Toán 5-Trần Cao Soàn

11 214 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Toán 5-Trần Cao Soàn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A. Đặt vấn đề. Trong chơng trình toán học ở trờng phổ thông hình học có vai trò rất quan trọng, song có không ít học sinh học môn này yếu đẫn đến chất lợng đại trà của học sinh không cao. Hiện nay trong công cuộc đổi mới đề ra những yêu cầu mới đối với hệ thống giáo dục. Để tạo ra những con ngời có tri thức, tự chủ năng động sáng tạo thì phơng pháp giáo dục cũng phải hớng vào việc khơi dậy, rèn luyện và phát triển khả năng t duy sáng tạo tự chủ trong học tập để tạo ra những con ngời phù hợp với xu hớng hiện nay. Tôi thấy phơng pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm để phát huy tính tích cực của học sinh là rất phù hợp nó thể hiện ý nghĩa, ngời học phải độc lập, tự chủ, năng động, sáng tạo ngay trên bài học. Với bậc học THCS, môn hình học bớc đầu mới đợc làm quen nghiên cứu với những kiến thức còn rất cơ bản. Từ những hình ảnh thực tế các em phải mô tả đợc hình vẽ từ đó suy luận theo logic để chứng minh. Việc học tốt môn hình học sẽ góp phần hình thành nhân cách của học sinh và là cơ sở để học sinh học tập và lao động trong đời sống hàng ngày. Trong việc giảng dạy môn hình học hiện nay tôi thấy học sinh còn tồn tại nhợc điểm rất thực tế. Học sinh học xong lý thuyết thờng không biết vận dụng vào việc vẽ hình cũng nh chứng minh. Nguyên nhân là do học sinh cha hứng thú học tập bộ môn này, nhất là đối với học sinh lớp 6 các em còn đang trong độ tuổi hiếu động mà bắt đầu các em làm quen với việc học hình học. Vậy vấn đề đặt ra là phải làm nh thế nào để các em hiểu bài ngay tại trên lớp và gây dựng lên ý thức tự học nhiều hơn. Đặc biệt trong giờ dạy để các em nắm đợc kiến thức cơ bản nhất, nhanh nhất và nhớ đợc lâu nhất ngời thầy cần phải sử dụng phơng pháp lấy học sinh làm trung tâm để phát huy tính tích cực tự học tập của học sinh. Phơng pháp này học sinh phải tự suy nghĩ sáng tạo đồng thời gây đợc hứng thú học và nghiên cứu của học sinh. Vì vậy tôi đã chọn một chuyên đề nhỏ về tính tích cực của học sinh trong một giờ hình học 6. Cụ thể là một số kinh nghiệm của bản thân khi dạy bài tia phân giác của góc mà tôi đã thực hiện có kết quả đáng kể. B. Nội dung I.Khái niệm tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh. -Học sinh phải tìm tòi tự chủ sáng tạo ở ngay trên bài học. -Khơi dậy và phát triển khả năng tự học, tự nghiên cứu của học sinh. -Rèn luyện năng lực vận dụng kiến thức toán học cụ thể là hình học vào thực tiễn. -Bồi dỡng các phẩm chất t duy cho học sinh làm cho học sinh hứng thú học tập. II.Cơ sở thực tiễn: 1.Đặc điểm: Đối vơi môn hình học lớp 6 chủ yếu học sinh phải kết hợp giữa trực quan và suy diễn. Bắt đầu bằng trực quan học sinh phải thực hành đi đến nhận xét tạo thành kiến thức mới. Khi học môn hình học 6 học sinh chủ yếu là hoạt động sử dụng dụng cụ vẽ hình dới dụng cụ cụ thể. 2.Hạn chế: Học sinh lớp 6 mới đợc làm quen với môn hình học nên khả năng suy diễn của các em còn nhiều hạn chế. Mặt khác trong giờ dạy còn cha đủ điều kiện để có giờ học chất lợng nh còn thiếu đồ dùng học tập hay dụng cụ thực hành cha đợc chính xác từ đó dẫn tới việc nhận xét tạo thành kiến thức mới gặp nhiêu khó khăn. III. Giải pháp. Theo tôi giáo viên phải sử dụng phơng pháp hớng dẫn cách học của học sinh theo tinh thần tìm tòi, phơng pháp tích cực hoá. Đối với bài tia phân giác của góc hình học 6 tuy không phải một tiết học khó song cũng không phải là một tiết học dễ vì kiến thức của bài học có liên quan nhiều đến kiến thức bài cũ. Đòi hỏi học sinh phải có sự suy diễn, mặt khác tiết dạy phải thực hành nếu không cẩn thận sẽ dẫn tới độ chính xác không cao. Từ đó rất khó khăn cho việc nhận xét vào bài mới. Giáo viên phải chú trọng không sẽ dẫn đến một tiết học rời rác, khô khan và thiếu thời gian. Để tiết học đạt kết quả cao theo tôi cần phải giải quyết tốt những vấn đề sau: 1. Sự chuẩn bị của giáo viên và học sinh. a) Đối với giáo viên: Trớc hết cần phải đọc kỹ bài trong SGK và sách hớng dẫn để hiểu thấu đáo nội dung của bài dạy. từ đó xác định những kiến thức cơ bản, trọng tâm tìm ra mối liên hệ giữa các bài học trớc để có những dẫn dắt trong bài soạn. Tìm và chọn những câu hỏi tập trung vào những chỗ khó, dễ mắc sai lầm. Chuẩn bị tốt đồ dùng dạy học: Nếu việc chuẩn bị tốt đồ dùng dạy học sẽ giúp học sinh nắm kiến thức nhẹ nhàng, thoả mái, tạo hứng thú và niềm say mê học tập cho học sinh ở bài này theo tôi phải chuẩn bị: Thớc thẳng, thớc đo góc, phấn màu, giấy để gấp, phiếu học tập, đèn chiếu và giấy trong. Chuẩn bị tốt bài soạn: tiết dạy thành công khi có bài soạn tốt, ở bài soạn phải thể hiện đầy đủ nội dung, kiến thức trọng tâm của bài thông qua hệ thống câu hỏi và bài tập.Việc ra câu hỏi phải lôi cuốn học sinh cùng làm việc để nắm đợc kiến thức của bài học. Do đó câu hỏi giáo viên đa ra phải gọn, phải rõ ý, câu hỏi diễn đạt chính xác không quá dễ, không quá khó. Tôi sẽ cố gắng chọn và soạn ra một số câu hỏi ở nhiều loại có tính chất tái hiện tính chất cũ, câu hỏi tập trung sự chú ý của học sinh, câu hỏi gợi mở. Giữa các pgần trong bài tôi luôn dùng các câu hỏi chuyển tiếp. Có nh vậy học sinh mới chủ động nắm kiến thức cũ và từ đó suy luận kiến thức mới đ- ợc khắc sâu. Tôi sẽ chọn những kiến thức trọng tâm có tính chất quyết định chất lợng tiết học sez đợc trình bày trên bảng. b. Đối với học sinh. Tôi hớng dẫn học sinh chuẩn bị: Thớc thẳng, compa, thớc đo góc, giấy trong, bút dạ. Hớng dẫn học sinh ôn lại những kiến thức sau: -Vẽ góc cho biết số đo. - Khi nào tia 0y nằm giữa hai tia 0x và 0z. - Khi nào góc x0y + góc y0z = góc x0z. - Xem trớc bài mới. 2. Giáo viên hớng dẫn học sinh trên lớp Đây là vấn đề trong tâm có tính chất quyết định cho chất lợng tiết học với tiết 20 bài: Tia phân giác của góc tôi tiến hành các hoạt động sau: Hoạt động 1: Kiểm tra học sinh dẫn dắt tới bài học. Kiến thức kiểm tra phải liên quan đến kiến thức sắp đợc học, phải làm cơ sở, chỗ dựa cho sự phát triền kiến thức, tiếp thu kiến thức bài mới. ở đây tôi cho học sinh làm bài trên phiếu học tập theo 4 nhóm. Phiếu học tập Họ tên: Lớp: . Câu 1: Cho tia 0x, trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia 0x vẽ tia 0y, tia 0z sao cho góc x0y = 70 0 , góc x0z = 35 0 . Câu 2: Vị trí của tia 0z nh thế nào đối với 2 tia 0x và 0y? tính góc y0z? So sánh góc x0z với góc y0z?. Học sinh làm: Câu 1: Câu 2 x0y = 70 0 => x0y > x0z x0z = 35 0 nên ta có tia 0z nằm giữa 2 tia 0x và 0y. => x0z + z0y = x0y => y0z = x0y - x0z = 70 0 - 35 0 = 35 0 . Vậy y0z = x0z = 35 0 . GV: Thu phiếu học tập đa 1 phiếu lên đèn chiếu kiểm tra. HS: Dới lớp nhận xét. GV: Cho điểm. *Đặt vấn đề vào bài mới: Là việc làm GV cần phải lu ý, phải tạo ra đợc những tình huống gây sự chú ý của học sinh, cuốn hút học sinh. ở bài này tôi đặt vấn đề nh sau: GV: -Tia 0z nằm giũa 2 tia 0x và 0y. Tia 0z tạo với tia 0x và 0y hai góc bằng nhau ta nói tia 0z là tia phân giác của x0y. - Qua bài tập trên em hãy cho biết tia phân giác của một góc là một tia nh thế nào? HS: Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau. GV: Để hiểu đợc tia phân giác của 1 góc và cách vẽ tia phân giác của góc. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu: Tiết 20: Bài 4: Tia phân giác của góc. ở bài này tôi chia nội dung thành 5 hoạt động và trọng tâm là hoạt động 2 và 3. Hoạt động 2: Tia phân giác của 1 góc là gì? Từ phần đặt vấn đề giáo viên đa định nghĩa tia phân giác lên đèn chiếu. HS: Nhắc lại định nghĩa tia phân giác. GV: Khi nào tia 0z là tia phân giác của góc x0y?. HS: 0z là tia phân giác <=> tia 0z nằm giữa 2 tia 0x và 0y. Góc x0z = góc z0y. GV: Cần nhấn mạnh tia phân giác phải thoả mãn đồng thời cả 2 điều kiện. GV: Quan sát các hình vẽ, dựa vào định nghĩa cho biết tia nào là tia phân giác của góc trên hình? HS: Quan sát trả lời. Hình 1: Tia 0t là tia phân giác của góc x0y vì tia 0t nằm giữa 2 tia 0x và 0y và có góc x0t = góc t0y = 45 0 . Hình 2: Tia 0n không phải là tia phân giác của góc m0p vì góc m0n góc n0p. Hình 3: Tia 0b là tia phân giác của góc a0c (theo định nghĩa). Hoạt động 3: Cách vẽ tia phân giác của một góc. ở phần này tôi không yêu cầu học sinh làm ví dụ trong sách giáo khoa. Vì vẽ tia phân giác của góc có số đo 64 0 mà dụng cụ đo không tốt sẽ thiếu chính xác.Tôi cho học sinh làm ví dự sau: -Vẽ tia phân giác 0z của góc x0y có số đo bằng 120 0 . GV: Tia 0z phải thoả mãn điều kiện gì? HS: Tia 0z phải nằm giữa 2 tia 0x và 0y. Và x0z = z0y = 1/2 x0y. => x0z = 120 0 /2 = 60 0 . GV: Vậy ta thực hiện các bớc vẽ nh thế nào: HS: Vẽ x0y = 120 0 . Vẽ tia 0z nằm giữa 2 tia 0x và 0y sao cho z0x = 60 0 . ở phần này học sinh thờng hay ớc lợng để vẽ và còn vẽ thiếu chính xác số đo của góc. giáo viên cần cho học sinh thực hiện vẽ cẩn thận và chính xác. GV: Cho biết cách vẽ tia phân giác vừa thực hiện. HS: Cách vẽ trên dùng thớc đo góc. GV: Còn cách nào khác mà không sử dụng thớc đo góc vẫn xác định đợc tia phân giác 0z của góc x0y = 120 0 . HS: Còn cách gấp giấy. GV: Yêu cầu học sinh xem SGK. HS: - Vẽ góc x0y trên giấy trong. - Gấp giấy sao cho cạnh 0x trùng với cạnh 0y. - Vẽ tia phân giác 0z theo nếp gấp đó. GV: Mỗ góc không phải là góc bẹt có mấy tia phân giác. HS: Mỗi góc khác góc bẹt chỉ có một tia phân giác. GV: Cho góc bẹt x0y. Vẽ tia phân giác của góc này? Góc bẹt có mấy tia phân giác? HS: Góc bẹt có 2 tia phân giác là 2 tia đối nhau. Hoạt động 4: Chú ý. Theo tôi phần này cần trở lại hình vẽ có góc x0y và tia phân giác 0z của góc x0y ở hoạt động 1. Vẽ đờng thẳng zz ' và giới thiệu zz ' là đờng phân giác của góc x0y. GV: Đờng phân giác của góc là gì? HS: Đờng thẳng chứa tia phân giác của góc là đờng phân giác của góc đó. ở phần này nếu học sinh nắm chắc chắn đờng phân giác của góc thì lên lớp 7 các em học đờng phân giác của tam giác sẽ nhẹe nhàng và dễ hiểu hơn. Hoạt động 5: Luyện tập củng cố. Để học sinh nắm vững kiến thức cơ bản, trong tâm của bài theo tôi cho học sinh làm 2 bài tập 30 và 33 SGK trang 87. Bài tập 30 SGK trang 87: GV: Phát phiếu học tập cho 4 nhóm yêu cầu học sinh làm. HS: a.Ta có: x0t = 25 0 => x0y > x0t nên tia 0t nằm x0y = 50 0 giữa hai tia 0x và 0y. b. Ta có: x0t + t0y = x0y. => t0y = x0y - x0t = 50 0 - 25 0 = 25 0 . Vậy x0t = t0y = 25 0 . c.Tia 0t là tia phân giác của góc x0y vì tia 0t nằm giữa 2 tia 0x và 0y và x0t = t0y. ở bài tập này học sinh hay trả lời ngay kết quả mà không có giải thích, suy luận. Theo tôi càn phải hớng dẫn làm mẫu để học sinh nắm đợc cách trình bày. GV: Đa đáp án mẫu lên đèn chiếu. HS: Trao đổi bài giữa các nhóm để chấm điểm. Bài tập 32 SGK trang 87. GV: Đa đề bài tập lên đèn chiếu. HS: Hoạt động theo nhóm để trả lời: a (S) b (S) c (Đ) d (Đ) Hoạt động 6: Hớng dẫn về nhà. GV hớng dẫn bài tập 34 SGK trang 87. Đọc kỹ đề bài vẽ hình chính xác. Tính: góc x'0t = ? Góc x'0y = ? Góc y0t =? Bài tập về nhà 31, 33, 34, 35, 36 SGK trang 87. 3. Phân phối thời gian. Theo tôi một vấn đề không kém phần quan trọng để quyết định sự thành công của một tiết dạy là sự phân phối thời gian hợp lí. ở bài này tôi phân phối tjhời gian nh sau: Hoạt động1: 7 phút Hoạt động4: 3 phút Hoạt động2: 10 phút Hoạt động5: 13 phút Hoạt động3: 10 phút Hoạt động6: 2 phút C. Kết quả: Với việc thực nghiệm cho 1 tiết dạy hình học 6 theo trình tự tôi đã trình bày ở trên mà tôi đã thực dạy ở lớp 6B thu đợc kết quả khả quan. Bằng hình thức thu phiếu học tập của 10 học sinh với đối tợng khác nhau nội dung bài tập ở hoạt động 5 có kết quả bằng phơng pháp này đạt 80 % trên trung bình. Cụ thể: Điểm 7,8 ,9: có 4 em. Điểm 5,6: có 4 em. Điểm 3,4: có 2 em. D.Bài học kinh nghiệm. Bằng phơng pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong học tập giùp học sinh hứng thú lĩnh hội kiến thức mới nhanh hơn và còn phát huy đợc tính tích cực cũng nh tính sáng tạo. Giúp học sinh hiểu kiến thức và nhớ lâu đông thời vận dụng lý thuyết làm bài tập dễ dàng hơn. Nếu so với những giopừ dạy trớc đây không đợc sử dựng nhiều đồ dùng học tập học sinh lĩnh hội kiến thuức một cách nặng nề, hiệu quả kém và nhanh quên. Để giờ dạy đạt kết quả cao, ngời thầy phải biết phối hợp nhịp nhàng vấn đáp những câu hỏi tuỳ theo đối tợng học sinh để các em tiếp thu kiến thức một cách nhẹ nhàng, thoả mái. Trong giờ dạy giáo viên phải đặt ra những tình huống, những câu hỏi xoáy vào những chỗ kiến thức trong tâm của bài. Để các em tìm ra kiến thức của bài mà mình nghiên cứu. Trên đây tôi đã trình bày một số kinh nghiệm của bản thân qua việc giảng dạy. Tuy đã có nhiều cố gắng song không tránh khỏi đợc những thiếu sót, tôi mong rằng các ban đồng nghiệp tham khảo và góp ý kiến để tôi hoàn thành tốt việc giảng dạy môn toán nói chung và môn hình học nối riêng. Tôi xin chân thành cảm ơn! Vinh Quang, ngày 02 tháng 04 năm 2004 Ngời viết Trần Cao Soàn GV: Thu phiếu học tập đa 1 phiếu lên đèn chiếu kiểm tra. HS: Dới l[s nhận xét. GV: Cho điểm. * Đặt vấn đề vào bài mới: Là việc làm mà giáo viên cần phải lu ý, phải tạo ra đợc những tình huống gây sự chú ý của học sinh, cuốn hút học sinh. ở bài này tôi đặt vấn đề nh sau: GV: - Tia 0z nằm giữa hai tia 0x và 0y. Tia 0z tạo với 0x và 0y 2 góc bằng nhau. Ta nói tia 0z là tia phân giác của góc x0y. - Qua bài tập trên em hãy cho biết tia phân giác của một góc là một tia nh thế nào? HS: Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với 2 cạnh ấy 2 góc bằng nhau. GV: Để hiểu đợc tai phân giác của một góc, cách vẽ tia phân giác của góc. Bài học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu. Tiết 20: Tia phân giác của góc. ở bài này tôi chia nội dung thành 5 hoạt động trong tâm là hoạt động 2 và 3. Hoạt động 2: Tia phân giác của một góc là gì? Từ phần đặt vấn đề giáo viên đa định nghĩa tia phân giác lên đối chiếu. HS: Nhắc lại định nghĩa tia phân giác. GV: Khi nào tia 0z là tia phân giác của góc x0y? HS: 0z là tia phân giác xủa góc x0y <=> Tia 0z nằm giữa hai tia 0x và 0y x0z = z0y GV: - Nhấn mạnh tia phân giác phải thoả mãn đồng thời cả 2 điều kiện. - Quan sát các hình vẽ, dựa vào định nghĩa, tia biết là tia phân giác của góc trên hình? . giảng dạy môn toán nói chung và môn hình học nối riêng. Tôi xin chân thành cảm ơn! Vinh Quang, ngày 02 tháng 04 năm 2004 Ngời viết Trần Cao Soàn GV: Thu. toán học ở trờng phổ thông hình học có vai trò rất quan trọng, song có không ít học sinh học môn này yếu đẫn đến chất lợng đại trà của học sinh không cao.

Ngày đăng: 04/08/2013, 01:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan