1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Phân tích mỗi quan hệ giữa năng lực thiên hướng

7 479 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 30,73 KB

Nội dung

IV PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA NĂNG LỰCTHIÊN HƯỚNG 4.1 Khái niệm  Năng lực tổ hợp thuộc tính độc đáo cá nhân, phù hợp với yêu cầu đặc trưng hoạt động định, nhằm đảm bảo việc hồn thành có kết tốt lĩnh vực hoạt động  Thiên hướng yếu tố ảnh hưởng tới lực Đó là: Tư chất, Giáo dục, Mơi trường, Xu hướng Tri thức, kỹ năng, kỹ ảo Tính cách  Thiên hướng/xu hướng/khuynh hướng hướng tới mục tiêu, đối tượng trình hoạt động Xu hướng hệ thống động thúc quy định tính lựa chọn thái độ tính tích cực người  Xu hướng cá nhân hệ thống động mục đích định hướng, thúc đẩy người ta tích cực hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu hay hứng thú vươn tới mục tiêu cao đẹp mà cá nhân lấy làm lẽ sống 4.2 Biểu xu hướng - Nhu cầu: Là đòi hỏi tất yếu mà người cảm thấy cần thỏa mãn để tồn phát triển - Hứng thú: Là thái độ đặc biệt cá nhân đối tượng đó; vừa có ý nghĩa sống, vừa có khả mang lại khối cảm cho cá nhân trình hoạt động - Lý tưởng: Là mục tiêu cao đẹp, hình ảnh mẫu mực tương đối hồn chỉnh có sức lơi người vươn tới - Thế giới quan: Là hệ thống quan điểm tự nhiên, xã hội thân; xác định phương châm hành động người, TQG khoa học TGQ xây dựng tảng chủ Nghĩa Mác-Lê nin TGQ mang tính khoa học, tính quán cao - Niềm tin: Là kết tinh tinh quan điểm, tri thức, rung cảm, ý chí người thể nghiệm hoạt động sống mình, bền vững cá nhân 4.2.1 Nhu cầu  Khái niệm: Nhu cầu đòi hỏi tất yếu mà người cảm thấy cần thỏa mãn để tồn phát triển  Đặc điểm: - Nhu cầu có đối tượng: ăn, ở, mặc, … - Nội dung nhu cầu điều kiện phương thức quy - định Có tính chu kì: Ăn bữa ngày, … Nhu cầu mang chất xã hội Nhu cầu người phong phú dạng  Phân loại: - Nhu cầu vật chất: Gắn liền với tồn thể như: nhu cầu ăn, ở, - - mặc… thúc đẩy hoạt động lao động sang tạo người, làm cải, vật chất Nhu cầu tinh thần: Bao gồm nhu cầu hiểu biết thẩm mỹ Ví dụ học tập, tìm hiểu khoa học, thời trang, Nhu càu lao động: Là nhu cầu đòi hỏi khách quan phải thoải mãn hoạt động chân tay trí óc nhằm cải tạo tự nhiên, xã hội phục vụ người Nhu cầu giao tiếp: Là nhu cầu quan hệ người với người khác, cá nhân với nhóm, nhóm với nhóm khác  Áp dụng thực tiễn:  Trong sống, thân phải xác định cần nhu cầu phương thức đạt nhu cầu nào?!  Trong cơng việc thân phải tìm hiểu biết nhu cầu người khác thuộc loại nào, vật chất, tiền bạc hay tình cảm….để thích nghi làm việc cách có hiệu 4.2.2 Hứng thú  Khái niệm: Hứng thú thái độ đặc biệt cá nhân đối tượng vừa có ý nghĩa sống, vừa có khả mang lại khối cảm cho cá nhân q trình hoạt động  Ví dụ: Khi làm việc cơng ty A, thân cảm thấy cơng việc khơ khan, cứng nhắc, mơi trường làm việc gò bó gây nhàm chán  Sau xin vào làm việc công ty quảng cáo B, môi trường làm việc thoải mái dễ chịu, phát huy tính sang tạo thân Từ đó, tạo hứng thú với cơng việc làm, q trình làm việc mang lại nhiều niềm vui  Phân loại: • Căn vào nội dung đối tượng, nội dung hoạt động: Hứng thú vật chất; Hứng thú nhận thức; Hứng thú lao động nghề nghiệp; Hứng thú xã hội- trị; Hứng thú mĩ thuật • Căn vào khối lượng hứng thú: - Hứng thú rộng; Hứng thú hẹp • Căn vào hiệu quả: - • Hứng thú thụ động; Hứng thú tích cực Căn vào tính bền vững: - Hứng thú bền vững; Hứng thú khơng bền vững • Căn vào chiều sâu: - Hứng thú sâu sắc; Hứng thú hời hợt bên ngồi • Căn vào chiều hướng: - Hứng thú trực tiếp; - Hứng thú gián tiếp  Biểu hiện: Mức độ 1: Chưa tiến hành hoạt động để chiếm lĩnh đối tượng - Chủ thể dừng lại việc nhận thức đối tượng; - Chưa có xúc cảm, tình cảm với đối tượng Mức độ 2: Đối tượng hứng thú thúc đẩy chủ thể hoạt động - Hứng thú biểu nội dung như: hứng thú học tập, mua hàng, …; - Hứng thú biểu chiều rộng, chiều sâu nó: người có hứng thú nhiều đối tượng khác thường có sống hời hợt bề ngồi ngược lại  Vai trò:  Đối với hoạt động nói chung: - Làm cho người say mê hoạt động, đem lại hiệu cao hoạt động mình; - Cá nhân hoạt động tích cực để chiếm lĩnh đối tượng để thỏa mãn nhu cầu lúc xuất nhu cầu cao hơn; - Thực công việc cách dễ dàng, hiệu  Đối với hoạt động nhận thức: - Giúp cho hoạt động nhận thức đạt hiệu quả, tạo động quan trọng hoạt động; - Làm tích cực hóa q trình tâm lí (tri giác, trí nhớ, tư duy, tưởng tượng,…)  Đối với lực: - Làm cho lực lĩnh vực hoạt động dễ dàng hình thành, phát triển  Hứng thú yếu tố định đến việc hình thành phát triển lực cá nhân - Hứng thú lựcquan hệ biện chứng với nhau, làm tiền đề cho ngược lại  Áp dụng thực tiễn: Hứng thú có vai trò quan trọng cá nhân sống công việc Do cần phải tọa nhiều hứng thú với nhiều đối tượng Làm cách để tạo hứng thú?! 4.2.3 Lý tưởng  Khái niệm: Lý tưởng mục tiêu cao đẹp, hình ảnh mẫu mực tương đối hồn chỉnh có sức lơi người vươn tới  Phân loại: - Lý tưởng thực tế: Là lý tưởng dựa vào sở thực tiễn - dựa vào nỗ lực cá nhân vươn tới Lý tưởng điên rồ (xa rời thực tế): Là lý tưởng không dựa sở thực tiễn, xa rời thực tế khơng đạt Ví dụ: Theo khảo sát thực trường ĐH Yale năm 1953: Có 3% tổng số sinh viên tốt nghiệp viết mục tiêu họ; 97% lại cho “chuyện đến đến”  20 năm sau, năm 1973: Tổng thu nhập 3% = tổng thu nhập 97% không xác định mục tiêu  Áp dụng thực tiễn:  Cần phải xác định mục tiêu sớm tốt lập kế hoạch thực mục tiêu Xác định lý tưởng sống cho cơng việc sống  Lí tưởng giúp người tập trung phát huy nguồn lực, khả cho hoạt động sống có ích  Tránh phân tán, lãng phí khả năng, nguồn lực đạt mục tiêu cách có hiệu 4.2.4 Thế giới quan  Khái niệm: Là hệ thống quan điểm tự nhiên, xã hội thân, xác định phương châm hành động người, TQG khoa học TQG xây dựng tảng chủ Nghĩa Mác-Leenin Thế giới quan mang tính khoa học, tính qn cao  Cấu trúc: TGQ có cấu trúc phức tạp, gồm nhiều yếu tố có hạt nhân tri thức Gồm có quan điểm triết học, khoa học, trị, đạo đức, thẩm mĩ quan điểm tôn giáo đóng vai trò quan trọng  Phân loại: TGQ chia làm nhiều loại bao gồm vật, tâm, tơn giáo, trị,… Trong đó, giới quan là: Thế giới quan vật giới quan tâm  Áp dụng thực tiễn: Thế giới quan khơng tổng hợp lí luận ý nghĩa nhận thức, mà quan trọng mặt thực tiễn, làm kim nam cho hành động người Khi mối quan hệ thực bền vững, khơng mối quan hệ nhanh chóng bị tan vỡ 4.2.5 Niềm tin  Khái niệm: Là kết tinh quan điểm, tri thức, rung cảm, ý chí người thể nghiệm hoạt động sống mình, trở thành chân lý bền vững cá nhân Niềm tin tạo cho người nghị lực, ý chí để hành động phù hợp với quan điểm chấp nhận  Phân loại: - Niềm tin tích cực: Cá nhân ln tin tưởng đạt mục - tiêu, lý tưởng mà vạch sẵn Tự tin vào khả thân Niềm tin tiêu cực: Cá nhân phủ nhận khả thân mình, khơng tin tưởng vào việc làm, run sợ trước thử thách nhỏ nhặt  Áp dụng thực tiễn:  Niềm tin chìa khóa thành cơng, phải có niềm tin vào thân;  Niềm tin khơng xác tuyệt đối Niềm tin đơn ý kiến khái niệm đồng hóa người Nhưng tin vào nó, niềm tin biến thành thật;  Niềm tin có sức mạnh phi thường thật ảnh hưởng đến khơng mặt tư trí tuệ, mà mặt thể chất, chí biến đổi số chế sinh học thể người;  Sự khác biệt người thành công kẻ thất bạn nằm “sản phẩm niềm tin”;  Niềm tin làm cho bạn cảm thấy mạnh mẽ để vươn tới thành công, chấp nhận Nếu hạn chế lực bạn, bạn từ bỏ 4.3 Mối quan hệ với lực: o Năng lực người gắn liền với sở thích người Vì vậy, hứng thú loại công việc thường nói lên người có lực mặt hoạt động hay khơng Năng lực khơng thể qua hoạt động trí óc mà hoạt động lao động chân tay o Có nhiều yếu tố tác động tới việc hình thành phát triển lực cá nhân Đó khơng phải tác động đơn phương, chiều mà lực yếu tố kể có tương hỗ, bổ sung, hỗ trợ Bên cạnh đó, yếu tố có phối hợp át chế lẫn  Vì vậy, muốn hình thành lực tốt, ta không chi quan tâm tới yếu tố tác động mà phải nắm rõ mối quan hệ chúng để phát huy hết tính tích cực chúng ... hạn chế lực bạn, bạn từ bỏ 4.3 Mối quan hệ với lực: o Năng lực người gắn liền với sở thích người Vì vậy, hứng thú loại cơng việc thường nói lên người có lực mặt hoạt động hay khơng Năng lực khơng... trung phát huy nguồn lực, khả cho hoạt động sống có ích  Tránh phân tán, lãng phí khả năng, nguồn lực đạt mục tiêu cách có hiệu 4.2.4 Thế giới quan  Khái niệm: Là hệ thống quan điểm tự nhiên,... nhận thức, mà quan trọng mặt thực tiễn, làm kim nam cho hành động người Khi mối quan hệ thực bền vững, khơng mối quan hệ nhanh chóng bị tan vỡ 4.2.5 Niềm tin  Khái niệm: Là kết tinh quan điểm,

Ngày đăng: 04/05/2018, 10:13

w