Báo cáo các mạng thông tin vô tuyến Học Viện Bưu Chính Viễn Thông Lớp vật lý của Wimax di dộng: Công nghệ đa anten; MIMO; Tính năng tăng cường; Điều khiển tài nguyên Báo cáo các mạng thông tin vô tuyến Nguyễn Viết Minh PTIT
Lớp vật lý Wimax di động Giảng viên: Nguyễn Viết Minh Phân công công việc Họ tên Mã sinh viên Nội dung công việc Vũ Văn Cường B14DCVT185 Chương Chương Bản word slide Nguyễn Văn Nam B14DCVT074 Chương Chương Nhóm Lớp vật lý Wimax di động Giảng viên: Nguyễn Viết Minh Nội dung Nhóm Lớp vật lý Wimax di động Giảng viên: Nguyễn Viết Minh Danh mục hình vẽ Danh mục bảng Nhóm Lớp vật lý Wimax di động Giảng viên: Nguyễn Viết Minh Lời mở đầu Ngày nhu cầu thông tin liên lạc người ngày cao, thiết bị không dây tốc độ cao độ tiện lợi tốc độ mà mang lại Cùng với phát triển hệ thống không dây với hiệu suất băng thông cao Wimax ( Worldwide Interoperability for Microwave Access ) môt hệ thống mạng khơng dây băng rộng đáp ứng nhu cầu ngày tăng Wimax dựa tiêu chuẩn IEEE 802.16 – 2004 IEEE 802.16e -2005 thiết kế dựa nguyên lý ghép kênh phân chia theo tần số trực giao ( OFDM - Orthogonal frequencydivision multiplexing ) Để nâng cao hiệu suất hệ thống ta sử dụng hệ thống thu phát MIMO với OFDM nhằm: tăng độ tin cậy hệ thống ( giảm BER), tăng tốc độ liệu tăng dung lượng hệ thống Mục tiêu báo cáo nhằm tìm hiểu kỹ thuật MIMO sử dụng Wimax, tính tăng cường Wimax giúp Wimax có lợi hệ thống khác cuối cách điều khiển tài nguyên Wimax Nhóm 4 Lớp vật lý Wimax di động Giảng viên: Nguyễn Viết Minh Chương 1: Các công nghệ đa anten IEEE 802.16e 1.1 Các công nghệ Anten thông minh Các công nghệ đa anten liên quan đến xử lý vectơ phức hay ma trận tín hiệu đưa đến nhiều anten OFDMA cho phép xử lý thực sóng mang vectơ phẳng Khơng cần sử dụng cân để bù trừ phađinh chọn lọc Vì OFDMA thích hợp cho việc sử dụng công nghệ anten thông minh MIMO/OFDM/OFDMA coi tảng cho hệ thống thông tin băng rộng hệ sau WiMAX hỗ trợ tất công nghệ anten thông minh khác để tăng hiệu hệ thống Các công nghệ anten thông minh bao gồm: • Tạo búp (beamforming): Nhờ khả tạo búp, hệ thống sử dụng nhiều anten để truyền tín hiệu quan trọng để nâng cao dung lượng khả phủ sóng hệ thống giảm khả dịch vụ • Mã khơng gian - thời gian (Space Time Code – STC): Hỗ trợ phân tập truyền mã Alamouti để cung cấp khả phân tập khơng gian giảm dự trữ suy hao tín hiệu • Ghép kênh khơng gian (SM): Hỗ trợ ghép kênh không gian để tận dụng tốc độ đỉnh cao giảm thông lượng Nhờ ghép kênh không gian, nhiều luồng truyền hệ thống nhiều anten Nếu phía thu có hệ thống nhiều anten, phân tách luồng khác để đạt thông lượng cao so với hệ thống đơn anten Nhóm Lớp vật lý Wimax di động Giảng viên: Nguyễn Viết Minh Với hệ thống MIMO 2x2, SM tăng tốc đốc độ liệu đỉnh gấp lần Ở đường lên (UL), người dùng có anten phát, người dùng truyền với khe thời gian giống hai luồng ghép kênh không gian từ hai anten người dùng 1.2 Sơ đồ phân tập phát sử dụng hai anten Bộ xử lý mã không gian thời gian (STC) không gian (SM) cho phân tập phát thể ma trận Ma trận định nghĩa khn dạng truyền dẫn số hàng thị số anten số cột thị thời gian ký hiệu Đối với đường xuống sử dụng hai anten phát, sử dụng hai ma trận sau cho sơ đồ vòng hở: Trong hai ký hiệu OFDM liên tiếp ma trận mã hóa khơng gian thời gian (ma trận A) không gian (ma trận B) áp dụng toàn ký hiệu OFDM Nguyên lý mã hóa khơng thời gian sau: Tại thời điểm : anten thứ phát anten thứ phát Tại thời điểm : anten thứ phát anten thứ phát ( dấu * thể phép tốn lấy liên hợp phức Do tín hiệu phát từ hai anten phát trực giao với nên việc giải mã đơn giản hóa Nhóm Lớp vật lý Wimax di động Giảng viên: Nguyễn Viết Minh Ngun lý mã hóa khơng gian: Tại thời điểm : anten thứ phát anten thứ phát Nguyên lý mô tả hình 1: Hình 1-1: Sơ đồ phân tập phát sử dụng mã không gian (nửa hình vẽ) không gian thời gian (toàn hình vẽ) Trong sơ đồ đa anten, sử dụng mã hóa ngang lẫn mã hóa đứng Trong trường hợp mã hóa ngang, luồng mã hóa kênh để tìm sửa lỗi điều chế độc lập trước đưa đến khối xử lý mã không gian khối xử lý mã khơng gian thời gian sau đưa đến xếp sóng mang để xếp kênh chèn hoa tiêu qua IFFT để biến đổi Fourier cuối nâng tần đua anten phát Đối với sơ đồ mã hóa hóa đứng, luồng đựơc điều chế mã hóa chung trước đưa đến khối xử lý mã không gian khối xử lý mã không gian thời gian: Nhóm Lớp vật lý Wimax di động Giảng viên: Nguyễn Viết Minh Hình 1-2 Sơ đồ mã hóa ngang (a) đứng (b) cho hai anten phát Vì số anten MS bị hạn chế không gian chiếm ( thiết bị MS cần nhỏ gọn), nên đường lên sử dụng 2xSTC (mã STC với hai anten phát) 2xSTC Alamouti ghép kênh khơng gian (SM) sử dụng UL PUSC ( Partially Used Sub-Channel – kênh sử dụng phần) vùng AMC (Adaptive Modulation and Coding – Điều chế mã hóa thích ứng) để cải thiện hiệu hệ thống 1.3 Sơ đồ đa anten phát cho đường xuống Do không bị giới hạn khơng gian trạm gốc nên đường xuống sử dụng sơ đồ MIMO với 2xSTC (STC với hai anten phát), 3xSTC (STC ba anten phát, 4x STC (STC bốn anten phát) bao gồm OSTBC ( Orthogonal Space-Time Block Code – Nhóm Lớp vật lý Wimax di động Giảng viên: Nguyễn Viết Minh mã khối khơng gian thời gian trực giao) SM Ngồi STC đánh trọng số trước đưa lên anten Sơ đồ truyền dẫn đường xuống định nghĩa ma trận với hàng thị số anten cột thị thời gian ký hiệu OFDM Các sơ đồ truyền dẫn tương ứng với cấu hình anten khác sau: A – Ma trận mã hóa khơng thời gian; B – Ma trận mã hóa khơng gian ; C – Ma trận mã hóa khối khơng thời gian trực giao • Đường xuống anten sử dụng ma trận định nghĩa đây: • Đường xuống anten sử dụng ma trận định nghĩa đây: Nhóm Lớp vật lý Wimax di động Giảng viên: Nguyễn Viết Minh 1.4 Mã phân tập nhảy tần Ngồi mã khơng gian/thời gian, WiMAX định nghĩa phân tập nhẩy tần (FHDC - Frequency Hopping Diversity Code: mã phân tập nhẩy tần) sở sử dụng hai anten với mã hóa miền thời gian tần số Trong trường hợp ký hiệu mã hóa khơng gian tần số kênh Trong FHDC anten thứ phát ký hiệu khơng mã hóa (giống truyền dẫn anten đơn), anten thứ hai phát ký hiệu mã hóa hai kênh liên tiếp sở sử dung ma trận Allamouti 2x2 mã hóa khơng thời gian STC Minh họa hình dưới: Hình 1-3 Mã phân tập nhẩy tần, FHDC 1.5 MIMO vòng kín Các sơ đồ phân tập phát ghép kênh không gian WiMAX đựơc xét phần khơng đòi hỏi thơng tin trạng thái kênh (CSI) máy phát Tuy nhiên hiệu MIMO tăng lên nhiều máy phát biết CSI CSI cho Nhóm 10 Lớp vật lý Wimax di động Giảng viên: Nguyễn Viết Minh • Tái sử dụng tần số phần 3.1 Mã hóa kênh thích ứng CQICH AMC ( Adative Modulation and Coding: mã hóa điều chế thích ứng) WiMAX cho phép hệ thống thay đổi chế độ điều chế tỷ lệ mã phù hợp với điều kiện truyền sóng Bộ lập biểu trạm gốc xác định tốc độ số liệu phù hợp( lý lịch cụm) cho ấn định cụm trễ sở kích cỡ đệm,điều kiện truyền sóng máy thu Kênh thị chất lượng khung (CQICH) sử dụng để cung cấp trạng thái từ đầu cuối người dùng cho lập biểu BS Các thông tin hồi tiếp CQICH cung cấp bao gồm: tỷ số tín hiệu tạp âm cộng nhiễu (CINR), CINR hiệu dụng,chọn lựa chế độ MIMO chọn lựa kênh chọn lọc tần số Khi sử dụng TDD, thích ứng đường truyền sử dụng tính đổi lẫn đường lên đường xuống để cung cấp xác điều kiện kênh Nhóm 27 Lớp vật lý Wimax di động Giảng viên: Nguyễn Viết Minh Bảng 3-1 Tốc độ số liệu vật lý cho kênh PUSC 3.2 Mã hóa Turbo, LDPC đan xen 3.2.1 Mã Turbo xoắn, CTC Ngoài số sơ đồ mã hóa kênh thường sử dụng, WiMAX IEEE 802.16e-2005 sử dụng số sơ đồ mã cho hiệu hoạt động tốt như: mã turbo nhị phân kép cho mã turbo xoắn (CTC: Convolutionnal Turbo Code) mã kiểm tra chẵn lẻ mật độ thấp (LDPC: Low Density Parity Check) Trong phần ta xét sơ đồ mã hóa turbo WiMAX Nhóm 28 Lớp vật lý Wimax di động Giảng viên: Nguyễn Viết Minh Bộ mã hóa CTC sử dụng mã hóa turbo nhị phân kép xây dựng sở hai tạo mã: 1+D2+D3 1+D3 để tạo mã tỷ lệ mã r=1/3 Vì hai bit đầu vào đựơc sử dụng đồng thời nên mã hóa có bốn chuyển đổi trạng thái Sau đục lỗ mã mẹ sử dụng để tạo tỷ lệ khác (các gói con) để sử dụng cho truyền dẫn HARQ Các mã hóa thành phần có tỷ lệ mã r=2/4 q trình mã hóa sau: • Các bit thơng tin (A B) đặt vào đầu vào • Bước thứ nhất, A B đưa đến mã hóa thành phần để tạo bit chẵn lẻ Y1 W1 • Bước hai, A B đưa vào mã hóa thành phần sau đan xen để tạo bit chẵn lẻ Y2 W2 • Các bit đầu ABY1W1Y2W2 Các ký hiệu sau mã hóa đục lỗ phân thành sáu khối sau xử lý để tạo khối hình Nhóm 29 Lớp vật lý Wimax di động Giảng viên: Nguyễn Viết Minh Hình 3.1 Bộ mã hóa Turbo hệ thống WiMAX 3.2.2 Đan xen tạo khối Đan xen cho luồng số liệu sau mã hóa turbo thực sau Đầu mã hóa turbo tỷ lệ r=1/3 chia thành sáu khối (A, B, Y1, Y2, W1, W2), A B chứa bit hệ thống (các bit không mã hóa), bit Y1, W1 Y2, W2 bit chẵn lẻ (được mã hóa) tạo từ mã hóa thành phần với đầu vào không đan xen đầu vào đựơc đan xen tương ứng Từng khối số sáu khối đan xen độc lập khối chứa bit chẵn lẻ đục lỗ để đạt tốc độ bit yêu cầu Mỗi đan xen khối Nhóm 30 Lớp vật lý Wimax di động Giảng viên: Nguyễn Viết Minh gồm hai tầng: (1) tầng chứa bit cần đan xen dạng ký hiệu (mỗi ký hiệu gồm hai bit), (2) tầng thứ hai thực hốn vị vị trí cuả ký hiệu, Để đạt đựơc tốc độ bit cần thiết, khối Y1, Y2, W1, W2 đan xen đục lỗ theo mẫu đục lỗ quy định Khi sử dụng HARQ, mẫu đục lỗ bit chẵn lẻ thay đổi lần phát lặp điều cho phép tạo đánh giá LLR (Log Liklihood Ratio: log tỷ lệ xác suất) với nhiều bit chẵn lẻ lần phát lại Hình 3.2 Đan xen tạo khối Bộ mã hóa Turbo nhị phân kép có ưu điểm sau so với mã hóa nhị phân thơng thường: • • • • Hội tụ tốt Khoảng cách tối thiểu lớn Ít nhạy cảm với mẫu đục lỗ lớn Giải mã chắn Nhóm 31 Lớp vật lý Wimax di động Giảng viên: Nguyễn Viết Minh 3.2.3 Mã LDPC LDPC định nghĩa WiMAC sơ đồ mã hóa kênh tùy chọn, khả sử dụng Sở dĩ hầu hết nhà sản xuất thiết định sử dụng mã turbo xoắn cho phép đạt hiệu cao sơ đồ mã hóa khác Mã LDPC định nghĩa WiMAX IEEE 802.16e-2005 xây dựng sở hay nhiều mã LDPC sở, mã LDPC sở mã khối tuyến tính hệ thống hỗ trơ tỷ lệ mã kích thước gói khác 3.3 HARQ WiMAX di động đảm bảo HARQ HARQ cho phép sử dụng giao thức N kênh "dừng đợi"để phản ứng nhanh lỗi gói mở rộng biên giới phủ sóng Kết hợp bám đuổi gia tăng độ dư cho phép cải thiện độ tin cậy phát lại Đường lên có kênh ACK (cơng nhận) riêng cho báo hiệu HARQ ACK/NACK (công nhận/phủ nhận HARQ).Khai thác nhiều kênh HARQ sử dụng ARQ dừng-đợi đa kênh với số lượng kênh nhỏ giao thức đơn giản, hiệu để giảm thiểu nhớ HARQ ngừng đột ngột WiMAX đảm bảo báo hiệu hoàn toàn dị Hoạt động dị cho phép trễ thay đổi lần phát lại HARQ kết hợp với CQICH AMC tạo nên đường truyền ổn định môi trường di động tốc độ xe ô tô cao 120km/giờ WiMAX hỗ trợ hai kiểu HARQ: HARQ kiểu I HARQ kiểu II Kiểu I gọi "kết hợp săn bắt" (Chase Combining), kiểu II gọi "kết hợp phần dư tăng" (Incremental Redundancy) Nhóm 32 Lớp vật lý Wimax di động Giảng viên: Nguyễn Viết Minh 3.4 Tái sử dụng tần số phần WiMAX di động hỗ trợ thừa số tái sử dụng tần số 1, có nghĩa tất ô/đoạn ô làm việc kênh tần số để đạt đựơc hiệu suất sử dụng phổ tần cực đại Tuy nhiên sử dụng tái sử dụng tần số một, nhiễu đồng kênh (CCI: Co-channel Interference) lớn, người sử dụng biên bị giảm chất lượng kết nối Trong WiMAX di động, người sử dụng làm việc kênh kênh chiếm phần tồn băng thơng kênh Vấn đề nhiễu biên giải dễ dàng cách lập cấu hình sử dụng kênh mà không cần áp dụng quy hoạch tần số truyền thống Trong WiMAX di động, việc tái sử dụng kênh linh hoạt hỗ trợ cách sử dụng vùng xếp phân đoạn kênh Một đoạn nhóm kênh OFDM khả dụng(một đoạn chứa tất kênh con) Đoạn sử dụng để triển khai trường hơp MAC Hình 3.3 Tái sử dụng tần số phần Nhóm 33 Lớp vật lý Wimax di động Giảng viên: Nguyễn Viết Minh Chương 4: Điều khiển công suất 4.1 Định cự ly Truy nhập lần đầu, đồng định kỳ, chuyển giao yêu cầu băng thông thực MS thông qua kênh định cự ly (Ranging) Định cự ly phương tiện quan trọng để MS đồng với BTS lần đầu Trong IEEE 802.16e, định cự ly thủ tục lớp vật lý để trì chất lượng độ tin cậy đường truyền vô tuyến BS MS Khi thu đựơc truyền dẫn định cự ly từ MS, BS xử lý tín hiệu thu để đánh giá thông số đường truyền vô tuyến đáp ứng xung kim kênh, SINR, thời gian tới Dựa đánh giá này, BS thị MS điều chỉnh công suất phát dịch thời tương đối đồi với BS Định cự ly khởi đầu định kỳ Định cự ly cho chép BS MS thực đồng công suất thời gian Kênh định cự ly (Ranging Channel) bao gồm hay nhiều nhóm sáu kênh liền kề Tùy chọn, kênh định cự ly bao gồm tám kênh liền kề 256 mã nhị phân nhóm vào bốn nhóm sau: (1) định cực ly lần đầu, (2) định cự ly định kỳ, (3) yêu cầu băng thông, (2) định cự ly chuyển giao Mỗi người sử dụng chọn ngẫu nhiên mã định cự ly từ bảng mã nhị phân quy định Sau mã điều chế BPSK sóng mang kênh định cự ly: bit sóng mang Trong q trình định cự ly xẩy va chạm tín hiệu định cự ly phân tách giải thuật phân giải va chạm BS sử dụng tín hiệu định cự ly thu đựơc để đánh giá dịch thời cơng suất MS để điều chỉnh phù hợp Nhóm 34 Lớp vật lý Wimax di động Giảng viên: Nguyễn Viết Minh trước cho phép MS truy nhập mạng Các khả xử lý kênh định cự ly bao gồm: • Phát BS cần nhận dạng MS phát kênh định cự ly Trong trường hợp nhiều MS phát kênh định cự ly gây cố phát hiện, BS thơng báo va chạm • Đánh giá dịch thời Dịch thời phát cuả MS so với tham chuẩn thời gian MS cần đánh giá q trình định cự ly • Đo cơng suất MS phát tín hiệu định cự ly theo cơng suất phát đánh giá từ điều khiển cơng suất vòng hở BS đo cơng suất tín hiệu định cự ly thu để thực điều khiển công suất vòng kín Thơng thường kênh định cự ly bao gồm sáu kênh có đến năm ký hiệu OFDM liên tiếp, số ký hiệu OFDM miền thời gian miền tần số chứa tin kênh FCH Kênh định cự ly tuân theo dẫn tin FCH khơng ấn định tất khung đường lên Để xử lý yêu cầu định cự ly khởi đầu mã định cự ly phát lặp hai lần hai ký hiệu OFDM liên tiếp có pha liên tục Các mã định cự ly IEEE 802.16e -2005 chuỗi PN (giả tạp âm) có độ dài 114 chọn từ tập 256 mã Trong số mã khả dụng, N mã dành cho định cự ly khởi đầu, M mã dành cho định cự ly đinh kỳ, O mã tiếp sau dành cho yêu cầu băng thơng S mã lại dành cho định cự ly chuyển giao Các gía trị N, M, O, S BS định cách ngẫu nhiên phát Nhóm 35 Lớp vật lý Wimax di động Giảng viên: Nguyễn Viết Minh kênh điều khiển Trong trình định cự ly, MS chọn ngẫu nhiên mã số chuỗi mã PN BS cho phép Điều đảm bảo hai MS va chạm trình định cự ly, BS phân tách chúng Chuỗi PN lựa chọn điều chế BPSK đựơc phát kênh ký hiệu OFDM dành cho kênh định cự ly 4.2 Điều khiển cơng suất Để trì chất lượng đường truyền BS MS điều chỉnh tham chuẩn toàn hệ thống, chế điều khiển công suất đường lên hỗ trợ với thủ tục hiệu chỉnh ban đầu điều chỉnh định kỳ BS sử dụng kênh định vị đường lên phát từ MS khác để ước tính điều chỉnh ban đầu định kỳ cho điều khiển công suất BS sử dụng tin quản lý MAC để dẫn điều chỉnh công suất cần thiết cho MS Các yêu cầu sở điều khiển công suất sau: • Điều khiển cơng suất phải có khả đảm bảo thăng giáng công suất 30dB/s với độ sâu 10 dB • BS xét đến ảnh hưởng đặc điểm cụm khác lên độ bão hòa khuyếch đại phát lênh điều khiển cơng suất, PAPR phụ thuộc đặc điểm cụm • MS trì mật độ công suất phát không phụ thuộc vào số lượng kênh tích cực ấn định Khi số kênh đựơc ấn định đến MS tăng Nhóm 36 Lớp vật lý Wimax di động Giảng viên: Nguyễn Viết Minh giảm, mức công suất phát phải tăng giảm tỷ lệ mà không cần tin điều khiển công suất bổ sung Để trì mật độ phổ cơng suất SINR phù hợp với điều chế tỷ lệ mã sử dụng, BS điều chỉnh mức cơng suất (hoặc) điều chế tỷ lệ mã truyền dẫn Trong số trường hợp MS điều chỉnh tạm thời mức công suất, điều chế tỷ lệ mã mà khơng cần hướng dẫn từ BS MS báo cáo cho BS công suất khả dụng tối ưu cơng suất phát mà BS sử dụng để ấn định tối ưu đặc điểm cụm kênh cho truyền dẫn đường lên Công suất cực đại khả dụng cho QPSK, 16QAM 64QAM phải xét đến độ lùi cần thiết PAPR điều chế Trên đường xuống, khơng có hỗ trợ rõ ràng điều khiển cơng suất vòng kín vấn đề để mở cho nhà sản xuất thiết bị Khi cần thiết điều khiển công suất đường xuống thực dựa hồi tiếp chất lượng kênh MS cung cấp Nhóm 37 Lớp vật lý Wimax di động Giảng viên: Nguyễn Viết Minh Tổng kết Chương cung cấp: Tổng quan cách hoạt động số cấu hình MIMO hệ thống Wimax 802.16e 802.16m Cơ cách hoạt động khối MIMO Từ hiểu cách thức mà việc sử dụng MIMO giúp tăng tốc độ đường truyền, tăng độ tin cậy kênh Wimax Chương cung cấp: Cung cấp thông tin tính tiên tiến Wimax giúp Wimax có lợi hệ thống khác Nhóm 38 Lớp vật lý Wimax di động Giảng viên: Nguyễn Viết Minh Thuật ngữ từ viết tắt Trạm gốc tiên tiến theo chuẩn 802.16m ABS Advanced Base Sation AMC Adaptive Modulation and Codding AMS Advanced Mobile Station BS CCI Base Station Co-Channel Interference CINR Carrier to Interference +Noise Ratio CL CQI CQICH CSI CTC FCH FDD FHDC HARQ LDPC MINO MS MUMIMO Close-loop Channel Quality Indicator Channel Quality Information Channel Channel State Information Convolutional Turbo Code Frame Control Header Frequency Division Duplex Frequency Hopping Diversity Code Hybrid Automatic Repeat reQuest Low-Density-Parity-Check Multiple Input Multiple Output Đa đầu vào đa đầu Điều chế mã hố thích ứng Trạm di động tiên tiến theo chuẩn IEEE 802.16m Trạm gốc Nhiễu đồng kênh Tỉ số sóng mang nhiễu cộng tạp âm Vòng kín Chỉ thị chất lượng kênh Kênh thơng tin trạng thái kênh Thông tin trạng thái kênh Mã turbo xoắn Tiêu đề điều khiển khung Frequency Division Duplex Mã phân tập nhẩy tần Hybrid Automatic Repeat reQuest Low-Density-Parity-Check Đa đầu vào đa đầu Đa đầu vào đa đầu Multi User MIMO MIMO đa người dùng OFDM Orthogonal Frequency Division Multiplex OFDMA OL Orthogonal Frequency Division Multiplex Access Open-Loop Nhóm Orthogonal Frequency Division Multiplex Orthogonal Frequency Division Multiplex Vòng hở 39 Lớp vật lý Wimax di động Giảng viên: Nguyễn Viết Minh SNIR SM STC SU-MIMO Signal to Noise+Interference Ratio Spatial Multiplexing SpaceTime Coding Single User MIMO TDD Time Division Duplex Wimax Worldwide Interoperability for Microwave Access Nhóm Tỉ số tín hiệu nhiễu+tạp âm Ghép kênh khơng gian Mã hố thời gian khơng gian MIMO đơn người dùng Ghép song công phân chia theo thời gian Khả tương hợp toàn cầu truy nhập vi ba 40 Lớp vật lý Wimax di động Giảng viên: Nguyễn Viết Minh Tài liệu tham khảo TS Phạm Anh Dũng, Các mạng thông tin vơ tuyến, 2016 Nhóm 41 ... Các tính tăng cường lớp vật lý WIMAX di động Để tăng cường vùng phủ dung lượng, lớp vật lý WiMAX tăng cường tính tiên tiến khác như: • Mã hóa điều chế thích ứng (AMC: Adaptive Modulation and Coding.. .Lớp vật lý Wimax di động Giảng viên: Nguyễn Viết Minh Nội dung Nhóm Lớp vật lý Wimax di động Giảng viên: Nguyễn Viết Minh Danh mục hình vẽ Danh mục bảng Nhóm Lớp vật lý Wimax di động... Wimax Nhóm 4 Lớp vật lý Wimax di động Giảng viên: Nguyễn Viết Minh Chương 1: Các công nghệ đa anten IEEE 802.16e 1.1 Các công nghệ Anten thông minh Các công nghệ đa anten liên quan đến xử lý vectơ