trẻ tập huấn kỹ thuật cho nông dân - Công tác đào tạo nghề ủy quyền cho trường dậy nghề Trung ương đóng địa bàn huyện sở dậy nghề địa phương như: Trung tâm dậy nghề xúc tiến việc làm huyện, doanh nghiệp Lồng ghép với chương trình Khuyến cơng để tổ chức dậy nghề cho người lao động Khuyến khích doanh nghiệp mở lớp đào tạo nghề tuyển dụng lao động vào doanh nghiệp làm việc cách sách ưu đãi như: Hỗ trợ kinh phí đào tạo, kéo dài thời gian hưởng ưu đãi thuế khoản đóng góp cho doanh nghiệp, v.v - Phối hợp quan, đơn vị có chức điều kiện như: Các Viện nghiên cứu, Các trường, Trung tâm khuyến nông Thành phố Thái Nguyên, Trạm khuyến nông huyện, Chi cục BVTV, trạm BVTV huyện, Chi cục Thú y, Trạm Thú y huyện để xây dựng chương trình, giáo trình tập huấn kỹ thuật cho người nông dân công việc gieo trồng giống cây, rau, hoa màu nuôi loại gia súc, gia cầm, thủy sản v v để thu hoạch mùa vụ cao chủ động phòng chống dịch bệnh cho trồng, vật nuôi - Hỗ trợ tiền học nghề cho lao động trẻ: UBND huyện nghiên cứu mức hỗ trợ hợp lý cho lao động trẻ tham gia học nghề, có chương trình hướng nghiệp cụ thể gắn đào tạo nghề với nhu cầu thực tế đầu để tránh tình 113 trạng học viên thành nghề lại thiếu hội hành nghề, vừa lãng phí vốn, vừa lãng phí nhân lực Nguồn vốn hỗ trợ thiết lập từ vốn ngân sách huyện Để thực giải pháp nêu trên, điều kiện tiên phải phát triển hoàn thiện hạ tầng sở địa bàn huyện, nâng cao khả tiếp cận khoa học kỹ thuật mới, tạo hội giao lưu buôn bán làm ăn kinh tế cho người dân * Giải pháp phát triển hoàn thiện sở hạ tầng - Trong bối cảnh kinh tế khó khăn, nguồn ngân sách bố trí cho huyện hạn hẹp, nên ưu tiên nguồn lực cho xã nghèo, xã phát triển trước Tăng cường thu hút nhà đầu tư công ty, tổ chức kinh tế vào đầu tư xây dựng sở hạ tầng với sách ưu đãi giao đất, miễn giảm thuế kinh doanh v v - Tăng cường quản lý, khai thác nguồn thu từ đất để huy động vốn cho ngân sách địa phương Huyện phân bổ lại cho xã theo hình thức “cấp lại dự án” để tạo nguồn cho xã chủ động xây dựng sở hạ tầng cho - Huy động vốn doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, HTX tư nhân đầu tư dự án công trình giao thơng, điện, sở vật chất văn hóa, vệ sinh môi trường, xây dựng chợ, chuyển đổi cấu trồng, phát triển hình thức tổ chức sản xuất - Huy động vốn đầu tư từ cộng đồng + Vận động, tạo đồng thuận, thống cao để doanh nghiệp, chủ dự án đã, đầu tư sản xuất kinh doanh địa bàn nông thôn huyện tự nguyện hưởng ứng, hỗ trợ đầu tư trực tiếp vào dự án làm đường giao thông, trường học, trạm y tế, cơng trình văn hóa, sở hạ tầng khác gián tiếp phục vụ cho việc phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 114 + Việc huy động đóng góp nhân dân phải kết hợp chặt chẽ việc huy động tiền với việc đóng góp ngày cơng lao động tham gia trực tiếp xây dựng Trên sở tuyên truyền, vận động để người dân hiểu biết tự nguyện, có nhận thức đắn việc tham gia đóng góp xây dựng quê hương, việc đóng góp ngày cơng lao động - Tổ chức lồng ghép chương trình mục tiêu Quốc gia tỉnh với phân bổ vốn ngân sách xây dựng cho huyện để đồng thời đạt nhiều mục tiêu đạt hiệu cao công tác xây dựng sở hạ tầng KT-XH cho huyện 4.3 Kiến nghị 4.3.1 Đối với Nhà nước - Chính sách dự án giảm nghèo triển khai theo hướng giảm dần việc hỗ trợ trực tiếp tăng cho vay có điều kiện, có hồn trả, có thời hạn để nâng cao ý thức, nỗ lực thoát nghèo hộ - Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung ban hành sách giảm nghèo theo tiêu chí mới, dựa vào đặc thù văn hóa, kinh tế, xã hội nhóm dân tộc khác - Tăng cường đào tạo, nâng cao trình độ cán sở; khuyến khích phát triển dịch vụ y tế, giáo dục, an sinh xã hội, đất ở, đất sản xuất, điện, nước… Thí điểm chủ trương xóa đói, giảm nghèo địa phương có nhiều hộ nghèo - Đưa sách tập trung đào tạo nghề cho lao động nghèo (đào tạo kỹ thuật cao đào tạo lại) nhằm đáp ứng yêu cầu thị trường lao động ngày cao - Xây dựng chuyển giao phần mềm trực tuyến, quản lý đối tượng nghèo nước, nhập liệu điều tra để theo dõi kết thực sách giảm nghèo - Xây dựng sách hỗ trợ cơng tác tập huấn truyền thông cho cán cấp xã, huyện hiểu phương pháp giảm nghèo đa chiều 115 4.3.2 Đối với UBND tỉnh Thái Nguyên - Thay đổi tư duy, phương pháp tiếp cận xây dựng, triển khai thực sách, biện pháp giảm nghèo đa chiều đội ngũ cán chuyên trách cơng tác giảm nghèo tồn xã hội - Sớm rà soát, đề xuất, sửa đổi sách giảm nghèo khơng phù hợp, tập trung huy động nguồn lực đầu tư cho huyện nghèo, xã nghèo, thơn nghèo - Đổi hình thức tun truyền nhằm nâng cao nhận thức, tạo động lực cho hộ nghèo vươn lên, tham gia tổ chức sản xuất hợp tác xã, tổ hợp tác chuỗi liên kết sản xuất kinh doanh, tiêu thụ để thoát nghèo Đặc biệt, gốc rễ giảm nghèo phải giải vấn đề mấu chốt cải thiện thu nhập kích thích ý thức tự vươn lên hộ nghèo - Tập trung phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho người dân điểm mẫu chốt công tác giảm nghèo Đặc biệt, giảm dần sách “cho khơng”, tăng dần chủ động tiếp cận sách giảm nghèo người nghèo, vay vốn sản xuất, phát huy tính tự lực, tự cường việc tiếp cận dịch vụ xã hội, tránh cho hộ nghèo tâm lý ỷ lại - Hoàn thành việc điều tra, rà sốt hộ nghèo, cận nghèo theo tiêu chí nghèo đa chiều, phân tích nguyên nhân nghèo để phân loại đối tượng có hướng hỗ trợ phù hợp, theo thứ tự ưu tiên - Đối với hộ thuộc diện khơng có sức lao động (già yếu, ốm đau thường xuyên, mắc bệnh hiểm nghèo) ban hành chế hỗ trợ trực tiếp, không đưa họ vào diện thực mục tiêu giảm nghèo mà chuyển sang nhóm đối tượng bảo trợ xã hội - Tập trung hỗ trợ bước cải thiện nâng dần điều kiện sống, mức sống chất lượng sống hộ thoát nghèo, hộ cận nghèo, tăng cường giải pháp chống tái nghèo Theo đó, hộ nghèo quan tâm hỗ trợ phương tiện, tư liệu sản xuất, thực cho vay sản xuất kinh doanh thời hạn năm kể từ thoát nghèo, hỗ trợ mua bảo hiểm y tế 116 KẾT LUẬN Việc chuyển đổi đánh giá nghèo từ đơn chiều sang đa chiều nhằm giúp đánh giá xác tỷ lệ đói nghèo, từ quan Ban ngành đưa biện pháp đảm bảo mức sống tối thiểu, đồng thời đáp ứng dịch vụ xã hội cho người dân, bước giảm nghèo bền vững Thơng tin tình trạng nghèo đa chiều giúp theo dõi tiến trình giảm nghèo đánh giá tác động nhóm sách giảm nghèo phát triển xã hội qua thời gian vùng, nhóm dân cư để điều chỉnh cho phù hợp Đề tài “Đánh giá nghèo đa chiều nông thôn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên” đạt số kết quả: Một là, hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn nghèo đa chiều nông thôn Kết nghiên cứu cho thấy, việc chuyển đổi theo phương pháp đo lường hộ nghèo theo cách tiếp cận đa chiều tạo điều kiện để nhận dạng đối tượng nghèo xác, cụ thể hơn, tăng cường tiếp cận dịch vụ xã hội người dân để có giải pháp hỗ trợ phù hợp với nhu cầu đặc tính hộ nghèo, hộ cận nghèo từ giảm nghèo bền vững Hai là, phân tích, đánh giá thực trạng nghèo đa chiều nông thôn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên xã Minh Tiến, La Bằng theo chiều nghèo cụ thể là: Giáo dục, Y tế, Nhà ở, Điều kiện sống, Tiếp cận thông tin Trong chiều nghèo nghiên cứu đánh giá địa bàn nghiên cứu, chiều Nhà có tỷ lệ hộ nghèo cao nhất, chiều Y tế có tỷ lệ hộ nghèo thấp Kết nghiên cứu đánh giá số nghèo đa chiều nông thôn huyện Đại Từ cho thấy, tỷ lệ nghèo đa chiều địa bàn có xu hướng giảm theo thời gian, song, tỷ lệ nghèo đa chiều vùng nơng thơn huyện so với tỷ lệ nghèo vùng thành thị mục tiêu huyện, tỉnh 117 Ba là, đề xuất hệ thống bao gồm giải pháp nhằm giảm tỷ lệ hộ nghèo đa chiều khu vực nông thôn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Cùng với việc đề xuất giải pháp, kiến nghị quyền địa phương cấp xã, quyền địa phương huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên đề cập Đó kiến nghị nhằm làm tăng khả tiếp cận yếu tố giáo dục, y tế, tiếp cận thông tin, nhà ở, điều kiện sống, giúp huyện giảm nghèo đa chiều hiệu giai đoạn từ đến năm 2020 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Vũ Thị Bình, Nguyễn Thị Vòng, Đỗ Văn Nha (2006), Giáo trình Quy hoạch phát triển nơng thôn, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội Ban chấp hành Trung ương 2012 Nghị số 15-NQ/TW Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa XI số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012 - 2020 Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hội (2015), Đề án tổng thể Chuyển đổi phương pháp tiếp cận đo lường nghèo từ đơn chiều dựa vào thu nhập sang đa chiều áp dụng giai đoạn 2016 - 2020 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Thông tư số 54/2009/TTBNNPTNT ngày 21-8-2009 hướng dẫn thực tiêu chí quốc gia nơng thơn Trần Tiến Danh, Nguyễn Ngọc Danh (12/2012), Quan hệ sinh kế tình trạng nghèo nơng thôn Việt Nam, ĐH Kinh Tế TP.HCM Oxfam ActionAid (2010), Báo cáo tổng hợp vòng năm 2010: Theo dõi nghèo đô thị theo phương pháp tham gia Oxfam ActionAid (2012), Theo dõi nghèo theo phương pháp tham gia số cộng đồng dân cư nông thôn Việt Nam Báo cáo tổng hợp năm (2007-2011), UKAid, DFID Nghị số 80/NQ - CP, ngày 19/05/2010 Về định hướng giảm nghèo bền vững thời kì 2011 - 2020 Nghị 15-NQ/TW, Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khố XI sách xã hội giai đoạn 2012 - 2020 10 Nguyễn Vũ Phúc (2012), Nghèo đói Việt Nam, thực trạng, nguyên nhân giải pháp, Trường Đại học Thương Mại 11 Quốc Hội (2014), Nghị số 76/2014/QH13: Đẩy mạnh thực mục tiêu giảm nghèo bền vững đến năm 2020 119 12 Quyết định 59/2015/QĐ-TTg ngày 19 tháng 11 năm 2015 Thủ tướng phủ quy định tiêu chí tiếp cận đo lường nghèo đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020 13 Quyết định 59/2015/QĐ-TTg ngày 19 tháng 11 năm 2015 Thủ tướng phủ 14 UNDP (2011), Báo cáo quốc gia phát triển người năm 2011, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 15 UNDP (2010), Báo cáo phát triển người toàn cầu năm 2010, www.vn.undp.org 16 UBND Hà Nội, UBND TP Hồ Chí Minh UNDP (2010), Đánh giá nghèo đô thị Hà Nội TP.Hồ Chí Minh,Dự án “Hỗ trợ đánh giá sâu nghèo đô thị Hà Nội TP.HCM”, NXB Thanh niên, Hà Nội 17 UNICEF (2011), Báo cáo tình trạng trẻ em nghèo đa chiều Việt Nam năm 2011, www.gso.gov.vn 18 Nguyễn Hồng Vân (2011),luận văn“Xây dựng số nghèo đa chiều Việt Nam đánh giá ảnh hưởng yếu tố vĩ mô đến nghèo đa chiều”, khoa Toán kinh tế,đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội 19 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, (2011), Giảm nghèo Việt Nam: Thành tựu Thách thức, Nhà Xuất Bản Thế Giới, Hà Nội 20 Nguyễn Ngọc Sơn (2012), Chính sách giảm nghèo nước ta nay: Thực trạng định hướng hoàn thiện Tạp chí Kinh tế Phát triển Số 181: 19-26 21 Thủ tướng Chính phủ (2015), Dự thảo Quyết định việc ban hành tiêu chí mức chuẩn nghèo theo phương pháp tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020 22 Trung tâm Thông tin Dự báo Kinh tế - Xã hội Quốc gia (2014), Hướng tiếp cận đánh giá đói nghèo Việt Nam, Viện Kinh tế Việt Nam 120 Tài liệu tiếng Anh 23 Consuelo (2007), Research methods, Rex Printing Company, Inc 24 Jahan, S (2002), Measuring human development: evolution of the human development index, UNDP, HDR, http://hdr.undp.org/en/media/Jahan_HDI.pdf, accessed 16 Jan 2012 25 FAO (2005), Impacts of Policies on Poverty – The Definition of Poverty, EASYPoL, Module 004, FAO, Italy 26 OPHI (2011), Multidimensional Poverty Index 2011, www.ophi.org.uk/wp-content/uploads/OPHIMPI-Brief-2011.pdf, accessed 12 Dec 2011 27 OPHI (2012), Multidimensional poverty Alkire Foster Method, http://www.ophi.org.uk/research/multidimensional-poverty/, accessed 15 Dec 2011 28 World Bank (2003), Vietnam Development Report 2004: Poverty, Report No 27130-VN, Poverty Website 29 www.wattpad.com/74963-xhh-nông-thôn 30 http://baophutho.vn/kinh-te/201612/thanh-ba-nhieu-giai-phap-giamngheo-ben-vung-2530327/ 31 http://baoquangninh.com.vn/kinh-te/201701/ba-che-tung-buoc-giamngheo-da-chieu-2328898/ 32 www.gos.gov.vn, Tổng cục thống kê Việt Nam (2017) 33 http://www.nhandan.com.vn/xahoi/item/30490102-ca-nuoc-co-gan-10ho-ngheo-theo-chuan-ngheo-moi.html 121 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Anh/chị vui lòng bớt chút thời gian cho biết thông tin vấn đề Hãy trả lời đánh dấu (x) vào câu trả lời phù hợp với ý kiến anh/chị Mọi thông tin mà anh/chị cung cấp dành cho nghiên cứu chúng tơi giữ bí mật riêng Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ anh/chị! Phần I: Thông tin chung Họ tên chủ hộ: Địa chỉ: Tuổi: …………… Giới tính: ……… Trình độ văn hóa: ………….Dân tộc:…………………… Thu nhập bình quân: …………… (triệu đồng/người/năm) Phần II: Nội dung khảo sát (Vui lòng đánh dấu x vào lựa chọn) Anh chị lựa chọn tiêu chí sau đây: Chiều nghèo 1) Giáo dục 2)Y tế Chỉ số đo lường Mức độ Hộ gia đình có thành viên độ tuổi Trình độ giáo dục lao động chưa tốt nghiệp người lớn Trung học sở không học Hộ gia đình có trẻ Tình trạng học em độ tuổi học (5của trẻ em 16 tuổi) khơng học Hộ gia đình có người bị ốm Tiếp cận dịch đau không khám vụ y tế chữa bệnh Hộ gia đình có thành viên từ tuổi trở lên Bảo hiểm y tế khơng có bảo hiểm y tế Lựa chọn Có Khơng 122 Hộ gia đình nhà thiếu kiên cố nhà đơn sơ Chất lượng nhà (Nhà chia thành cấp độ: nhà kiên cố, bán kiên cố, 3) Nhà nhà thiếu kiên cố, nhà đơn sơ) Diện tích nhà bình qn đầu người 4) Điều kiện sống Nguồn nước sinh hoạt Hố xí/nhà tiêu Sử dụng dịch vụ viễn thông đầu người hộ gia đình nhỏ 8m2 Hộ gia đình khơng tiếp cận nguồn nước hợp vệ sinh Hộ gia đình khơng sử dụng hố xí/nhà tiêu hợp vệ sinh Hộ gia đình khơng có thành viên sử dụng th bao điện thoại internet Hộ gia đình khơng có tài sản 5)Tiếp cận thơng tin Diện tích nhà bình quân Tài sản phục vụ tiếp cận thông tin số tài sản: Ti vi, radio, máy tính; Không nghe hệ thống loa đài truyền xã/thôn Hộ anh chị chủ yếu hoạt động kinh tế lĩnh vực □ Thuần nông nghiệp □ Phi nơng nghiệp Diện tích đất canh tác hộ gia đình anh chị bao nhiêu? □ < 360 m2 □ 360-1080 m2 □ > 1.080 m2 123 Số nhân hộ anh/chị người? □ Số BQ/hộ ≥ □ 5≤ Số BQ/hộ ≤ □ 4≤ Số BQ/hộ ≤ □ Số BQ/hộ < 5.Năng suất số trồng chủ yếu gia đình anh/chị bao nhiêu? Lúa:……………….tạ/ha Cây màu: ……………………tạ/ha (ghi cụ thể: lạc, đậu tương, mía,…) 6.Thu nhập hỗn hợp hàng năm gia đình nhà anh chị bao nhiêu? □ ≤ 8.400.000 đồng/hộ/năm □ 8.400.000-12.000.000 đồng/hộ/năm □ ≥ 12.000.000 đồng/hộ/năm Anh/chị đánh giá kết cấu hạ tầng địa bàn xã sinh sống? □ Đã có điện sinh hoạt □ Đường bê tơng hóa □ Trường học đủ cấp □ Có trạm y tế cấp xã □ Chợ xây dựng Địa phương giải việc làm nhằm giúp anh/chị tăng thêm thu nhập cách nào? □ Đào tạo tập huấn lớp nghề xã/huyện □ Xuất lao động □ Không tham gia Nguyên nhân nghèo đói gì? □ Thiếu vốn sản xuất □ Thiếu đất canh tác □ Thiếu phương tiện sản xuất 124 □ Thiếu lao động □ Đông ăn theo □ Thiếu việc làm □ Không biết cách làm ăn □ Ốm đau có bệnh xã hội □ Khơng chịu khó lao động 10 Nguyện vọng hộ nào? □ Hỗ trợ bay vốn ưu đãi □ Hỗ trợ đất sản xuất □ Được hỗ trợ phương tiện sản xuất □ Được hỗ trợ đào tạo nghề □ Hỗ trợ giới thiệu việc làm □ Được giới thiệu hướng dẫn cách làm ăn □ Được trợ cấp xã hội □ Hỗ trợ xuất lao động 11 Lý hộ không tham gia đào tạo nghề gì? □ Ngành nghề chưa đa dạng □ Chính sách hỗ trợ sau đào tạo hạn chế □ Nội dung đào tạo chưa phù hợp □ Ít tham gia vào hoạt động tạo việc làm bền vững □ Phương pháp đào tạo chưa phù hợp 12 Nguyên nhân hạn chế nhận thức, tư hộ nghèo nào? □ Có người nghiện rượu, bia, thuốc □ Có người nghiện ma túy □ Có người mắc bệnh nan y □ Có người bị tai nạn đánh nhau, tai nạn bất cẩn lao động 125 13 Nguyên nhân hạn chế sức khỏe khả tiếp cận dịch vụ y tế hộ nghèo gì? □ Trẻ em suy dinh dưỡng độ tuổi □ Người nghèo khám chữa bệnh định kỳ □ Hộ bị rơi vào tình trạng nghèo cận nghèo lý sức khỏe khơng tốt có người bị mắc chứng bệnh nan y Xin chân thành cảm ơn hợp tác anh/chị! Thái Nguyên, ngày… tháng……năm 2017 Người vấn ... tiễn nghèo đa chiều nông thơn - Phân tích, đánh giá thực trạng nghèo đa chiều nông thôn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên - Nhận diện yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ hộ nghèo đa chiều nông thôn huyện Đại. .. Đại Từ 50 2.4.2 Các tiêu nghiên cứu nghèo đa chiều 51 Chương THỰC TRẠNG NGHÈO ĐA CHIỀU TRONG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN 54 3.1 Khái quát huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên. .. 4.1.1 Định hướng mục tiêu giảm nghèo đa chiều nông thôn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 99 4.1.2 Mục tiêu giảm nghèo đa chiều nông thôn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 100 4.2 Các