A. cơ sở lí luận I.lý do chọn đề tài : Đổi mới phơng pháp giáo dục luôn là đề tài để mỗi giáo viên nh tôi quan tâm, bởi tất cả đều xoay quanh vấn đề là làm thế nào để phát huy đợc tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh. Và làm thế nào để giúp học sinh lĩnh hội tri thức một cách có hiệu quả. Điều này làm trăn trở bao giáo viên nói chung, và giáo viên Tiếng Anh nói riêng. Bởi Tiéng Anh nay là một môn học mới, khó và ngày càng có vị trí quan trọng trong hệ thống các môn học bậc THCS. Và mục đích cuối cùng của việc dạy Tiếng Anh là giúp học sinh có thể giao tiếp bằng Tiếng Anh. Vậy để tạo cho học sinh có nhiều điều kiện, môi trờng, ngữ cảnh để học sinh có nhiều cơ hội giao tiếp thì việc: tổ chức cho học sinh luyện tập theo cặp / nhóm là rất cần thiết. II.Nội dung đề tài : Với hoàn cảnh hiện nay, lớp học ngoại ngữ thờng đông, giờ học ngoại ngữ thì bị giới hạn. vì vậy mà học sinh ít có cơ hội tham gia đóng góp vào bài học. Muốn tăng thời gian để học sinh đợc luyện nói trong các buổi học thì phải tổ chức các hoạt động để tất cả các học sinh đợc nói . Có rất nhiều hoạt động để học sinh đợc luyện tập, trong đó có việc luyện tạp theo cặp / nhóm : + làm việc theo cặp : Giáo viên phải phân chia lớp thành từng cặp, mỗi học sinh phải làm việc với cộng sự của mình. và tất cả các cặp cùng làm việc một lúc. + Làm việc theo nhóm : Giáo viên phân chia lớp thành những nhóm nhỏ ( từ 4đến 5 em). Và tát cả cùng làm việc một lúc. Chúng ta có thể áp dụng trong nhiều hoạt động khác nhau, mỗi một hoạt động ta có thể áp dụng một trờng hợp thích hợp. Một số hoạt động có thể sử dụng với hình thức luyện tập theo căp / nhóm nh: + Thực hành mẵu . + Bài hội thoại ngắn. + Đọc bài khoá và trả lời câu hỏi . + Bài tập viết. + Thảo luận. + Ngữ pháp. + Tiên đoán. + Đọc và viết chính tả. + Trò chơi. + B. Tổ chức cho học sinh làm việc theo cặp / nhóm. I.Giới thiệu cách thức luyện tập: Trớc khi luyện tập giáo viên cần thống nhất với học sinh những nguyên tắc sau: 1. Làm bài tập theo cặp / nhóm không phải là thời gian để chuyện gẫu 2. Sau khi hoàn thành, học sinh đổi vai và làm lại bài tập đó 3. Nếu hết giờ học sinh cha làm xong thì cũng không quan trọng 4. Có thể yêu cầu giáo viên giúp đỡ nếu cần 5. Sau khi hết giờ, giáo viên phải kiểm tra đánh giá kết quả những việc học sinh vừa làm 6. Tất cả học sinh đều phải tham gia II.Các bớc tiến hành : 1. Chuẩn bị : Giáo viên giới thiệu và thực hành ngữ liệu sao cho học sinh tự tin khi sử dụng ngoại ngữ 2. Giáo viên làm mẫu với một học sinh: GV - HS Đóng vai làm mẫu 3. Hai học sinh làm mẫu: Giáo viên gọi hai học sinh khá / giỏi lên làm mẫu trớc lớp hoặc đứng tại chỗ 4. Quy định thời gian: Báo cho học sinh biết họ có bao nhiêu thời gian để thực hiện bài tập này ( 2 đến 3 phút) . 5. Học sinh làm việc theo cặp nhóm: Ra hiệu lệnh cho tất cả học sinh cùng tham gia một lúc. Khi đó giáo viên đi từ cặp này sang cặp khác theo dõi và giúp đỡ khi cần thiết, tránh can thiệp vào hoạt động của họ 6. Kiểm tra trớc lớp: Hết giờ làm bài giáo viên yêu cầu học sinh dừng laị. Gọi vài cặp học sinh lên trình bày lại bài tập đó trớc lớp. Lúc đó giáo viên chỉ là nời quản lý mọi hoạt động ở lớp học, theo dõi, đôn đốc, lắng nghe và ghi nhận những lỗi lặp đi lặp lại của học sinh để điều chỉnh lại bài dạy của mình sau này, nhng vẫn để học sinh nói tự nhiên,tránh ngắt lời. Nếu đa số học sinh gặp khó khăn thì nên dừng học sinh lại, giáo viên giải thích thêm về yêu cầu baì tập, cấu trúc, ngữ pháp Sau đó lại tiếp tục cho học sinh luyện. Ngoài ra giáo viên còn là ngời cung cấp t liệu, giúp đỡ, giải đáp những vấn đề khó về ngữ liệu hoặc kiến thức chung. C. Một số loại hình luyện tập. 1. Hội thoại : Sau khi học một bài đối thoại mẫu, học sinh đã nắm đợc cấu trúc của bài và hiểu đợc các vấn đề ngữ pháp. Giáo viên có thể yêu cầu từng cặp học sinh đóng vai bài đó, nhng có thể thay thế một số chi tiết để biến lời thoại thành của họ. 2. Bài tập thay thế: Sau khi giới thiệu mẫu câu , giáo viên cho học sinh luyện tập thay thế. Học sinh có thể luyện tập theo cặp nhóm, giáo viên có thể thêm từ gợi ý để học sinh có thể phát huy khả năng sáng tạo của mình . VD: There is a picture on the wall. There are 40 students in the class. 3. Trả lời câu hỏi suy đoán. Sau mỗi bài đọc giáo viên có thể đa ra một số câu hỏi để học sinh suy đoán về tình tiết xaỷ ra trong bài. câu trả lời chỉ dựa trên suy luận của học sinh chứ không có trong bài học sinh có thể thảo luận trong nhóm rồi đa ra câu trả lời chung VD: English 6: Unit 14 : C1- 2 Sau khi học xong bài đọc học sinh có thể trả lời một số câu hỏi sau: +What are they going to do there ? or + Are they goingto gocamping? take some photos? play soccer ? 4. Thảo luận: Giáo viên đa ra một số chủ đề nào đó yêu cầu học sinh tự do diễn đạt quan điểm của mình rồi trao đổi với nhóm. VD: + What should you do on tet holiday? + What kinds of programs do you like? 5. Trò chơi: Học sinh có thể chơi các trò chơi đoán thông tin để luyện câu hỏi yes no Đơn giản nhất là Gussing game giáo viên ghi tiêu đề trò chơi lên bảng, cung cấp một số gợi ý, sau đó làm mẫu rồi mới cho học sinh chơi: một số chủ đề: what is my job ? Guess what I did last night what sports I like ., What tv programs I want to see . 6. Mô tả tranh: Tranh tả là yếu tố thu hút đợc đa số học sinh tham gia vào bài học và nó còn đợc sử dụng trong rất nhiều loại hình luyện tập theo cặp. VD: + Nhìn vào một bức tranh đi kèm với một bài đọc một học sinh trong cặp tìm ra những chỗ đúng sai trong tranh, còn học sinh kia nêu nên ý kiến tán thành hay phản đối ( so sánh tranh với bài đọc). + Hai học sinh có hai tranh giống nhau nhng các chi tiết trong tranh thì khác nhau ( vị trí, màu sắc, quần áo, hình dáng). + Hai học sinh có hai tranh khác nhau. Một học sinh tả các chi tiết trong tranh của mình còn ngời kia tìm ra những điểm khác biệt trong bức tranh thứ hai. VD: English6: Unit 7: B1 P76-77 S1 There is a zoo in the picture A and S2 There isnt a zoo in the picture B and There is a lake in the picture B 7. Tìm đầu đề cho bài học. Trớc khi cả lớp học một bài đọc giáo viên yêu cầu từng cặp học sinh đọc lớt sau đó đặt cho bài đọc một đầu đề. Tuỳ vào độ dài của bài mà ấn định thời gian không quá nhiều. Hoạt động này rất có ích vì nó cho học sinh cơ hội đọc có mục đích, lấy thông tin. D. Hiệu quả và hạn chế: I.Hiệu quả. Trớc hết nó góp phần giáo dục những vấn đề chung của nhà trờng nh : Tinh thần tập thể ý thức chấp hành kỉ liật, tinh thần tự giác sáng tạo của học sinh. 1. Đối với giáo viên: Bài giảng của thầy thêm sinh động đỡ vất vả trong việc rèn luyện kĩ năng nói, học sinh cảm thấy thú vị hơn. Từ việc quan sát nắng nghe sẽ giúp giáo viên hiẻu sâu hơn về quá trình học của học sinh, giáo viên sẽ nắm đợc các điểm mạnh yếu của học sinh, những vấn đề cần bổ xung, điều chỉnh trong giáo án. Giáo viên cũng học đợc cách khoan dung với những lỗi nhỏ không quan trọng,. không làm ảnh hởng đến nghĩa vcủa lời nói và khuyến khích học sinh sử dụng ngoại ngữ. Qua hoạt động này thì khoảng cách giữa thầy và trò đợc rút ngắn và cởi mở hơn. 2. Đối với trò : + Tạo đợc nhiều cơ hội luyện tập và sử dụng ngoại ngữ một cách sáng tạo trong những tình huống gần với đời sống thật của học sinh. + Thu hút đợc sự chú ý, tập chung của học sinh + Học sinh bạo dạn hơn, học sinh yếu kém thờng lo sợ mắc nỗi trớc mặt thầy cô nhng với bạn bè thì sự e dè đó sẽ ít hơn + Ngoài ra chúng cũng có cơ hội để giúp đỡ học hỏi nhau nhiều hơn II. Hạn chế: + Khi cho tất cả học sinh trong lớp cùng tham gia một lúc thì lớp học xẽ trở nên ồn ào, mất trật tự. Tuy nhiên trong đó cũng có những tiéng ồn tích cực và tiêu cực + Khi học sinh luyện tập tự do thì sẽ mắc một số lỗi mà do học sinh cha lắm rõ đ- ợc nội dung baì tập mà chúng đang luyện tập . + Giáo viên cũng gặp phải một số khó khăn trong viẹc điều khiển lớp để khắc phục khó khăn trên giáo viên phải giải thích rõ ràng khi nào bắt đầu, làm gì, khi nào kết thúc. Giáo viên hình thành thói quen và để học sinh biết chính xác họ phải làm gì. Lời kết : Trên đây là một số ý kiến nhỏ của tôi xoay quanh việc Tổ chức luyện tập theo cặp / nhóm mà tôi rút ra trong quá trình giảng dạy, dự giờ . Rất mong sự ủng hộ giúp đỡ của các bạn đòng nghiệp Xin chân thành cảm ơn Vinh Quang ngày 8 tháng 4 năm 2004 Ngời viết NguyễnthịNguyên : . môn học bậc THCS. Và mục đích cuối cùng của việc dạy Tiếng Anh là giúp học sinh có thể giao tiếp bằng Tiếng Anh. Vậy để tạo cho học sinh có nhiều điều kiện,. Xin chân thành cảm ơn Vinh Quang ngày 8 tháng 4 năm 2004 Ngời viết Nguyễn thị Nguyên :