30 đề THI THỬ TRUNG học PHỔ THÔNG QUỐC GIA năm 2018 môn lịch sử có đán án

184 664 1
30 đề THI THỬ TRUNG học PHỔ THÔNG QUỐC GIA năm 2018 môn lịch sử   có đán án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

123edoc.org ĐỀ THI THỬ THI THỬ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2018 Bài thi: Khoa học xã hội; Môn: Lịch sử Thời gian làm bài: 50 phút, khơng kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: ………………………………………………………… Số báo danh: ……………………………………………… Câu Với chiến thắng phong trào “Đồng Khởi”, quân dân miền Nam làm phá sản chiến lược chiến tranh Mĩ? A “Chiến tranh cục bộ” B “Chiến tranh đặc biệt” C “Việt Nam hóa chiến tranh” D “Chiến tranh đơn phương” Câu Thành tựu quan trọng Liên Xô công xây dựng chủ nghĩa xã hội là: A Phóng thành cơng tàu vũ trụ bay vịng quanh trái đất B Phóng thành cơng vệ tinh nhân tạo C Trở thành cường quốc công nghiệp lớn thứ hai giới D Chế tạo thành công bom nguyên tử Câu Năm 1995, thành công lớn ngoại giao Việt Nam gia nhập: A ASEAN B APEC C WTO D Liên Hợp Quốc Câu Cuộc Tổng tiến công dậy Xuân 1975 trải qua chiến dịch nào? A Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng, Hồ Chí Minh B Huế - Đà Nẵng, Tây Nguyên, Hồ Chí Minh C Tây Nguyên, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh D Plâyku, Huế - Đà Nẵng, Hồ Chí Minh Câu Ý sau nhiệm vụ cách mạng miền Bắc (1954 – 1965)? A Hàn gắn vết thương chiến tranh B Khôi phục kinh tế C Đưa miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội D Đấu tranh chống Mĩ – Diệm Câu Những nước sau Đông Nam Á giành độc lập tháng năm 1945? A Việt Nam Lào B Việt Nam Inđônêxia C Việt Nam Campuchia D Lào Inđônêxia Câu Cuộc kháng chiến dân tộc Việt Nam chống thực dân Pháp (1945 – 1954) kết thúc kiện lịch sử nào? A Hiệp định Giơnevơ năm 1954 Đơng Dương kí kết B Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 C Các tiến công chiến lược đông xuân 1953 – 1954 D Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 Câu Ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp quốc gồm quốc gia nào? A Liên Xô (Nga) – Nhật Bản – Trung Quốc – Mĩ - Anh B Đức – Nhật Bản – Trung Quốc – Mĩ - Pháp C Mĩ – Anh – Pháp – Trung Quốc – Nhật Bản D Liên Xô (Nga) – Anh – Pháp – Mĩ – Trung Quốc Câu Trong biện pháp giải nạn đói Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám (1945), biện pháp quan trọng nhất? A Lập hũ gạo tiết kiệm B Tổ chức ngày đồng tâm C Tăng cường sản xuất D Chia lại ruộng đất cho nông dân Câu 10 Sắp xếp theo thứ tự thời gian chiến lược chiến tranh mà Mĩ thực Việt Nam năm 1954 - 1973? “Chiến tranh cục bộ” “Việt Nam hóa chiến tranh” “Chiến tranh đặc biệt” “Chiến tranh đơn phương” A – – – B – – – C – – – D – – Câu 11 Nguyên nhân chủ yếu buộc Mĩ Liên Xô chấm dứt Chiến tranh lạnh là: A Sự phát triển khoa học – kĩ thuật xu tồn cầu hóa Trang 1/4 – Mã đề 462 – Lịch sử B Cuộc chạy đua vũ trang làm cho hai nước tốn kém, suy giảm nhiều mặt C Sự lớn mạnh Trung Quốc, Ấn Độ phong trào giải phóng dân tộc giới D Tây Âu Nhật Bản vươn lên mạnh mẽ trở thành đối thủ Mĩ Câu 12 Đảng Cộng sản Việt Nam đời (3/2/1930) hợp tổ chức cách mạng nào? A Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản Đảng, Đảng Cộng sản Đông Dương B Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản Đảng, Đơng Dương Cộng sản liên đồn C Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, Tân Việt Cách mạng Đảng, Việt Nam Quốc dân Đảng D An Nam Cộng sản Đảng, Đông Dương Cộng sản Đảng, Việt Nam Quốc dân Đảng Câu 13 Vì Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ (5/1941) có ý nghĩa quan trọng thành công Cách mạng tháng Tám (1945)? A Chủ trương giương cao cờ giải phóng dân tộc B Hồn chỉnh q trình chuyển hướng đạo chiến lược đề từ Hội nghị Trung ương tháng 11/1939 C Giải vấn đề ruộng đất cho nơng dân D Củng cố khối đồn kết tồn dân Câu 14 Đâu khơng phải nội dung hội nghị Ianta đặt ra? A Nhanh chóng đánh bại chủ nghĩa phát xít B Tổ chức lại giới sau chiến tranh C Phân chia thành nước thắng trận D Hợp tác để phát triển kinh tế Câu 15 Những chiến thắng quân góp phần làm phá sản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mĩ? A Bình Giã, Ba Gia, Đồng Xồi, núi Thành B Ấp Bắc, Bình Giã, Vạn Tường, An Lão C Ấp Bắc, Bình Giã, An Lão, Ba Gia, Đồng Xoài D Ấp Bắc, núi Thành, Vạn Tường, Đồng Xoài Câu 16 Tác phẩm tập hợp giảng Nguyễn Ái Quốc lớp huấn luyện trị Quảng Châu (Trung Quốc) năm 1925 – 1927 là: A “Chính cương vắn tắt” B “Bản án chế độ thực dân Pháp” C “Đường Kách Mệnh” D “Nhật kí tù” Câu 17 Sự kiện đánh dấu bước chuyển biến phong trào công nhân Việt Nam từ đấu tranh tự phát sang tự giác? A Bãi cơng cơng nhân Sài Gịn – Chợ Lớn B Bãi công công nhân viên chức sở cơng thương Pháp Bắc Kì năm 1922 C Bãi công công nhân nhà máy dệt Nam Định năm 1924 D Bãi công công nhân xưởng máy Ba Son – Sài Gòn 8/1925 Câu 18 Giai cấp cơng nhân Việt Nam có nguồn gốc xuất thân chủ yếu là: A Giai cấp tư sản bị phá sản B Công chức, viên chức bị sa thải C Thợ thủ công bị thất nghiệp D Nông dân bị tước đoạt ruộng đất Câu 19 Việc Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế thứ ba tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp (12/1920) có ý nghĩa gì? A Chứng tỏ Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước đắn cho cách mạng Việt Nam B Đánh dấu bước chuyển biến tư tưởng Nguyễn Ái Quốc, từ chiến sĩ yêu nước trở thành chiến sĩ cộng sản C Cách mạng Việt Nam trở thành phận khăng khít cách mạng giới D Phong trào công nhân Việt Nam phát triển mạnh mẽ từ tự phát lên tự giác Câu 20 Nước Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám (1945) phải đối phó với khó khăn nào? A Nạn đói, nạn dốt, nạn ngoại xâm B Nạn đói, nạn dốt, nội phản C Nạn đói, nạn dốt, ngân sách nhà nước trống rỗng D Nạn đói, nạn dốt, ngân sách nhà nước trống rỗng, ngoại xâm nội phản Câu 21 Điểm bật phong trào đấu tranh giành bảo vệ độc lập dân tộc khu vực Mĩ – latinh sau chiến tranh giới thứ hai là: Trang 2/4 – Mã đề 462 – Lịch sử A Chống lại chế độ độc tài Batixta B Chống lại chế độ thực dân Tây Ban Nha C Chống lại chế độ thực dân Bồ Đào Nha D Chống lại chế độ độc tài thân Mĩ Câu 22 Kẻ thù nguy hiểm nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm đầu sau Cách mạng tháng Tám (1945) là: A Phát xít Nhật B Thực dân Pháp C Trung Hoa Dân quốc D Thực dân Anh Câu 23 Câu văn trích “Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến” thể kháng chiến ta kháng chiến tồn dân? A “…Chúng ta muốn hịa bình, phải nhân nhượng Nhưng nhân nhượng, thực dân Pháp lấn tới, chúng tâm cướp nước ta lần nữa…” B “…Hễ người Việt Nam phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc…” C “…Không! Chúng ta hi sinh tất cả, định không chịu nước, định khơng chịu làm nơ lệ…” D “…Nước Việt Nam có quyền hưởng tự độc lập, thật trở thành nước tự do, độc lập…” Câu 24 Hệ quan trọng cách mạng khoa học – công nghệ giai đoạn đầu năm 80 kỉ XX đến là: A Những thay đổi lớn cấu dân cư B Xu tồn cầu hóa xuất C Xuất phát minh quan trọng lĩnh vực công nghệ D Sự đời hệ máy tính điện tử Câu 25 Thách thức lớn giới thập kỉ kỉ XXI gì? A Tình trạng nhiễm mơi trường ngày trầm trọng B Nguy cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên C Chiến tranh, xung đột nhiều khu vực giới D “Chủ nghĩa khủng bố” hoành hành Câu 26 Tư tưởng cốt lõi “Cương lĩnh trị” Đảng Cộng sản Việt Nam là: A Tự dân chủ B Ruộng đất cho dân cày C Đoàn kết với cách mạng giới D Độc lập tự Câu 27 Tổ chức quốc tế đời tháng năm 1919 với mục đích thúc đẩy phát triển phong trào cách mạng giới? A Hội Quốc liên B Liên Hợp Quốc C Quốc tế Cộng sản D Hội Liên hiệp dân tộc thuộc địa Câu 28 Ý sau mục tiêu “Chiến lược toàn cầu” Mĩ? A Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, khống chế nước đồng minh B Ngăn chặn, đẩy lùi tiến tới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội giới C Thiết lập thống trị toàn giới D Sử dụng hiệu “Thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào công việc nội nước khác Câu 29 Những quốc gia vùng lãnh thổ khu vực Đông Bắc Á gọi “con rồng” kinh tế châu Á? A Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan B Triều Tiên, Hàn Quốc, Đài Loan C Nhật Bản, Ma Cao, Hàn Quốc D Hồng Kông, Hàn Quốc, Đài Loan Câu 30 Ngun nhân có tính chất định đưa đến thắng lợi kháng chiến chống Pháp nhân dân ta? A Nhân dân ta có truyền thống yêu nước nồng nàn B Sự tâm đồng lòng quân dân ta C Có giúp đỡ nước xã hội chủ nghĩa anh em tinh thần đoàn kết chiến đấu nhân dân ba nước Đông Dương D Sự lãnh đạo đắn Đảng Câu 31 Lịch sử giới ghi nhận năm 1960 “năm châu Phi”vì: A Có 17 nước châu Phi trao trả độc lập B Cả châu Phi giành độc lập Trang 3/4 – Mã đề 462 – Lịch sử C Chế độ phân biệt chủng tộc châu Phi bị xóa bỏ D Phong trào đấu tranh Bắc Phi phát triển mạnh Câu 32 Sự kiện sau diễn khiến Mĩ phải chấp nhận đàm phán, thương lượng để bàn vấn đề chấm dứt chiến tranh Việt Nam? A Chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ B Chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai C Cuộc tập kích chiến lược Tết Mậu Thân 1968 D Cuộc tập kích máy bay B52 vào Hà Nội, Hải Phòng cuối năm 1972 Câu 33 So với phong trào cách mạng 1930 – 1931, điểm khác biệt phương pháp đấu tranh thời kì 1936 – 1939 kết hợp đấu tranh giữa: A Chính trị đấu tranh vũ trang B Nghị trường đấu tranh mặt trận C Công khai nửa công khai D Ngoại giao với vận động quần chúng Câu 34 Ý sau không phản ánh âm mưu thủ đoạn Mĩ chiến lược “Chiến tranh cục bộ” miền Nam? A Nhanh chóng tạo ưu binh lực hỏa lực áp đảo quân ta hành quân “tìm, diệt” B Cố giành lại chủ động chiến trường, đẩy ta phòng ngự, phải phân tán nhỏ rút biên giới C Mở hành quân “tìm, diệt” “bình định” vào vùng giải phóng ta D Tiến hành dồn dân, lập “ấp chiến lược” coi “xương sống” chiến lược Câu 35 Trước xu quan hệ quốc tế kỉ XXI, Việt Nam có thuận lợi gì? A Ứng dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật vào sản xuất B Nâng cao trình độ tập trung vốn lao động C Có thêm thị trường lớn để tăng cường xuất hàng hóa D Hợp tác kinh tế, thu hút vốn đầu tư ứng dụng khoa học – kĩ thuật Câu 36 Đặc điểm mang tính khách quan, định sứ mệnh lãnh đạo cách mạng Việt Nam giai cấp cơng nhân? A Có quan hệ gắn bó tự nhiên với giai cấp nông dân B Đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến C Sống tập trung nhà máy, xí nghiệp, đồn điền D Có ý thức tổ chức, kỉ luật cao Câu 37 Chủ tịch Hồ Chí Minh trước sang Pháp dặn dị Huỳnh Thúc Kháng: “Dĩ bất biến, ứng vạn biến” Theo em, “bất biến” dân tộc ta thời điểm gì? A Hịa bình B Độc lập C Tự D Tự chủ Câu 38 Quyền dân tộc nhân dân Việt Nam lần hiệp định quốc tế công nhận là: A Hiệp định Ianta 1945 B Hiệp định Sơ 1946 C Hiệp định Giơnevơ 1954 D Hiệp định Paris năm 1973 Câu 39 Ta chủ trương mở Tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân 1968 xuất phát từ sở nào? A So sánh lực lượng thay đổi có lợi cho ta sau hai mùa khô lợi dụng mâu thuẫn Mĩ năm bầu cử Tổng thống B Sự thất bại nặng nề quân Mĩ quân đội Sài Gòn hai mùa khô 1965 – 1966 1966 – 1967 C Sự ủng hộ to lớn nước xã hội chủ nghĩa đấu tranh chống Mĩ nhân dân ta D Mâu thuẫn Mĩ quyền Sài Gịn xuất hiện, qn đội Sài Gịn bị cô lập Câu 40 Bài học kinh nghiệm kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) tiếp tục Đảng ta vận dụng kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 – 1975)? A Kết hợp đấu tranh trị với đấu tranh vũ trang dân vận B Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh nước với sức mạnh quốc tế C Tranh thủ đồng tình ủng hộ dư luận quốc tế D Tăng cường đoàn kết nước quốc tế - HẾT ĐÁP ÁN THAM KHẢO D 11 B 21 D 31 A C 12 B 22 B 32 C A 13 B 23 B 33 C A 14 D 24 B 34 D D 15 C 25 D 35 D B 16 C 26 D 36 B A 17 D 27 C 37 B D 18 D 28 D 38 C C 19 B 29 D 39 A 10 C 20 D 30 D 40 B 123edoc.org ĐỀ THI THỬ THI THỬ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2018 Bài thi: Khoa học xã hội; Môn: Lịch sử Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Câu Tại mặt trận Điện Biên Phủ năm 1954 ta loại khỏi vịng chiến đấu A 16000 địch, có thiếu tướng, hạ 62 máy bay, thu toàn vũ khí, phương tiện chiến tranh B 16200 địch, có thiếu tướng, hạ 62 máy bay, thu tồn vũ khí, phương tiện chiến tranh C 16200 địch, có thiếu tướng, hạ 62 máy bay, thu tồn vũ khí, phương tiện chiến tranh www.Thuvienhoclieu.Com Trang 5/199 D 16020 địch, có thiếu tướng, hạ 62 máy bay, thu toàn vũ khí, phương tiện chiến tranh Câu Vì ta phải thực đường lối kháng chiến lâu dài với thực dân Pháp kháng chiến toàn quốc bùng nổ? A Ta cần thời gian để chuẩn bị lực lượng B Từ đầu kháng chiến ta yếu địch C Hậu phương ta chưa vững mạnh D Tất lý Câu 3: Sau chiến tranh giới thứ hai Mĩ triển khai chiến lược tồn cầu nhằm mục đích gì? A Làm bá chủ giới B Xóa bỏ CNXH giới C Chi phối nước tư đồng minh D Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc Câu Sự kiện sau đánh dấu hồn thành cơng việc thống đất nước mặt nhà nước giai đoạn 1975 – 1976? A Đại thắng mùa xuân 1975 B Hội nghị hiệp thương trị Sài Gịn C Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung tiến hành nước D Kết kỳ họp thứ Quốc hội khóa VI Hà Nội Câu Bước sang kỷ XXI xu chung giới ngày A tồn hồ bình,các bên có lợi B xu hồ hỗn hồ dịu quan hệ quốc tế C hồ bình ổn định hợp tác phát triển D hồ nhập khơng hồ tan Câu Sự kiện đánh dấu khởi sắc tổ chức ASEAN? A Hội nghị Băng cốc ngày 8-8 -1967 B Hội nghị thượng đính ASEAN tháng năm 1976 C Hội nghị Băngcoc Thái lan năm 1999 D Hội nghị cấp cao Bali tháng năm 1976 Câu Nguyên nhân định bùng nổ phong trào cách mạng 1930-1931? A Ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế 1929-133 B Thực dân Pháp tiến hành khủng bố trắng sau khởi nghĩa Yên Bái C Đảng cộng sản Việt Nam đời,kịp thời lãnh đạo phong trào đấu tranh quần chúng rộng khắp nước D Địa chủ phong kiến cấu kết với thực dân Pháp đàn áp,bóc lột nhân dân Câu Xu tồn cầu hố từ năm 80 thê kỷ XX giới hệ quan trọng A trình thống thị trường giới B cách mạng khoa học – công nghệ C.sự đời công ty xuyên quốc gia D phát triển quan hệ thương mại quốc tế Câu Đâu ý nghĩa thắng lợi Tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953-1954 chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954 ? A Đập tan hoàn toàn kế hoạch Nava Pháp - Mĩ B Giáng đòn định vào ý chí xâm lược Pháp www.Thuvienhoclieu.Com Trang 6/199 C Làm xoay chuyển cục diện chiến tranh Đông Dương D Làm thất bại hoàn toàn kế hoạch Rơve Câu 10 Mục đích khai thác thuộc địa lần thứ hai Pháp Việt Nam gì? A Bù vào thiệt Pháp khai thuộc địa lần thứ B Bù đắp thiệt hại chiến tranh lần thứ gây C Để thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội Việt Nam D Để tăng cường sức mạnh kinh tế Pháp nước tư chủ nghĩa Câu 11:Sau Cách mạng tháng Tám, để giải nạn đói có tính chất lâu dài Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi A thành lập “Hũ gạo cứu đói”, tổ chức “ngày đồng tâm” B “Tấc đất tấc vàng”, “không tấc đất bỏ hoang” C “ Tăng gia sản xuất ! tăng gia sản xuất ngay! Tăng gia sản xuất nữa!” D bãi bỏ thứ thuế vô lý chế độ cũ, giảm tô 25 % Câu 12 Sự kiện đánh dấu Nguyễn Ái Quốc tìm thấy đường cứu nước đắn? A Nguyễn Ái Quốc đưa yêu sách đến Hội nghị Véc xai(18/6/1919) B Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp (25/12/1920) C Nguyễn Ái Quốc đọc sơ thảo luận cương Lê Nin dân tộc thuộc địa(7/1920) D Nguyễn Ái Quốc tham dự Đại hội lần thứ V Quốc tế Cộng sản(1924) Câu 13 Cơ quan ngôn luận Hội Việt Nam cách mạng niên A báo Thanh niên B tác phẩm Đường cách mệnh C báo “ Nhân đạo” D báo “Người khổ” Câu 14 Tận dụng thời Nhật Bản đầu hàng quân Đồng Minh tháng 08 năm 1945, nước Đông Nam Á giành độc lập là? A.Việt Nam, Lào, Campuchia B.Việt Nam, Malayxia,Inđonêxia C Việt Nam, Lào,Inđonêxia D Việt Nam, Inđônêxia, Thái lan Câu 15 Việt Nam Quốc Dân Đảng tổ chức Đảng trị theo xu hướng A Dân chủ vô sản C Dân chủ tư sản B Dân chủ tiểu tư sản D Dân chủ vô sản tư sản Câu 16 Đảng cộng sản Việt Nam đời (3-2-1930) kết hợp A Chủ nghĩa Mác- Lênin với phong trào cơng nhân tư tưởng Hồ Chí Minh B Chủ nghĩa Mác- Lênin với tư tưởng Hồ Chí Minh phong trào yêu nước Việt Nam C Chủ nghĩa Mác- Lênin với phong trào công nhân phong trào yêu nước Việt Nam D Chủ nghĩa Mác- Lênin với phong trào cơng nhân phịng Tiểu tư sản u nước Việt Nam Câu 17 Nhiệm vụ cách mạng Đảng ta xác định thời kỳ 1936-1939 gì? A Đánh đuổi đế quốc Pháp,Đơng Dương hồn tồn độc lập B Tịch thu ruộng đất địa chủ phong kiến chia cho dân cày C Chống phát xít,chống chiến tranh đế quốc,chống bọn phản động thuộc ,địi tự đôn www.Thuvienhoclieu.Com Trang 7/199 chủ,cơm áo, hồ bình D Tất Câu 18 Chính sách đối ngoại Liên Xô sau Chiến tranh giới thứ hai A.thực sách bảo vệ hịa bình , giúp đỡ nước XHCN B hịa bình, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc giúp đỡ nước XHCN C tích cực ngăn chặn vũ khí có nguy hủy diệt loài người Mĩ D kiên chống lại sách gây chiến Mỹ lực lượng thù địch Câu 19 Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương (11/1939) xác định cách nhiệm vụ cách mạng Đơng Dương gì? A nhiệm vụ giải phóng dân tộc giải phóng giai cấp lên hàng đầu B chống chủ nghĩa phát xít chống chiến tranh C đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu cấp bách D Tất nhiệm vụ Câu 20 Năm 1949 Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử A phá độc quyền vũ khí nguyên tử Mĩ B đạt cân vũ khí nguyên tử Mĩ C vươn lên Mĩ vũ khí nguyên tử D chứng tỏ khoa học-kỷ thuật Liên Xô phát triển Câu 21 Tại hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương,Nguyễn Ái Quốc chủ trương thành lập A Mặt trận Liên Việt B Mặt trận Việt Minh C Mặt trận Đồng minh D Mặt trận thống phản đế đông Dương Câu 22 Ý sau ý nghĩa thắng lợi cách mạng Trung Quốc? A Chấm dứt 100 năm nộ dịch thống trị đế quốc, xóa bỏ tàn dư Phong kiến B Đưa Trung Hoa bước vào kỷ nguyên độc lập tự tiến lên CNXH C Tăng cường lực lương CNXH toàn giới, ảnh hưởng sâu sắc đến phong trào cách mạng tòa giới D Buộc Tưởng Giới Thạch phải chạy Đài Loan, đưa Trung Quốc thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu Câu 23 Vì Hội nghị Trung ương có tầm quan trọng đặc biệt cách mạng tháng Tám 1945? A Chủ trương giương cao cờ giải phóng dân tộc B Hồn chỉnh chuyển hướng đạo chiến lược Hội nghị Trung ương lần thứ C Giải vấn đề ruộng đất cho nông dân D Củng cố khối đoàn kết toàn dân Câu 24 Chiến thắng quân dân ta Miền Nam kháng chiến chống Mĩ ( 19541975) buộc Mĩ tuyên bố “ Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược Việt Nam ? A Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 B Cuộc Tổng tiến công dậy Xuân Mậu Thân 1968 C Chiến thắng Vạn Tường năm 1965 D Chiến thắng Ấp Bắc ( Mĩ Tho ) năm 1963 Câu 25 Chiến thắng sau đưa quân đội ta giành chủ động chiến trường www.Thuvienhoclieu.Com Trang 8/199 (Bắc bộ) , mở bước phát triển cho kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp? A Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947 B Chiến dịch Biên Giới thu đông 1950 C Cuộc chiến đấu đô thị phía bắc vĩ tuyến 16 D Chiến dịch Tây Bắc Thu Đơng 1952 Câu 26 Tình hình nước Đông Bắc Á trước Chiến tranh giới lần thứ hai (1939 – 1945), nào? A Tất bị chủ nghĩa thức dân nô dịch B Đều bị chủ nghĩa thực dân nô dịch ( trừ Nhật Bản) C Các quốc gia giữ độc lập tương đối D Là quốc gia Phong kiến lạc hậu đứng trước nguy bị xâm lược Câu 27 Nguyên nhân quan trọng dẫn đến phát triển kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ hai gì? A Con người coi vốn q B.Vai trị lãnh đạo quản lí nhà nước C.Ứng dụng thành cơng KHKT vào sản xuất D Chi phí quốc phịng thấp Câu 28 Đại hội đại biểu lần thứ II Đảng ( 2-1951 ) định đổi tên Đảng A Đảng Cộng Sản Việt Nam B Đảng Cộng Sản Đông Dương C Đảng Lao động Việt Nam D Đảng Lao Động Câu 29 Trong khí phong trào “ Đồng Khởi ” ngày 20 tháng 12 năm 1960 A Mặt trận Dân tộc giải phóng Miền Nam Việt Nam đời B Mặt trận Dân tộc giải phóng Việt Nam đời C Mặt trận giải phóng Miền Nam Việt Nam đời D Mặt trận Dân tộc giải phóng Miền Nam đời Câu 30 Năm 1936 Đảng ta đề chủ trương thành lập mặt trận với tên gọi A Mặt trận dân tộc thống phản đế Đông Dương B Mặt nhân dân phản đế Đông Dương C Mặt trận dân chủ Đông Dương D Mặt trận Việt Minh Câu 31 Cuộc Tổng tiến công dậy Xuân 1975 diễn qua ba chiến dịch lớn A Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng chiến dịch Hồ Chí Minh đánh vào Xuân Lộc B Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng chiến dịch Hồ Chí Minh đánh vào Bn Ma Thuột C Tây Ngun, Đà Nẵng chiến dịch Hồ Chí Minh đánh vào Sài Gòn D Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng chiến dịch Hồ Chí Minh đánh vào Sài Gịn Câu 32 Bước vào đông – xuân 1953 - 1954, Pháp – Mĩ âm mưu giành thắng lợi quân định nhằm A “ kết thúc nhanh chóng chiến tranh Việt Nam” B “ kết thúc chiến tranh danh dự” C “ nhanh chóng kiểm sốt tình hình chiến trường ” www.Thuvienhoclieu.Com Trang 9/199 D “ giành chủ động chiến trường Đông Dương ” Câu 33 Phong trào đánh dấu bước phát triển cách mạng Miền Nam chuyển từ giữ gìn lực lượng sang tiến công ? A Phong trào Bến Tre B Phong trào “ Đồng Khởi” C Phong trào huyện Mỏ Cày D Phong trào Trà Bồng Câu 34 Trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước ( 1954-1975), nhân dân Việt Nam hoàn thành nhiệm vụ “ đánh cho Mĩ cút” thắng lợi ? A Ký hiệp định Giơnevơ ngày 21-7-1954 B Ký hiệp định Pari năm ngày 21-7-1975 C Ký hiệp định Giơnevơ ngày 27-1- 1954 D Ký hiệp định Pari năm ngày 27-1-1973 Câu 35 Sự kiện lịch sử buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược Việt Nam ? A Chiến thắng Ấp Bắc ( Mĩ Tho ) năm 1963 B Cuộc hành quân vào thôn Vạn Tường năm 1965 C Chiến dịch cơng vào ấp Bình Giã năm 1964 D Cuộc Tổng tiến công dậy Xuân Mậu Thân năm 1968 Câu 36 Nội dung sau định quan trọng hội nghị Ianta ( tháng 21945) Liên Xô? A Thống mục tiêu chung tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa Phát xít, nhanh chóng kết thúc chiến tranh B Thành lập tổ chức Liên Hợp Quốc nhằm trì hịa bình an ninh giới C Thỏa thuận việc đóng quân nước nhằm giải giáp quân đội Phát xít, phân chia khu vực ảnh hưởng Châu Âu Châu Á D Tăng cường đoàn kết phe Đồng minh, Liên Xô Mỹ hợp tác với để tiêu diệt chủ nghĩa Phát xít Nhật Bản Câu 37 Đường lối đổi trị nước ta Đảng ta đề Đại hội VI (12-1986) nội dung sau đây? A Xây dựng nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa, nhà nước dân, dân, dân B Xây dựng dân chủ Xã hội chủ nghĩa,bảo đảm quyền lực thuộc nhân dân C Thực sách đại đồn kết dân tộc,chính sách đối ngoại hịa bình, hữu nghị, hợp tác D Tất ý Câu 38 Toàn nội dung hội nghị Ianta (2-1945) thỏa thuận sau cường quốc trở thành A khuôn khổ trật tự giới mới, thường gọi trật tự hai cực Ianta B tuyên bố thành lập tổ chức quốc tế Liên Hợp Quốc C sở pháp lí để nước phân chia quyền lợi sau chiến tranh D trật tự giới Liên Xô Mĩ đứng đầu Câu 39 Nguyên nhân định thắng lợi năm kháng chiến chống Pháp 21 năm kháng chiến chống Mĩ cứu nước ? A Do lãnh đạo sang suốt Đảng, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh www.Thuvienhoclieu.Com Trang 10/199 Câu 31: Trọng tâm đường lối đổi Trung Quốc (19782000) là: DLB DLC Phát triển văn hóa, giáo dục DLD Phát triển kinh tế DLE Phát triển kinh tế, trị DLF cải tổ trị Câu 32: Liên bang Cộng hịa XHCN Xơ Viết tồn khoảng thời gian nào? DLG DLH 1917-1991 DLI 1922-1991 DLJ 1918-1991 DLK 1920-1991 Câu 33: Hai hiệu mà Đảng ta vận dụng phong trào cách mạng 1930 -1931 là: DLL “Tịch thu ruộng đất Đế quốc Việt gian” “tịch thu ruộng đất địa chủ phong kiến” DLN “Chống đế quốc” “chống phát xít” DLO “Độc lập dân tộc” “ruộng đất dân cày” DLP “Tự dân chủ” “cơm áo hịa bình” DLM Câu 34: Hiệp định sở quan hệ Đông Đức Tây Đức kí kết đâu? DLQ DLR Bon DLS Bếclin DLT Niuooc DLU Oasinhton Câu 35: Nơi diễn Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ tháng 10 năm 1930 là: DLV DLW Quảng Châu - Trung Quốc DLX Hương Cảng - Trung Quốc DLY Hà Nội - Việt Nam DLZ Huế - Việt Nam Câu 36: Nguyên nhân chủ yếu làm bùng nổ phong trào cách mạng 1930 - 1931 do: DMA Thực dân Pháp tăng cường vơ vét, bóc lột nhân dân ta Ảnh hưởng phong trào cách mạng giới Lòng yên nước nồng nàn căm thù giặc sâu sắc tầng lớp nhân dân DME Sự đời Đảng Cộng sản Việt Nam với đường lối đắn DMB DMC DMD Câu 37: Ngày 30/8/1945 ghi dấu kiện lịch sử cách mạng tháng Tám? DMF Vua Bảo Đại thoái vị Cách mạng tháng Tám thành cơng Tổng khởi nghĩa giành quyền Sài Gòn Cách mạng tháng Tám giành thắng lợi Hà Nội DMG DMH DMI DMJ Câu 38: Trong khai thác thuộc địa lần thứ hai, thực dân Pháp đầu tư vốn nhiều vào ngành: DMK Nông nghiệp thương nghiệp Công nghiệp chế biến Nông nghiệp khai thác mỏ Giao thông vận tải DML DMM DMN DMO Câu 39: Chiến tranh lạnh diễn thời gian nào? DMP 1945 - 1989 1945 - 1991 1947- 1989 1947- 1973 DMQ DMR DMS DMT Câu 40: Hạn chế lực lượng cách mạng nêu Luận cương trị tháng 10/1930 khắc phục Mặt trận nào? DMU Mặt trận thống dân tộc phản đế Đông Dương Mặt trận dân chủ Đông Dương Mặt trận Thống nhân dân phản đế Đông Dương Mặt trận Việt Minh DMV DMW DMX DMY DMZ ĐÁP ÁN DNB 1.B DNJ 9.D DNR 17 A DNZ 25.B DNC 2.C DNK 10.C DNS 18.D DOA 26.C DND 3.A DNL 11.D DNT 19.D DOB 27.D DNE 4.A DNM 12.B DNU 20.B DOC 28.D DNF 5.B DNN 13.D DNV 21.A DOD 29.B DNG 6.A DNO 14.C DNW 22.A DOE 30.A DNH 7.C DNP 15.B DNX 23.D DOF 31.B DNA DNI 8.C DNQ 16.D DNY 24.B DOG 32.B DOH DOI DOJ DOK DOL DOM DON DOO 33.C 34.A 35.B 36.D 37.A 38.C 39.C 40.C DOP DOQ HƯỚNG DẪN CHI TIẾT DOR Câu 9: DOS Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trưng ương Đảng (5-1941) Nguyễn Ái Quốc chủ trì phân tích sâu sắc tình hình giới Đông Dương, chủ trương giải vấn đề dân tộc khuôn khổ nước Đông Dương, cốt để thức tỉnh tinh thần dân tộc nước Đông Dương DOT Hội nghị nhấn mạnh rằng, dân tộc bán đảo Đông Dương chịu ách thống trị đế quốc Pháp - Nhật, phải “tập trung cho lực lượng cách mạng tồn cõi Đơng Dương”, làm cho ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia đoàn kết, dựa vào nhau, thúc đẩy giành thắng lợi DOU HẾT DOV SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT YÊN LẠC ĐỀ KSCL ÔN THI THPT QUỐC GIA LẦN – LỚP 12 NĂM HỌC 2016 - 2017 DOW Môn thi: LỊCH SỬ (Đề thi gồm 05 trang) DOX Thời gian làm bài: 50 phút (không kể giao đề) DOY Câu 1: Giai đoạn xem phát triển “thần kì” kinh tế Nhật Bản vào thời gian nào? DOZ A Từ năm 1960 đến năm 1973 DPA B Từ năm 1969 đến năm 1973 DPB C Từ năm 1960 đến năm 1969 DPC D Từ năm 1952 đến năm 1969 DPD Câu 2: Sau chiến tranh giới thứ hai kinh tế Mĩ đạt thành tựu gì? DPE A Sản lượng công nghiệp chiếm nửa sản lượng công nghiệp giới DPF B Sản lượng nông nghiệp chiếm nửa sản lượng nông nghiệp giới DPG C Chiếm 2/3 dự trữ vàng giới DPH D Chiếm hon 45% tổng sản phẩm kinh tế giới DPI Câu 3: Ở Nhật Bản, nhân tố xem định hàng đầu thúc đẩy kinh tế phát triển là: DPJ A Vai trò lãnh đạo, quản lí có hiệu nhà nước DPK B Áp dụng khoa học kĩ thuật DPL C Chi phí quốc phịng thấp DPM D Con người DPN Câu 4: Đồng tiền chung châu Âu EURO thức sử dụng nhiều nước EU vào thời gian nào? DPO A Tháng 1/2002 DPP B Tháng 5/1999 DPQ C Tháng 1/1999 DPR D Tháng 5/2000 DPS Câu 5: Người khởi xướng đường lối cải cách - mở cửa Trung Quốc ai? DPT A Đặng Tiểu Bình DPU B Tôn Trung Sơn DPV C Lưu Thiếu Kỳ DPW D Mao Trạch Đông DPX Câu 6: Nguồn gốc cách mạng khoa học- kĩ thuật lần thứ hai DPY A Do yêu cầu sống DPZ B Do yêu cầu chiến tranh giới thứ hai DQA C Những thành tựu khoa học - kĩ thuật lần tạo tiền đề cho CMKHKT - CN lần hai DQB D Tất DQC Câu 7: Nguyên nhân sau dẫn tới đời xu tồn cầu hóa? DQD A trật tự hai cực Ianta sụp đổ DQE B Do bùng nổ cách mạng khoa học, kĩ thuật DQF C Do sách đối ngoại cởi mở Mĩ DQG D Do kinh tế nước phát triển DQH Câu 8: Sau chiến tranh giới thứ hai, đối ngoại Liên Xô thực sách với mục tiêu gì? DQI A Hịa bình, trung lập tích cực DQJ B Bảo vệ hịa bình, tích cực ủng hộ phong trào cách mạng giới DQK C Liên kết chặt chẽ với nước Tây Âu mở rộng ảnh hưởng châu Á DQL D Liên kết chặt chẽ với Mỹ, mở rộng ảnh hưởng châu Âu DQM Câu 9: Cuối thập kỉ 90, Liên minh châu Âu trở thành tổ chức liên kết lớn hành tinh DQN A Quân DQO B Chính trị - kinh tế DQP C Chính trị DQQ D Kinh tế DQR Câu 10: Cụm từ dùng để phong trào đấu tranh cách mạng nước Mĩ La tinh sau chiến tranh giới thứ hai? DQS A “Lục địa trỗi dậy” DQT B “Lục địa bùng cháy” DQU C “Lục địa đỏ” DQV D “Mĩ La tinh cháy" DQW Câu 11: Từ đầu 1973 đến cách mạng nâng lên vị trí hàng đầu? DQX A Cách mạng trắng nông nghiệp DQY B Cách mạng công nghệ, DQZ C Cách mạng công nghiệp DRA D Cách mạng xanh nông nghiệp DRB Câu 12: Giữa tháng 8/1945, lợi dụng Nhật đầu hàng Đồng minh nhân dân Đông Nam Á đứng lên đấu tranh giành độc lập Những nước giành độc lập vào thời gian này? DRC A Việt Nam, Lào, Campuchia DRD B Việt Nam, Lào, Inđônêxia DRE C Việt Nam, Campuchia, Inđônêxia DRF D Việt Nam, Lào, Xingapo DRG Câu 13: Sau giành độc lập, bước vào phát triển kinh tế điều kiện khó khăn, nhiều nước khu vực Đơng Nam Á có nhu cầu gì? DRH A Liên kết chặt chẽ với Mĩ DRI B Hợp tác chặt chẽ với nước xã hội chủ nghĩa DRJ C Hợp tác với để phát triển DRK D Độc lập phát triển kinh tế DRL Câu 14: Nhờ tiến hành “cách mạng xanh” nông nghiệp, Ấn Độ đạt thành tựu gì? DRM A Trở thành cường quốc nông nghiệp lớn giới DRN B Tự túc nhu cầu thịt, sữa nước DRO C Trở thành nước xuất thực phẩm đứng thứ hai giới DRP D Trở thành nước xuất gạo đứng thứ ba giới DRQ Câu 15: Chính sách đối ngoại Liên bang Nga năm 1991 đến năm 2000? DRR A Ngả nước Đông Âu DRS B Liên kết chặt chẽ với Mĩ DRT C Hịa bình trung lập DRU D Khôi phục phát triển quan hệ với nước châu Á DRV Câu 16: Xu hịa hỗn Đông - Tây xuất vào thời gian nào? DRW A Những năm 90 kỉ XX DRX B Những năm 60 kỉ XX DRY C Những năm 70 kỉ XX DRZ D Những năm 80 kỉ XX DSA Câu 17: Cuộc cách mạng khoa học, kĩ thuật lần hai diễn từ khoảng thời gian nào? DSB A Từ thập kỉ 70 kỉ XX DSC B Từ năm 40 kỉ XX trở DSD C Từ cuối kỉ XIX đầu kỉ XX DSE D Từ năm 50 kỉ XX trở DSF Câu 18: Tổng thống Liên bang Nga là: DSG A D.Medvedev DSH B M.Goocbachop DSI C B.Yeltsin DSJ D V.Putin DSK Câu 19: Nhân tố khách quan giúp kinh tế nước Tây Âu hồi phục sau chiến tranh giới thứ hai? DSL A Sự nỗ lực toàn thể nhân dân nước DSM B Tiền bồi thường chiến phí từ nước bại trận DSN C Viện trợ Mĩ theo kế hoạch Mácsan DSO DSP DSQ DSR DSS DST DSU DSV DSW DSX DSY DSZ DTA DTB DTC DTD DTE D Sự giúp đỡ viện trợ Liên Xô Câu 20: Nhóm nước sáng lập ASEAN bao gồm nước nào? A Inđônêxia, Thái Lan, Malaixia,Xingapo, Mianma B Inđônêxia, Thái Lan, Malaixia, Lào, Thái Lan C Inđônêxia, Philippin, Malaixia, Xingapo, Thái Lan D Mianma, Philippin, Malaixia, Xingapo, Thái Lan Câu 21: Để can thiệp vào công việc nội nước khác Mĩ sử dụng hiệu gì? A Mĩ siêu cường đóng vai trị lãnh đạo giới B “Thế giới phải công bằng” C “Cam kết mở rộng” D “Thúc đẩy dân chủ” Câu 22: Sau Liên Xô tan rã, Mĩ muốn điều gì? A Duy trì hịa bình khu vực Trung Đông B Thiết lập trật tự giới “đơn cực” Mĩ đóng vai trị lãnh đạo giới C Thay đổi sách đối nội đối ngoại D Hợp tác với Nga để chống khủng bố, trì hịa bình giới Câu 23: Ngay sau giành độc lập, nhóm nước sáng lập ASEAN thực chiến lược ? DTF A Cơng nghiệp hóa thay nhập DTG B Ngả Phương Tây DTH C Cơng nghiệp hóa XHCN DTI D Cơng nghiệp hóa lấy nhập làm chủ đạo DTJ Câu 24: Xác định quan không nằm máy tổ chức Liên họp quốc? DTK A Hội đồng bảo an DTL B Hội đồng tư vấn DTM C Đại hội đồng DTN D Hội đồng quản thác DTO Câu 25: Nội dung định Hội nghị Ianta? DTP A Thành lập khối đồng minh chống phát xít DTQ B Thành lập tổ chức Liên Hợp quốc DTR C Thỏa thuận việc đóng quân phân chia khu vực ảnh hưởng DTS D Tiêu diệt tận gốc rễ chủ nghĩa phát xít Đức quân phiệt Nhật DTT Câu 26: Nội dung nguyên tắc hoạt động tổ chức Liên Hợp Quốc? DTU A Giải tranh chấp quốc tế biện pháp hịa bình DTV B Bình đẳng chủ quyền quốc gia DTW C Không can thiệp vào công việc nội nước DTX D Quan tâm phát triển mối quan hệ hợp tác hữu nghị DTY Câu 27: Cuộc chiến tranh lạnh kết thúc đánh dấu kiện DTZ A Cuộc gặp khơng thức Busơ Goocbachốp đảo Manta (12/1989) DUA B Hiệp định giải pháp toàn diện cho vấn đề Campuchia (10/1991) DUB C Định ước Henxinki năm 1975 DUC D Hiệp ước hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa (ABM) năm 1972 DUD Câu 28: Nhân vật không tham gia hội nghị Ianta? DUE A Xtalin B Sóc sin DUF C Đờ Gôn D Rudơven DUG Câu 29: Để chống lại phong trào đấu tranh cách mạng dân tộc, Mĩ làm gì? DUH A Tổng thống Mĩ sang thăm thiết lập quan hệ ngoại giao với Trung Quốc DUI B Tổng thống Mĩ sang thăm Liên Xơ DUJ C Thực sách hịa hỗn với hai nước lớn Liên Xô Trung Quốc DUK D Gây chiến tranh xâm lược bạo loạn lật đổ quyền nhiều nơi giới DUL Câu 30: Chính sách đối ngoại Nhật Bản sau chiến tranh thứ hai là: DUM A Liên minh chặt chẽ với Liên Xô nước Đông Ầu DUN B Hợp tác chặt chẽ với nước châu Á châu Phi DUO C Liên minh chặt chẽ với Mĩ DUP D Hợp tác với tất nước giới DUQ DUR DUS DUT DUU DUV Câu 31: Nhiệm vụ Hội đồng bảo an Liên Hiệp Quốc là: A Giải bệnh tật, ô nhiễm môi truờng B Giải công việc hành Liên Hiệp Quốc C Chịu trách nhiệm trì hịa bình an ninh giới D Tất nhiệm vụ Câu 32: Định ước Henxinki, kí kết 33 nước châu Âu với Mĩ Canada tạo chế giải vấn đề gì? DUW A Vấn đề liên quan đến hịa bình, an ninh châu Âu DUX B Vấn đề liên quan kinh tế, tài DUY C Vấn đề văn hóa DUZ D Vấn đề chống khung bố châu Âu DVA Câu 33: Trong năm 50 đến năm 70, Liên Xô đầu giới lĩnh vực sau đây? DVB A Công nghiệp đóng tàu B Cơng ngiệp hóa chất DVC C Công nghiệp điện hạt nhân D Công nghệ phần mềm DVD Câu 34: Tổng thống Mĩ sang thăm Việt Nam sau 1975 là: DVE A Kennơđi B B.Clinton DVF C Nichxơn D G.Bush DVG Câu 35: Trước chiến tranh giới thứ 2, hầu Đông Nam Á DVH A Các quốc gia độc lập trung lập B Các quốc gia độc lập DVI C Thuộc địa thực dân Âu-Mĩ D Thuộc địa Nhật Bản DVJ Câu 36: Nguyên nhân dẫn đến tan rã chế độ xã hội chủ nghĩa Liên Xô nước Đông Âu? DVK A Sự chống phá lực thù địch nước DVL B Khi cải tổ phạm phải sai lầm, làm khủng hoảng thêm trầm trọng DVM C Đường lối lãnh đạo chủ quan, ý chí, chế tập quan liêu trung bao cấp, thiếu dân chủ công xã hội DVN D Tất đáp án DVO Câu 37: Yếu tố sau không thuộc đặc điểm cách mạng khoa học, kĩ thuật lần 2? DVP A Chế tạo cơng cụ sản xuất máy tính, máy tự động DVQ B Mọi phát minh bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học DVR C Thời gian từ phát minh đến ứng dụng rút ngắn DVS D Chuyển từ vĩ mô sang vi mô DVT Câu 38: Trong năm 80-90 kỉ XX năm đầu kỉ XXI, nước châu Á có tốc độ tăng trưởng nhanh cao giới? DVU A Nhật Bản B Hàn Quốc DVV C Ấn Độ D Trung Quốc DVW Câu 39: Sau Liên Xô tan rã, quốc gia kế tục, thừa kế địa vị pháp lí Liên Xơ quan ngoại giao nước ngoài? DVX A Cadắcxtan B Bêlôrútxia DVY C Ucraina D Nga DVZ Câu 40: Sau giành độc lập, bước vào xây dựng đất nước, Ấn Độ đạt thành tựu lĩnh vực khoa học - kĩ thuật? DWA A Phóng vệ tinh nhân tạo lên quỹ đạo trái đất tên lửa DWB B Phóng tàu vũ trụ vòng quanh trái đất DWC C Trở thành nước đầu việc nghiên cứu vũ trụ DWD D Đưa người lên thám hiểm hỏa DWE DWF 123edoc.org DWG DWH ĐỀ THI THỬ 27 DWI DWN DWO DWP DWJ DWK THI THỬ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2018 DWL Bài thi: Khoa học xã hội; Môn: Lịch sử DWM.Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề DWQ Câu 1: Để can thiệp vào công việc nội nước khác Mĩ sử dụng hiệu gì? DWR A “Thế giới phải công bằng” DWS B “Cam kết mở rộng” DWT C “Thúc đẩy dân chủ” DWU D Mĩ siêu cường đóng vai trị lãnh đạo giới DWV Câu 2: Hội nghị Ianta đưa thỏa thuận việc đóng quân nước nhằm giải giáp quân đội phát xít, phân chia phạm vi ảnh hưởng khu vực chiếm đóng đâu? DWW A Châu Á châu Âu B Châu Mĩ C Châu Phi D Châu Ảu DWX Câu 3: Yếu tố sau không thuộc đặc điểm cách mạng khoa học, kĩ thuật lần 2? DWY A Chế tạo công cụ sản xuất máy tính, máy tự động DWZ B Mọi phát minh bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học DXA C Thời gian từ phát minh đến ứng dụng rút ngắn DXB D Chuyển từ vĩ mô sang vi mô DXC Câu 4: Để tập hợp lực lượng chống lại Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa, Mĩ làm gì? DXD A Thực kế hoạch Macsan, thành lập NATO DXE B Thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế DXF C Thành lập liên minh châu Âu DXG D Thành lập tổ chức Hiệp ước Vacsava DXH Câu 5: Sau giành độc lập, bước vào xây dựng đất nước, Ấn Độ đạt thành tựu lĩnh vực khoa học - kĩ thuật? DXI A Trở thành nước đầu việc nghiên cứu vũ trụ DXJ B Phóng vệ tinh nhân tạo lên quỹ đạo trái đất tên lửa DXK C Phóng tàu vũ trụ vịng quanh trái đất DXL D Đưa người lên thám hiểm hỏa DXM Câu 6: Cụm từ dùng để phong trào đấu tranh cách mạng nước Mĩ La tinh sau chiến tranh giới thứ hai? DXN A “Lục địa trỗi dậy” B “Lục địa đỏ” DXO C “Mĩ La tinh cháy" D “Lục địa bùng cháy” DXP Câu 7: Để chống lại phong trào đấu tranh cách mạng dân tộc, Mĩ làm gì? DXQ A Tổng thống Mĩ sang thăm thiết lập quan hệ ngoại giao với Trung Quốc DXR B Gây chiến tranh xâm luợc bạo loạn lật đổ quyền nhiều nơi giới DXS C Thực sách hịa hỗn với hai nước lớn Liên Xô Trung Quốc DXT D Tổng thống Mĩ sang thăm Liên Xô DXU Câu 8: Ngay sau giành đuợc độc lập, nhóm nước sáng lập ASEAN thực chiến lược gì? DXV A Cơng nghiệp hóa XHCN DXW B Ngả Phương Tây DXX C Cơng nghiệp hóa thay nhập DXY D Cơng nghiệp hóa lấy nhập làm chủ đạo DXZ Câu 9: Nguyên nhân dẫn đến tan rã chế độ xã hội chủ nghĩa Liên Xô nước Đông Âu? DYA A Sự chống phá lực thù địch nước DYB B Đường lối lãnh đạo chủ quan, ý chí, chế tập quan liêu trung bao cấp, thiếu dân chủ công xã hội DYC C Tất đáp án DYD D Khi cải tổ phạm phải sai lầm, làm khủng hoảng thêm trầm trọng DYE Câu 10: Người khởi xướng đường lối cải cách - mở cửa Trung Quốc ai? DYF A Lưu Thiếu Kỳ B Đặng Tiểu Bình DYG C Mao Trạch Đông D Tôn Trung Sơn DYH Câu 11: Tháng 7/1954, Hiệp định Gionevo đuợc kí kết, cơng nhận độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ quốc gia nào? DYI A Việt Nam, Lào, Campuchia B Campuchia DYJ C Việt Nam D Lào DYK Câu 12: Cuộc cách mạng khoa học, kĩ thuật lần hai đuợc diễn từ khoảng thời gian nào? DYL A Từ năm 50 kỉ XX trở B Từ cuối kỉ XIX đầu kỉ XX DYM C Từ năm 40 kỉ XX trở D Từ thập kỉ 70 kỉ XX DYN Câu 13: Nguồn gốc cách mạng khoa học- kĩ thuật lần thứ hai DYO A Do yêu cầu sống DYP B Những thành tựu khoa học - kĩ thuật lần tạo tiền đề cho CMKHKT CN lần hai DYQ C Do yêu cầu chiến tranh giới thứ hai DYR D Tất DYS Câu 14: Sau chiến hanh giới thứ hai, đối ngoại Liên Xơ thực sách với mục tiêu gì? DYT A Bảo vệ hịa bình, tích cực ủng hộ phong trào cách mạng giới DYU B Liên kết chặt chẽ với Mỹ, mở rộng ảnh hưởng châu Âu DYV C Liên kết chặt chẽ với nước Tây Âu mở rộng ảnh hưởng châu Á DYW D Hịa bình, trung lập tích cực DYX Câu 15: Nhân tố khách quan giúp kinh tế nước Tây Âu hồi phục sau chiến tranh giới thứ hai? DYY A Sự nỗ lực toàn thể nhân dân nước DYZ B Viện trợ Mĩ theo kế hoạch Mácsan DZA C Tiền bồi thường chiến phí từ nước bại trận DZB D Sự giúp đỡ viện trợ Liên Xô DZC Câu 16: Ngay sau chiến tranh giới thứ hai, quan hệ Liên Xô Mĩ nào? DZD A Quan hệ láng giềng thân thiện B Quan hệ đối đầu DZE C Quan hệ hợp tác hữu nghị D Quan hệ Đồng minh DZF Câu 17: Sau giành độc lập, bước vào phát triển kinh tế điều kiện khó khăn, nhiều nước khu vực Đơng Nam Á có nhu cầu gì? DZG A Liên kết chặt chẽ với Mĩ DZH B Độc lập phát triển kinh tế DZI C Hợp tác với để phát triển DZJ D Hợp tác chặt chẽ với nước xã hội chủ nghĩa DZK Câu 18: Trong năm 1946 -1949 Trung quốc diễn kiện gì? DZL A Cách mạng Trung Quốc thắng lợi DZM B Nội chiến Đảng Cộng sản Quốc dân đảng DZN C Quốc Cộng hợp tác chống phát xít Nhật DZO D Cách mạng văn hóa DZP Câu 19: Trung Quốc tiến hành cải cách - mở cửa bắt đầu vào thời gian nào? DZQ A Tháng 10/1976 B Tháng 12/1987 C Tháng 12/1978 D Tháng 1/1979 DZR Câu 20: Sau chiến tranh giới thứ hai kinh tế Mĩ đạt thành tựu gì? DZS A Chiếm 45% tổng sản phẩm kinh tế giới DZT B Chiếm 2/3 dự trữ vàng giới DZU C Sản lượng nông nghiệp chiếm nửa sản lượng nông nghiệp giới DZV D Sản lượng công nghiệp chiếm nửa sản lượng công nghiệp giới DZW Câu 21: Nhờ tiến hành “cách mạng xanh” nông nghiệp, Ấn Độ đạt thành tựu gì? DZX A Trở thành nước xuất thực phẩm đứng thứ hai giới DZY B Tự túc nhu cầu thịt, sữa nước DZZ C Trở thành nước xuất gạo đứng thứ ba giới EAA D Trở thành cường quốc nông nghiệp lớn giới EAB Câu 22: Nội dung định Hội nghị Ianta? EAC A Thành lập khối đồng minh chống phát xứ EAD B Thành lập tổ chức Liên Hợp quốc EAE C Tiêu diệt tận gốc rễ chủ nghĩa phát xít Đức quân phiệt Nhật EAF D Thỏa thuận việc đóng quân phân chia khu vực ảnh hưởng EAG Câu 23: Nguyên nhân sau dẫn tới đời xu tồn cầu hố? EAH A trật tự hai cực Ianta sụp đổ EAI B Do sách đối ngoại cởi mở Mĩ EAJ C Do kinh tế nước phát triển EAK D Do bùng nổ cách mạng khoa học, kĩ thuật EAL Câu 24: Hội nghị Ianta diễn khoảng thời gian nào? EAM A Từ ngày đến 14/2/1945 B Từ ngày 14 đến 17/2/1945 EAN C Từ ngày đến 11/2/1945 D Từ ngày đến 11/12/1945 EAO Câu 25: Từ đầu 1973 đến cách mạng nâng lên vị trí hàng đầu? EAP A Cách mạng công nghệ B Cách mạng công nghiệp EAQ C Cách mạng trắng nông nghiệp D Cách mạng xanh nông nghiệp EAR Câu 26: Tổng thống Liên bang Nga là: EAS A V.Putin B D.Medvedev C M.Goocbachop D B.Yeltsin EAT Câu 27: Ở Nhật Bản, nhân tố xem định hàng đầu thúc đẩy kinh tế phát triển là: EAU A Áp dụng khoa học kĩ thuật EAV B Vai trò lãnh đạo, quản lí có hiệu nhà nước EAW C Chi phí quốc phịng thấp EAX D Con người EAY Câu 28: Sau chiến tranh giới thứ hai, Liên Xô khôi phục kinh tế bối cảnh nào? EAZ A Chiếm nhiều thuộc địa EBA B Thu nhiều lợi nhuận nhờ vào bn bán vũ khí EBB C Bị chiến tranh tàn phá nặng nề EBC D Nhận khoản bồi thường chiến phí lớn từ nước phát xít bại trận EBD Câu 29: Nội dung nguyên tắc hoạt động tổ chức liên Hợp Quốc? EBE A Bình đẳng chủ quyền quốc gia EBF B Không can thiệp vào công việc nội nước EBG C Giải tranh chấp quốc tế biện pháp hịa bình EBH D Quan tâm phát triển mối quan hệ hợp tác hữu nghị EBI Câu 30: Xu hịa hỗn Đơng - Tây xuất vào thời gian nào? EBJ A Những năm 60 kỉ XX B Những năm 80 kỉ XX EBK C Những năm 90 kỉ XX D Những năm 70 kỉ XX EBL Câu 31: Xác định quan không nằm máy tổ chức Liên hợp quốc? EBM A Hội đồng quán thác B Hội đồng tư vấn EBN C Đại hội đồng D Hội đồng bảo an EBO Câu 32: Định ước Henxinki, kí kết 33 nước châu Âu với Mĩ Canada tạo chế giải vấn đề gì? EBP A Vấn đề liên quan đến hịa bình, an ninh châu Âu EBQ B Vấn đề chống khủng bố châu Âu EBR C Vấn đề liên quan kinh tế, tài EBS D Vấn đề văn hóa EBT Câu 33: Nội dung nhân tố thúc đẩy kinh tế Mĩ phát triển? EBU A Lợi dụng chiến tranh làm giàu EBV B Áp dung Khoa học kĩ thuật vào sản xuất để nâng cao suất chất lượng EBW C Tận dụng yếu tố bên để phát triển chiến tranh Triều Tiên, Việt Nam EBX D Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên phong phú EBY Câu 34: Trong năm 50 đến năm 70, Liên Xô đầu giới lĩnh vực sau đây? EBZ A Cơng ngiệp hóa chất B Cơng nghiệp điện hạt nhân ECA C Công nghệ phần mềm D Cơng nghiệp đóng tàu ECB Câu 35: Sau Liên Xơ tan rã, Mĩ muốn điều gì? ECC A Thay đổi sách đối nội đối ngoại ECD B Thiết lập trật tự giới “đơn cực” Mĩ đóng vai trị lãnh đạo giới ECE C Hợp tác với Nga để chống khủng bố, trì hịa bình giới ECF D Duy trì hịa bình khu vực Trung Đông ECG Câu 36: Điểm bật kinh tế Mĩ sau chiến tranh giới thứ hai gì? ECH A Kinh tế Mĩ suy thoái, khung hoảng ECI B Mĩ đứng đầu giới không quân hải quân ECJ C Mĩ trở thành trung tâm kinh tế lớn nhât châu Mĩ ECK D Mĩ trở thành trung tâm lảnh tế - tài lớn giới ECL Câu 37: Từ năm 1954 đến năm 1970, Chính phủ Xihanúc thực đuờng lối sách gì? ECM A Hịa bình trung lập, không tham gia khối liên minh quân ECN B Bảo vệ hịa bình giới, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc ECO C Hịa bình, trung lập tích cực, tham gia khối ASEAN ECP D Liên minh chặt chẽ với Mĩ ECQ Câu 38: Giai đoạn đuợc xem phát triển “thần kì” kinh tế Nhật Bản vào thời gian nào? ECR A Từ năm 1960 đến năm 1969 B Từ năm 1960 đến năm 1973 ECS C Từ năm 1969 đến năm 1973 D Từ năm 1952 đến năm 1969 ECT Câu 39: Quốc gia phong thành công vệ tinh nhân tạo vào năm 1957 là: ECU A Nhật Bản B Mĩ C Anh D Liên Xô ECV Câu 40: Ngay sau chiến tranh giới thứ hai, đối ngoại, Mĩ triển khai chiến luợc gì? ECW A Chiến lược toàn cầu B Chiến luợc cam kết mở rộng ECX C Chiến lược MacsanD Chiến lược Aixenhao ECY - HẾT ECZ Học sinh không sử dụng tài liệu, Giám thị coi thi khơng giải thích thêm EDA EDB 1.C EDJ 9.C EDC 2.A EDK 10.B EDR 17.C EDS 18.B EDD 3.A EDL 11 A EDT 19.C EDZ 25 A EEH 33.C EEA 26 D EEI 34.B EEB 27 D EEJ 35.B EEQ 123edoc.org EER EES ĐỀ THI THỬ 28 EET EEY EEZ EFA EFB EDE 4.A EDM 12 C EDU 20 D EEC 28 C EEK 36 D EEP ĐÁP ÁN EDF 5.B EDN 13 D EDV 21.C EED 29 D EEL 37 A HẾT EDG 6.D EDO 14 A EDW 22 A EEE 30 D EEM 38 B EDH 7.C EDP 15.B EDI 8.C EDQ 16.B EDX 23 D EEF 31.B EDY 24.C EEN 39 D EEG 32 A EEO 40 A EEU EEV THI THỬ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2018 EEW Bài thi: Khoa học xã hội; Môn: Lịch sử EEX Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Câu 1: Mục tiêu bao quát chiến tranh lạnh Mĩ phát động gì? A Mĩ thực “Chế độ toàn cầu với tham vọng bá chủ giới EFC EFD EFE B Khống chế chi phối nước tư đồng minh C Ngăn chặn, tiến tới tiêu diệt chủ nghĩa xã hội D Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào cách mạng giới EFF Câu 2: Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế sau chiến tranh giới thứ hai là: EFG A Sự canh tranh khốc liệt thị trường thuộc địa nước tư EFH B Sự liên minh kinh tế khu vực quốc tế EFI C Sự đối đầu Liên Xô Mĩ EFJ D Sự phân chia giàu nghèo quốc gia EFK Câu 3: Sự kiện đánh dấu chủ nghĩa xã hội vượt khỏi phạm vi nước bắt đầu trở thành hệ thống giới? EFL A Sự đời nước dân chủ nhân dân Đông Âu EFM B Sự đời nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa EFN C Sự đời nước Cộng hòa Ấn Độ EFO D Sự đời nước Cộng hòa CuBa EFP Câu 4: Sự kiện cuối đánh dấu xác lập cục diện hai cực Ianta: EFQ A Cộng hòa Liên bang Đức gia nhập NATO EFR B Mĩ viện trợ khẩn cấp 400 triệu USD cho Hi Lạp Thổ Nhĩ Kì để biến hai nước thành tiền phương chống Liên Xô Đông Âu EFS C Sự đời NATO Vacsava EFT D Mĩ tuyên bố sứ mệnh nắm quyền lãnh đạo giới EFU Câu 5: Để can thiệp vào công việc nội nước khác, từ thập niên 90 Mĩ sử dụng chiêu bài: EFV A Khẩu hiệu “dân chủ” nước EFW B Bảo trợ quân EFX EFY EFZ EGA C Hợp tác kinh tế, cho vay khơng hồn lại D Lợi dụng vấn đề dân quyền Câu 6: Thách thức lớn giới là: A Tình trạng nhiễm mơi trường ngày trầm trọng EGB B Nguy cạn kiệt tài nguyên kể tài ngun nước khơng khí EGC EGD EGE C Chủ nghĩa khủng bố hoành hành D Chiến tranh xung đột nhiều nơi giới Câu 7: Ảnh hưởng chủ nghĩa li khai, chủ nghĩa khủng bố đến xu phát triển giới ngày là: EGF A Hình thành đối lập chủ nghĩa khủng bố lực lượng chống khủng bố EGG B Tình hình an ninh giới bất ổn, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế EGH C Quan hệ hợp tác hữu nghị nhiều quốc gia bị phá vỡ EGI D Tạo chạy đua vũ trang giới EGJ Câu 8: Hội nghị cấp cao nước Đông Nam Á họp Bali (2/1976) kiện có ý nghĩa: EGK A Đánh dấu mốc đời tổ chức ASEAN EGL B Mở rộng việc kết nạp nước thành viên EGM C Đánh dấu mốc phát triển tổ chức ASEAN việc kí kết Hiệp ước hữu nghị hợp tác nước khu vực EGN D Đưa tuyên bố việc thiết lập quan hệ ngoại giao nước Đông Nam Á EGO Câu 9: Mục đích trị kế hoạch Macsan (1974) Mĩ thực hiện: EGP A Tấn công Liên Xơ Đơng Âu từ phía Tây EGQ B Chia cắt Châu Âu làm hai phe đối EGR C Giúp nước Tây Âu khôi phục kinh tế EGS D Lôi kéo khống chế nước Tây Âu đồng minh chống Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa EGT Câu 10: Thái độ trị nước Tây Âu giai đoạn 1950 -1973 “chiến tranh lạnh” trật tự hai cực Ianta là: EGU A Muốn phá vỡ trật tự hai cực Ianta, thiết lập trật tự giới EGV B Muốn chấm dứt chiến tranh lạnh để phát triển kinh tế EGW C Liên minh chặt chẽ với Mĩ, đồng thời mở rộng quan hệ đối ngoại EGX D Ủng hộ chiến tranh giải phóng dân tộc nước thuộc địa EGY Câu 11: Thắng lợi mở đầu phong trào giải phóng dân tộc Châu Phi là: EGZ A Cách mạng Môdambich EHA B Cuộc đấu tranh nhân dân Angieri EHB C Cách mạng Ai Cập EHC D Cách mạng nhân dân Anggola EHD Câu 12: Học thuyết đánh dấu “trở về” Châu Á sách đối ngoại Nhật Bản là: EHE A Học thuyết Myadaoa B Học thuyết Hasimato EHF C Học thuyết Kaiphu D Học thuyết Phucuda EHG Câu 13: Quá trình liên kết Tây Âu diễn mạnh mẽ vì: EHH A Tây Âu muốn khỏi khống chế Mĩ EHI B Tây Âu bị cạnh tranh khốc liệt Mĩ Nhật Bản EHJ C Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa liên kết chặt chẽ cạnh tranh với Tây Âu EHK D Các nước Tây Âu theo đường tư chủ nghĩa EHL Câu 14: Biểu rõ phát triển “Thần kì” Nhật Bản năm 1960 – 1973 là: EHM A Thu nhập bình quân đầu người cao giới EHN B Vươn lên hàng thứ giới tư (sau Mĩ) EHO C Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm Nhật cao giới EHP D Tỉ lệ mù chữ thất nghiệp thấp giới EHQ Câu 15: Cơ sở để Mĩ triển khai chiến lược toàn cầu thực tham vọng bá chủ giới sau chiến tranh giới thứ hai là: EHR A Sự suy yếu nước tư châu Âu Liên Xô EHS B Sự ủng hộ nước đồng minh bị Mĩ khống chế EHT C Sự lắng xuống phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nước thuộc địa phong trào công nhân giới EHU D Tiềm lực kinh tế quân to lớn Mĩ EHV Câu 16: Cuộc chiến tranh lạnh thức chấm dứt vào năm ? EHW A 1991 B 1991 C 1991D 1991 EHX Câu 17: Sau 1945 giới bị phân đôi: EHY A Do Liên Xô muốn chống lại âm mưu chống phá phong trào cách mạng giới Mĩ EHZ B Do xung đột trị hai phe Xã hội chủ nghĩa tư chủ nghĩa EIA C Do xu muốn vươn lên làm bá chủ giới siêu cường kinh tế EIB D Do tranh giành quyền lợi nước thắng trận phe đồng minh, bật Liên Xô Mĩ EIC Câu 18: Cách mạng Cuba năm 1959 có ý nghĩa nào: EID A Đánh dấu bước phát triển phong trào đấu tranh bảo vệ độc lập nước Mĩ La tinh EIE B “Mở đầu phong trào đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc nước Mĩ La tinh”, “đánh dấu bước phát triển phong trào đấu tranh giành bảo vệ độc lập nước Mĩ La tinh” đểu EIF C Đánh dấu thắng lợi hoàn toàn phong trào đấu tranh nhân dân Mĩ La tinh EIG D Mở đầu phong trào đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc nước Mĩ La tinh EIH Câu 19: Sự khác biệt “chiến tranh lạnh” chiến tranh giới qua: EII A Chiến tranh lạnh làm cho giới ln tình trạng căng thẳng EIJ B Chiến tranh lạnh diễn chủ yếu hai nước Liên Xô Mĩ EIK C Chiến tranh lạnh diễn lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, qn không xung đột trực tiếp quân Liên Xô Mĩ EIL D Chiến tranh lạnh diễn dai dẳng, giằng co không phân thắng bại EIM Câu 20: Có nước bị chia cắt hội nghị Ianta (2/1945) EIN A B C D EIO Câu 21: Thành tựu quan trọng mà Liên Xô đạt sau chiến tranh giới thứ hai? EIP A Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử EIQ B 1957, Liên Xơ nước phóng thành công vệ tinh nhân tạo lên quỹ đạo Trái Đất EIR C Năm 1960, Liên Xơ phóng tàu vũ trụ đưa nhà du hành vũ trụ Gagarin bay vòng quanh Trái Đất EIS D Đến đầu thập niên 60 kỉ XX Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp thứ hai giới sau Mĩ ... 10 C 20 D 30 D 40 B 123edoc.org ĐỀ THI THỬ THI THỬ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2018 Bài thi: Khoa học xã hội; Môn: Lịch sử Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Câu Tại... D D A A A 123edoc.org THI THỬ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2018 ĐỀ THI THỬ Bài thi: Khoa học xã hội; Môn: Lịch sử Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Câu Trong đông-xuân... - HẾT 123edoc.org THI THỬ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2018 ĐỀ THI THỬ Bài thi: Khoa học xã hội; Môn: Lịch sử Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Câu 1: Nội dung gắn

Ngày đăng: 04/05/2018, 10:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TX. Câu 1: Đại hội quốc tế cộng sản lần VII họp vào thời gian nào? Ở đâu?

    • TY. Tháng 6 năm 1934 tại Ma Cao (Trung Quốc)

    • TZ. Tháng 3 năm 1935 tại Ma Cao (Trung Quốc)

    • UA. Tháng 7 năm 1935 tại Matxcova (Liên Xô)

    • UB. Tháng 7 năm 1935 tại Ianta (Liên Xô)

    • UC. Câu 2: Nguyên nhân cơ bản quyết định sự phát triển của nền kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai:

      • UD. Tác dụng của những cải cách dân chủ

      • UE. Truyền thống “tự lực tự cường”

      • UF. Biết xâm nhập vào thị trường thế giới

      • UG. Áp dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật

      • UH. Câu 3: Trong khoảng hai thập niên đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai, đã xuất hiện trung tâm kinh tế, tài chính nào?

        • UI. Mĩ - Nhật Bản

        • UJ. Mĩ

        • UK. Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản.

        • UL. Mĩ, Tây Âu

        • UM. Câu 4: Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, mâu thuẫn nào trở thành mâu thuẫn cơ bản, cấp bách hàng đầu của cách mạng Việt Nam?

          • UN. Giữa tư sản Việt Nam với Pháp

          • UO. Giữa nông dân với địa chủ

          • UP. Giữa công nhân với tư sản

          • UQ. Giữa nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp

          • UR. Câu 5: Sau năm 1945, Nhật đồng ý cho Mĩ đóng quân và xây dựng căn cứ quân sự trên lãnh thổ vì:

            • US. Nhật là con nợ của Mĩ

            • UT. Quân đội và ngành công nghiệp quân sự của Nhật bị giải thể

            • UU. Nhật muốn liên minh với Mĩ để tấn công các nước trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương

            • UV. Nhật muốn lợi dụng Mĩ để không tốn kinh phi quốc phòng, tập trung phát triển kinh tế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan