Nghiên cứu xây dựng hệ điều khiển nhiệt độ lò sấy dầu nguyên liệu ( Luận án tiến sĩ)Nghiên cứu xây dựng hệ điều khiển nhiệt độ lò sấy dầu nguyên liệu ( Luận án tiến sĩ)Nghiên cứu xây dựng hệ điều khiển nhiệt độ lò sấy dầu nguyên liệu ( Luận án tiến sĩ)Nghiên cứu xây dựng hệ điều khiển nhiệt độ lò sấy dầu nguyên liệu ( Luận án tiến sĩ)Nghiên cứu xây dựng hệ điều khiển nhiệt độ lò sấy dầu nguyên liệu ( Luận án tiến sĩ)Nghiên cứu xây dựng hệ điều khiển nhiệt độ lò sấy dầu nguyên liệu ( Luận án tiến sĩ)Nghiên cứu xây dựng hệ điều khiển nhiệt độ lò sấy dầu nguyên liệu ( Luận án tiến sĩ)
Trang 1Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
Trang 2Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
PHÕNG QUẢN LÝ ĐT SAU ĐẠI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS NGUYỄN HỒNG QUANG KHOA CHUYÊN MÔN
TRƯỞNG KHOA
THÁI NGUYÊN - 2013
Trang 3I
Luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu xây dựng hệ điều khiển nhiệt độ lò sấy dầu nguyên liệu
MỤC LỤC
MỤC LỤC I DANH MỤC HÌNH VẼ IV DANH MỤC BẢNG BIỂU VI
LỜI CAM ĐOAN 1
LỜI MỞ ĐẦU I CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LÕ SẤY CÔNG NGHIỆP 5
1.1 Tổng quan về lò công nghiệp 5
1.1.1 Khái niệm 5
1.1.2 Phân loại LCN 5
1.1.2.1 LCN theo đặc điểm nguồn nhiệt: 5
1.1.2.2 LCN theo đặc điểm công nghệ 5
1.1.2.3 LCN theo chế độ nhiệt 6
1.1.2.4 LCN theo đặc điểm cấu trúc 6
1.1.3 Các đặc trưng cơ bản của LCN 6
1.1.3.1 Chế độ nhiệt độ của lò 6
1.1.3.2 Chế độ nhiệt của lò 7
1.1.3.3 Công suất nhiệt của lò 7
1.1.3.4 Năng suất của lò 7
1.1.4 Các chế độ làm việc của LCN 7
1.1.4.1 Chế độ làm việc bức xạ 7
1.1.4.2 Chế độ làm việc đối lưu 8
1.2 Giới thiệu chung về lò sấy công nghiệp 9
1.2.1 Cấu trúc của hệ thống lò sấy 9
1.2.1.1 Các bộ phận cơ bản của hệ thống lò sấy 9
1.2.1.2 Các dạng cấu trúc hệ thống lò sấy 10
1.2.2 Các chỉ tiêu xác định chất lượng của dầu Fuel-oil (FO) 11
1.2.2.1 Khái quát chung 11
1.2.2.2 Các chỉ tiêu xác định chất lượng của dầu Fuel-oil (FO) 11
1.3 Sơ đồ nguyên lý hệ thống sấy dầu FO 15
CHƯƠNG 2 XÂY DỰNG MÔ HÌNH TOÁN CỦA LÕ SẤY DẦU 18
2.1 Giới thiệu chung về lò điện trở 18
Trang 4II
Luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu xây dựng hệ điều khiển nhiệt độ lò sấy dầu nguyên liệu
2.1.1 Đặc điểm 18
2.1.2 Nguyên lý làm việc 18
2.1.3 Phân loại lò điện trở 18
2.1.4 Cấu tạo lò điện trở 19
2.2 Các phương pháp xây dựng mô hình toán học 21
2.3 Mô tả toán học lò điện trở 25
2.3.1 Nhận dạng lò điện trở 25
2.3.2 Xác định mô hình đối tượng của hệ thống 26
CHƯƠNG 3 XÁC ĐỊNH THUẬT TOÁN CỦA ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU KHIỂN 28
3.1 Giới thiệu về các bộ điều chỉnh PID và một số luật hiệu chỉnh 28
3.1.1 Cấu trúc chung của một hệ điều khiển tự động 28
3.1.2 Đặc tính quá độ và các chỉ tiêu đánh giá chất lượng hệ điều khiển tự động. 29
3.1.3 Phân tích các luật điều khiển 30
3.1.3.1 Luật điều khiển tỷ lệ (P) 30
3.1.3.2 Luật điều khiển tích phân(I) 31
3.1.3.3 Luật điều khiển tỷ lệ - tích phân(PI) 31
3.1.3.4 Luật điều khiển tỷ lệ - tích phân – vi phân (PID) 32
3.1.4 Tác động của việc tăng một thông số độc lập 34
3.2 Các phương pháp thiết kế bộ điều khiển PID……… 34
3.2.1 Phương pháp thực nghiệm 34
3.2.2 Phương pháp thiết kế dựa trên miền tần số 38
3.2.2.1.Phương pháp tối ưu độ lớn 38
3.2.2.2.Phương pháp tối ưu đối xứng 41
3.3.2 Phương pháp Ziegler- Nichols để xác định tham số cho bộ điều khiển PID truyền thống 45
CHƯƠNG 4 MÔ PHỎNG VÀ THỰC NGHIỆM 48
4.1 Mô phỏng 48
4.2 Thiết kế hệ thống- Thực nghiệm 50
4.2.1 Tổng quan phần cứng của hệ thống 50
4.2.2 Thiết kế chi tiết phần cứng 50
Trang 6IV
Luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu xây dựng hệ điều khiển nhiệt độ lò sấy dầu nguyên liệu
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1: Sơ đồ hệ thống sấy dầu FO cho nồi hơi 15
Hình 1.2: Bộ sấy dầu điện 16
Hình 2.1 Phương pháp kẻ tiếp tuyến 22
Hình 2.2 Phương pháp 2 điểm quy chiếu 23
Hình 2.3 Đường đặc tính đối tượng lò điện trở 26
Hình 2.3 Phương pháp hai điểm quy chiếu 27
Hình 3.1: Sơ đồ hệ thống điều khiển tự động 28
Hình 3.2 Quá trình quá độ của hệ thống ổn định theo thời gian 29
Hình 3.3: Mô tả chỉ tiêu chất lượng động của hệ thống điều khiển 30
Hình 3.4 Đặc tính quá độ của bộ điều khiển PID 33
Hình 3.5 Mô hình xác định Kth và Tth 37
Hình 3.6 Đồ thị dạng hình S và ổn định 38
Hình 3.7: Quỹ đạo nghiệm số 46
Hình 3.8: Sơ đồ mô phỏng khi Kth=47 46
Hình 4.1: Sơ đồ mô phỏng bộ điều khiển 48
Hình 4.2: Đáp ứng của hệ lò điện trở và bộ PID theo phương pháp tối ưu môdul 48
Hình 4.3: Đáp ứng của hệ thống lò điện trở và bộ PID chọn theo phương pháp Ziegler – Nichols I 49
Hình 4.4: Đáp ứng của hệ thống lò điện trở và bộ PID chọn theo phương pháp Ziegler – Nichols II 49
Hình 4.5: Sơ đồ khối nguồn 5V 51
Hình 4.6: Sơ đồ khối nguồn -5V 51
Hình 4.7: Sơ đồ khối chân vi xử lý DsPIC30F4013 51
Hình 4.8: Sơ đồ nguyên lý DsPIC30F4013 53
Hình 4.9: LED 7 thanh 4 số 53
Hình 4.10: Sơ đồ nguyên lý khối hiển thị 54
Hình 4.11: Sơ đồ khối LED chỉ thị 54
Hình 4.12: Giắc cắm RS-232 loại 9 chân (DB9) 55
Hình 4.13: Sơ đồ khối LED chỉ thị 56
Trang 7V
Luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu xây dựng hệ điều khiển nhiệt độ lò sấy dầu nguyên liệu
Hình 4.14: Sơ đồ khối điều khiển rơle 56
Hình 4.15: Sơ đồ chân DAC MCP4922 57
Hình 4.16: Sơ đồ nguyên lý mạch đầu vào cách ly 58
Hình 4 17: Bảng điện trở của PT100 khi nhiệt độ thay đổi từ 0oC đến 200o C 58
Hình 4 18: Mạch tạo nguồn dòng 1mA 59
Hình 4.19: Mạch lọc Sallen-Key và khuếch đại 59
Hình 4.20: Mạch bắt điểm 0 điện áp xoay chiều 220V 60
Hình 4.21: Tín hiệu tại điểm INT0 60
Hình 4.22: Mạch điều khiển BTA41 61
Hình 4.23 Điện áp ra trên tải khi thay đổi góc mở 61 Hình 4.24: Đáp ứng của đối tượng lò nhiệt khi sử dụng bộ điều khiển PI theo
phương pháp tối ưu môdul Error! Bookmark not defined
Trang 8VI
Luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu xây dựng hệ điều khiển nhiệt độ lò sấy dầu nguyên liệu
DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Đặc tính của dầu thô (FO) 14 Bảng 4.1 Tham số bộ điều khiển theo phương phápZiegler- Nichols I 45 Bảng 4.2 Tham số bộ điều khiển theo phương pháp Ziegler- Nichols II cho đối tượng lò điện trở 45 Bảng 4.3 Tham số bộ điều khiển theo phương pháp Ziegler- Nichols II 47 Bảng 4.4 Tham số bộ điều khiển theo phương pháp Ziegler- Nichols II cho đối tượng lò điện trở 47
Trang 91
Luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu xây dựng hệ điều khiển nhiệt độ lò sấy dầu nguyên liệu
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ với đề tài: “Nghiên cứu xây dựng hệ điều
khiển nhiệt độ lò sấy dầu nguyên liệu.” do tôi tự thực hiện dưới sự hướng dẫn của
thầy giáo TS Nguyễn Hồng Quang Các số liệu và kết quả hoàn toàn trung thực
Ngoài các tài liệu tham khảo đã dẫn ra ở cuối luận án, tôi đảm bảo rằng không sao chép các công trình hoặc kết quả của người khác Nếu phát hiện có sự sai phạm với điều cam đoan trên, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm
Học viên
Nguyễn Xuân Trường
Trang 10Chất lượng dầu sấy thể hiện ở nhiệt độ và khối lượng dầu sấy, chính các đại lượng này sẽ ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng của quá trình cháy và nhiệt độ của các lò nung hay lò hơi trong các nhà máy
Việc ứng dụng các thuật toán điều khiển cho các lò sấy dầu nguyên liệu sẽ nâng cao được chất lượng và số lượng sản phẩm, đưa lại hiệu quả kinh tế rõ rệt cho công nghiệp nước ta
1 Lý do chọn đề tài:
- Trên thực tế khảo sát ở nhà máy TAIRONG VN tại KCN Việt Trì là nhà máy
sử dụng nguyên liệu dầu để đốt cho các lò hơi chuyên sử lý vải, quần áo cho các nhà máy dệt may trong khu vực Tuy nhiên hệ thống sấy dầu được thực hiện thủ công, bán
tự động nên chất lượng của dầu chưa đạt làm ảnh hưởng tới quá trình cháy và nhiệt độ của các lò hơi Từ đó làm ảnh hưởng tới năng suất và chất lượng của sản phẩm sấy Vì vậy việc cần có lò sấy tự động ổn định nhiệt độ để nâng cao năng suất và chất lượng là hết sức cần thiết
- Xuất phát nhu cầu thực tế trên, học viên đã đề xuất thực hiện đề tài luận văn thạc sỹ “Nghiên cứu xây dựng hệ điều khiển nhiệt độ lò sấy dầu nguyên liệu”
2 Mục tiêu của đề tài này là: “Nghiên cứu xây dựng hệ điều khiển nhiệt độ lò sấy dầu nguyên liệu”:
- Xây dựng được đầy đủ phương pháp luận để phân tích, tổng hợp, thiết kế được bộ điều khiển cho lò sấy dầu nguyên liệu
- Thiết kế, chế tạo, lắp ráp được bộ điều khiển PID điều khiển hệ thống nhiệt
độ lò sấy dầu nguyên liệu
- Kiểm chứng kết quả bằng mô phỏng và thực nghiệm tại phòng thí nghiệm
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
* Đối tƣợng nghiên cứu:
- Thiết bị sấy dầu công nghiệp
- Ứng dụng lý thuyết điều khiển vào thực tế
Trang 113
Luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu xây dựng hệ điều khiển nhiệt độ lò sấy dầu nguyên liệu
* Phạm vi nghiên cứu:
- Điều khiển nhiệt độ lò sấy dầu
- Mô phỏng bằng các phần mềm mô phỏng Thực nghiệm tại phòng thí nghiệm
4 Dự kiến kết quả đạt được:
- Viết được mô hình toán của đối tượng
- Xây dựng được thuật toán điều khiển theo chỉ tiêu chất lượng cao
- Thiết kế và lắp đặt được bộ điều khiển PID nhiệt độ trong phòng thí nghiệm Qua đó để đánh giá độ tin cậy, hoạt động ổn định của phần cứng cũng như chương trình phần mềm khi hoạt động trong thực tế
Nội dung chính của luận văn:
Chương 1: Giới thiệu chung về lò sấy công nghiệp
1 Giới thiệu chung về lò sấy công nghiệp
2 Tổng quan về sản phẩm sản phẩm nguyên liệu dầu, các đặc tính kỹ thuật và quá trình sấy dầu
Chương 2: Xây dựng mô hình toán của lò sấy dầu công nghiệp
1 Giới thiệu chung về lò điện trở
2 Các phương pháp xây dựng mô hình toán học
3 Mô tả toán học lò điện trở
Chương 3: Xác định thuật toán điều khiển hệ thống
1 Giới thiệu về các bộ điều chỉnh PID và một số luật hiệu chỉnh
2 Các phương pháp thiết kế bộ điều khiển bộ PID
3.Thiết kế bộ điều khiển
Chương 4: Mô phỏng và thực nghiệm
1 Mô phỏng
2 Thực nghiệm
5 Phương pháp nghiên cứu :
- Gắn lý thuyết với đối tượng thực tế
- Dùng máy tính với các phần mềm mô phỏng
6 Các công cụ, thiết bị cần thiết cần thiết cho nghiên cứu
- Máy tính, phần mềm mô phỏng Matlab và Simulink
- Đối tượng thực tế - Phòng thí nghiệm Tự động hoá
Trang 124
Luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu xây dựng hệ điều khiển nhiệt độ lò sấy dầu nguyên liệu
Học viên xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô thuộc bộ môn Điều khiển tự động và bộ môn Tự động hóa xí nghiệp công nghiệp trường Đại học KTCN Thái Nguyên, đặc biệt là Thầy giáo TS Nguyễn Hồng Quang - Giảng viên Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ học viên trong suốt quá trình làm luận văn
Thái Nguyên, Ngày 14 tháng 12 năm 2013
Học viên
Nguyễn Xuân Trường
Trang 135
Luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu xây dựng hệ điều khiển nhiệt độ lò sấy dầu nguyên liệu
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LÕ SẤY CÔNG NGHIỆP
1.1 Tổng quan về lò công nghiệp
1.1.1 Khái niệm
Lò công nghiệp (LCN) là thiết bị trao đổi nhiệt tạo ra môi trường có nhiệt độ cao
để thực hiện các quá trình công nghệ: nung, nấu chảy, sấy…
Trong LCN lượng nhiệt cấp cho lò là nhiệt năng tỏa ra khi đốt nhiên liệu hoặc nhiệt tỏa ra từ vật liệu được gia công nhiệt hoặc điện năng biến đổi thành nhiệt năng
Sự trao đổi nhiệt, cấu trúc lò, việc sử dụng nhiên liệu với thiết bị đốt cũng như chế độ nhiệt và nhiệt độ phù hợp với yêu cầu công nghệ là những nhân tố ảnh hưởng tới nhiều:
+ Chất lượng sản phẩm
+ Năng suất của lò cùng với các thiết bị liên quan tới lò
+ Giảm tỷ lệ phế phẩm, chi phí vật liệu, suất tổn hao nhiên liệu
+ Không làm ô nhiễm môi trường
1.1.2 Phân loại LCN
1.1.2.1 LCN theo đặc điểm nguồn nhiệt:
a Các lò nhiên liệu Đây là các lò có sử dụng nhiên liệu Nhiệt lượng sinh ra
trong các lò này là do quá trình đốt cháy nhiên liệu vì thế chúng còn được gọi là lò có ngọn lửa
b Các lò điện Đây là lò sử dụng điện năng Theo nguyên lý biến đổi điện năng
thành nhiệt năng, các lò điện được phân thành lò điện trở, lò điện hồ quang, lò điện cảm ứng, lò nung điện môi và lò Plazma
c Các lò tự phát nhiệt Đây là lò không cần cung cấp năng lượng từ bên ngoài
Trong các lò này nhiệt lượng tỏa ra từ bản thân vật liệu được gia công
1.1.2.2 LCN theo đặc điểm công nghệ
a Các lò nấu chảy Trong các lò này vật liệu gia công được nấu chảy Ví dụ như
lò nấu chảy thủy tinh, lò nấu chảy men, lò nấu chảy kim loại đen để đúc hoặc hợp kim hóa…
Trang 14Luận án đầy đủ ở file: Luận án Full