Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
854 KB
Nội dung
1 LỚP 8/5 - TRƯỜNG THCS TỐ HỮU GV: TRẦN THỊ DIỆU HƯƠNG 2 Câu 1: Hiếnpháp là gì? Từ khi thành lập nước (1945) cho đến nay, nước ta đã ban hành mấy bản Hiến pháp? Câu 2: Những văn bản nào sau đây có hiệu lực pháp lí cao nhất? a. Bộ luật hình sự b. Bộ luật dân sự c. Luật lao động. d. Luật hôn nhân gia đình e. Hiếnpháp 3 HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ( TIẾT 2 ) TIẾT 29 - BÀI 20: 4 Hiếnpháp năm 1992 gồm có mấy chương? Bao nhiêu điều? Tên của mỗi chương? Bản chất của Nhà nước ta là gì? Nội dung cơ bản của hiếnpháp 1992 quy định những vấn đề gì? THẢO LUẬN 5 TIẾT 29 - HIẾNPHÁP NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Hiếnpháp năm 1992 gồm có 12 chương và 147 điều. Tên của mỗi chương: - Chương I: Chế độ chính trị. - Chương II: Chế độ kinh tế - Chương III: Văn hoá giáo dục khoa học công nghệ - Chương IV: Bảo vệ tổ quốc - Chương V: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. - Chương VI XII: Tổ chức bộ máy nhà nước 6 TIẾT 29 - HIẾNPHÁP NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 2. Nội dung cơ bản của Hiến pháp: Bản chất của Nhà nước ta là: Nhà nước của dân, do dân và vì dân. Nội dung quy định các chế độ: - Chế độ chính trị. - Chế độ kinh tế. - Chính sách văn hoá xã hội - Bảo vệ tổ quốc. - Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. - Tổ chức bộ máy nhà nước. 7 TIẾT 29 - HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Điều 83: Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực cao nhất của nước CHXHCN Việt Nam. Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp…. Điều 147: Chỉ có Quốc hội mới có quyền sửa đổi Hiến pháp. Việc sửa đổi Hiếnpháp phải được ít nhất là 2/3 tổng số đại biểu Quốc hội tán thành 8 TIẾT 29 - HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 3.Cơ quan ban hành, sửa đổi Hiến pháp: Quốc Hội Thủ tục sửa đổi: Được thông qua đại biểu Quốc hội với ít nhất là 2/3 tổng số đại biểu Quốc hội tán thành. 9 TIẾT 29 - HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 4. Trách nhiệm của công dân: Nghiêm chỉnh chấp hành Hiếnpháp và Pháp luật Ví dụ về hành vi sống và làm việc theo Hiếnpháp và Pháp luật - Chấp hành tốt luật an toàn giao thông. - Nộp thuế đầy đủ khi kinh doanh - Không mua bán ma tuý và mại dâm. - Không chiếm đoạt tài sản của người khác. - Tôn trọng danh dự, nhân phẩm của người khác. ……… 10 Các lĩnh vực Điều Chế độ chính trị Chế độ kinh tế. Văn hoá xã hội, khoa học công nghệ Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. Tổ chức bộ máy nhà nước TIẾT 29 - HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Bài tập 1( SGK trang 57 ): Dựa vào bản Hiếnpháp năm 1992. Em hãy sắp xếp các điều theo lĩnh vực…… 2 15, 23 52, 57 40 101, 131