1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn kỹ thuật điện, điện tử thiết kế mạng cung cấp điện cho xí nghiệp may việt long

141 100 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 4,52 MB

Nội dung

Trang 1

TÀI LIỆU THAM KHẢO + Cung Cấp Điện

( Nguyễn Xuân Phư - Nguyễn Công Hiền - Nguyễn Bội Khuê )

+ Hướng Dẫn Đồ án môn học Thiết Kế Cung Cấp Điện

( Phan Thị Thanh Bình — Dương Lan Hương — Phan Thị Thu Vân )

+ Hệ Thống Cung Cấp Điện

( Nguyễn Công Hiền - Nguyễn Mạnh Hoạch )

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU

Chương 1: TỔNG QUAN

l Khái niệm về cung cấp điện

IL Téng quan vé Xí nghiệp may VIỆT LONG

Chương 2: TÍNH TỐN PHỤ TẢI

L Khái niệm

lÌ Các đại lượng cơ bản

LHI Các phương pháp xác định phụ tải tính toán IV Tính toán phụ tải

Chương 3: CHỌN MBA, MÁY PHÁT VÀ THIẾT BỊ BÙ I Khai niệm I Tinh todn và chon MBA , may phdt va thiét bi bu Chương 4: TÍNH TỐN NGẮN MẠCH VÀ LỰA CHỌN CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN L Khái niệm

II Tính toán và lựa chọn các thiết bị điện

Chương 5: KIỂM TRA ĐỘ SỤT ÁP

ÌL Khái niệm

lIL Tính toán độ sụt áp bình thường

III Tính toán sụt áp mở máy

Chương 6: NỐI ĐẤT VÀ CHỐNG SÉT

A Nối đất

I Khai nigm chung

II Các loại nối đất trong hệ thống điện LHI Các dạng sô đồ nối đất

TY Các phương pháp tính toán điện trở nối đất

V Tính toán

B Chống sét:

I Khái niệm

II Các yêu cầu chống sét đánh trực tiếp

Trang 3

LỜI NÓI ĐẦU

Ngày nay, nhu cầu điện năng trong các lĩnh vực công nghiệp, nông

nghiệp, dịch vụ và sinh hoạt tăng trưởng không ngừng Trong đó, công nghiệp luôn là khách hàng tiêu thụ điện lớn nhất Điện năng thực sự đóng

góp một phần quan trọng trong quá trình sản xuất của hầu hết tất cả các xí

nghiệp, nhà máy

Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho các xí nghiệp, nhà máy là một việc

làm khó, luôn đòi hỏi những yêu cầu kiến thức tổng hợp từ hàng loạt chuyên ngành hẹp(cung cấp điện, thiết bị điện, kĩ thuật cao áp, an toàn .) Nhưng

với những hạn chế nhất định, nên không thể tránh những thiếu xót trong để

án này

Xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Quang, bạn bè và các giáo viên

đã giúp đỡ tận tình để em hoàn thành đề án này

Trang 4

—_ CHƯƠNG 1:

Trang 5

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : NGUYỄN THỊ QUANG

CHƯƠNG I: >

TONG QUAN

I Khái niệm về cung cấp điện :

Ngày nay, nền kinh tế nước ta đang phát triển mạnh mẽ, đời sống của nhân dân được nâng dân lên một cách nhanh chóng.Do vậy, công nghiệp

điện giữ vai trò rất quan trọng trong công cuộc xây dựng đất nước, nó là |

nguồn năng lượng chủ yếu cung cấp cho các linh vực công nghiệp ,nông

nghiệp ,các dịch vụ,sinh hoạt - Trong xã hội nó góp phần tạo ra của cải vạt !

chat, nâng cao chất lượng đời sống tỉnh thần của con người

Do đó, khi xây dựng một thành phố,một khu vực kinh tế,một nhà máy „hay một xí nghiệp Chúng ta phải nghĩ ngay đén việc xây dựng một hệ thống cung cấp điện năng cho các thiết bị trong khu vực nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của con người Mặt khác, với một nền kinh tế đang đi vào công cuộc công nghiệp hóa hiện dại hóa thiết kế hệ thống

cung cấp diện là một việc làm khó , là nhiệm vụ hàng đầu của người kỹ sư

nghành điện công nghiệp Việc thiết kế đòi hỏi người kỹ sư phải có kiến thức về điện sao cho đáp ứng được yêu câu kỹ thuật đặt ra với độ tin cậy cao ,hệ thống làm việc ổn định ,an toàn và có hiệu quả kinh tế cao nhất

* ĐỐI TƯỢNG CUNG CẤP ĐIỆN

Trong nền kinh tế và đời sống xã hội, tuỳ theo tầm quan trọng mà hộ tiêu thụ được cung cấp vời mức độ tin cậy khác nhau, ở đây ta chia làm 3

loại như sau:

1 Hộ loại 1:

Là những hộ tiêu thụ mà khi có Sự cố ngừng cung cấp điện có thể gây

nên những hậu quả nguy hiểm cho con người, thiệt hại lớn về king tế hoặc có ảnh hưởng không tốt về chính trị

Đối với hộ loại 1 cần cung cấp điện với độ tin cậy cao nhất 2 Hộ loại 2:

Là những hộ tiêu thụ mà nếu ngừng cung cấp điện chỉ liên quan đến hàng loạt sản phẩm không sản xuất được „gây thiệt hại về kinh tế

Để cung cấp điện cho hộ loại 2 ta có thể dùng phương án có hoặc không có nguồn dự phòng Hộ loại này cho phép nhừng cung cấp điện

trong thời gian đóng nguồn dự trữ bằng tay

3 Hộ loại 3:

Là tất cả những hộ tiêu thụ ngoài loại l và 2 ,tức là những hộ cho phép có độ tin cậy thấp Để cung cấp điện cho hộ loại 3, ta có thể dùng một nguồn điện hoặc đường dây một lộ

Trang 6

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : NGUYỄN THỊ QUANG

Trong đồ án mạng cung cấp điện này việc cung cấp điện được qui về

hộ loại 2 , nghĩa là chúng ta dùng phương án có hoặc không có nguồn dự

phòng

*, Những yêu cầu đối với một đồ án thiết kế cunh cấp điện : Trong qua trình thiết kế ta phải đảm bảo các yêu cầu sau:

© Đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện cao

e Vốn đầu tư nhỏ, chi phi vận hành hàng năm thấp ® Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị

e Đảm bảo chất lượng điện cung cấp ổn định

Bên cạnh các yêu cầu tối thiểu trên thì chúng ta còn thiết kế sao cho hệ thống đơn giản dễ vận hành ,dễ sử dụng

II Tổng quan về Công Ty may Việt Long

Công nghiệp là một lĩnh vực quan trong của nền kinh tế quốc dân và cũng là đối đượng tiêu thụ điện lớn nhất Đối với các nhà máy , Xí nghiệp thì điện năng đóng một vai trò quan trong vào việc kinh doanh có hiệu quả hay không Chất lượng điện xấu, mất điện thường xuyên sẽ gay thua lỗ bởi những ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, giảm hiệu suất lao động

Ngày nay, nhám công nghiệp nhẹ nói chung, và nghành công nghiệp may mặc nói riêng ngày càng phát triển mạnh mẽ, góp phần quan trong vào việc phát triển nền công nghiệp của nước ta Tuy nhiên các xí nghiệp , công ty may được xây dựng ở nhiều qui mô khác nhau , tỲ qui mô địa phương tới qui mô trung ương Chính vì vậy , cung đối hỏi những nhu

cầu về việc cung cấp và sử dụng điện năng khác nhau

Để đáp ứng một phần nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu công ty may Việt Long đã được ra đời

Công ty may Việt Long được xây dựng trên diện tích 45000 m? và gồm nhiều phân xưỡng Mỗi phân xưỡng đóng vai trò như một công đoạn trong quá trình sản xuất Trong một phân đoạn xưỡng có nhiều thiết bị và các thiết bị này làm việc độc lập với nhau Phạm vi điều chỉnh tốc độ của các thiết bị không lớn lắm, vì vậy chứ yếu dùng loại động cơ điện xoay

chiều roto lồng sóc Để tránh bụi bấm các động cơ này điều dùng kiểu

kin

Xí nghiệp may Việt Long được sếp vào hộ tiêu thụ điện loại 2 và được

cung cấp điện từ một nguồn 22 KV và đặt thê fnáy phát dự phòng nhằm

đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện cao a

Mạng phân phối trong xí nghiệp được dùng sơ đồ hình tia Điện áp Ở

các phân xưỡng là điện áp xoay chiều 380/220 V, tần số 50 ở

Trang 7

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : NGUYỄN THỊ QUANG

Trang 8

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

® Danh sách tên các thiết bị và thông số của các thiết bị trong các phân xưỡng như sau: e _ Xưỡng cắt : Diện tích F = 30x30 = 900 m? GVHD : NGUYỄN THỊ QUANG STT | Tên thiết bị KH | SL P ia; (Kw) Cosø | K„ Itbị | Tất cả tbị 1 Máy ép keo 1 2 10 20 0.75 0.4 2_ | Máy soi vải 2 1 8 8 0.7 0.4 3 | Máy cắt tay 3 4 3.5 14 0.75 | 0.5 4_ | Máy cắt vòng 4 1 7.5 7.5 0.75 | 0.4 5 | Ban ui nhiét 5 9 2 18 0.76 | 0.45 6 | Quạt thông gio 6 2 12 0.78 | 0.85 Tổng 23 79.5

» Xưỡng thêu: Diện tích F = 50x30 = 1500 m?

STT | Tên thiết bị KH SL Pưư(Kw) Cosg | K,,

1 tbi | Tat cd tbị

1 May théu 14 dau 1 5 12 60 0.75 | 0.55

2 Máy thêu 18 dầu 2 2 9 18 0.76 0.5

3 Máy nén khí 3 2 6 12 0.78 0.4

4_ | Máy thêu 4 dầu 5 2 5 10 0.76 0.5

5 | Máy kiểm kim 4 1 5.5 5.5 07 | 0.4

6_ | Máy sang chỉ 6 1 3.5 3.5 0.68 | 0.4

7| Máy lạnh 7 1 13 13 0.7

0.75

Tổng 14 122

e Xưởng may : Diện tích F = 80x40 = 3200 m?

Trang 9

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : NGUYỄN THỊ QUANG e Xưỡng giặt : Diện tích F = 50x30 = 1500 (m?)

STT | Tên thiết bị KH SL P iy (KW) Cosy ; Ky,

Trang 10

CHƯƠNG 2:

Trang 11

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : NGUYEN TH] QUANG

CHUONG II:

TINH TOAN PHU TAI

I Khái niệm :

Trong quá trình thiết kế cung cấp điện cho một công trình thì nhiệm vụ đầu tiên là ta phải xác định được phụ tải điện và nhu cầu điện năng của công trình đó Tuy nhiên việc xác định phụ tải điện của một cơng trình ngồi việc dựa trên các phụ tải thực tế còn phải kể đến việc phát triển phụ tải điện của công trình trong tương lai Do đó việc xác định phụ tải điện và nhu cầu điện

là bài toán dự báo phụ tải ngắn hạn hoặc dài hạn

Trong phạm vi của đồ án này là chỉ trình bày các phương pháp dự báo phụ tải ngắn hạn

Tính toán phụ tải điện của một công trình và dự đoán khả năng phát triển

phụ tải trong tương lai sẽ nhằm nâng cao hiệu quả trong việc lựa chọn các

thiết bị điện : máy biến áp , dây dẫn, các thiết bị đóng cắt, bảo vệ Phụ tải điện phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố :

e_ Công suất và số lượng của các thiết bị điện e Chế độ vận hành của các thiết bị điện e_ Qui trình công nghệ sản xuất

Do vậy việc xác định phụ tải tính toán là một việc rất khó khăn và rất quan trong Vì nếu phụ tải tính toán nhỏ hơn phụ tải thực tế thì sẽ giãm tuổi thọ của các thiết bị, có khi dẩn đến nổ cháy và gay nguy hiểm Ngược lại,

nếu phụ tải tính toán lớn hơn phụ tải thực tế nhiễu thì các thiết bị được chọn

sẽ quá lớn va gay lang phi

Vì các tính chất quan trọng trong việc xác định phụ tải tính tốn của các

cơng trình nên đòi hỏi người thiết kế phải tính toán , xem xét và dự đoán mọi khía cạnh nhằm tìm ra được một phương án tối ưu nhất Tuy nhiên , vì phụ

tải điện phụ thuộc vào nhiều yếu tố nên trong thực tế thiết kế, ta chỉ có thể tính toán gần đúng trong phạm vi sai số cho phép

II Các đại lượng cơ bản :

1 Công suất định mức : P„

P„„ của một thiết bị tiêu thụ điện là công suất ghi trên nhãn hiệu máy

Trang 12

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : NGUYỄN THỊ QUANG P„ cũng chính là công suất đầu vào của động cơ P P„= dn Nac

Với ;;„ Hiệu suất định mức của động cơ

Với ?;„ = 0.8 —> 0.95 khá cao , nếu để tính toán đơn giãn ta có thể lấy

Py Pin

3 Phụ tải trung bình : ( Công suất, dòng điện )

Là một đặc trưng tĩnh của phụ tải trong một khoãng thời gian nào đó phụ tải trung bình của các nhóm hộ tiêu thụ điện năng cho phép ta căn cứ để đánh giá đúng giới hạn dươi của phụ tái tính toán

Phụ tải trung bình trong một khoãng thời gian t nào đó được xác định bởi biểu thức : 1 ( —_— * Paya [P* de 1! Qua> far at Phụ tải trung bình tính toán theo dong dién : tb 3U sp Trong đó :

U „„: Điện áp dây định mức của mạng điện 4 Phu tai cuc dai: P ,,,

Là trị số cực đại của phụ tải trung bình trong một khoãng thời gian nào đó

Phụ tải cực đại được chia thành 2 nhóm :

e© Phụ tải cực đại lâu dài C tức là phụ tải trung bình đạt giá trị lớn

nhất trong khoãng thời gian 5, 10, 30 hay 60 phút

e Phụ tải cực đại tức thời, còn gọi là phụ tải đĩnh nhọn( xét trong 1— 2giây )

5 Phụ tải tính toán :P,„

Là là tải tính toán theo điều kiện phát nóng cho phép tức là phụ tải không đổi lâu dài của các phần tử trong hệ thống cung cấp điện , tương đương với phụ tải thực tế biến đổi theo điều kiện tác dụng nhiệt năng nhiều nhất

SVTH: LƯU HUỲNH ĐỨC 7

Trang 13

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : NGUYEN THI QUANG

Do vậy , về phương diện phát nóng , nếu ta chọn các thiết bị điện theo phụ

tải tính toán thì có thể đảm bảo an toàn cho các thiết bi d06 trong mọi trạng thái vận hành

6 hệ số sử dụng : K „

Là tỉ số giữa phụ tải tác dụng trung bình với công suất đặt ( hay công suất định mức )trong một khoãng thời gian xem xét Thời gian xem xét này được gọi là một chu kỳ xem xét

_ P dm

sd

Tụ

Hệ số sử dụng nói lên mức sử dụng , mức độ khai thác công suất của thiết bị trong khoảng thời gian xem xét

7 Hệ số đóng điện : K đong

Là tỉ số giữa thời gian đóng điện với thời gian xem xét : _— Jamg — Íy TÍu

dong ~

box bey

Thời gian đóng điện (t„„„ ) là tổng thời gian làm việc ( t,„ ) với thời gian chạy không tải (t„ )

8 Hệ số phụ tải : K „

Trang 14

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : NGUYỄN THỊ QUANG

cụ Pub

K„= = X nu

Pim Pin Pty

11 Hệ số đòng thời : K „

Là tỉ số giữa công suất tác dụng tính toán cực đại điểm khảo sát của hệ thống cung cấp điện với tổng công suất tác dụng cực đại của các nhóm thiết bị điện riêng biệt hay phân xưỡng riêng biệt P /£ Kự„= »x i=] Trong đó : N: số nhóm thiết bị hay phân xưỡng K„=0.9—>0.95:Hệ số đồng thời

12 Số thiết bị tiêu thụ điện năng hiệu quả : n hg

Ta có thể xác định n„„ một cách tương đối chính xác như sau : (>) Pdmiy’ n ha = = > (Pini ) i=] Trong đó : n: số thiết bị trong một nhóm e_ Tuy nhiên vấn có phương pháp khác để xác định n „„ VỚI phạm vi sai số cho phép +10% ny n.=— n =P P.=—””_ LP dmn Trong đó ;

n, : số thiệt bị có công suất không chỉ hơn một nửa công suất của thiết

bị có công suất lớn nhất trong nhóm n : số thiết bị của một nhóm

Từ n, và P, ta tra bảng hoặc đường cong cho trước để tìm n hg HI Các phương pháp xác định phụ tải tính toán :

1 Phụ tải động lực :

SVTH: LƯU HUỲNH ĐỨC 9

Trang 15

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : NGUYEN THI QUANG

Tùy theo điều kiện phụ tải của công trình mà ta lựa chọn, áp dụng một phương pháp tính toán hợp lý Tuy nhên , nhằm mục đích đơn giãn hoá tính toán nên các phương pháp sau đây chỉ cho kết quả gần đúng

a Xác định phụ tải tính tốn theo cơng suất đặt và hệ số rhu cầu : Phương pháp này sử dụng khi đã có thiết kế nhà xưỡng của xí nghiệp ( chưa có thiết kế chỉ tiết các thiết bị máy móc trên mặt bằng )của phân xưỡng

Phụ tải tính toán được xác định theo công thức

P,=K,,Py = KP am

Qi = Ptge

Trong đó :

K„: Hệ số nhu cầu ,được tra từ sổ tay kỹ thuật

tgø: Được rút ra từ hệ so6Icoóng suất cos ø

( được tra từ sổ tay kỹ thuật )

P„,@„,S„: Công suất tác dụng , công suất phản kháng , cơng suất biểu kiến tính tốn

Đây là phương pháp tính toán đơn giản Tuy nhiên độ chính xác không cao Vì vậy ta cần phải xác định tính ổn định của các thiết bị trong các chế độ vận hành trước khi áp dụng b Xác định phụ tải tính tốn theo cơng suất phụ tải trên một don vị điện tích : P,=P*F Trong đó : P,@/m”): suất phụ tải trên 1 m? diện tích sản xuất F(m? ): diện tích sản xuất

Đây là phương pháp tính gần đúng Chỉ áp dụng cho các phân

xưỡng có mật độ phụ tải phân bố đều

c Xác định phụ tải tính toán theo công suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị sản phẩm : N*W, T max Pu= Trong đó :

N: Số đơn vị sản phẩm được sản xuất ra trong một năm W,(Kwh): suất tiêu hao cho một đơn vị sản phẩm

SVTH: LƯU HUỲNH ĐỨC 10

Trang 16

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : NGUYEN THI QUANG

T ax > thoi gian suf dung công suất lớn nhất

d Phuong phdp xéc định phụ tải tính toán theo hệ số cực đại

(K„„)và công suất tác dụng trung bình (P „):

Đây là phương pháp tính toán tương đối chính xác hơn so với các phương pháp khác vì ta đã xét tới các yếu tố quan trọng như :

Trang 17

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : NGUYEN THI QUANG YP, Coso, Cosø =-“—————— » Pini i=]

Với Cosø, : hệ số công suất của thiết bị thứ I

K „: Hệ số sử dụng của nhóm và tính bởi công thức : n > Pani sai i=] Pini i=l K sax HE số cực đại được tra từ sổ tay kỹ thuật theo Ky s » một đại lượng K „ và n„ Nếu tất cả các thiết bị tiêu thụ điện của nhóm có cùng công suất định mức thì n„„= ø Nếu các thiết bị của nhóm có công suất định mức khác nhau thì nự„< ø e Phụ tải đỉnh nhọn : Dòng đỉnh nhọn của một thiết bị : La, = Lia Dòng đỉnh nhọn của một nhóm thiết bị : lự= „+ (Km K sa) im max Trong đó : I„: Dòng điện đỉnh nhọn

L„: Dòng khởi động của thiết bị

Trang 18

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : NGUYỄN THỊ QUANG

2 Các phương pháp tính toán Phụ tải chiếu sáng :

Trong bất kỳ nhà máy , xí nghiệp sản xuất nào , nhiều chiếu sáng tự nhiên còn phải dùng chiếu sáng nhân tạo Phổ biến nhất là dùng neon

điện để chiếu sáng nhân tạo

Thiết kế chiếu sáng công nghiệp cần phải đáp ứng những yêu cầu về

độ rọi và hiệu quả chiếu sáng đối với thị giác Ngoài ra, chúng ta còn phải quan tâm màu sắc ánh sáng, sự bố trí chiếu sáng để vừa phải đầm bảo tính kinh tế, kỹ thuật và vửa phải tính mỹ quan

Thiết kế chiếu sáng công nghiệp cũng phải đảm báo những yêu cầu

cơ bản sau :

+ Khơng lồ mắt do tác dụng của cường độ ánh sáng mạnh + Khơng lố do phản xạ trực tiếp từ một số thiết bị thao tác

+ Không có bóng tối , phải sáng đồng đều để có thể quan sát được

toàn bộ phân xưỡng

+ Độ rọi yêu cầu phải đồng đều , nhằm tránh sự điều tiết quá nhiều

, gay moi mat

+ Phải tạo được ánh sáng giống ánh sáng ban ngày để thị giác đánh

giá được chính xác

Sau đây là một số phương pháp tính toán chiếu sáng thường được sử dụng khi tính toán chiếu sáng công nghiệp

a Phương pháp công suất riêng :

Đây là phương pháp tương đối đơn giãn để tính tốn cơng suất của hệ thống chiếu sáng Khi tất cả các bộ đèn được phân bố đều trong phân xưỡng ta sẽ sử dụng phương pháp công suất riêng

P= P,*F

Trong đó :

P,, (w): Công suất chiếu sáng

P„(w/m?): Suất chiếu sáng trên một đơn vị diện tích

Trang 19

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : NGUYEN THI QUANG

E„: Độ rọi tiêu chuẩn bể mặt làm việc

7;„.7J,: hiệu suất trực tiếp và gián tiếp của bộ đèn

U„,U,: hệ số có ích của bộ đèn theo công suất trực tiếp và gián tiếp Š : diện tích bể mặt làm việc (m2?) đ: Hệ số bù Với bộ đèn đã chọn , nhà thiết kế trực tiếp cho hệ số sử dụng : U=7;*U„+ , *U, Khi đó thì số bộ đèn N„„„ được tính: — Grong bden P ten y — + Và : P cs Prien N bden P,„„„ : Công suất của bộ đèn c Phương pháp điểm :

Phương pháp này dùng để tính toán chiếu sáng cho các phân xưỡng

có yêu cầu quan trọng và khi tính không cân đến hệ số phản xạ

3 Xác định phụ tải tính toán phân xưỡng :

Sau khi xác định phụ tải tính toán động lực và phụ tải tính toán chiếu sáng ta sẽ xác định phụ tải tính toán cho phân xưỡng :

e_ Công suất tác dụng tính toán của phân xưỡng :

P tin = Ky oF Pai + Pcs) i=]

e Céng suat phan khang tinh todn cia phan xu@ng :

Q tipx — Ka » Ởu¿ + đu, ) i=] e_ Công suất biểu kiến tính toán của phân xưỡng : _ | 2 2 my ~ Pipe + đi», Trong đó : n : nhóm thiết bị

P„„, : Công suất tác dụng tính toán động lực nhóm thứ i

Q„„ : Công suất phản kháng tính toán động lực nhóm thứ i

P„„ : Công suất tác dụng tính toán của phân xưỡng

SVTH: LƯU HUỲNH ĐỨC 14

Trang 20

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : NGUYỄN THỊ QUANG

Q„„: Công suất phần kháng tính toán của phân xưỡng

K„ : Hệ số đồng thời

4 Phụ tải tính toán của nhà máy :

Được tính toán trên cơ sở đã xác định được tất cả các phụ tải tính toán của các phân xưỡng :

e Công suất tác dụng tính toán của nhà máy : P tmạ = dt > Pupxi e Céng suat phan khang tinh todn cia phan xuGng : Q tnm = K y Yo e_ Công suất biểu kiến tính toán của phân xưỡng : 5mm = Pion + Qin Với : n : Số phân xưỡng trong nhà máy IV PHẦN TÍNH TOÁN

1 Xác định phụ tải tính toán các phân xưỡng :

Để việc cung cấp điện cho các phân xưỡng đạt chất lượng cao và đạt hiệu quả về mặt kinh tế , ta chia các thiết bị trong mỗi phân xưỡng thành các nhóm ứng với tủ động lực Việc chia nhóm các thiết bị trong phân xưỡng dựa vào các yếu tố sau :

e So dé mặt bằng bố trí thiết bị

e _ Công suất của mỗi nhóm gần bằng nhau

e _ Nhiệm vụ, đặc điểm và công suất của thiết bị vì như

thế sẽ đi dây đơn giãn hơn, ít tốn kém dây dẫn và

việc vận hành , sửa chửa sẽ thuận lợi hơn

G dau , ta sé tính toán phụ tải các phân xưỡng : thêu, cắt

Trang 21

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : NGUYỄN THỊ QUANG 7 3_P„ =12+12+9+9+6+6+5.5 =59.5(KW) i=l 7 P, *X v.2 độ 7! 12*34+12*34+9*44+6*24+6*44+5,5*34 w ˆ 59.5 Đàm i=] = 37.03 (m) 7 YD Pam * Y, yu _12*24+12*14+9*24+8*14+6*4+6*4+ ! 59.5 » i=l = 14.59 (m) Vậy tâm tủ động lực nhóm 1 14 (37.03m; 14.59m) - Hệ số sử dụng nhóm I : 7 Pani * K a i=] K = 7 » P ami i=l _ 12*2#0.55+9*#2*0.5+6*2*0.4+0.5*5.5 59.5 = 0.49 - Số thiết bị hiệu quả : 7 PP.) Ò, “imi ) _ 59.5? nạ dmi 4 “ye y _ 2*122+2*9?+2*6?+5.5 i=l = 6.41

Tra bang phụ lục A2 ( trang 9, tai liéu hudng dan TKCCD của tác

Trang 22

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : NGUYỄN THỊ QUANG _ 2*12*0.75+2*9*0.76+2*6*0.78 + 5.5*0.7 59.5 = 0.75 => tg 0 = 0.88

- Dong dinh mite ctia cdc thiét bị : * Máy thêu 14 đầu :

P 12

Lin = ” J3*U*Cosp AJ3*0.38*0.75 dm = =24.34(4)

* Máy thêu 8 đầu :

P 9

Lin = ” đJ3*U*Cosp ŸJ3*0.38*0.76 dm = =18.01(4)

* Máy nén khí:

P 6

Lin = “ J3*U*Cose 3 *0.38*0.78 a = =11.7(A)

Trang 24

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : NGUYỄN THỊ QUANG

Tra bảng phụ lục A2 ( trang 9, tài liệu hường dẫn TKCCĐ của tác

giả Phan Thị Thanh Bình ) Ta suy ra được : Kz„ =1.24 - Hệ số công suất nhóm 2 : 3> P„, * Cosợ, Cosø =-“—_, Yin i=l = 46.08 _ 0.74 62.5 =tgo=0.91

Trang 25

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD ; NGUYEN THI QUANG

- Công suất tác dụng tính toán nhóm2 : P, = Ta * tụ =1.24*36.25 = 44.95(KM) - Công suất phản kháng tính toán nhóm2 : Q, =1.10, =36.29(KVAR) - Cong sudt biéu kién tinh todn nhém2 : 5 =4| hệ +? = 444.95? +36.29? = 57.77(KVA) - Dòng điện tính toán nhóm2 : I -—Su 57-7797 ga 4) " V3*U, V3*0.38 - Dòng đỉnh nhọn : Tự = lạ + (Kưy TK) max = 87.88(5 — 0.75) * 28.25 = 207.94(A) 3 Xác định phụ tải chiếu sáng tính toán xưỡng thêu : Ta có : Chiều dài phòng a = 50 m Chiều rộng phòng b = 30 m Chiều cao phòng h= 4.5 m Diện tích S = 1500 m' e Màu sơn: Trần trắng sáng :— hệ số phản xạ trần : [„ =0.7 Tường vàng nhạt :— hệ số phản xạ tường : ,=0.5 _—# Sàn màu xám : hệ số phan xa san: la ror 2u» Js=03 4 fue +cvN E,=300ux sô 4ã thế ——————SS_ Dựa vào phụ lục bảng 14 trang 138 tài liệu KTCS của tác giả Dương Lan hương

e Chon hé chiếu sáng chung déu :

e Chon dén huynh quang trắng công nghiệp có :

Trang 26

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : NGUYEN THI QUANG

Nhiệt độ màu : T„= 4300° K

Chỉ số diển sắc : R „= 66

Công suất một bóng : P „„= 36

Quang thông một bóng : ®œ.„„ = 300077:

( Phu luc bang 1 trang 114, sách KTCS của tác giả Dương Lan Hương ) e Chọn bộ đèn: Uipclaude Paralume Laque Loại 300x1200 và 2 bóng / 1 bộ Hiệu suất ; = 0.61C Khoãng cách tối đa cho phép giữa các bộ L cong = 1.64, ngang L doc e Phén bé den: Cách trần : h = 0m =1.25H,

Chiều cao bể mặt làm việc : h„= 0.8m

Chiều cao từ đèn đến mặt làm việc : h,=H-(h +h,)=3.7m e_ Chỉ số địa điểm : _ đ*b — 50*30— H„(a+b) 3.750+30) e Hệ số bù : d Hệ số suy giảm quang thông ơ, = 0.85

Hệ số suy giảm do bụi bậm zø, =0.8

Trang 27

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD ; NGUYEN THI QUANG J, =0.5 [s=0.3 Bộ đèn cấp C ta tra được hệ số có ích U, =1.12 ( Tra phụ lục bảng 9, tài liệu KTCS của tác giả Dương Lan Hương ) s_ Hệ số sử dụng : U =U¿n„ +Uựn, = 1.12*0.61 =0.683 (Vì 7, =0 ) e Quang thông tổng của xưỡng thêu : x = — = 968521.2/m e Số bộ đèn : N iden = foy _ 9685212 _ 16) 4 Prien 2*3000 Vậy ta chọn 170 bộ đèn

e Kiểm tra sai số quang thông cho phép :

(NV bden * Pron — Prong ) tong _ (170 * 6000 — 968521.2) 968521.2 e Kiém tra dé roi trung binh trén bé mat lam viéc : — N sen * Prien * U tbh — S*d _ 170* 6000 * 0.683 1500 * 1.47 Vậy số bộ đèn được chọn đả đạt yêu cầu e©e_ Phân bố bộ đền -:

- 170 bé chia lam 140 dảy, mỗi dảy 17 bộ

Trang 28

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : NGUYỄN THỊ QUANG * Pratlast =25%P, den = 25 * 36 = 9(W) Vay: P ›„ =170*2(36+9) =15.3(Kw) s_ Công suất phản kháng chiếu sáng tính toán : Ones = Pcs * [gp

Là đèn huỳnh quang nên hệ số công suất :

Cosø = 0.95 (Tra bảng 2-2, trang 621 tài liệu Cung Cấp Điện của

Trang 29

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : NGUYỄN THỊ QUANG

Tính toán tương tự cho các xưỡng cắt, may, giặt, ủita được các bảng phụ tải điện của các phân xương trên XƯỠNG NÚT : a Phu tai động lực tính toán : Ta có : đầu =P m K,, =0.5 = 200(KW) e Céng sudt tac dụng tính toán : — * Pua — X„ Pin = 0.5*200= 100 (KW) s_ Công suất phản kháng tính toán : Qua =P, * tgp Với : Cos ø = 0.75 = fg =0.88 Vậy : On =100* 0.88 = 88(KVAR) e_ Công suất biểu kiến tính toán : Sua = Vv P + QO; = 100? +88? = 133.2(KVA) b Phụ tải chiếu sáng tính toán : h, =3.7 F = 120*50= 6000 m? E„= 200/ux Chọn bộ đèn huỳnh quang ODO Có : P, =8.2w/m?

Cosø =0.95 (Tra bang 2-2, trang 621 tai hiệu Cung Cấp Điện của tác giả Nguyễn Xuân Phú)

=> fgọ =0.33

e_ Công suất tác dụng chiếu sáng :

Trang 30

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : NGUYỄN THỊ QUANG f= hy" FP = 8.2*6000 = 49.2(KW) e Công suất phản kháng chiếu sáng : Ø,, = J, *tgø =49.2*0.33 =16.24(KVAR) c Phụ tải tính toán xưỡng nút : P, = Pua + F, tics =100+49.2 =149.2KW) 0, = đua + Ores = 88+16.24 =104.24(KVAR) S, =P? +Q; = V149.2? +104.24? =180.89(KVA)

Tính toán tương tự cho khu vực văn phòng , phòng bảo vệ

Khu vực nhà kho chọn đèn Natri cao áp và được phân bố thành các dãy,

mỗi dãy cách nhau 5m, 2 bóng liên tiếp trong cách nhau 5m Tĩnh toán tương tự ta được kết quả ghi trong bảng

5 Chiếu sáng ngoài trời: a

Thong thudng khi thiét chiéu sAng cho Idi di , đất she của nhà máy

thì người ta bố trí cách 20 m một%ột đèn , và thường chọn là đèn Natri

cao áp Ở đãy fa sẽ ấp dụng tương tự : Chọn đèn Natri Cao Ấp có : Ư„ =220(KV) Pi, =250(W) T,, = 2200(°K) R, = 65 Om = 22500(m)

CTra tài liệu trang 116, KTCS của tác giả Dương Lan Hương )

Trang 31

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : NGUYEN THỊ QUANG

Với h = 20 m là khoãng cách giữa 2 cột đèn liên tiếp Suy ra: ya O40 20 Ứng với mỗi cột lắp 1 bóng đèn 32 cột e_ Công suất chiếu sáng ngoài trời : P „=N*P esntr den = 32*250 =8(KW) Orsntr = đụ * (gp Cosø = 0.6 = fgọ = 1.33 Vậy : Ở „„ =8*1.33 =10.64(KV4R) Tính toán tương tự cho các phân xưởng khác Được kết quả ghi trong bảng 6 Phụ tải tính toán khu vực I:(TPPD Ap dụng công thức: e_ Công suất tác dụng tính toán : H P upper = Ky > nai /=l Ppp, = 0.9(57.4 +153 +149.2 +13.8 + 30.5 +8) =370.71(KW) e©_ Cơng suất phản kháng tính toán : Q uppi = Ky > Qua i=l Q app = 0.9(34.75 + 93.78 + 104.24 +9.59 + 40.57 +10.64) = 260.6(KVAR) A 4 * nw * w + ZL e Céng suat biéu kién tinh todn :

Supp] =y¥V Pol + đi»

Sept = V370.71? + 260.6? = 453.14 (KVA)

Tính toán tương tự cho tủ phân phối II 7 Phụ tải tính tốn tồn nhà máy: (TPPC)

Trang 32

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : NGUYEN THI QUANG Ap dụng cơng thức: e©_ Cơng suất tác dụng tính toán : P tam Ky »; Pupp: i=! Pm = 0.95(370.71 + 357.15) = 691.47(KW) e Céng suat phan khang tinh todn : Q inm— K dt > Que; i=] Q z„„= 0.95(260.6 + 243.55) = 478.94(KVAR)

e Công suất biểu kiến tính toán :

Ngày đăng: 23/04/2018, 15:12