1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Địa lý 9 (cả năm)

124 453 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 534,5 KB

Nội dung

Giáo án Địa 9 Năm học 2006 - 2007 Tuần 1 Tiết 1: Cộng đồng các dân tộc việt nam Ngày soạn: Ngày dạy: I - Mục đích yêu cầu 1.Giúp học sinh biết đợc nớc ta có 54 dân tộc. Trong đó dân tộc Kinh chiếm số lợng lớn nhất, các dân tộc luôn đoàn kết trong quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc. 2. Trình bày đợc đặc điểm phân bố các dân tộc ở nớc ta 3. Rèn kỹ năng xác định trên bản đồ một số dân tộc ít ngời, các vùng phân bố chính trong lãnh thổ II - Chuẩn bị - Bản đồ dân c Việt Nam - Bộ tranh ảnh các dân tộc Việt Nam III - Tiến trình lên lớp A - ổn định tổ chức: B - Kiểm tra bài cũ: C - Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV treo bộ tranh ảnh các dân tộc Việt Nam ? Theo hiểu biết của em thì hiên nay ở nớc ta có bao nhiêu dân tộc? ? Quan sát biểu đồ 1.1 hãy nhận xét về tỉ lệ giữa các dân tộc? - Dân tộc nào có số lợng nhiều nhất - Các dân tộc khác nh thế nào ? Đặc điểm thờng thấy của dân tộc Kinh? (Qua bộ tranh ảnh) ? Hãy kể tên một số dân tộc khác mà em biết? I/ Các dân tộc ở Việt Nam - Trên lãnh thổ nớc ta hiện nay có 54 dân tộc khác nhau cùng sinh sống gắn bó. Mỗi dân tộc có những nét văn hoá riêng tạo nên sự đa dạng trong bản sắc văn hoá Việt Nam. - Dân tộc Kinh chiếm 86.2% dân số, là dân tộc có tỉ lệ đông nhất. Các dân tộc khác chỉ chiếm 13.8% - Đây là dân tộc có nhiều kinh nghiệm trong việc thâm canh lúa nớc, các ngành nghề thủ công, lực lợng đông đảo nhất trong nền kinh tế. Trần Đức Phúc Trờng THCS Khánh Hội Giáo án Địa 9 Năm học 2006 - 2007 ? Các dân tộc khác có đặc điểm sống nh thế nào? + Quan sát hình 1.2 (Lớp học vùng cao) em có nhận xét gì về đời sống vật chất và sinh hoạt tinh thần của họ? ? ý kiến trong sách giáo khoa: cộng đồng ngời Việt Nam ở nớc ngoài cũng là ngời Việt Nam - Em thấy nh thế nào? (Có đúng không) - Vì sao? + GV treo bản đồ dân tộc Việt Nam - Giải thích phần chú giải ? Dựa vào bản đồ và vốn hiểu biết của en hãy chỉ ra những vùng sinh sống chủ yếu của các dân tộc? + GV treo tranh vẽ về dân tộc Kinh ? Nhận xét về đặc điểm và trang phục? ? Đặc điểm kinh tế và các hình thức quần c? ? Chỉ ra các khu vực phân bố chủ yếu? Của những dân tộc nào khác? - HS - SGK/4 - Khó khăn - Họ có quê hơng Việt Nam, là những ngời Việt Nam nhng dù ở xa quê hơng họ vẫn yêu tổ quốc, hớng về tổ quốc, đóng góp vào công cuộc xây dựng tổ quốc. II/ Phân bố các dân tộc - Vùng đồng bằng duyên hải: Kinh, Chăm, Kh' me - Vùng núi, cao nguyên: Các dân tộc ít ngời khác 1. Dân tộc Kinh - Vùng đồng bằng Sông Hồng, ĐB sông Củ Long, duyên hải Trung Bộ, các khu vực khác - Không màu me, đơn giản, ít hoa văn, áo dài truyền thống - Các hoạt động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ - Sống theo đơn vị Làng, xóm, thôn 2/ Các dân tộc ít ngời Trần Đức Phúc Trờng THCS Khánh Hội Giáo án Địa 9 Năm học 2006 - 2007 ? Nhận xét về số lợng, tỉ lệ dân c và đời sống, sản xuất? ? Qua một số tranh ảnh các dân tộc em có nhận xét gì về nét văn hoá và đời sống của họ? - Khu Đông bắc Bắc bộ: Tày, Nùng, Sán Chỉ, Sán Chay, Hà Nhì - Khu Tây Bắc Bắc bộ: Thái, Mờng, Dao, Mông - Trờng Sơn: Ê đê, Ba na, Gia lai, Cơ ho . - Nam Trung bộ: Chăm . - Tây Nam bộ: Kh'me + Mặc dù chỉ chiếm 13.8% dân số và sống dải rác ở các vùng núi cao nguyên trung du tà bắc vào nam nhng là một phần không thể thiếu của cộng đồng dân tộc Việt Nam, góp phần tạo nên sự đa dạng trong bản sắc văn hóa Việt Nam. - Họ sống chủ yếu nhờ vào khai thác nơng rẫy, lâm sản, trồng cây ăn quả và nghề rừng - Những bộ trang phục sặc sỡ và những nét cách điệu về hoa văn và màu sắc là đặc trng của mỗi dân tộc. Cảnh rừng núi, các hoạt động sản xuất gắn với vùng núi và cao nguyên có nhiều tiềm năng về khoáng sản và lâm sản cũng nh là những vùng trọng yếu về an ninh quốc phòng. - Khó khăn: đời sống vật chất và tinh thần còn nhiều khó khăn cần đợc giúp đỡ và cải thiện thông qua các chue trơng chính sách nh 135, 327 D - Củng cố: E - Hớng dẫn học bài: IV/ Rút kinh nghiệm . . . . Trần Đức Phúc Trờng THCS Khánh Hội Giáo án Địa 9 Năm học 2006 - 2007 Tiết 2 Dân số và sự tăng dân số Ngày soạn: 27/8/06 Ngày dạy: I - Mục đích yêu cầu 1. Giúp học sinh biết đợc dân số nớc ta vào năn 2002 là 78 triệu ngời (Có thể thêm các số liệu mới). Hiểu và trình bày đợc tình hình gia tăng dân số, nguyên nhân và hệ quả 2. Xu thế chuyển dịch dân số và sự thay đổi cơ cấu dân số 3. Rèn kỹ năng phân tích biểu đồ và thống kê dân số II - Chuẩn bị - Biểu đồ biến đổi dân số - Một số tranh minh họa cho hậu quả của bùng nổ dân số III - Tiến trình lên lớp A - ổn định tổ chức: B - Kiểm tra bài cũ: ? Qua bản đồ em hãy nhận xét về sự phân bố các dân tộc ở nớc ta? C - Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ? Theo thống kê, hiện nay nớc ta có bao nhiêu triệu ngời? ? Với số lợng ấy em có nhận xét gì? ? Kể tên một số nớc có dân số đông trên thế giới? GV treo biểu đồ biến đổi dân số của nớc ta giai đoạn 1954 - 2003 ? Nhận xét tình hình tăng dân số của nớc ta? (Làm phép tính trung binh tăng dân số từ 1954 - 2003, tỉ lệ tăng tự nhiên tăng giảm nh thế nào) I. Số dân - Năm 2002 dân số nớc ta là 79.7 triệu ngời. - Với một diện tích chỉ hơn 330.000km 2 (đứng thứ 58 trên thế giới) nhng dân số nớc ta lại quá đông, xếp thứ 14 trên thế giới, gây ra nhứng khó khăn cho nền kinh tế và đời sống - HS tìm: Trung Quốc, Ân Độ, Nhật Bản, Mý, Nga, Bra-xin, Ni-giê-ri-a, Băng-la-đét II. Gia tăng dân số - Nớc ta bắt đầu bớc vào giai đoạn bùng nổ dân số từ nửa sau thế kỷ 20, từ 23.8 triệu chỉ trong 50 năm đến năm 2003 dân số nớc ta đã làg 80 triệu. Trung bình mỗi năm tăng hơn 1.1 triệu ngời. Tuy nhiên những giai đoạn sau này đang có xu thế giảm dần đi đến ổn định. - Tỉ lệ gia tăng tự nhiên giảm nhanh trong Trần Đức Phúc Trờng THCS Khánh Hội Giáo án Địa 9 Năm học 2006 - 2007 ? Sự ổn định thể hiện nh thế nào? ? Cho biết một số nguyên nhân và hậu quả của sự gia tăng dân số? Quan sát bảng 2.1: Nhận xét tỉ lệ gia tăng tự nhiên giữa các vùng? ? Xác định các vùng miền có tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao và thấp? - Giải thích do vì sao có sự khác biệt nh vậy? Quan sát bảng số liệu 2.2 GV đa ra những thuật ngữ: Tuổi dới tuổi lao động, tuổi lao động và trên tuổi lao động ? Theo dõi sự thay đổi tỉ lệ các nhóm giai đoạn 1989 - 2003, hiện ổn định ở mức 1.4%/năm. - Tỉ suất sinh thấp và tỉ lệ gia tăng tự nhiên giảm là do những cố gắng về y tế, tuyên truyền trong hơn 30 năm qua. + Nguyên nhân: - Số ngời trong độ tuổi sinh đẻ nhiều - Tỉ lệ tử giảm - Còn tồn tại nhứng quan niệm phong kiến - Nhận thức về vấn đề dân số còn cha cao + Hậu quả: - Bình quân lơng thực giảm, đói nghèo - Kinh tế chậm phát triển - Khó khăn trong giải quyết việc làm - Mất trật tự an ninh - Cạn kiệt tài nguyên và ô nhiễm môi trờng + Không giống nhau: Thành thị thấp, nông thôn cao - Các vùng núi và cao nguyên tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao hơn đồng bằng -> Do nhận thức và công tác tuyên truyền về dân số cha cao III. Cơ cấu dân số 1. Cơ cấu theo nhóm tuổi + Nhóm tuổi 0 - 14 giảm dần + Nhóm tuổi 15 - 59 tăng nhanh + Nhóm tuổi trên 60 tăng nhng chậm -> Nớc ta có dân số trẻ, khó khăn cho công tác y tế giáo dục. - Tỉ lệ sinh đang giảm dần 2. Cơ cấu về giới - Nam giới ít hơn nữ giới, tuy nhiên sự chênh lệch về giới thay đổi theo hớng giảm dần từ Trần Đức Phúc Trờng THCS Khánh Hội Giáo án Địa 9 Năm học 2006 - 2007 tuổi qua các giai đọan từ 1979 - 1999, Em có nhận xét gì? ? Thể hiện tình hình tăng dân số nh thế nào? ? Theo dõi sự thay đổi về tỉ lệ của giới tính., em có nhận xét gì? ? Nêu nguyên nhân dẫn tới sự khác biệt ấy? ? Những đặc điểm ấy có ảnh hởng nh thế nào đến sự phát triển kinh tế xã hội? 3% vào năm 1979 xuống còn 1.6% năm 1999. - Do chiến tranh và do đặc điểm giới tính - Sự thay đổi cũng ảnh hởng từ những luồng nhập c (di chuyển nguồn lao động đến những khu công nghiệp và đô thị từ các vùng nông thôn) - HS trình bày D - Củng cố: E - Hớng dẫn học bài: Bài tập 3/10. Vẽ biểu đồ và tính tỉ lệ gia tăng tự nhiên giai đoạn 1979 - 1999 (Vẽ biểu đồ hình cột hoặc đồ thị) IV/ Rút kinh nghiệm . . . . . . Tuần 2 Trần Đức Phúc Trờng THCS Khánh Hội Giáo án Địa 9 Năm học 2006 - 2007 Tiết 3 Phân bố dân c và các loại hình quần c Ngày soạn: 6/9 Ngày dạy: 12/9 I - Mục đích yêu cầu 1. Giúp học sinh hiểu và trình bày đặc điểm về mật độ dân số và phân bố dân c, các loại hình quần c (hình thức, tổ chức, sản xuất và đời sống) 2. Rèn kỹ năng phân tích lợc đồ phân bố dân c và đô thị ở Viêt Nam II - Chuẩn bị - Lợc đồ phân bố dân c và đô thị Việt Nam - Tranh ảnh minh họa cho các loại hình quần c - Thống kê mật độ dân số III - Tiến trình lên lớp A - ổn định tổ chức: B - Kiểm tra bài cũ: ? Phân tích những nguyên nhân và hậu quả của sự gia tăng dân số quá nhanh? C - Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ? Khái niệm, cách tính mật độ dân số? ? So sánh về số dân và diện tích của n- ớc ta? ? Nêu diễn biến của nó? GV đa một số thống kê về mật độ dân số trung bình của thế giới, của Châu Âu, châu á, châu Mỹ . ? Nhận xét và đánh giá về mật độ phân bố dân c của nớc ta? GV treo bản đồ phân bố dân c I. Mật độ dân số và phân bố dân c - Mật độ dân số là thuật ngữ chỉ đặc điểm dân số ở mỗi địa phơng, khu vực địa nhất định. Tính bằng: Tổng số dân Tổng diện tích đơn vị Ngời/Km 2 - Việt Nam đứng thứ 58 về diện tích, dân số đứng thứ 14 -> không tơng xứng, mật độ dân c cao - Mật độ dân số nớc ta tăng dần cùng với sự gia tăng dân số + Năm 1999: 195 ngời/km 2 + Năm 2003 246 ngời/km 2 -> Cao hơn 5 lần trung bình của thế giới và cao hơn trung bình của nhiều quốc gia, nhiều châu lục Trần Đức Phúc Trờng THCS Khánh Hội Giáo án Địa 9 Năm học 2006 - 2007 - giải thích chú giải ? Tìm ra những khu vực có mật độ dân số đông, mật độ dân số thấp? ? Theo em nguyên nhân nào dẫn đến sự khác biệt ấy? ? Giải thích thuật ngữ "Quần c"? ? Đặc trng của loại hình này? ? Nêu những thay đổi ở quê em mà em biết trong loại hình quần c nông thôn? ? Đặc trng của loại hình quần c thành thị? ? Sự khác sbiệt giữa hai loại hình quần c là gì? + Những vùng có mật đọ trung bình trên 1000 ngời/km 2 là: đồng bằng sông Hồng, Miền đông Nam bộ + Những vùng có mật độ dân số thấp là: Tây bắc, Tây nguyên, Trờng sơn bắc . - Nguyên nhân: Những vùng đồng bằng có điều kiện sống thuận lợi hơn: đi lại dễ dàng, sản xuất phát triển, đời sống văn hóa cao - Vùng núi đi lại khó khăn, đời sống khó khăn - Sự chênh lệch giữa thành thị và nông thôn phản ánh đặc trng sản xuất của kinh tế nớc ta chủ yếu là nông nghiệp II. Các loại hình quần c - hs giải thích 1. Quần c nông thôn - Sống ở nông thôn, hoạt động trong các ngành nông lâm ng nghiệp. - Sống tập trung thành các điểm dân c: làng, xóm, thôn, bản, buôn, sóc - Sự thay đổi cơ cấu kinh tế đang làm cho bộ mặt nông thôn thay đổi: Nhiều cơ sở dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp ra đời, đời sống thay đổi, quan hệ cũng thay đổi . 2. Quần c thành thị - Mật độ dân số cao. Kiểu nhà ống san sát, chung c cao tầng - Hoạt động kinh tế chủ yếu: Công nghiệp, thơng mại, dịch vụ, khoa học kỹ thuật - Là những trung tâm văn hóa, kinh tế chính trị của mỗi địa phơng - hs Trần Đức Phúc Trờng THCS Khánh Hội Giáo án Địa 9 Năm học 2006 - 2007 Quan sát bảng số liệu ? Nhận xét sự thay đổi của tỉ lệ dân số thành thị ở nớc ta? ? Điều đó phản ánh quá trình đô thị hóa nh thế nào? Đặc trng của quá trình này ở nớc ta? III. Đô thị hóa - Số dân thành thị tăng lên: Từ 1985 đến 2003 là 11,3 triệu lên 21 triệu ngời. Tỉ lệ tăng lên 25.8% (2003) - Quá trình đô thị hóa ở nớc ta đang diễn ra nhng không thực sự nhanh do nền kinh tế chuyển hớng chậm và quá trình công nghiệp hóa chậm - Mở rộng các đô thị, lối sống thành thị đã và đang ảnh hởng đến các vùng nông thôn ngoại thành và vùng nông thôn thuần túy D - Củng cố: E - Hớng dẫn học bài: Bài tập 3/14 nhận xét về sự thay đổi mật độ dân số của các vùng IV/ Rút kinh nghiệm . . . . . . Tiết 4 Lao động và việc làm Ngày soạn: 7/9 Ngày dạy: 15/9 I - Mục đích yêu cầu 1. Giúp học sinh hiểu và trình bày đợc đặc điểm của ngời la động và việc sử dụng lao động ở nớc ta 2. Biết sơ lợc về chất lợng cuộc sống, nhận xét và đanh sgiá qua các số liệu, biểu đồ, bản đồ Trần Đức Phúc Trờng THCS Khánh Hội Giáo án Địa 9 Năm học 2006 - 2007 II - Chuẩn bị - Biểu đồ cơ cấu lao động - Bảng thống kê sử dụng lao động III - Tiến trình lên lớp A - ổn định tổ chức: B - Kiểm tra bài cũ: ? So sánh sự khác nhau giữ hai hình thức quần c nông thôn và thành thị? C - Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ? Từ những số liệu về số dân và tỉ lệ độ tuổi lao động ở các bài học trớc, em có đánh giá gì về lực lợng lao động ở nớc ta? ? Nêu một vài đặc điểm của ngời lao động Việt Nam? GV treo biểu đồ cơ cấu lao động ? Nhận xét về cơ cấu lao động giữa thành thị và nông thôn? nguyên nhân nào dẫn đến tình hình ấy? ? Chất lợng lao động ở nớc ta có đặc điểm gì? ? Chúng ta đã có các biện pháp gì để nâng cao chất lợng lao động? GV đa thêm các số liệu khác về trình độ văn hóa, chuyên môn của lao động nớc ta (SGV/18) Quan sát biểu đồ và cơ cấu sử dụng lao động qua các năm 1989 - 2003 I. Nguồn lao động và sử dụng lao động 1. Nguồn lao động - Dân số nớc ta có khoảng 80 triệu ngời (2004) trong đó tỉ lệ ngời trong độ tuổi lao động là khoảng 58.4% vì thế nớc ta có lực l- ợng lao động dồi dào với hơn 40 triệu lao động - Nhiều kinh nghiệm, tiếp thu KHKT nhanh, thông minh, sáng tạo, cần cù - Do đặc điểm của nền kinh tế thiên về nông nghiệp và phân bố dân c không đồng đều nên lao động tập trung chủ yếu ở nông thôn, thành thị ít lao động. - Hạn chế của lao động nớc ta: trình độ chuyên môn cha cao, chủ yếu là lao động phổ thông không qua đào tạo nghề, ít đợc tiếp thu KHKT, sức khỏe yếu - Cần mở rộng quy mô đào tạo, mở rộng các trờng dạy nghề và THCN, đào tạo lao động hợp tác quốc tế 2. Sử dụng lao động Trần Đức Phúc Trờng THCS Khánh Hội [...]... tính, tỉ lệ Trần Đức Phúc Trờng THCS Khánh Hội Giáo án Địa 9 Năm học 2006 - 2007 giữa nam và nữ, số lợng dân số - mỗi khoảng cách là 5 tuổi, chia 2 bên (nam và nữ) Hàng đứng là độ tuổi, hàng ngang là số dân (tỉ lệ) và giới tính ? So sánh hình dạng của tháp (giữa * Tháp dân số có hình chân rộng, đỉnh nhọn năm 198 9 - 199 9)? vào năm 198 9 , đến năm 199 9 chân tháp nhỏ hơn ? Cơ cấu dân số phân theo độ tuổi?... Trờng THCS Khánh Hội Giáo án Địa 9 Năm học 2006 - 2007 Cà Mau - Kiên Giang + Nuôi trồng thủy sản: An Giang, Bến Tre - Thủy sản là một trong 3 ngành có giá trị Bài tập 3/37 hàng xuất khẩu hàng đầu (2005) gồm: Dầu Vẽ biểu đồ đờng (đồ thị) thể hiện sản khí, Dệt may và thủy sản Từ 199 9 - 2002 tăng lợng thủy sản của nớc ta giai đoạn từ 97 1 triệu USD lên 2.1 tỉ USD (gấp hơn 2 199 0 - 2002 lần) D - Củng cố:... nông nghiệp với năng suất thấp + Từ 194 5 đến 195 4: Thực hiện cải cách ruộng đất, phát triển nông nghiệp và công nghiệp (còn ít và nghéo nàn) + Từ 195 4 đến 197 5: Đất nớc bị chia cắt Miền bắc phát triển kinh tế XHCN, miền nam phụ thuộc vào nền kinh tế TBCN, tập trung ở Trần Đức Phúc Trờng THCS Khánh Hội Giáo án Địa 9 Năm học 2006 - 2007 các đô thị lớn + Sau 197 5: Đất nớc thống nhất đi lên XHCN, thực... lợng tăng liên tục trong giai đoạn 199 0 ? So sánh qua các giai đoạn? 2002: Từ 890 nghìn tấn lên gấp 3 lần đạt 2.7 triệu tấn (2002) Trong đó giai đoạn 199 8 2002 tăng mạnh nhát - Khai thác vẫn chiếm tỉ trọng lớn đạt 2/3 ? Chỉ ra các vùng khai thác chính qua khối lợng sản phẩm thủy sản Nuôi trồng chỉ lợc đồ? chiếm 1/3 nhng là ngành có mức tăng nhanh nhất gấp 6 lấn từ năm 199 0 - 2002 + Hải Phòng - quảng Ninh... chiếu theo cột đứng, các cột đứng phải có độ rộng bằng nhau để biểu đồ đợc cân đối) + Lu ý không tẩy xóa Biểu đồ thể hiện số lợng gia súc gia cầm và chỉ số tăng trởng 199 0 199 5 Trần Đức Phúc Trờng THCS Khánh Hội 2000 2002 Giáo án Địa 9 Năm học 2006 - 2007 - Nhận xét: Đàn lợn và gia cầm tăng nhanh nhất tạo ra nguồn cung cấp thịt chủ yếu cho tiêu dùng - Do nhu cầu về thịt, trứng tăng mạnh đã thúc đẩy... phân bố và nguồn lợi thủy sản C - Bài mới Hoạt động của thầy Bài tập : Dựa vào bảng số liệu (Bảng Hoạt động của trò Trần Đức Phúc Trờng THCS Khánh Hội Giáo án Địa 9 Năm học 2006 - 2007 10.2) Số lợng gia súc, gia cầm và chỉ số tăng trởng năm 199 9 Hãy vẽ biểu đồ thể hiện những số liệu đó GV treo bảng 10.2 Quan sát và nhận xét ? Với bảng số liệu và đặc điểm số liệu - Vẽ biểu đồ hình cột, hoặc trục đồ... cơ cấu ngành và cơ cấu theo lãnh thổ công nghiệp Có kỹ năng đánh giá ý nghĩa kinh tế của các nguồn tài nguyên Trần Đức Phúc Trờng THCS Khánh Hội Giáo án Địa 9 Năm học 2006 - 2007 II - Chuẩn bị - Bản đồ địa chất khoáng sản Việt Nam - át lát địa Việt Nam - Lợc đồ phân bố dân c III - Tiến trình lên lớp A - ổn định tổ chức: B - Kiểm tra bài cũ: C - Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I Các... Trần Đức Phúc Trờng THCS Khánh Hội Giáo án Địa 9 Năm học 2006 - 2007 biến gỗ ở đông bắc Bắc bộ , Tây nguyên và Bắc trung bộ - Đến năm 2010 sẽ trồng mới thêm 5 triệu ha rừng, đa tỉ lệ che phủ rừng lên 45% Quan sát hình 9. 1 nhận xét về mô hình - Giao đất rừng cho hộ nông dân và phát triển kinh tế vùng núi - trung du? kinh tế hộ - trang trại kết hợp (hình 9. 1) ? Vai trò và ý nghĩa của nó? GV treo lợc... Tỉ lệ dân số phụ thuộc ít hơn số ngời trong ? Nhận xét về tất cả những sự thay đổi độ tuổi lao động ấy? + Nhóm dới tuổi lao động (0 - 14) chiếm ? Giải thích nguyên nhân? 39% giảm xuống còn 33.5% ( 199 9) + Nhóm tuổi lao động (15 - 59) chiếm 53.8% tăng lên 58.4% + Nhóm trên tuổi lao động từ 7.2% tăng lên 8.1% ? Trình bày những ảnh hởng của sự 2 Sự thay đổi dân số theo độ tuổi thay đổi cơ cấu dân số đến... XH đối với quá trình phát triển và phana bố ngành nông nghiệp Trần Đức Phúc Trờng THCS Khánh Hội Giáo án Địa 9 Năm học 2006 - 2007 2 Có kỹ năng đánh giá giá trị của nền kinh tế, biết sơ đồ hóa các nhân tố ảnh hởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp Việt Nam II - Chuẩn bị - Bản đồ địa tự nhiên Việt Nam - Bản đồ khí hậu Việt Nam - Bản đồ đất đai Việt Nam III - Tiến trình lên lớp A - ổn định . Trần Đức Phúc Trờng THCS Khánh Hội Giáo án Địa lý 9 Năm học 2006 - 2007 tuổi qua các giai đọan từ 197 9 - 199 9, Em có nhận xét gì? ? Thể hiện tình hình. Phúc Trờng THCS Khánh Hội Giáo án Địa lý 9 Năm học 2006 - 2007 ? So sánh hình dạng của tháp (giữa năm 198 9 - 199 9)? ? Cơ cấu dân số phân theo độ tuổi?

Ngày đăng: 03/08/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w