1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Toán 4

9 94 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 53 KB

Nội dung

A. Đặt vấn đề Trong giai đoạn hiện nay, nhằm theo kịp những nớc tiên tiến trong khu vực cũng nh toàn thế giới. Đất nớc ta đang thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Xu thế toàn cầu đòi hỏi mỗi nớc thành viên phải đạt đợc trình độ nhất định cũng nh cơ sở vật chất nhất định. Để đạt đợc kết quả trên, tất yếu phải cần những công dân làm chủ đợc trình độ cũng nh phơng tiện . hay những con ngời phải tinh thông về chuyên môn, giỏi về nghiệp vụ đó là những con ngời phát triển toàn diện. Vấn đề đó đã đợc Đảng và nhân dân ta xác định một cách đúng đắn và đặc biệt là đặt ra cho ngành giáo dục nớc nhà làm sao phải đào tạo những chủ nhân tơng lai của đất nớc "hồng thắm, chuyên sâu". Chính vì lẽ đó cần phải đổi mới phơng pháp dạy học, phải viết lại sách. Nhng vấn đề đặt ra là đổi mới cái gì? đổi mới với ai? Và đổi mới nh thế nào? Đó mới là điều chúng ta xác định một cách đúng đắn. Từ những năm đầu của thập kỷ 90 vấn đề phơng pháp dạy học trong nhà trờng phổ thông ở nớc ta đợc d luận xã hội và các cán bộ giáo viên trong ngành giáo dục quan tâm nhiều. Đã có nhiều phơng pháp đợc đa ra bàn luận, thử nghiệm và rút kinh nghiêm. Đặc biệt trong vài năm gần đây trải qua quá trình thử nghiệm việc đổi mới phơng pháp dạy học bằng cách "phát huy tính tích cực học tập của học sinh" đã đợc đông đảo các cán bộ giáo viên trong ngành giáo dục hởng ứng tích cực. Sự hởng ứng đó không phải là phong trào mà nó là phơng phấp dạy học chính hiện nay mà mỗi giáo viên cần phải thực hiện. I. Cơ sở lý luận Việc "phát huy tinh thần học tập tích cực của học sinh" chính là phát huy năng lực nội sinh của ngời học, nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh. Học sinh chủ động trong cả quá trình dới sự tổ chức, hớng dẫn, định hớng của giáo viên. Giáo viên là ngời giúp học sinh tự khám phá kiến thức trên cơ sở thực hành, nghiên cứu, tìm hiểu . Theo chơng trình sách giáo khao mới hện nay thì việc đổi mới phơng pháp dạy học toán cần chú ý một số đặc điểm sau: - Phải tích cực hoá hoạt động học tập toán của học sinh. - Khơi dậy và phát triển khả năng tự học của học sinh. - Bồi dỡng năng lực, phát hiện và giải quyết vấn đề. - Rèn luyện năng lực vận dụng kiến thức toán vào thực tiễn. - Bồi dỡng phẩm chất t duy. - Làm cho học sinh hứng thú, ham học toán. II. Cơ sở thực tiễn. Hiện nay tình trạng giáo viên truyền thụ kiến thức, học sinh tiếp thu thụ động vẫn còn. Các hoạt động trên lớp chủ yếu do giáo viên thực hiện, giáo viên còn làm bài tập, vẽ hình, đo đạc và thông báo kết quả . Trong khi đó mục đích của việc thay sách lần này thực chất là đổi mới phơng pháp dạy học. Một phần các giáo viên đã chý ý tới điều đó bằng việc phát huy tính tích cực của học sinh qua việc sử dụng phơng pháp dạy học theo nhóm nhỏ, phơng pháp sử dụng phiếu học tập, trò chơi. Nhng việc tổ chức các hoạt động còn rời rạc, thiếu lô gíc, hệ thống. Nhiều học sinh cha có ý thức tham gia vào hoạt động này nên hiệu quả giờ học cha cao. B. Giải quyết vấn đề. Do đặc trng của bộ môn hình học 7 mới là sự kết hợp trực quan và suy diễn, là học sinh đợc tập dợt suy luận về chúng minh một cách cẩn thận. Vì vậy muốn thực hiẹn đ- ợc phơng châm đổi mới trong giảng dạy theo sách giáo khoa mới, ngời giáo viên phải hiểu rõ lô gíc khoa học, yêu cầu của chơng trình, cấu trúc của nội dung kiến thức trong sách giáo khoa. Căn cứ vào điều kiện vật chất của nhà trờng và thời gian cụ thể dành cho việc dạy học. Trình độ phát triển và đặc điểm cụ thể của học sinh lớp học là cơ sở cần thiết để ngời giáo viên suy nghĩ xác định phơng án tổ chức, chỉ đạo hoạt động hoc tập của học sinh trong mỗi tiết học cụ thể. Từ đó giáo viên phải thiết kế bài học cho phù hợp với từng dạng bài, từng đối tợng. Yêu cầu chung của một tiết học là 60% dành cho luyện tập, 40% dành cho lý thuyết, là giáo viên phải gây đợc hứng thú và chú ý của học sinh. Muốn vậy theo tôi ngời giáo viên phải thực hiện các công việc sau: - Phải vận dụng quan điểm chỉ đạo mới về chơng trình, sách giáo khoa của toán 7. - Dành thời gian đọc kỹ sách giáo khoa, sách giáo viên, và một số sách tham khảo. - Nghiên cứu kỹ cách trình bày của sách giáo khoa, sách giáo viên để tìm hiểu ý đồ của tác giả. - Phải để cho học sinh hoạt động bằng cách giáo viên chỉ ra yêu cầu hớng học sinh tự giải quyết bằng nhiều cách ( Độc lập, hoặc hợp tác nhóm nhỏ). Sau đó giáo viên đi đến thống nhất hoá nội dung tri thức cơ bản cần truyền thụ . - Củng cố tri thức, hệ thống hoá và vận dụng kiến thức đó vào thực tiễn. - Giáo viên kiểm tra, đánh giá kế quả học tập của học sinh. Thực hiện giải pháp trên dới đây tôi xin trình bày cụ thể về thiết kế một tiết dạy. Bài soạn hình học lớp 7 Tiết 20: Hai tam giác bằng nhau A. Mục tiêu. - Học sinh hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau, biét viét ký hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác theo quy ớc viét tên các đỉnh tơng ứng theo cùng một thứ tự. - Biết sử dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. - Rèn luyện khả năng phán đoán, nhận xét. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. 1. Giáo viên: - Thớc thẳng, compa, phấn màu, bảng phụ ghi bài tập, phiếu học tập. Bảng phụ 1: A A' B C B' C' AB =. A'B'= BC=. B'C'= AC= A'C'= GócA= GócA'= GócB=. GócB'= GócC= GócC'= Bảng phụ 2:Các câu sau đúng hay sai: 1. Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có sáu cạnh bằng nhau, sáu góc bằng nhau. 2. Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau. 3. Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có diện tích bằng nhau. Bảng phụ 3: ?2 Cho hình 61: A M B C P N Hình 61 a) Hai tam giác ABC và MNP có bằng nhau hay không (các cạnh hoặc các góc bằng nhau đợc đánh dấu bởi những kí hiệu giống nhau)? Nếu có hãy viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác đó. b) Hãy tìm: Đỉnh tơng ứng với đỉnh A, góc tơng ứng với gócN, cạnh tơng ứng với cạnh AC. c) Điền vào chỗ trống(): CAB =, AC=,Góc B=. Bảng phụ 4: Điền vào để đợc câu đúng: a) ABC = C 1 A 1 B 1 thì. b) A'B'C' và ABC có A'B'= AB, B'C'=BC, A'C'= AC, gócA'= gócA, gócB'=góc B, góc C'=góc C thì c) NMK và ABC có NM=AC, NK=AB,MK=BC, góc N= góc A, góc M= gócC, gócK=gócB thì. Bảng phụ 5: ?3 : Cho ABC = DEF (hình 62). Tìm số đo góc D và độ dài cạnh BC. Phiếu học tập 1: cho hai tam giác ABC và A'B'C'. Hãy dùng thớc chia khoảng và thớc đo góc để kiểm nghiệm rằng trên hình ta có: AB=A'B', AC=A'C', BC=B'C' Góc A= Góc A', góc B= Góc B', góc C= góc C'. Phiếu học tập 2: Điền vào dấu để đợc câu đúng: a) ABC = C 1 A 1 B 1 thì. b) A'B'C' và ABC có A'B'= AB, B'C'=BC, A'C'= AC, gócA'= gócA, gócB'=góc B, góc C'=góc C thì c) NMK và ABC có NM=AC, NK=AB,MK=BC, góc N= góc A, góc M= gócC, gócK=gócB thì. 2. Học sinh : - Thớc chia khoảng, thớc đo góc. -Nghiên cứu bài mới. C. tiến trình bài dạy: Hoạt động 1: Kiểm tra (10') - Giáo viên phát phiếu học tập 1 và yêu cầu hai học sinh làm trên một phiếu - Giáo viên thu vài phiếu học tập, nhận xét và thống nhất kết quả. - Giáo viên: Hai tam giác ABC và A'B'C' nh vậy đợc gọi là hai tam giác bằng nhau-> Bài mới. - Hai học sinh làm trên một phiếu: Một em đo còn một em ghi kết quả vào phiếu học tập. Sau 3phút gọi một học sinh lên ghi kết quả trên bảng phụ 1: AB =2,4cm. A'B'=2,4cm BC=3cm B'C'=3 cm AC=2,5cm A'C'=2,5cm GócA=75 0 GócA'=75 0 GócB=55 0 . GócB'=55 0 GócC=50 0 GócC'=55 0 Học sinh nhận xét kết quả của bạn Hoạt động 2: 1- Định nghĩa (10'). [ơ - Hỏi: Tam giác ABC và tam giác A'B'C' trên có mấy yếu bằng nhau? Mấy yếu về cạnh? Mấy yếu về góc? - GV: ghi bảng A'B'C' và ABC có A'B'= AB, B'C'=BC, A'C'= AC, gócA'= gócA, gócB'=góc B, góc C'=góc C => A'B'C' và ABC là hai tam giác bằng - Học sinh: Tam giác ABC và tam giác A'B'C' trên có sáu yếu tố bằng nhau, ba yếu về cạnh, ba yếu về góc. - HS ghi bài Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh nhau - GV giới thiệu đỉnh tơng ứng với đỉnh A là đỉnh A' - GV yêu cầu HS tìm đỉnh tơng ứng với đỉnh B? đỉnh C ? - GV giới thiệu góc tơng ứng với góc A là góc A'. Yêu cầu HS tìm góc tơng ứng với góc B ?góc C? - GV giới thiệu cạnh tơng ứng với cạnh AB là cạnh A'B'. Yêu cầu HS tìm cạnh tơng ứng với cạnh AC, BC ?. - GV hỏi: Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác nh thế nào ? -Củng cố khái niệm: Treo bảng phụ2 HS đọc SGK trang 110: - Hai đỉnh A và A', B và B', C và C' gọi là hai đỉnh tơng ứng -Góc A và gócA', góc B và gócB', góc C và gócC'là hai góc tơng ứng. - Cạnh AB và cạnh A'B', AC và A'C', BC và B'C' gọi là hai cạnh tơng ứng. - HS trả lời: Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tơng ứng bằng nhau, các góc tơng ứng bằng nhau. 2 HS đọc lại định nghĩa SGK trang 110. - HS suy nghĩa 2 phút rồi trả lời miệng Kết quả là : Câu 1- Sai; Câu 2-Sai; Câu 3- Sai. Hoạt động 3: 2) Kí hiệu (22 phút) - GV nói: Ngoài việc dùng lời để định nghĩa hai tam giác bằng nhau, ta có thể dùng kí hiệu để chỉ sự bằng nhau của hai tam giác. - GV yêu cầu HS đọc SGK mục 2 "Kí hiệu " trang 110. - GV ghi bảng: A'B'C' = ABC nếu: A'B'= AB, B'C'=BC, A'C'= AC gócA'= gócA, góc B'=góc B, góc C'=góc C. - GV hỏi: Khi viết kí hiệu sự bằng nhau của hai tam giác ngời ta quy ớc - HS đọc SGK - HS ghi vào vở: A'B'C' = ABC nếu: A'B'= AB, B'C'=BC, A'C'= AC gócA'= gócA, gócB'=góc B, góc C'=góc C. -HS nêu quy ớc: - Ngời ta quy ớc khi kí hiệu sự bằng nh thế nào? - GV nhấn mạnh: - Ngời ta quy ớc khi kí hiệu sự bằng nhau của hai tam giác, các chữ cái chỉ tên các đỉnh tơng ứng đợc viết theo cùng thứ tự. - Từ "nếu" trong định nghĩa trên bao gồm ý nghĩa cần và đủ. Nghĩa là nếu có hai tam giác bằng nhau thì ta suy ra các cạnh tơng ứng bằng nhau và các góc tơng ứng bằng nhau và ngợc lại . GV: Treo bảng phụ 3 - GV phát phiếu học tập 2 nhau của hai tam giác, các chữ cái chỉ tên các đỉnh tơng ứng đợc viết theo cùng thứ tự. - HS suy nghĩa 2 phút rồi trả lời miệng câu a và câu b. Kết quả: Câu a : ABC= MNP Câu b: Đỉnh tơng ứng với đỉnh A là đỉnh M Góctơng ứng với gócN là gócB Cạnh tơng ứng với cạnh AC là cạnh MP 1 HS lênđiền vào bảng phụ câu c: ACB= MPN, AC=MP, gócB=gócN - HS làm trên phiếu học tập trong 2 phút sau đó mời 1 HS lên bảng điền vào bảng phụ 4: a) ABC = C 1 A 1 B 1 thì AB=C 1 A 1 , AC=C 1 B 1 , BC=A 1 B 1 . b) A'B'C' và ABC có A'B'= AB, B'C'=BC, A'C'= AC, gócA'= gócA, gócB'=góc B, góc C'=góc C thì A'B'C' = ABC. c) NMK và ABC có NM=AC, NK=AB,MK=BC, góc N= góc A, góc M= gócC, gócK=gócB thì NMK = ACB. - GV: Treo bảng phụ 5 với nội dung ?3 : Hỏi:Bài toán cho tam giác ABC bằng tam giác DEF thì góc D tơng ứng với góc nào ? Cạnh BC tơng ứng với cạnh nào ? Hãy tính góc A của tam giác ABC từ đó tìm số đo gócD - HS: Góc D tơng ứng với góc A. Cạnh BC tơng ứng với cạnh EF. 1 HS lên bảng trình bày, HS dới lớp làm vào vở. - HS: Xét tam giác ABC có: A + B + C=180 0 (định lý tổng 3 góc trong tam giác). Hay: A+70 0 +50 0 =180 0 => A=60 0 . => D= A=60 0 BC=EF=3. HS nhận xét bài làm của bạn. Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà (3 phút) -Học thuộc, hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau. -Biết viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau một cách chính xác. - Làm các bài tập 10,11,12-SGK trang 111,112. - Làm các bài tập 19,20,21-SBT trang 100. -Học sinh giỏi làm bài 24SBT trang 100. Kết quả sau bài dạy: Qua việc chuẩn bị bài chu đáo từ việc thiết kế bài dạy và việc chuẩn bị đồ dùng dạy học nh bảng phụ, phiếu học tập .tôi thấy hầu hết các em tập trung hăng say vào bài học, các em đã tiếp thu kiến thức chủ động. -Từ việc các em tự đo đạc và quan sát kết họp với sự nghiên cứu SGK các em đã tự rút ra đợc khái niệm hai tam giác bằng nhau. - Các em đã hiểu đợc khái niệm hai tam giác bằng nhau và biết kí hiệu hai tam giác bằng nhau một cách chính xác. 100% các em đã đợc hoạt động. Hiệu quả tốt nhất của giờ dạy qua việc gây kích thích hứng thú và chú ý của các em đã giúp các em học tập sôi nổi, chủ động và tự lực nắm kiến thức toán học. D. Kết luận Qua thực tế giảng dạy và quá trình tìm tòi, nghiên cứu áp dụng phơng pháp đổi mới trong giảng dạy tôi thấy muốn có một giờ dạy đạt kết quả cao phát huy đợc trí lực của học sinh ngời giáo viên cần: - Xác định đúng vị trí của bài dạy trong chơng trình, từ đó xác định đợc lợng kiến thức, kĩ năng cần thiết truyền thụ cho học sinh. - Tìm hiểu kĩ nội dung bài dạy và tài liệu tham khảo để xác định yêu cầu cần đạt đợc trong bài dạy. - Xác định đợc trọng tâm của bài giảng đề ra, phơng phapớ giảng dạy thích hợp với nội dung bài dạy, phù hợp với thực tế của nhà trờng và trình độ nhận thức của học sinh. -Thiết kế đợc việc làm của thầy và trò, xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập dẫn dắt học sinh đến nội dung kiến thức cần lĩnh hội. - Chuẩn bị chu đáo đồ dùng giảng dạy. - Biết kết hợp nhiều phơng pháp và thủ thuật dạy học để hớng sự chú ý, kích thích sự hứng thú của học sinh. - Tạo điều kiện cho học sinh vận dụng đợc nhiều hơn về tri thức của mình để giải quyết một số vấn đề có liên qua đến toán học trong đời sống và sản xuất. Trên đây là một số vấn đề về việc " sử dụng đồ dùng giảng dạy, phát huy tính tích cực học tập của học sinh" vào giảng dạy tiết 20: " Hai tam giác bằng nhau" trong chơng trình hình học 7 mới. Mặc dù tiết dạy đợc đánh giá là tiết dạy đã biết áp dụng phơng pháp mới nhng dù sao vẫn còn những thiếu sót hoặc có vấn đề cha phù hợp. Rất mong đợc sự đóng góp của các đồng chí đồng nghiệp. Vinh Quang, ngày 8 tháng 4 năm 2004. Nguời viết Lê Thị Hài . nay thì việc đổi mới phơng pháp dạy học toán cần chú ý một số đặc điểm sau: - Phải tích cực hoá hoạt động học tập toán của học sinh. - Khơi dậy và phát triển. luyện năng lực vận dụng kiến thức toán vào thực tiễn. - Bồi dỡng phẩm chất t duy. - Làm cho học sinh hứng thú, ham học toán. II. Cơ sở thực tiễn. Hiện nay

Ngày đăng: 04/08/2013, 01:25

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Thớc thẳng, compa, phấn màu, bảng phụ ghi bài tập, phiếu học tập. - Toán 4
h ớc thẳng, compa, phấn màu, bảng phụ ghi bài tập, phiếu học tập (Trang 3)
-Củng cố khái niệm: Treo bảng phụ2 - Toán 4
ng cố khái niệm: Treo bảng phụ2 (Trang 6)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w