Phân tích, thiết kế hướng dẫn đầy đủ làm đồ án, luận văn tốt nghiệp ngành nônglâm ngư, kĩ thuật, cơ khí, chủ đề MÁY CẤY LÚA. (ĐỒ ÁN MÁY CẤY LÚA)(ĐỒ ÁN MÁY CẤY LÚA)(ĐỒ ÁN MÁY CẤY LÚA) (ĐỒ ÁN MÁY CẤY LÚA) (ĐỒ ÁN MÁY CẤY LÚA)
Trang 1TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍCHẾ TẠO MÁY
Bộ môn THIẾT KẾ MÁY
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
1.Tên đề tài: Tính toán, thiết kế máy cấy mạ khay 6 hàng và thi công mô hình
2.Các số liệu ban đầu:
+Mật độ cấy: 30-40 khóm/m2
+Khoảng cách hàng sông(cố định): 20cm
+Khoảng cách hàng con: 10-16 cm Độ sâu cấy: 2-4 cm
+Chiều cao mạ khi cấy: 12-15cmTốc độ máy cấy trung bình: 0,5 – 0,7 m/s
3.Nội dung chính của đồ án:
+ Tính toán thiết kế cơ cấu di chuyển
+ Tính toán thiết kế cơ cấu dịch chuyển dàn mạ
+ Tính toán thiết kế cơ cấu tay cấy
Bao gồm một tập thuyết minh, một tập bản vẽ chế tạo, bản vẽ lắp và mô hình
4.Ngày giao đồ án: 20/03/2012
5.Ngày nộp đồ án: 15/07/2012
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHÌA VIỆT NAM
Độc lập – tự do – hạnh phúc.
Trang 2LỜI CAM KẾT
- Tên đề tài: Tính toán, thiết kế máy cấy mạ khay 6 hàng và thi công mô hình
- GVHD: TS VĂN HỮU THỊNH
- Địa chỉ sinh viên: 5/19 Hữu Nghị, phường Bình Thọ, quận Thủ Đức,
Tp Hồ Chí Minh
- Số điện thoại liên lạc: 0979449547
- Email: Nguyenchicuong12@gmail.com
- Ngày nộp khóa luận tốt nghiệp (ĐATN): 15/07/2012
- Lời cam kết: “Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp (ĐATN) này là công trình do
chính tôi nghiên cứu và thực hiện.Tôi không sao chép từ bất kỳ một bài viết nào đã được công bố mà không trích dẫn nguồn gốc.Nếu có bất kỳ một sự vi phạm nào, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm”.
Tp Hồ Chí Minh, ngày….tháng….năm 2012
Ký tên Nguyễn Xuân Thông Nguyễn Chí Cường Hoàng Thanh Tuấn
ii
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành được đề tài tốt nghiệp này ngoài sự nỗ lực của các thành viên, nhóm còn nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của mọi người
Vì vậy, qua đây nhóm xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Văn Hữu Thịnh là thầy giáo trực tiếp hướng dẫn nhóm, đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo cho nhóm xuyên suốt quá trình thực hiện đề tài!
Xin cảm ơn các thầy trong Khoa Cơ Khí Máy, đặc biệt là thầy Dương Đăng Danh-Phó Khoa Cơ Khí máy và thầy Hồ Ngọc Bốn- Danh-Phó bộ môn Thiết Kế Máy đã có những ý kiến đóng góp hết sức bổ ích và kịp thời cho nhóm trong quá trình thực hiện đề tài này!
Cuối cùng xin cảm ơn nguồn động lực lớn lao từ gia đình, những ý kiến chia sẻ nhiệt tình từ bạn bè- Đặc biệt là các thành viên trong lớp Thiết kế máy 08.Tất cả những nguồn động viên của mọi người đã giúp cho nhóm vượt qua mọi khó khăn để có được kết quả như ngày hôm nay!
Chúc mọi người sức khỏe và thành công!
Trang 4TÓM TẮT ĐỒ ÁN
Máy cấy là một sản phẩm vô cùng thiết thực và mang lại hiệu quả to lớn cho người nông dân trong bối cảnh đất nước ta vần chưa thoát khỏi hẳn một nước nông nghiệp.Nền nông nghiệp nước ta với việc trồng lúa là chủ yếu, cần được hiện đại hóa, chuyên môn hóa đến từng khâu.Khâu cấy lúa đóng vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất, việc đưa máy cấy và thay cho cấy tay sẽ đem lại rất nhiều hiệu quả như: thay thế sức lao động con người, năng suất và sản lượng tang, giảm chi phí nhân công…Chính vì vậy nhóm đã đề tài máy cấy lúa để nghiên cứu cho đồ án tốt nghiệp của mình
Với khả năng có hạn của mình, nhóm đã nghiên cứu nguyên lý hoạt động, cấu tạo chung của máy và chỉ đi vào nghiên cứu cụ thể một số bộ phận công tác chính như: bộ phận cấy, bộ phận cung cấp mạ…Nhóm đã đưa ra được các phương án có thể áp dụng cho các cơ cấu chính, qua quá trình tìm hiểu, phân tích, cuối cùng nhóm đã chọn được phương án phù hợp cho cơ cấu chính đó là: dùng cơ cấu 4 khâu cho bộ phận tay cấy và bộ truyền vít hai chiều xoắn cho bộ phận cung cấp mạ Sau khi tính toán kết hợp tìm hiểu thực tế, nhóm đã đưa ra các bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp ghép bộ phận chính của máy và thi công mô hình cho 2 bộ phận đó là: cơ cấu tay cấy và bộ phận cung cấp mạ
Qua nghiên cứu làm đề tài này nhóm chúng em nhận định đây là một đề tài rất cần thiết với nền nông nghiệp lúa nước ở Việt Nam Sản phẩm này hoàn toàn có thể chế tạo thành công trong nước và sản xuất đại trà với giá thành không cao phù hợp với điều kiện người nông dân
Nguyễn Xuân Thông Nguyễn Chí Cường Hoàng Thanh Tuấn
iv
Trang 5MỤC LỤC
Trang
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN i
LỜI CAM KẾT ii
LỜI CÁM ƠN iii
TÓM TẮT ĐỒ ÁN iv
MỤC LỤC v
DANH MỤC BẢNG BIỂU vii
DANH MỤC SƠ ĐỒ HÌNH VẼ ix
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xi
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn đề tài 1
1.3 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
1.4.1Đối tượng nghiên cứu 2
1.4.2Phạm vi nghiên cứu 2
1.5 Phương pháp nghiên cứu 3
1.5.1Cơ sở phương pháp luận 3
1.5.2Các phương pháp nghiên cứu cụ thể 3
1.6 Kết cấu đồ án tốt nghiệp 3
CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 4
2.1 Giới thiệu 4
2.2 Đặc tính của máy cấy mạ khay 4
2.3 Kết cấu máy cấy mạ khay 5
2.3.1Nguyên lý hoạt động
2.3.2Cấu tạo 5
2.4 Nhược điểm của máy cấy mạ khay 7
Trang 6CHƯƠNG 3 : CÁC GIẢI PHÁP CHO BỘ PHẬN CÔNG TÁC CHÍNH 8
3.1 Thông số thiết kế 8
3.2 Phương hướng và giải pháp cho bộ phận công tác 9
3.2.1Phương án 1 9
3.2.2Phương án 2 10
3.3 Phương án lựa chọn 11
3.4 Trình tự công việc tiến hành 11
CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ PHẬN CÔNG TÁC CHÍNH 12
4.1 Cơ cấu tay cấy 12
4.1.1Xác định kích thước động các khâu của cơ cấu 12
4.1.2Phân tích động học cơ cấu chính 16
4.1.3Thiết kế cơ cấu cam đẩy 30
4.2 Bộ phận cung cấp mạ 35
4.2.1Bộ truyền vít xoắn tự đảo chiều 35
4.2.2Tính toán, lựa chọn thông số bánh cóc 37
CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC BỘ TRUYỀN 39
5.1 Chọn động cơ và phân phối tỉ số truyền 39
5.1.1Tính toán công suất trên trục thứ cấp của hộp số 39
5.1.2Chọn động cơ và phân phối tỉ số truyền 40
5.2 Tính toán lựa chọn hộp số 42
5.2.1Tính toán và lựa chọn hộp số di chuyển 42
5.2.2Chọn các thông số cơ bản của hộp số 44
5.2.3Xác định thông số trên các trục 46
5.3 Bộ truyền đai 49
5.3.1Chọn loại đai và tiết diện đai 49
5.3.2Xác định các thông số của bộ truyền 49
5.3.3Xác định số đai 50
5.3.4Xác định lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục 50
vi
Trang 75.4 Thiết kế bộ truyền xích trước 51
5.4.1Chọn loại xích 51
5.4.2Xác định các thông số của xích và bộ truyền 51
5.5 Bộ truyền xích tay cấy 58
5.5.1Chọn loại xích 58
5.5.2Xác định các thông số của xích và bộ truyền 58
5.6 Bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng 61
5.6.1Chọn vật liệu 61
5.6.2Xác định ứng suất cho phép 62
5.6.3Xác định các thông số cơ bản của bộ truyền 63
5.6.4Xác định các thông số ăn khớp 64
5.6.5Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc 64
5.6.6Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn 66
5.7 Bộ truyền bánh răng côn răng thẳng 68
5.7.1Chọn vật liệu 68
5.7.2Xác định ứng suất cho phép 68
5.7.3Tính toán 70
5.8 Tính toán trục then và chọn ổ lăn 72
5.8.1Trục của đĩa xích tay cấy 72
5.8.2Trục có gắn bộ truyền bánh răng côn, răng trụ , đĩa xích 80
5.8.3Trục đầu vào của hộp phân phối 90
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN-ĐỀ NGHỊ 96
6.1 Đánh giá kết quả 96
6.2 Hướng phát triển của đề tài 98
TÀI LIỆU THAM KHẢO 99
PHỤ LỤC 100
Trang 8DANH MỤC BẢNG BIỂU
Trang
Bảng 4.1 24
Bảng 4.2 25
Bảng 4.3 25
Bảng 4.4 26
Bảng 4.5 29
Bảng 4.6 31
Bảng 5.1 40
Bảng 5.2 48
Bảng 5.3 48
Bảng 5.4 59
Bảng 5.5 79
Bảng 5.6 80
Bảng 5.7 87
Bảng 5.8 88
Bảng 5.9 88
Bảng 5.10 89
Bảng 5.11 94
viii
Trang 9DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
Trang
Hình1.1 Cấy lúa bằng tay 2
Hình1.2 Máy cấy MC-6-250 2
Hình2.1 Sơ đồ nguyên lý máy cấy 5
Hình2.2 Sơ đồ động học của máy cấy 6 hàng 6
Hình3.1 Khoảng cách mạ cấy 8
Hình3.2 Tay cấy bằng cơ cấu 4 khâu 9
Hình3.3 Vít 2 chiều xoắn 9
Hình3.4 Tay cấy bằng hệ bánh răng hành tinh 10
Hình3.5 Vít me đai ốc điều khiển bằng động cơ 10
Hình4.1 Kích thước các khâu 12
Hình4.2 Quỹ đạo của đầu tay cấy 15
Hình4.3 Cơ cấu chính tại vị trí thứ 2 16
Hình4.4 Họa đồ vận tốc của cơ cấu tại vịt trí 2 18
Hình4.5 Mô phỏng vị trí số 1 của cơ cấu 23
Hình4.6 Mô phỏng vị trí số 2 của cơ cấu 24
Hình4.7 Mô phỏng thanh truyền 27
Hình4.8 Mô phỏng khâu nối giá 27
Hình4.9 Đặt lực vào khâu nối giá 28
Hình4.10 Các vị trí chuyển động của tay cấy 30
Hình4.11 Sơ đồ phối hợp chuyển động giữa thanh đẩy và góc quay của khâu dẫn tay cấy 31
Hình4.12 Biểu đồ tỉ lệ góc 33
Hình4.13 Vị trí cam 34
Hình4.14 Vị trí tâm cam 35
Hình4.15 Bánh cóc 38
Hình5.1 Sơ đồ hộp số 44
Hình5.2 Tiết diện đai 49
Trang 10Hình5.3 Kết cấu trục đĩa xích 74
Hình5.4 Biểu đồ nội lực trục đĩa xích 75
Hình5.5 Then 79
Hình5.6 Sơ đồ bố trí của trục phân phối 81
Hình5.7 Biểu đồ nội lực của trục phân phối 82
Hình5.8 Sơ đồ trục đầu vào 91
Hình5.9 Biểu đồ nội lực trục đầu vào 92
Hình5.10 Sơ đồ bố trí ổ lăn của trục đầu vào 95
Hình6.1 Hộp phân phối 96
Hình6.2 Cơ cấu tay cấy 97
Hình6.3 Cụm cơ cấu công tác chính 97
x
Trang 11DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT