TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM KHOA ĐIỆN ~ ĐIỆN TỬ
đa *x X4“
DƯƠNG TRUNG TÍN 104103059
THIET KE CUNG CAP DIEN CHO Xi NGHIEP LIEN HIEP BASON
CHUYEN NGANH: DIEN CONG NGHIEP
ĐÒ ÁN TÓT NGHIỆP
Giáo viên hướng dẫn: TRs Ngô Cao Cường / - }
Trang 2NHIEM VỤ LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP
Chú ý: SV phải đóng bản nhiệm vụ này vào trang thứ nhất của luận văn
Họ và tên SV: Dương Trung Tín MSSV: 104103059
Ngành: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP Lớp : 04DC1
1 Đầu đề luận văn tốt nghiệp:
THIẾT KÉ CUNG CÁP ĐIỆN CHO XÍ NGHIỆP LIÊN HIỆP BASON 2 Nhiệm vụ (Yêu cầu về nội dung và số liệu ban đầu):
> Số liệu sinh viên thu thập
> Thiét kế cung cấp điện cho xí nghiệp
- - Giới thiệu phần mềm D.O.C
- _ Tính toán ngắn mạch, sụt áp, bù công suất, máy phát dự phòng
- Chon may bién áp
- Chon cac thiét bi dién - Chon thiét bi bdo vé > Thiết kế chiếu sáng
> Thiết kế chống sét và nối đất nhà máy
3 Ngay giao nhiệm vụ luận án : 23 — 03 — 2009 4 Ngày hoàn thành nhiệm vu : 30 - 06 - 2009
5 Họ tên người hướng dẫn : Phần hướng dẫn:
TS NGÔ CAO CƯỜNG 100%
Trang 30Q0
Trước tiên, em xin chân thành cảm ơn quý Thầy — Cô ngành Điện Công Nghiệp của trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ đã cung cấp cho em những kiến thức bô ích, cũng như
tạo mọi điều kiện tốt nhất để em hoàn thành đồ án này
Em cũng xin chân thành cảm ơn Thầy Ngô Cao Cường đã tận tình hướng dẫn em trong suôt quá trình làm đô án
Trang 4CHUONG 1: GIGI THIEU TONG QUAN VE XNLH BASON
1.1- Giới thiệu chung về Xí nghiệp 1.2-Hệ thống phân phối điện Xí nghiệp
CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TỐN
2.1- Các khái niệm cơ bản
2.2- Các phương pháp xác định phụ tải tính toán
2.3- Phân nhóm thiết bị và xác định tâm phụ tải
2.4- Xác định phụ tải tính toán
CHUONG 3: THIET KE CHIEU SANG BANG DIALUX
3.1- Cac khai niém co ban 3.2- Thiết kế chiếu sáng 3.3- Xác định phụ tải chiếu sáng CHƯƠNG 4: XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TỎNG CỦA XÍ NGHIỆP 4.1- Chọn máy biến áp 4.2- Chọn máy phát dự phòng
4.3- Tính toán nâng cao hệ số COSœ
CHUONG 5: THIET KE MANG HA AP BANG PHAN MEM DOCWIN
Trang 5000
Trong sự nghiệp công nghiệp hóa — hiện đại hóa đất nước, công nghiệp điện giữ vai trò đặc biệt quan trọng và là nguồn năng lượng được dùng rộng rãi nhất trong các ngành kinh tế quốc dân, vì vậy việc sử dụng tiết kiệm nguồn năng lượng này là hết sức
cần thiết do đó khi cấp điện cho các phần tử tiêu thụ điện như xí nghiệp, các công trình
công cộng, trường học, bệnh viện, khu đô thị mới đòi hỏi phải có một phương án cung
cấp điện có lợi nhất về kinh tế cũng như đảm bảo về kỹ thuật
Nội dung của đỗ án tốt nghiệp về đề tài cung cấp điện cho Xí Nghiệp Liên Hiệp Bason trình bày những tính toán cơ bản về thiết kế mạng hạ áp Xí Nghiệp Do qui mô nhà máy quá lớn và thời gian hạn hẹp, nội dung đồ án được thiết kế cung cấp điện cho một cụm xưởng của nhà máy
Trang 61.1/ Giới thiêu chung về Xí nghiệp:
1.1.1 / Quá trình hình thành và phát triển:
— Xưởng Bason là xưởng đóng và sửa chữa tàu từ cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20
để phục vụ cho mưu để bảo vệ quyền lợi và khai thác thuộc địa của thực dân Pháp Khi đất nước thống nhất xưởng Bason được tiếp thu và phát triển cho tới ngày nay trở thành XNLH Bason
— Lịch sử xưởng Bason-XNLH Bason cho đến nay đã trải qua bề dày 142 năm, trải qua nhiều giai đọan, nhiều thời kỳ, có thể phân chia thành các giai đọan sau:
— Giai đoan từ 1858-1899: là giai đoạn thực dân Pháp xâm lược Việt Nam và quá trình hình thành công xưởng hải quân Bason
— Giai đoan từ 1900-1945: giai đoạn xưởng Bason trong thời kỳ thực dân Pháp và phát xít Nhật thống trị Việt Nam Phong trào đấu tranh của công nhân Bason vì mục tiêu giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp
- Giai đọan từ 1945-1954: giai đoạn xưởng Bason trong thời kỳ thực dân Pháp
xâm lược lần thứ 2
- Giai đọan từ 1954-1975: giai đoạn xưởng Bason trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ
— Giai đoạn từ 1975-1985: xưởng Bason sau ngày giải phóng, nhanh chóng khôi phục sản xuất, phục vụ hải quân nhân dân xây dựng lực lượng, chiến đấu bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế
- Giai đoạn từ 1986-1998: XNLH Bason trong những năm đầu thực hiện công
cuộc đổi mới, vừa đảm bảo nhiệm vụ quốc phòng vừa làm nhiệm vụ kinh tế
- Giai đoạn từ 1998-nay: XNLH Bason trong thời kỳ hội nhập và phát triển 1.1.2 / Phương hướng và nhiệm vụ sản xuất của XN:
Trang 7chứng chỉ ISO- 9001 về quản lý chất lượng toàn diện đây là bước tiến, đánh dấu sự
trưởng thành và phát triển của xí nghiệp
- Mục tiêu trước mắt của XN là hoàn thành việc chuyển giao công nghệ đóng mới tàu chiến phục vụ quốc phòng và đưa xí nghiệp trở thành một nhà máy đóng và sửa chữa có quy mô, tằm cỡ châu lục
s Quy trình công nghệ đóng mới:
— Thành lập ban Quản lý dự án đóng mới: ban quán lý dự án tiếp nhận toàn bộ hồ sơ, sau đó chuyển qua các phòng Kỹ thuật công nghệ — Vật tư — Kế hoạch điều hành sản xuất và Kinh đoanh —KCS — Tai chính
— Phòng kế hoạch điều hành sản xuất và Kinh doanh chịu trách nhiệm phân công chủ nhiệm sản phẩm và lên kế hoạch triển khai công việc của từng xưởng
- Phòng vật tư chịu trách nhiệm cung cấp vật tư theo đúng tiến độ sản xuất
- Phòng kỹ thuật công nghệ tiếp nhận hồ sơ, bản vẽ thiết kế tiến hành ra các quy
định cụ thể cho từng công việc (ví dụ như quy trình hàn, quy trình lắp ráp vỏ và quy trình lắp ráp đường ống, quy trình lắp ráp thiết bị .) sau đó giao về từng xưởng theo đúng chức năng
- Xưởng vỏ tàu: là xưởng có vai trò quan trọng nhất trong đóng mới và được triển khai đầu tiên, xưởng tiếp nhận các bản vẽ và kết hợp cùng PKT khai triển và phóng dạng tole sau đó chuyên các bản vẽ phóng dạng xuống các bộ phận thi công cắt, lắp ráp và hàn dưới sự giám sát của các chuyên gia Các công việc thi công
phần vỏ được thực hiện trên triển nề Sau khi hoàn thành phần vỏ tàu được hạ thủy
sau đó được đưa vào chìm
- Xưởng cơ khí: thực hiện lắp ráp trục chân vịt, các thiếp bị mặt boong (như tời neo, toi cầu hàng .)
- Xưởng động cơ: thực hiện lắp ráp chính, phụ
- Xưởng điện khí: thưc hiện hệ thống điện tàu
- Xưởng ống thực hiện thi công hệ thống đường ống bao gồm hệ thống đường ống dẫn khí, dẫn dầu, dẫn nước
- Xưởng khí tài hàng hải: thực hiện việc lắp ráp thiết bị rada, thông tin liên lạc,
Trang 8- Xưởng cơ điện: thực hiện đóng mới hệ thống cần cầu, xuồng cứu sinh và cung cấp điện nước cho toàn bộ con tàu
- Xưởng rèn đúc: thực hiện đúc các chi tiết như mỏ neo , bé neo
- Xưởng ụ đốc thực hiện việc đưa tàu lên — xuống triển nề, ra - vào ụ chìm và sơn toàn bộ tàu
~ Xưởng mộc: thực hiện việc trang trí nội thất cho toàn bộ tàu
- Xưởng vận chuyên: thực hiện chuyên các trang thiết bị và vật tư đến những nơi
cần thiết
- Xưởng quân khí: nếu là đóng mới tàu chiến thì xưởng quân khí thực hiện việc lắp đặt và hiệu chỉnh các trang thiết bị quân sự như tên lửa, pháo, ngư lôi với sự giám sát của chuyên gia
- Phòng KCS lập hỗ sơ trình đăng kiểm Việt Nam e Quy trình công nghệ sửa chữa :
- Phòng kế hoạch điều hành sản xuất và kinh doanh nhận tàu, phân công chủ nhiệm sản phẩm và lên tiến độ sửa chữa, sau đó giao công việc về các xưởng theo chức năng Các xưởng kết hợp cùng với chủ nhiệm sán phẩm và chủ tàu tiến hành
kiểm tra đánh giá sơ bộ tình trạng tàu
- Xưởng đốc thực hiện đưa tàu vào ụ chìm ( hoặc ụ nỗi )
- Từng xưởng theo công việc đã được giao tiễn hành lập bảng khảo sát trong đó bao gồm nội dung, khối lượng công việc và dự trù vật tư
- Phong vat tu chịu trách nhiệm cung ứng vật tư đầy đủ theo tiến độ
- Các xưởng tiến hành công việc sửa chữa đã được giao, sau đó kết hợp cùng phòng KCS nghiệm thu công việc và thực hiện thanh quyết toán
1.2 / Hệ thống phân phối điên của xí nghiệp:
1.2.1/ Giới thiêu thiết bi các phân xướng:
-_ Xí nghiệp có 9 phòng ban chức năng và 12 xưởng sản xuất, mặt bằng có tổng
diện tích 25.5 ha Trong đó có: 80.000 m” nhà xưởng, kho, 560m chiều dai cau
cảng, Ì ụ nhỏ sửa chữa tàu tải trọng đến 200T, lụ lớn sửa chữa tàu tải trọng đến
Trang 9- Sau khi quy hoach m&t bang XN duoc thu hep lai, cdc xuong — phong ban chitc nang nam trén dién tich bị giải tỏa được dồn về phần còn lại với các máy móc và
thiết bị cơ bản sản xuất (xem bản vẽ MẶT BẰNG NHÀ MÁY BASON )
> Do quy mô của XNLH Bason quá lớn vượt qua khả năng khảo sát của đề bài, nên trong phạm vi của LVTN này em chỉ khảo sát 4 phân xưởng tiêu biểu và nằm
gần nhau trong sơ đồ tổng thẻ là: xưởng cơ khí, xưởng cơ điện, xưởng mộc và
xưởng động cơ để thuận lợi cho VIỆC cung cấp điện cho nó
Xưởng Cơ Khí: Các thiết bị được bố trí trên mặt bằng nhà xưởng có diện tích 2250m7 vị trí các thiết bị xem trên bản vẽ mặt bằng và sơ đỗ đi dây Xưởng Cơ Khi
STT | TÊN THIẾT BỊ SL | KHMB | P(KW) Ghi chi
1 | May doa ngang 1 D2 7.5 2_ | Máy doa đứng 1 DI 7.5 3 | Máy doa đứng 1 D3 16.25 4 | May doa toa dé 1 D4 4 5 | May bao 1 Bl 5.25 6 | May bao 1 B2 3.75 7 | May bào giường 1 B4 18.75 8 | May phay 1 P2 2.4 9 | May phay 5 P3 P7 3.75 10 | May phay 1 P14 3.75 11 | Máy phay 1 Pi3 5.625 12 | Máy xọc 1 SĨ 8.25 13 | Máy mài phăng 1 MI 27.75 14 | Máy mài tròn I M9 3.75 15 | Máy mài 2 đá 1 M15 4
16 | May tién van nang 1 Tl 18.75
17 | May tién van nang 1 T2 18.5
18 | May tién van nang 28 | T3 T30 5.5
19 | May tién van nang 1 T31 7.5
Trang 10
20 | May tién van nang l T32 li
21 | May tién truc dimg 1 T59 7.5
22 | Máy tiện vạn năng 12m 1 T36 57.85
23 | Máy tiện vạn năng 8m 1 T62 37.5
24 | May khoan can 2 K1,K3 5.625
25 | May khoan can 1 K2 3.75 26 | Máy nén khí 1 NKI 15 27 | Câu trục 3.5T 1 CT3 31.5 28 | Cau truc 5T 2 | CT1,CT2 37 29 | May phat han DC 6 HI 18.5 30 | Máy biến áp hàn 6 H2 12.5 31 | Quat gid 6 QT 1.5 32 | Bơm thủy lực 1 TL 5.5 33 | Máy cưa cân 1 Cl 3.75
Xưởng cơ điện: Các thiết bị được bồ trí trên mặt bằng nhà xưởng có diện tích 1500m2,
vị trí các thiết bị xem trên bản vẽ mặt bằng và sơ đồ đi dây Xưởng Cơ Điện
STT | TEN THIET BI SL KHMB | P(Kw) Ghi chu
1 | May tiện van nang 6m 1 18 18.75
Trang 1113 | Lò điện trở 1 12 50 14 | Lo dién tro 1 11 10 15 | Máy khoan 1 9 2.8 16 | May phat han DC 3 6 18.5 17 | Máy biên áp hàn 3 4 12.5 18 | Máy biến áp hàn 3 5 7.5 19 | Quạt gió 3 2 1.5 20 | Câu trục 3T 2 19 17 21 | Bộ phận thử nghiệm TBD I 23 100 22 | Thiét bi nap Acquy 1 24 1 23 | Bơm nước áp lực 1 26 3
Xưởng mộc: Các thiết bị được bê trí trên mặt bang nhà xưởng có diện tích 450m’, vi
trí các thiết bị xem trên bản vẽ mặt bằng và sơ đồ đi dây Xưởng Mộc
STT | TÊN THIẾT BỊ SL |KHMB | P(Kw) | Ghi chú
1 | Máy tiện vạn năng 3 1 5.5
2_ | Máy bào gỗ 2 |2 3.75
3 | Máy cưa gỗ 2 3 3.75
4 | May xẻ gỗ 1 |4 7.5
5 | May khoan dimg 2 5 2.2
Trang 12Xưởng đông cơ: Các thiết bị được bố trí trên mặt bằng nhà xưởng có điện tích 450mỶ, vị trí các thiết bị xem trên bản vẽ bằng và sơ đồ đi đây Xưởng Động Cơ
STT | TÊN THIẾT BỊ SL |KHMB| P(Kw) Ghi chú
1 | Máy tiện vạn năng 2 1 5.5 2 | May nén khí 2 4 7.5 3 | May khoan cân 1 2 7.5 4 | Máy khoan đứng 1 3 2.2 5 | May mai 1 5 3 6 | Cau truc 5T 1 7 40.5 7 | Câu trục 5T 1 7 40.5 8 | Quat gid 4 9 1.5 9| Bộ phận thử áp lực 1 10 15
1.2.2 / Nhu câu sử dụng điện của xí nghiệp gồm 2 phân:
- Phần phụ tải cổ định: là các thiết bị, dụng cụ, máy công cụ sử dụng điện phục vụ sản xuất tùy theo nhiệm vụ của từng xưởng, máy móc sử dụng điện phục vụ công tác văn phòng, thiết bị sinh hoạt, phụ tải chiếu sáng
- Phần dự phòng: được thiết kế phục vụ cung cấp điện cho tàu vào sửa chữa (chủ yếu nằm dọc theo cầu cảng và các xưởng sửa chữa thiết bị điện) với phụ tải được tính toán theo mức tiêu thụ của tàu có tải trọng lớn nhất có thể cập cảng xí nghiệp
—_ Đối với các xưởng sửa chữa thiết bị điện, phân dự phòng được thiết kế theo thiết bị có công xuất lớn nhất mà xưởng có thể sửa chữa để phục vụ công tác vận
hành thiết bị tại xưởng trước khi lắp ráp
1.2.3 / Hệ thống phân phối điện xí nghiệp :
Chỉ xét 4 phân xưởng: xưởng cơ khí, xưởng động cơ, xưởng mộc, xưởng cơ điện Dựa vào đặc điểm địa hình của 4 phân xưởng ta sẽ nhóm hai phân xưởng (xưởng cơ khí, xưởng động cơ) đặt chung một trạm biến áp và hai phân xưởng (xưởng mộc, xưởng cơ điện) đặt chung một trạm biến áp
“_ Sơ đồ phân phối điện áp cao:
Trang 13điện quốc gia (tuy nhiên những thiết bị 6.6 KV có công suất quá lớn do đó không xét đến những thiết bị này)
~ Phụ tải của 4 phân xưởng thuộc hộ loại 2, vì vậy để nâng cao tính cung cấp điện, giảm thiệt hại về kinh tế do mất điện gây ra, ta sẽ chọn phương án dùng nguồn dự phòng
- Để giảm bớt trạm điện phân phối, giảm thiết bị điện, tổn thất điện áp và sơ đồ đi
dây đơn giản ta sẽ đưa điện áp cao 22 KV qua một đường cáp ngầm vào sâu trong xí nghiệp đến tận các trạm biến áp của 2 nhóm phân xưởng
= So dé dién dp thap :
Để thực hiện các biện pháp bảo vệ, bảo quản, vận hành được đơn giản, sẽ chọn sơ đồ điện áp thấp dạng hình tia, một nguồn cung cấp cho tủ phân phối, sau đó cấp
Trang 142.1 / Các khái niệm cơ bản 2.1.1 / công suất định mire: Pan
- Công suất định mức của thiết bị điện là công suất ghi trên tên nhãn hiệu máy
hoặc ghi trong lý lịch máy, đối với động cơ công suất định mức là công suất cơ điện trên trục động cơ
- Công suất đầu vào của động cơ gọi là công suất đặt :
Pm
7] 1: hiéu suat dong co
Pạ= (1)
1 = 0,8 + 0,95 khá cao để đơn giản trong tính toán ta ldy Py = Pam
- Đối với thiết bị làm việc ngắn hạn lặp lại ta phải qui về chế độ làm việc dài
hạn, tức là qui đổi về chế độ làm việc có hệ số tiếp điện a = 100% Công suất quy đổi như sau:
Ps = Pam Va% (2)
a% : hệ số đóng điện lặp lại phụ thuộc vào qui trình công nghệ làm việc lặp lại
của thiết bị và thường có giá trị tiêu chuẩn là: a = 15, 25, 40, 60%
2.1.2/ Phụ tải trung bình: Pạp
Phụ tải trung bình là một đại lượng đặc trưng tĩnh của phụ tải trong một khoảng thời gian nào đó, phụ tải trung bình là một số liệu quan trọng để ta xác định phụ tải tính toán và tôn hao điện năng
Phụ tải trung bình trên thực tế được tính với công thức sau:
-_ Đối với một thiết bị:
Pa ^^ ; Qu= “Ế GB)
- Déi voi mét nhom thiét bi:
Trang 152.1.3/ phu tai cuc dai: Pax
Là phụ tải trung bình lớn nhất được tính trong khoảng thời gian tương đối ngắn, phụ tải cực đại để tính tổn thất công suất lớn nhất, chọn thiết bị điện chọn dây dẫn và
cáp theo mật độ dòng kinh tế
2 1.4/ Phụ tải tính toán: P„
- Phy tải tính toán là phụ tải giả thiết không đổi lâu dài của các phần tử trong hệ thống cung cấp điện và tương đương với phụ tải thực tế biến đổi theo điều kiện tác dụng nhiệt nặng nề nhất Nói cách khác phụ tải tính toán cũng làm nóng dây dẫn
lên tới nhiệt độ bằng nhiệt độ lớn nhất do phụ tải thực gây ra Do vậy về phương
diện phát nóng nếu ta chọn các thiết bị điện theo điều kiện phát nóng thì có thé
đảm bảo an toàn cho các thiết bị đó trong moi trang thai van hành
- Quan hệ giữa phụ tải tính toán và các phụ tải khác được biểu thị trong bat dang thức sau:
Pø< Pụ< Pmax (5)
2.1.5/ Hệ số thiết bị tiêu thụ điên năng hiệu quả :N¡„
Hê số thiết bị tiệu thụ điện năng hiệu quả là một hệ số quy đổi gồm có Nụạ thiết bị
có cùng công suất định mực và chế độ làm việc như nhau và tạo nên phụ tải tính toán bằng phụ tải tiêu thụ thực của n thiết bị
$7)
Nia — (6)
i-l
2.1 6/ Hé sé sir dung: Kya
Trang 16> K sdi Peni
Ưng (8)
> Poni i=]
2.1.7/ Hé sé ewe dai: Kmax
- Hé sé cye dai gitta phu tai tinh todn va phu tai trung binh trong khoang thoi gian đang xét |
- lu
Kmax P, (8)
- Hé sé cuc đại thường được tính ứng với ca làm việc có phụ tải lớn nhất, Kmax phụ thuộc vào số thiết bị hiệu quả (mạ), hệ SỐ SỬ dụng K;a và các yếu tố khác
— Trong thực tế để đơn giản người ta tinh K,,,, theo duong cong Kina, = f(Keq;
Ta)
_2.1.8/ Dòng đỉnh nhon: Ig,
Dòng đỉnh nhọn là đại lượng xuất hiện trong thời gian ngắn, lạn được xác định bằng tổng các dòng điện mở máy lớn nhất và dòng điện làm việc bình thường của các máy còn lại
-_ Đối với một nhóm máy :
Tan = Tmmmax + (Tit — Kea lammax) (9)
TImmmax› lđmmax: dòng điện mở máy và dòng điện định mức cực đại I: dong điện tính toán
—_ Đối với một máy:
Tom = Kinm -lam (10)
Dòng mở máy ( I„m ) đối với động cơ cảm ứng 3 pha, phụ thuộc vảo loại động cơ sé co gia tri sau:
- Déi vdi dong co rotor lồng sóc khởi động trực tiếp:
Inm = (4,2+9) Ign d6i voi dong co 2 cyc Imm = (4,2+7) I¢m d6i voi déng co nhiéu cực
—_ Đối với rotor dây quan và động cơ một chiều, dòng mở máy phụ thuộc vào giá trị điện trở khởi động trong mạch rotor
Trang 172.1.9/ Hệ số đồng thời: Kạ
- Được dùng cho một nhóm tải (được nối cùng tủ phân phối hoặc tủ phân phối _ phụ)
— Hệ số đồng thời là tỷ số giữa công suất tác dụng tính toán tổng tại nút khảo sát
của hệ thống cung cấp điện với tổng công suất tác dụng cực đại của nhóm hộ tiêu
thụ riêng biệt nối vào nút đó Ky = ft (11) SP, i=l 21.10 / Hệ số nhu cầu: K„, Hệ số nhu cầu là tỷ số giữa phụ tải tính tốn với cơng suất định mức P P
Kye = nc Đụ P,, = Kina * K ma: sd ( 12 )
2.2 / Các phương pháp xác định phụ tải tính toán:
2.2.1 / Xác định phụ tải tính tốn theo cơng suất đặt và hệ số nhu cầu: Pu=Keo* SP, i=l (13) Qu = Pu * tgọ (14) P S„=-(Pˆ+Q) =—“— tt tt Qi, Cos ( 15 ) Có thé tính gần đúng lấy : Pai = Pam Pi = Kae * nP emi
Pái, Pam¡: công suất đặt và công suất định mức thiết bị thir i (kW)
Pụ, Qạ, S¿: công suất tác dụng, công suất phản kháng, công suất tồn phần tính tốn
nhóm thiết bị (KW, kVar, KVA)
Phương pháp này có ưu điểm là đơn giản, tính toán thuận tiện vì thế nó là một trong
những phương pháp được sử dụng rộng rãi Nhược điểm của phương pháp này là kém
chính xác, nếu chế độ vận hành và hệ số thiết bị trong nhóm thay đổi nhiều thì kết quả
Trang 182.2.2 / Xác định phụ tải tính toán theo suất phụ tải trên một đơn vị sản xuất:
Py =P *F (16)
P, : suất phụ tải trên 1m” diện tích sản xuất (kw/m”?) F : điện tích sản xuất (m?)
Phương pháp này cho kết quả gần đúng, thường được dùng trong giai đoạn thiết kế sơ bộ dùng trong tinh phụ tải các phân xưởng có mật độ máy móc sản xuất phân bố tương đối đều 2.2.3 / Xác định phụ tải tính toán theo suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị sản phẩm: _ M*W, T max Py (17)
M: số đơn vị sản phẩm được sản xuất ra trong một năm (sản lượng)
W,: suất tiêu hao điện năng cho một don vi san phẩm (kwh/ don vi san pham)
Phương pháp này dùng để tính toán cho các thiết bị điện có độ thị phụ tải tính toán ít biến đổi khi đó phụ tải tính toán gần bằng phụ tải trung bình và kết quả tương đối
chính xác
2.2.4 / Xác định phụ tải tính toán theo hệ số cực đại (ŒKmmax) và công suất trung
bình (Pạụ): ( còn gọi là phương pháp thiết bị hiệu quả ny, )
Đối với một nhóm gồm n thiết bị công suất tính toán được tính: - ns 3 va Nh <4: (18) Pu — » i=l Qe = >0 = SP imi (Pini - n>3vany,<4: (19) Pu =P * Kai Qi = Pa * tap
Với thiết bị làm việc ở chế độ dài hạn: K„ = 0.9
Trang 19- n>4, 4<SmSI0: (20) Pit = Kmax * Pep Qt = 1,1 Qy = 1.1 * Pr toi - n>4, mq >10: (21) P tt — Kmax * Pụ Qe = Qe
Phương pháp này cho kết quả tương đối chính xác vì khi xác dinh n,, ta da xét tới một
loạt các yếu tố quan trọng như ảnh hưởng của số lượng thiết bị trong nhóm số thiết bị có công suất lớn nhất cũng như sự khác nhau về chế độ làm việc của chúng
Trong phạm vi thiết kế cung cấp điện của luận án này ta chọn phương pháp xác định phụ tải tính toán theo hệ số cực đại (Kmax) va cong suat trung bình (Pạ)
2.3 / Phân nhóm thiết bị và xác đỉnh tâm phụ tải :
Phân nhóm thiết bi duoc dua theo day chuyén công nghệ, vị trí phân bồ thiết bị trên
mặt bằng và theo tổng công suất của nhóm thiết bị, mỗi nhóm thiết bị sẽ bố trí vào một
tủ động lực Mục đích của việc tính tâm phụ tải điện là tìm vị trí đặt tủ động lực và tủ phân phối sao cho:
-_ Giâm tốn hao công suất — Giảm tốn hao điện áp
-_ Giảm thiểu chỉ phí đầu tư dây dẫn
Việc xác định tâm phụ tải được tính theo công thức: n Pim * X; XI, X= +! :Y= i=l (22) 3.» i=] 2T» i=] Trong do:
‘Xj, yj: là toạ độ đặt theo trục x,y của thiết bị thứ ¡
Pam: la cong suất đặt định mức của thiết bị hay nhóm thiết bị thứ ¡
Tâm phụ tải phụ thuộc vào công suất trung bình của thiết bị trong nhóm tuy nhiên có
Trang 202.3.1 /Xwéng co’ khi:
- Dựa vào số thiết bị, các thông số đã cho và sự bố trí thiết bị trên sơ đồ mặt bằng của phân xưởng và để thuận tiện hơn cho việc hoạt động ta chia phân xưởng thành 9 nhóm Mỗi nhóm tương ứng với một tủ động lực, ngoài ra còn có một tủ động lực dùng cho hoạt động máy móc sử dụng điện phục vụ công tác văn phòng,
thiết bị sinh hoạt, phụ tải chiếu sáng
-_ Tọa độ từng thiết bị (xem bảng vẽ mặt bằng và sơ đồ đi dây Xưởng Cơ Khí)
Tâm tủ đông lực của nhóm 1 (T 1):
Là nhóm thiết bị năm gần nhau bên phải cửa số I gồm: quạt gió công nghiệp QT, máy mài phẳng M1, máy phay P13;P14, máy mài tròn M9, máy cưa cần C1, máy tiện
vạn năng T1, T2 Tổng công suất đặt là 83.875 kW
Các số liệu chỉ tiết nêu trong Bảng 1.1 Bảng 1.1 STT | TÊN THIẾT BỊ SL | KHMB Pam Ksd | COSo xi) (kW ) (m) | (m) | | Quat gid CN 1 | OT 15 | 07) 08 | 55 135 2 | May mai phang 1 M1 27.75 | 0.3 0.7 6.5 | 1.5 3 | Máy phay | Pl3 | 5625 | 043 | 0.7 | 11.5 [| 3.5 4_ | Máy phay 1 P14 3.75 | 03 | 0.7 16 | 3.5
5 | May mai tron 1 M9 3.75 | 03 | 0.7 23 | 3.5
6 | May cua can 1 Cl 4 0.3 0.7 27 | 15
Trang 218 Đà *Ð, _ 2 im" Yi) _ 1.5%*3.5 +27.75* 1.5 +5.625*3.5+3.75* (3.5+3.5)+4*1.5+18.75*3.5*2 =f = y = 2.74 2.» i=] 83.875
Như vậy, tâm phụ tải chính là vị trí dat ta dong luc 1c6 toa d6 (X= 19.91; Y= 2.74) Tuy nhiên vị trí của tủ năm trong dây chuyên sản xuất vì vậy đề tránh cản trở và thuận
tiện thao tác ta có thé di chuyển tủ động lực l tại vị tri (X= 20; Y= 0.3)
Tâm tủ động lực của nhóm 2 (T2)
Là nhóm thiết bị nằm gần nhau bên phải cửa số II gồm 23 máy tiện vạn năng có ký
hiệu mặt bằng (KHMB) từ T3 T23, T31,T32 và 1 quạt gió CN) Tổng công suất đặt là 135.5 kW Các số liệu chỉ tiết nêu trong Bảng 1.2 Bảng 1.2 STT | TÊN THIẾT BỊ SL | KHMB Pam Ksd | COS@ Xi | (kW) (m) | (m) 1 | May tién van nang | 1 T5 5.5 0.3 0.8 47.7 | 0.8 2 |Maytién vannang | 1 T3 5.5 0.3 0.7 47.7 | 3.8
3 | Máy tiện vạnnăng | 1 T7 5.5 0.3 0.7 51.2 | 0.8
4 | May tién van nang | 1 T4 5.5 0.3 0.7 49.7 | 3.8 5 | Máy tiện vạn năng | 1 T9 5.5 0.3 0.7 53.2 | 0.8
6 | Maytiénvannang| 1 T6 5.5 0.3 0.7 51.7 | 3.8
7 | Máy tiện vạn năng | 1 TI1 5.5 0.7 0.7 55.2 | 0.8 8 | May tién van nang] 1 T8 5.5 0.3 0.7 53.7 | 3.8 9 | May tién van năng | 1 T13 5.5 0.3 0.7 57.2 | 0.8 10 | Máy tiện vạn năng | 1 T10 3.5 0.3 0.7 33.7 | 3.8 11 | Máy tiện vạnnăng | Ì T15 5.5 0.3 0.7 59.2 | 0.8 12 | Máy tiện vạn nắng | 1 T12 5.5 0.3 0.7 57.7 | 3.8 13 | Máy tiện vạn năng | 1 T17 5.5 0.3 0.7 61.7 | 0.8 14 | Máy tiện vạn năng | 1 T14 5.5 0.3 0.7 59.7 | 3.8
Trang 22
15 | Máy tiện vạn năng | 1 T19 5.5 0.3 0.7 63.7 | 0.8 l6 | Máy tiện vạn năng | 1 T16 5.5 0.3 0.7 61.7 | 3.8 17 | Máy tiện vạn năng | 1 T21 5.5 0.3 0.7 65.7 | 0.8 18 | Máy tiện vạn năng | 1 T18 5.5 0.3 0.7 63.7 | 3.8 19 | Máy tiện vạn nắng | 1 T23 5.5 0.3 0.7 67.7 | 0.8 20 | Máy tiện vạn năng | Í T20 5.5 0.3 0.7 65.7 | 3.8 21 | Máy tiện vạn năng | Í T22 5.5 0.3 0.7 67.7 | 3.8 22 | May tién van nang | 1 T32 11 0.3 0.7 73.2 | 0.8
23 | Máy tiện vạn năng | 1 T31 7.5 0.3 0.7 71 0.8 24 | Quat gid CN 1 QT 1.5 0.7 0.8 73.5 | 7.5 Tâm phụ tải : 24 * Em x) _5.5*(47.74-47.745124+-497453.245174+55.24+53.74+572455.74+59.2 X= = 24 SP | 1355 +57/7+61.7+597+63/7+61.7+657+63/7+67.7+657+677)+11*732+7.5*71+1.5*73.5 1355 =6009 24 *+ 2 Pm yi) 5.5*0.8*104+5.5 *3.8*11+(7.5 +11) *0.84+1.5* 7.5 v= 34 xã = 135.5 i=] = 2.2]
Như vậy, tâm phụ tải chính là vị trí đặt tủ động lực 2 có tọa độ (X= 60.09;Y= 2.21) Tuy nhiên vị trí của tủ nằm trong dây chuyền sản xuất vì vậy để tránh cản trở và thuận
Trang 24Tuy nhiên để tránh cản trở và thuận tiện thao tác ta có thé di chuyển tủ động lực 3 tại vị trí (X= 19; Y= 14.8)
Tâm tủ động lực của nhóm 4 (T4)
Là nhóm máy phát hàn DC bào gồm 6 máy tổng công suất đặt là 111 kW, đây là nhóm
máy phát hàn sử dụng hệ thống động cơ không đồng bộ kéo máy phát điện DC, động cơ hoạt động liên tục trong suốt quá trình hoạt động
Các số liệu chỉ tiết nêu trong Bảng 1.4 Bảng 1.4 STT | TÊN THIẾT BỊ | SL | KHMB Pam Là COSo wo) vl (kW ) (m) | (m) 1 |MáyphathànDC | 1 | Hi 185 | 07 | 08 | 36 | 13 2 |MáyphathànDC | 1 | HI 185 | 07 | 08 | 372 / 13 3 |MáyphathinDC | 1| HI 185 | 07 | 08 | 384 | 13 4 |MáyphathànDC | 1 | HI 185 | 07 | 08 | 36 | 11.5 5 |MáyphathànDC | I | Hi 185 | 07 | 08 | 37.2 | 11.5 6 |MáyphathànDC | I | Hi 185 | 07 | 08 | 384 | 11.5 Tâm phụ tải : : xe xế _X) _18.5*(36+3723+38.4)*2 _ „2 SP, 111 ‘ ye 3Œ Ty) _18.5*(3+411.5)*3 _ 1, 56 SP 111 dm
Trang 25Tâm tủ đông lực của nhóm 5 (T5)
Là nhóm máy biến áp hàn bào gồm 6 máy có tông công suất đặt là 150 KVA hoạt
động ở chế độ ngắn hạn lặp lại
Qui về chế độ dài hạn: lấy hệ số đóng điện a = 60%
Theo công thức ( 2 ) ta có:
Pam = Sam* Cos@= 25 *0.5 = 12.5 (kW)
Pamdh = Pam * Va% = 12.5 */0.6 = 9.68 (kW) 2 , 6 Tông công suất tác dụng định mức: 3 P„ = 6*9.68 = 58.08 (kW) 1 Các số liệu chỉ tiết nêu trong Bảng 1.5 Bảng 1.5 STT | TEN THIET BI} SL | KHMB Pam Ksd | COS@ a ie (kW) (m) | (m) 1 |Máybiênáphàn| 1 HI 9.68 0.4 0.5 46 | 13 2 |Máybiênáphàn| 1 HI 9.68 0.4 05 |472| 13 3 |Máybiếnáphàn| 1 HI 9.68 0.4 05 |482| 13 4 |Máybináphàn| 1 Hl 9.68 0.4 0.5 46 | 11.5 5 |Máybiênáphàn| 1 HI 9.68 0.4 0.5 |47.2| 11.5 6 |Máybiênáphàn| 1 HI 9.68 0.4 0.5 | 48.2] 11.5 Tam phy tai cua nhom 5: 6 3 (P„, *x,) “` m T - 9/68*(46+412+482+46+472+48.2) — A2 1a SP 58.08 am 6 (Pin * Yi) yeu — _ 9.68* (134134134 1154+11.54115) _ 19 95 58.08 YD Pn
Như vậy tâm phụ tải chính là vị trí đặt tủ động lực 5 có tọa độ (X= 47.13; Y= 12.25)
Tuy nhiên để tránh cản trở và thuận tiện thao tác ta có thê di chuyên tủ động lực 5 tại
Trang 26Tâm tủ đông lực của nhóm 6 (T6)
Là nhóm thiết bị nằm gần nhau bên trái cửa số IV bao gồm 20 máy, tổng công suất đặt
159.5 Kw Các số liệu chỉ tiết nêu trong Bảng 1.6 Bang 1.6 STT | TEN THIET BI | SL | KHMB Pam Ksd | COSọ my (kW ) (m) | (m)
l1 | Máy tiện vạn năng | 1 T24 5.5 0.3 0.7 55.7 | 12 2 | May tién van nang | 1 T25 5.5 0.3 0.7 1577| 12 3 | Máy tiện vạn năng | 1 T26 5.5 0.3 0.7 5397| 12 4 | Máy tiện van nang | 1 127 5.5 0.3 0.7 | 61.7] 12 5 | May tién van nang | 1 T28 5.5 0.3 0.7 | 63.7] 12 6 | May tién van nang | 1 T29 5.5 0.3 0.7 65.7 | 12 7 | Máy tiện vạn nang | 1 T30 5.5 0.7 07 | 67.7| 12
8 | May doa tọa độ 1 D4 4 0.3 0.7 | 71.6] 12
9 | May mai hai da 1 M15 4 0.3 0.7 1713| 16
10 | Máy doa ngang 1 D2 7.5 0.3 07 | 67.7| 16
Trang 27Tâm phụ tải của nhóm 6: 20 P.*x a ami *) _ 35*(551+517+591+617+637+655+617)0+4*(116+713)+15*(617+ SP 1595 ami i=l 64.2 + 59.2) +1875* 627 +3.75* (4724552) +1625*718+5.625* (49.2 +552) +1.5*(735+46 1595 =5927 20 P.¥y, 2 ani Y) 5.5127) 4+4*(12416)+7.5* (16-+265-+265) +1875*16+3,75*(16+27)+ Y= YP 20 1595 1625*26+5.625*(27+27)+1.5*(22+28 1595 Như vậy tâm phụ tải chính là vị trí đặt tủ động lực 6 có tọa độ (X= 59.27; Y= 18.14) =1814 Tuy nhiên để tránh cản trở và thuận tiện thao tác ta có thể di chuyền tủ động lực 6 tại vi tri (X= 70.5; Y= 13.3) Tâm tủ động lực của nhóm 7 (T7)
Máy tiện trục 12m (_ T36 ) có công suất lớn ta sắp riêng một nhóm Máy được đặt tại tọa độ (20, 16) tổng công suất đặt 57.85 kW Nhóm chỉ có một máy chuyên dùng tiện trục chân vịt và các phụ kiện của hệ trục, động cơ mở máy qua điện trở phụ Các số liệu chỉ tiết nêu trong Bảng 1.7 Bảng 1.7 STT | SL | KHMB | Pan(Kw) | Kya | COSo | X;(m) | Y;(m) 1 I T36 57.85 0.3 0.7 20 16 Như vậy tâm phụ tải chính là vị trí đặt máy có tọa độ (X= 20:Y= 16 ) Tuy nhiên để tránh cản trở mặt bằng ta có thể đổi vị trí đặt tủ động lực về toa dé (X= 20.5; Y= 14.8) Tâm tủ động lực của nhóm 8 (T8)
—_ Là nhóm cầu trục CT1 và CT2 (thiết bị di động), chúng phải sắp chung một
nhóm vì cả hai sử dụng chỗi góp điện lấy điện trên đường ray điện chạy dọc theo
Trang 28- _ Đây là thiết bị hoạt động theo chế độ ngắn hạn lặp lại Mỗi cầu trục là một nhóm 3 động cơ Các số liệu chỉ tiết nêu trong Bang 1.8 Bang 1.8 STT | TÊN THIẾT BỊ SL Pam (Kw) K¿ạ | COSo 1 Động cơ nâng hàng 1 18.5 0.1 0.7
2 Đông cơ di chuyên xe tời 1 7.5 0.1 0.7
3 Đông cơ di chuyên câu trục 1 11 0.1 0.7
Tong 37 0.1 0.7
Qui về chế độ dài han: lây hệ số đóng điện a = 60%
Theo công thức ( 2 ) ta có :
Pamah = Pa Va% = 37AÍ0.6 = 28.66 (kW)
Các số liệu tính toán cầu trục CT1 và CT2 Bảng 1.9
Bảng 1.9
STT | TÊN THIẾT BỊ SL | KHMB | Pamga (Kw) | Kya | COSo
1 | Cautruc CTI | CTI 28.66 0.1 |0.7
2_ | Câu trục CT2 I CT2 28.66 0.1 | 0.7
Tủ động lực sẽ được đặt ở đâu hoặc cuỗi phân xưởng đề thuận tiện cho việc cấp điện
cho ray điện Ta chọn đặt tủ động luc 8 tai toa dO (X=74; Y=15)
Tâm tủ đông lực của nhóm 9 (T9)
—_ Là cầu trục CT3 (thiết bị di động), sử dụng chỗi góp điện lấy điện trên đường ray điện chạy dọc theo tường, thuộc dạng động cơ điện
— Đây là thiết bị hoạt động theo chế độ ngắn hạn lặp lại Cầu trục gồm nhóm 3 động cơ Các số liệu chỉ tiết nêu trong Bảng 1.10 Bảng 1.10
STT | TÊN THIẾT BỊ SL | Pam( Kw) | Kạ¿ | COSO
1 Dong co nang hang 1 18.5 0.1 | 0.7
2 | Dong co di chuyén xe toi 1 5.5 0.1 | 0.7
Trang 29
3 | Dong co di chuyén cau truc 1 7.5 0.1 |0.7 Tổng 31.5 0.1 |0.7 Qui về chế độ dài hạn: lấy hệ số đóng điện a = 60% Theo công thức ( 2 ) ta có: Pamah =P Va% = 31.5 V0.6 =24.4 (kW) Các số liệu tính toán cầu trục CT3 được nêu trong Bảng LÍ 1 Bảng 1.11 STT | TÊN THIẾT BỊ SL KHMB | Pamga (Kw) | K¿¿ | COSo ï | CầutrụcCT3 1 CT3 24.4 01 | 0.7
Tủ động lực số 9 sẽ được đặt ở đầu hoặc cuỗi phân xưởng đề thuận tiện cho việc cấp điện cho ray điện Ta chọn đặt tủ động lực tại tọa độ (X=5.5; Y=0)
Xác đỉnh vị trí tâm tủ phân phối của Xưởng Cơ Khí:
Tọa độ tủ phân phối được tính toán theo tọa độ đặt thực tế của các tủ động lực,
theo công thức tính tâm phụ tải, ta tính được tọa độ đặt tủ phân phối Sau: 9 P, *x eo! ai X1) 93.875 * 20 +135.5*57+61,9*19 +111*36 + 58.08 * 45.5-+159.5*70.5 + _* ˆ 749.425 > Pai i=} 57.85 * 20.5 + 57.32 * 74.5 + 24.4*5.5 749.25 =45.43 9 P,, *y v.ữn “ Yi) 61.941114+58.08+57.85)*14,8+159,5*13,34+57.32*15+0.3"(83.875+135.5) — ˆ 749.425 =96
Vị trí đặt tủ phân phối theo tính toán là vị trí có tọa d6 (X= 45.43; Y= 9.67) Dé thuận
tiện thao tác, tránh cản trở và gần vị trí đặt TBA (50, -5.2 ) ta dời vị trí tủ phân phối về
vị trí tọa độ (X= 40.9; Y= 14.6) 2.3.2 / Xưởng động cơ
Dựa vào số thiết bị, các thông số đã cho và sự bồ trí thiết bị trên sơ đồ mặt bằng
Trang 30lực dùng cho hoạt động máy móc sử dụng điện phục vụ công tác văn phòng, thiết bị sinh hoạt, phụ tải chiếu sáng
Tâm tủ đông lực của nhóm 1 (T1)
Là nhòm những thiết bị có tổng công suất đặt 59.7 kW Các số liệu chỉ tiết nêu trong Bảng 1.12 Bảng 1.12 STT | TÊN THIẾTBỊ | SL | KHMB Pam Ksd | COSo wt) Yi (KW ) (m) | (m)
1 | B6 phan thir 4p luc | 1 10 15 0.3 | 0.7 | 14 | 19.3 2 | Máy tiện vạnnăng | 1 1 5.5 03 | 0.7 | 87 |20.8
3 |Máy tin vạnnăng | 1 1 5.5 0.3 07 | 11.7 | 20.8
Trang 3112 Pans * Y; » “ ?)- 15*193+5/5*(208+208)+7.5*(203+189+189)+22*189+1.5*(53+ Ta DF an 59.7 ‘ ok 5.3+ 33.9 +33.9) +3 18.9 _ 1959 59.7
Như vậy tâm phụ tải chính là vị trí đặt tủ động lực 1 có toa d6 (X= 17.30; Y= 19.59) Tuy nhiên để tránh cản trở và thuận tiện thao tác ta có thé di chuyên tủ động lực 1 tai
vi tri (X= 18.3; Y= 19.9)
Tâm tủ động lực của nhóm 2 (T2)
- Là nhóm hai cầu trục ( thiết bị di động) chúng phải sắp chung một nhóm vì cả hai sử dụng chổi góp điện lấy điện trên đường ray điện chạy dọc theo tường, là nhóm thiết bị dạng động cơ - Đây là thiết bị hoạt động theo chế độ ngắn hạn lặp lại Mỗi cầu trục là một nhóm 3 động Các số liệu chỉ tiết nêu trong Bảng 1.13 Bang 1.13
STT | TEN THIET B] SL | Pam (Kw) K, | COS@
1 Dong co nang hang 1 22 0.1 0.7
2 Dong co di chuyén xe toi 1 7.5 0.1 0.7
Trang 32Tủ động lực sẽ được đặt ở đầu hoặc cuôi phân xưởng đê thuận tiện cho việc cập điện cho ray điện Ta chọn đặt tủ động lực tại tọa độ ( X=5.3; Y=20.5 )
Xác đỉnh vị trí tâm tủ phân phối của Xưởng động cơ:
Tọa độ tủ phân phối được tính toán theo tọa độ đặt thực tế của các tủ động lực, theo công thức tính tâm phụ tải ta tính được tọa độ đặt tủ phân phối sau: x » Y= 2 * — (4 ”%) s9 1*183+5122*53 ễ 110.92 2 * (Fan ?:) _ so.7*19,9+51.22*20.5 2 110.92 > Pn ist =12.3 = 20.17
Vị trí đặt tủ phân phối theo tinh toán là vị trí có tọa độ (X= 12.3; Y= 20.17) Đề thuận tiện thao tác, tránh cản trở ta đời vị trí tủ phân phối về vị trí toa d6 (X=5.3; Y= 18.7)
2.3.3 / Xưởng mộc
- Theo sơ đồ bố trí mặt bằng và công suất thiết bị ta có thể bố trí tất cả các thiết bị vào một tủ động, ngoài ra còn có một tủ động lực dùng cho hoạt động máy móc sử dụng điện phục vụ công tác văn phòng, thiết bị sinh hoạt, phụ tải chiếu sáng
- Trong đó nhóm máy biến áp hàn gồm 2 máy, mỗi máy công suất 25 KVA, hoạt động ở chế độ ngắn hạn lặp lại - Qui về chế độ dài hạn: lẫy hệ số đóng điện a = 60 %
Pam = Sam * Cos p= 25 *0.5 = 12.5 (kW) Pamah = Pam * Va% = 12.5 * V0.6 = 9.68 (kW)
Trang 334_ | Máy cưa gỗ 1 3 3.75 | 0.3 | 07 | 10.5 | 64 5 | Máy cưa gỗ 1 3 3.75 0.3 0.7 16 6.4 6 | May bién ap han 1 11 9.68 0.4 0.5 12.5 | 0.5 7 | Máy biến áp hàn 1 11 9.68 0.4 0.5 13.5 | 0.5
8 | Máy tién van nang | 1 1 5.5 0.3 0.7 17 0.5
Trang 3422 Py, 2 ani Y) 15% (1549.942.5)43,.75*(6.4*2425+123*2)+9.68*0.5*245.5*0.54*3 Y=- > Pa 22 10871 +2.2*(0.5*2+12.3)+7.5*5.9+15*148+11*13.3+4*(13.3*2) =7.42 10871
Như vậy tâm phụ tải có tọa d6 ( X= 17.58;Y= 7.42 )
Tuy nhiên để tránh cản trở và thuận tiện thao tác ta có thể di chuyển tủ động lực tại vị
trí ( X= 16; V= 0.2 )
2.3.4/ Xưởng cơ điện
Theo so dé bó trí mặt bằng và công suất thiết bị ta có thể chia phụ tải xưởng cơ điện thành bốn nhóm phụ tải, mỗi nhóm đặt một tủ động lực Ngoài ra còn có một tủ động lực dùng cho chiếu sáng, máy lạnh dùng cho hoạt hoạt động của nhà kho, văn phòng
Tọa độ của từng thiết bị tính theo gốc tọa độ là góc phân xưởng bên tay phải nhìn qua
Tâm tủ động lực của nhóm 1 (T1)
Là nhóm thiết bị thuộc khu vực sửa chữa thiết bị điện nằm gần cửa sơ IÍ bao gôm
Trang 358 | May nén khi I 20 7.5 03 | 07 | 56 | 10 9_ | Lò sây điện trở l 12 50 07 | 095 | 56 | 5 10 | Bơm nước áp lực 1 26 3 06 | 08 | 56 | 1 Tính tâm phụ tải nhóm 1: 10 * 3 Œ„ 5!) _ 1 5*35.5+5,5*35.5+4*(37+46.7)+100*43.5+3*(48+ 56) +10*53 A= 3 YP 185.5 * * +7.5*56+50 SỔ _ 1771 185.5 10 oe ym Y) 15*1945.5*205+4*(20.5+19)+100*2143*(19 +1) +10*12.5+7.5*10 = n = SP, 185.5 fe S0 > 15,43 185.5
Như vậy tâm phụ tải theo tính toán có tọa độ ( X= 47.71; Y= 15.43 ), cting la vi tri
đặt tủ động lực 1 Để thuận cho thao tác và tránh cân trở mặt bằng ta có thể đời vị trí tủ động lực 1 về tọa độ (X= 44.3; Y= 20)
Tâm tú đông lực của nhóm 2 (T2)
Là nhóm thiết bị thuộc bao gồm 17 thiết bị với tổng công suất đặt là 105.8 Kw
Trang 368 | May bao 1 13 5.5 0.3 0.7 2751 1 9_ | Máy phay 1 14 5.5 0.3 0.7 30 | 1 10 | May doa ngang 1 15 5.5 0.3 0.7 32.5] 1 11 | Máy xọc 1 16 7.5 0.3 0.7 35 1
12 | May tién van nang 1 1 5.5 0.3 0.7 38.5} 1
13 | May tién van nang 1 1 5.5 0.3 0.7 41 | 1
14 | May tiện vạn năng 1 1 5.5 0.3 0.7 |43.5] 1
15 | Máy tiện vạn năng 1 1 5.5 0.3 0.7 46 | 1
16 | Máy tiện vạn năng 1 1 5.5 | 0.3 0.7 |48.5] 1 17 | Máy tiện vạn nắng óm | 1 18 18.5 0.3 0.7 53 2 Tính tâm phụ tải nhóm 2: 17 * y= 2Œ, X) _ 1.5*(6+43.59)+7.5*(6+6+14+37+35)+2.8*29.5+5.5X(27.5+30+- 8 105.8 2T +32.5+38.5+41+43.5+ 46+ 48.5) + 18.5 *53 -33 68 105.8 l 10 YD (Pani *y,) * 2 s %#1#% * ye — 1,5*(15+9)+7.5*(10+11+19.5+9+1)2.8*9+5.5*1*8+ 18.5 2 401 x P 105.8 dmi i=l
Như vậy tâm phụ tải theo tính toán có tọa độ (X= 33.68; Y= 4.21), cũng là vị trí đặt tủ động lực 2 Đề thuận cho thao tác và tránh cản trở mặt bằng ta có thê dời vị trí tủ
động lực 2 về tọa độ (X= 33.7; Y= 0.4)
Tam tủ động lực của nhóm 3 (13) Là nhóm máy hàn gồm 9 máy trong đó:
-Nhóm 3 máy hàn DC đây là nhóm máy phát hàn sử dụng hệ thống động cơ không đồng bộ kéo máy phát hàn DC, động cơ hoạt động liên tục trong suốt quá
trình hoạt động Nhóm 6 máy biến áp hàn: gồm 3 máy 25 KVA và 3 máy 15 KVA với tổng công suất đặt 120 KVA, hoạt động ở chế độ ngắn hạn lặp lại do đó được
quy về chế độ dài hạn
Trang 37Theo công thức ta có:
Với máy 25 KVA:
Pam = Sam* Cosp= 25 * 0.5 = 12.5 (kW)
Pamah = Pam *Va% = 12.5 * 0.6 = 9.68 (kW)
Voi may 15 KVA:
Pam = Sam * Cosp= 15 * 0.5 = 7.5 (kW) Pamah = Pam *Va% = 7.5 * AÍ0.6 = 5.81 (kW)
- Nhóm máy hàn DC bao gồm 3 máy có tổng công suất đặt 55.5 kW Các số liệu chỉ tiết nêu trong Bảng 1.18
Bảng 1.18
STT | TÊN THIẾT BỊ SL | KHMB Pam Ksd | COSo “yw
(kW) (m) | (m)
Trang 38
Như vậy tâm phụ tải theo tính toán có tọa độ (X= 26.28; Y= 10.5), cũng là vị trí đặt tủ động lực 3 Đề thuận cho thao tác và tránh cản trở mặt băng ta có thể đời vị trí tủ
động lực 3 về tọa độ X= 25.6; Y= 9.7)
Tâm tủ động lực của nhóm 4 (T14)
- Là nhóm hai cầu trục (thiết bị di động) chúng phải sắp chung một nhóm vì cả hai sử dụng chỗi góp điện lẫy điện trên đường ray điện chạy dọc theo tường, là nhóm thiết bị dạng động cơ
- Đây là thiết bị hoạt động theo chế độ ngắn hạn lặp lại Mỗi cầu trục là một
Trang 39Xác định vị trí đặt tủ phân phối cho xưởng cơ điên: * Di Pai x;) _ 185.5% 44.3 +105.8*33.7 + 101.97 * 25.6 + 34.86 *54.3 YP 428.13 = 38.04 4 * ye 2Œ yi) _ 185.5*20+105.8*0.4+101.97*9.7 +34.86 *9.5 gt s 428.13 ni i=l = 11.84
Vị trí đặt tủ phân phối theo tính toán là vị trí có tọa độ (X= 38.4; Y= 11.84) Để thuận
tiện thao tác, tránh cản trở ta dời vị trí tủ phân phối về vị trí tọa độ (X=54;Y=10.7) 2.4 / Xác định phu tải tính toán :
Xác đỉnh phụ tải tính toán xưởng cơ khí: Nhom 1: = Dong dinh muc: P
tam = PU, Cos 4)
lam Mi = Trnsesnä = 60.23 (A) lưmMI = 3* lạm vị= 180.96 (A) STT | TEN THIET BI | SL | KHMB ao Ksd | COS@ © iw 1 | Quat gid CN 1 | QG 1.5 07 | 08 | 2.85 | 14.24 2 | May mai phang 1 | M1 | 27.75 | 0.3 | 0.7 | 60.23 | 180.69 3 | May phay 1 | P13 | 5.625 | 03 0.7 | 12.21 | 61.05 4_ | Máy phay 1 | P14 3.75 | 043 | 0.7 | 8.14 | 40.70 5 | Máy mài tròn 1 | M9 375 | 03 | 07 | 8.14 | 40.70
6 | May cua can 1 C1 4 0.3 07 | 8.68 | 43.41
7 | Máy tiện vạnnăng | Tl 18.75 | 0.3 | 0.7 | 40.70 | 203.48 8 | Máy tiện vạn năng | 1 T2 1875 | 03 | 07 |4070|203.48
Trang 40= Hé so str dung: 8 + _ DoF ka) _ 1.5*0.7+(27.75 + 5.625 +3.75+3.75 + 4418.75 418.75) *0.3 _ _ 83.875 03! » ` Kean =» Hé so cong suat: 8 * 2, Fans “COQ, _1.5*0.8+(27.75-4+5.625+3.75+3.75+4418.75+18.75)*0.7 _ COS@, = =— 0.7 83.875 2 đàm => igọ,= 1.02 =_ Số thiết bị hiệu quả: _ 2 2t.) 83.875? Nagi —g SP, — 1.5?+27.75?+5.625? +3.75? +3.75? +4? +18.75” +18.75 2 2 2 2 2 2 2 2 =4.54 i=]
Chọn số thiết bị hiệu quả nhóm I là: nụạ¡= 5
Từ mạ¡= 5Š và Kạa¡ = 0.31 tra bảng tìm được giả trị Kinax = 2 [1] " Phụ tai tinh toan cia nhom 1:
Dung phuong phap hé 6 Kinax Va cng suat trung binh Py: Ta có 4< mại = 5 < 10 do đó ap dụng công thức ( 20 ): § Pại = Kmaxi * Pụi = Kmaxi * Kại * (9) P„,) = 2 * 0.31 * 83.875 = 51.53 (kW) i=] 8 Qạ =l,1 Qui =1.1* Py te@,= 1.1 * Kear * (> Pin) * tgọ, i=] = 1.1* 0.31* 83.875*1.02 = 28.91 (KVar) => Si = fP2, +Q2, = V51.53? +28.917 = 59.08 tt (KVA) Sụ„ _— 59.08 _ 4J3*U A/3*0.38
# Dòng đỉnh nhọn nhóm | tinh theo công thức: Tan = Lnmmax + ( Ini — Ksa * T¢mmax)