1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết bị tự động thử quá độ điện áp sản phẩm điện dân dụng teo TCVN 5699 1 2004 (mục 14)

121 103 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 3,74 MB

Nội dung

Trang 1

LUAN AN TOT NGHIEP DAI HOC

CHUYEN NGANH CO TIN KY THUAT

LUAN AN TOT NGHIEP

ĐỀ TÀI:

THIẾT BỊ TỰ ĐỘNG THỬ QUÁ ĐỘ ĐIỆN

Trang 2

BO GIAO DUC VA DAO TAO CONG HOA XA HOI CHU NGHIA VIET NAM Trường ĐHDL Kỹ Thuật Cơng Nghệ Độc Lập -Tự Do - Hạnh Phúc

| Khoa Co Khi Tự Động-Robot - , NHIEM VU DO AN TỐT NGHIỆP (Chú ý : Sinh viên phải dán tờ nầy vào trang thứ nhất của bản thuyết mình) A < LAr HỌ VÀ TÊN : LE CHI fÍ[EU MSSV :40A406054 NGÀNH (son 1 LỚP 1- Đầu đề Đề án :

That Be tue doe _ độ dưa ap Xụa s

at pi et An sedi Laing (hue)

2- Nhiệm vụ (yêu cầu về nội i dung và va số liệu ban cam) :

thd? ZZ., È ILA ee Tum SE 24 fn rsx ia 7 DEE jo ¿ 444.2 kà””

nl, MA ED, 1b A GAM

Thee leer Wa ha Pete đc khu /0tÁi Bu? plist 4Ð tá pectin gue’

tia Cute C2 Mag #8 ⁄ TH BP Ufo nd nih th bh, ap 15! A TT 2422 BA _ hà (Œœ “wxot£ Be ae of Os take ° bby bm he co 3- Ngày giao nhiệm vụ Đồ án a | lla ee "a vee ee Mabe

4- Ngày hồn thành nhiệm vụ :

5- Họ tên người hướng dẫn : nợ CỐ , Phần hướng dẫn

Z ^

1) SFA CALE UNEP so Hele’ ihe tn ase? 7© là xí ha!

2) 7S bed felactbng hae che đua ao yên s2

Ngày gạ tháng,Á&o năm 200 _

CHỦ NHIỆM KHOA NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHÍNH

(Ký và ghỉ rõ họ tên) (Ký và ghỉ rã họ tên)

Trang 3

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc Lập -Tự Do — Hạnh Phúc

Trường ĐHDL Kỹ Thuật Cơng Nghệ Khoa Cơ Khí Tự Động-Robot NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP (Chú ý : Sinh viên phải dán tờ náy vào trang thứ nhất của bản thuyết mình) HỌ VÀ TÊN CMR DERG MSSV : /‡04ĐÐ(ƒ90 NGANH LC ee DVB Mensa LỚP :G1CLð 1- Đầu đề Đồ án :

“aed Vai củ dbuc aur eure as avidin ao San alain

ide cin alan ¬ -S99=.4 ae ——

2- Nhiệm vụ (yêu cầu về nội dung và số liệu ban đầu):

alla hi Westin 6a dae eee Wel >>

Dh ta DONBANM PEC eb EMM AE GG me Val bcs PEC

| Tile ware Fee ‘meat lid Tab A2 in ate eg play

saab :

| TT etl ls rac fan clanpSth, dflaap ‘he A -G Buy ly ade

` “pecrrach a tl tle 6p fa Less, 2y “,

_ èZ e bề” Witt, “9 ~ 4

⁄ ay Vk maps

~ đc £9 oma oe Lite WH, BEE OE Had tenet 3- Ngay giao pha re vụ Đồ án :

4- Ngày hồn thành nhiệm vụ :

5- Họ tên người hướng dẫn : Phần hướng dẫn

— n2 fhe, Maehler che bet ming và pb ais to ten pr duchies lah?

2) LR “â- WL “hsbtet” inched Tas Brarrrneg VE MTEL

Ngay Đa mnangde nim m0

CHU NHIEM KHOA NGƯỜI HƯỚNG ĐẪN CHÍNH (Ký và ghi rõ họ tên)

(Ký và ghi rõ họ tên) /

Trang 4

BO GIAO DUC va DAO TAO Cộng Hồ Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam

Đại Học DL Kỹ Thuật Cơng Nghệ Tp.HCM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc Khoa Cơ Khí Tự Động — Robot ******%

00000 Tp.HCM Ngày i Tháng Of Nam 2008 PHIẾU NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP (Dành cho cán bộ hướng dẫn) 1 Họ và Tên SV : Châu Đơng Nguyên MSSV : 10106090 Lé Chi Hiéu MSSV : 10106051 Nganh : Cơ Tin Kỹ Thuật Lớp : 0LIĐCT2 2 Dé tai:

Thiết kế chế tạo mơ hình thiết bị tự động kiểm tra quá độ điện áp của các

thiết bị dụng cụ điện dân dụng theo TCVN 5699-1 : 2004

3 Tổng quát về bản thuyết minh :

Số trang 14 Sốchương Ad

Số bảng số liệu ¬- Số hình vẽ

Số tài liệu tham khảo.44 Phần mềm tính tốn

Hiện vật (sản phẩm) _ Thuyết Minh bằng máy tính

4 Tổng quát về các bản vẽ :

Tổng số bản vẽ : 42

Ban AO:.44 Bản AI :sé Bản A2 : Bản A3 : Bản A4 :

Số bản vẽ vẽ tay : Số bản vẽ trên máy tính : .Â?2

5 Nội dụng và những ưu điểm chính : -

“Đan cá=baka Kiaa lu „buốt lI.Chủ đạc pislaÄo vấ¡-TOMA

~ Det TAw Cou Ardde.wa bh Ae: ai ba cs alae Vi Yeu (Gu cua Thết bi

6 Những thiếu xĩt chính : " _

Demtitie ibn vat tl,.Wialo In doin clae.va gia Haale Cus a 10nd Avil

chchex dnaŠt mác, điện đa Kuao,daala:duaio(220Y,) 7h, vi phá Hud

7 Để nghị : Ke edt dc" xua (Tử 350v ciểnxG.CDD

} Được bảo vệ LlBổ sung thêm để được bảo vệ LlKhơng được bảo vệ

Giáo Viên Hướng Dẫn

(Ký và ghi rõ họ tên)

TS Lé Dinh Phuong

Trang 5

LOI CAM ON

Luận án tốt nghiệp là kết quả của một quá trình học tập, tích lũy

kiến thức trong trường đại học.Để đạt được những thành quả như ngày hơm

nay là nhờ sự nổ lực của bản thân, ngồi ra cịn nhờ sự giúp đỡ dạy dỗ của

cha mẹ, người thân, các thầy cơ đã giúp cho chúng em cĩ được như ngày

hơm nay.Chúng em xin chân thành biết ơn đến cha mẹ,thầy cơ, người thân và bạn bè

Chúng em xin chân thành cám ơn các thầy cơ trong khoa Cơ Tin Trường ĐH Kỹ Thuật Cơng Nghệ và Thây Tạ Cơng Qúy bên chỉ cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng TP Hỗ Chí Minh đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn chúng em hồn thành luận án này

TP HCM ngày 13/01/2007 Sinh viên thực hiện Châu Đơng Nguyên

Lê Chí Hiếu

Trang 6

TONG QUAN

GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI :

Ngày nay, với sự phát triển của đất nước Một phần nhỏ các sản phẩm thiết

bị điện dân dụng được sử dụng trong sinh hoạt hằng ngày,trong ngành xây dựng, trong các nhà máy, các chung cư, các tịa nhà, chúng đĩng một vai trị vơ cùng quan trọng Do đĩ chúng phải được kiểm tra để đảm bảo an tồn cho người sử dụng trước khi được đưa ra thị trường tiêu thụ như: dây điện, quạt, ổ cấm, phích cắm v.v Với mục đích ý

nghĩa đĩ,địi hỏi phải cĩ một thiết bị kiểm tra tính an tồn của các thiết bị điện mà

điển hình là dây dẫn điện dùng trong sinh hoat hằng ngày Mơ hình “Thiết bị thử quá

độ điện áp sản phẩm điện dân dụng theo TCVN 5699-1:2004”, nhằm mục đích là thử khả năng chịu được điện áp cao (quá độ) của lỏi dây điện theo TCVN hay khơng Vì như thế sẽ làm giảm những rủi ro và thiệt hại cho người sử dụng khi chọn lựa các sản phẩm về dây dẫn điện trên thị trường hiện nay

Trang 7

THUC HIEN MO HINH :

Mơ hình thiết bị tự động thử quá độ điện áp gồm cĩ 3 phần : Phần cứng của mơ hình, hộp điện điều khiển và thùng thử

e Vì yêu cầu cĩ độ chính xác cao khi di chuyển vị trí trục nên ta sử dụng bộ truyền

vít me đai ốc bi với bước vít 10 mm: trục vít trục x dài 380 mm, trục y dài 300m

e Các cơng tắc hành trình được gắn ở 3 điểm trên trục x để xác định vị trí của mỗi

hành trình với độ dài hành trình mỗi trục x là 120m Hai cơng tắc hành trình

được gắn ở hai đầu của trục y để phát hiện hành trình đầu và cuối của mỗi hành trình với độ đài hành trình mỗi trục y là :150 mm và hai cơng tắc được gắn với

bên hơng của trục tay kẹp để phát hiện hành trình khi tay kẹp đi vào va tay kẹp

đi ra với mỗi hành trình là20mm

e Động cơ được nối với trục vít me bằng đai răng với tỉ số truyền i=1:1

e Sử dụng hai động cơ DC cĩ gắn hộp giảm tốc để truyền động cho 2 trục x,y và

một động cơ DC cĩ hộp giảm tốc để truyền động cho tay kẹp

e Các trục cĩ các ray dẫn hướng và thanh trượt được lắp vào ván trượt để giảm áp

lực cho bộ truyền vít me đai ốc bi

¢ Chip vi xử lý trung tâm được sử dụng là AT§9C51 của hang Atmel

e Điện áp thử nghiệm được đo và xuất ra LCD

Trang 8

Muc Luc

Lời nĩi đầu 1

Phần I :Giới thiệu về tình hình lao động và tiêu chuẩn việt nam 2

Chương 1 : Tình hình tai nạn lao động

1.1 Tình hình an tồn lao động trong sử dụng các thiết bị dụng

cụ điện Ở nưỚC (a L HS SH TH ty Hy ky 3

1.2 Lắp đặt, sửa chữa và sử dụng điện .-. - c5 <cccrccserrree 3

1.3 Thiết bị dụng Cụ - ¿cà hàn S SH 4

1.4 Nguyên nhân dẫn đến tai nạn lao động . 5-s+cs5s+s55¿ 4

1.5 Các biện pháp làm hạn chế xảy ra tai nạn lao động 5 Chương 2 : Mục đích ý nghĩa và phạm vi ưng dụng của để tài

2.1 Mục đích Ă kg ng ng KH KH cry 6

2.2 Ý nghĩa 2c E112 110711 1111121171 211 7111111111111 .1 ca 6 2.3 Phạm vi ứng dụng của để tài cà cv prrekreerrerrree 7

Chương 3 : Giới thiệu tổng quan về lõi dây điện

3.1 Dây và cáp điện lực bọc cách điện PE hoặc PVC, vỏ

bảo vệ PVC woicecieccccccccescssescccsscessecsescesecsscessesseessessrecesceeseseeersevets 8

3.2 Dây và cáp điện lực bọc cách điện XIPE, vỏ bảo vệ PVC 8

3.3 Dây điện dân dụng - - SH HH 2011124118111 01x xe 10

3.4 Dây đơn một sợi (nhiều sợi) .- 5 55c 5c 2cvecrerrrerrrrrrree 10

3.5 Dây trần -c S2 HH HH HH HH 001101111111 errrrrec 11

3.6 Cáp vặn xoắn - cv 21x H TT HT HT HH Liệt 13

ko âu ơn n 15

3.8 Cáp điện kế rế quạt . - 2-22 22x * 2.2 rrkxrrrkererrrercee 16 3.9 Cáp chống thấm, cáp điều khiển, cáp thang máy .- - 18

Trang 9

Chương 4 : Phương pháp thử lõi dây theo TCVN

4.1 Các phép thử điện đối với dây cáp và dây dẫn, điện áp

đến và bằng 450/750 c2 HH HH ty

9 0)

4.3 Thử điện trở cách điện L- Ác L1 12g ngưng 4.4 Phép đo ở nhiệt độ cao LH ng ng ng rgvkg

4.5 Thử cách điện cĩ chiều dài nhỏ hơn 0.4 mm : 2 2z +sxeczs 4.6 Phép thử ngấm nưỚc . + +2+s+s+xv+x£kExxekrkEkekrksrrkrrekrrrrke 4.7 Thử ngấm nước dưới tác động của lực trọng trường bai uynnnỤ.:.:.': 4.9 Thử điện áp trong thời gian 4h .¿ - 5 5v cv zrves 4.10 Thử phĩng điện cục bộ - Ăn HH HT ng, đ§N a0 no

4.12 Thử chịu xung sau đĩ thử điện áp xoay chiểu .-

4.13 Phép thử đốt với điện áp xung ¿+ ccc cuc crerkcrerrreee 4.14 Thử nghiệm với điện áp 1 chiểu - + 5s csc<cccsxsrzcse 4.15 phép thử với điện áp xoay chiỀu 2-5: Ssccceccxeeccrsree } a é Chương 5 : Giới thiệt vể sắc loại động cơ 5.1 Động cơ DC TS LH HH HH ng TH HH TH TH kg b2 nh k2 d5 .ậ‹Vđ.Ả.Ỏ 5.4 Chọn lọai động CƠ Ác H HH HH TH TH K HH vn key

Phần II : Tính tốn và thiết kế cơ khí Chương 6 : Tính tốn máy biến áp

6.1 Tính cơng suất máy biến áp -. ¿ ¿2c ve rkeee

6.2 Tính tiết diện lõi thép -2- SE E15 E EEEEErrkrkrkekeree

6.3 Tinh cd dây các cuộn dây ¿ác vn nh ngư

6.4 Tính số vịng các cuộn dây . ¿7s te csctrerererererkerrvee

6.5 Kiểm tra diện tích của so +2ctt22 t211121111 111tr

Chương 7 : Thiết kế truyền động đai răng

7.1 Xác định mơđun và chiểu rộng đai 5 cv vsesesez

7.2 Xác định các thơng số của bộ truyền - sec rereree

7,3 Xác định khoảng cách trỤC - cà càng ng rưệc

7.4 Kiểm nghiệm đai về lực vịng riêng ¿- 6cscrxvrxereersecsee

7.5 Xác định lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục

Trang 10

Chương 8 : Tinh truc va chon ổ đỡ

8.1 Tính sơ bộ TrỤC uc HH TH nhu nh nh nh nh ưa 8.2Tính gần đúng trục . - -c cstSnS 12211 11H Hy rưy 8.3 Tính tốn và chọn Ổ đỠ LH vn ni, Chương 9 : Phương pháp thiết kế kểm tra quá độ điện áp của thiết bị điện dân dụng 9.1 Sơ đơ cấu tạO - ng HT TT HH TT 1115111111151 1xe ` 00/0:0)0i 91 1c0) 0T

9.3 Một số chỉ tiết cấu tạo trong máy . - + se +s+sexcssrxreee

Phần III : Thiết kế mạch điện và chương trình điều khiển

Chương 10 : Mạch điện điều khiển

10.1 Giới thiệu cấu trúc phần cứng họ MSC-51 (8951)

10.2 Khảo sát sơ đồ chân 8951 và chức năng từng chân 10.3 Cấu trúc bên trong của 89C51 -cccccstcrrece

10.4 Sơ lược về IC đệm hai chiểu 74L.S245 5-5 cv cesercez

10.5 Nguyên lý họat động của mạch Ặ Ác Sex

10.6 Mạch điều khiển LCD S 5c cty

l0 0v nn

10.8 Tổng quan lý thuyết vỀ xungg - set evvEkrkerervcre

Chương 11 : Chương trình điều khiển sử dụng phần mềm keil

Trang 11

LUAN VAN TOT NGHIEP Thiết Bị Tự Động Thứ Quá Độ Điện Ấp Sản

Phẩm Điện Dân Dụng theo TCVN 5699-1:2004 (Mục 14)

LỜI NĨI ĐẦU

Ngày nay với xu hướng phát triển nhanh chĩng của khoa học kỹ thuật, nhu câu địi hỏi từ cuộc sống con người ngày càng nâng cao Các thiết bị sản phẩm điện dân dụng ngày càng phổ biến trong các gia đình và hơn thế nữa là các tịa nhà, các cao ốc

đều khơng thể thiếu các thiết bị điện dân dụng hiện đại Vì vậy để bảo vệ an tịan cho

con người và cho các thiết bị điện dân dụng Chúng ta phải qua quá trình kiểm tra thiết

bị đĩ Chính vì vậy vấn để tiêu chuẩn hĩa chất lượng sản phẩm là một xu hướng tất yếu; trên thế giới thì mỗi quốc gia đều đặt ra những tiêu chuẩn riêng của mình, đồng thời cũng cĩ những tiêu chuẩn cĩ tính quốc tế

Trong đời sống của chúng ta, dây điện luơn gắn kiển với từng hộ gia đình nhưng

những lõi dây đĩ điều phải qua các quy trình kiểm tra nghiêm ngặt mới được đưa vào

phục vụ sinh hoạt của nhân dân Vì thế để dam bảo cho việc an tịan đến tính mạng

của con nguời cũng như quá trình sử dụng của thiệt bị điện dân dụng phải được kiểm tra theo một tiêu chuẩn qui định Từ đĩ các sản phẩm mới bảo đảm được những tiêu

chuẩn thì mới được đưa ra thị trường tiêu thụ

Các máy thử quá độ điện áp hiện nay đều cĩ rất nhiều loại máy cĩ độ chính xác

cao, mẫu mã đa dạng và giá thành tương đối cao Mục tiêu của chúng ta cần đặt ra là

cần phải nghiên cứu và chế tạo được các loại máy thử cĩ cùng chức năng như các loại

máy của nước ngồi đồng thời sẽ làm hạ giá thành sản phẩm nhưng chất lượng phải

thật sự khơng thua kém các loại máy ngoại nhập, các máy thử đĩ phải thích hợp với

khí hậu và mơi trường của Việt Nam

Do thời gian làm để tài ngắn, kiến thức cịn hạn chế, kinh nhgiệm thực tế chưa

cĩ Tài liệu thu thập khơng được nhiều Tuy đã cố gắng rất nhiều trong quá trình tìm hiểu thiết kế và chế tao Do trong quá trình thực hiện dé tài sẽ cĩ những yếu tố khách quan nên khơng thể khơng mắc phải sai lầm và khơng tránh khoi những thiếu sĩt Rất

mong được lắng nghe và sự đĩng gĩp của hội đồng giám khảo và các đĩng gĩp ý kiến

để chỉ ra những thiếu sĩt mà chúng em cịn mắc phải Như thế sẽ giúp cho chúng em khắc phục nhược điểm và nhằm hồn chỉnh để tài tốt hơn nữa

SVTH : Châu Đơng Nguyên — Lê Chí Hiếu Trang 1

Trang 12

LUAN VAN TOT NGHIEP Thiết Bị Tự Động Thử Quá Độ Điện Ap San

Phẩm Điện Dân Dụng theo TCVN 5699-1:2004 (Mục 14)

PHANI

GIOI THIEU VE TINH HiNH LAO

DONG VA TIEU CHUAN VIET NAM (TCVN)

SVTH : Châu Đơng Nguyên —- Lê Chí Hiếu Trang 2

Trang 13

LUAN VAN TOT NGHIEP Thiết Bị Tự Động Thử Quá Độ Điện Ấp Sản Phẩm Điện Dân Dụng theo TCVN 5699-1:2004 (Mục 14)

Chương 1

TINH HINH TAI NAN LAO DONG

1.1 Tình hình an tồn lao động trong sử dụng các thiết bị dụng cụ điện ở nước ta :

Tình hình lao động trong các khu chế xuất, khu cơng nghiệp, các cơng ty hay các đơn vị của nhà nước luơn xảy ra tai nạn lao động Một phần là do ý thức của cơng nhân lao động khơng thực hiện tốt các yêu cầu của đơn vị cơng ty mình để ra Ví dụ như trường hợp của hai sinh viên đại học mở bán cơng bị điện giật chết khi đang thi

cơng mà sở lao động-thương binh và xã hội TP HCM đã cĩ kết luận về trường hợp chết

vì điện giật của hai sinh viên ĐH mở bán cơng Bình Dương trong Khi làm thêm giờ tại cơng trường của cty xây dựng số 10 hơm 20/12/2004

Đây được coi là vụ tai nạn lao động nghiêm trọng nhất trong năm 2004: theo kết quả thanh tra, cơng trường này đã thực hiện sai một số qui định như : sử dụnờ-đệ thống

điện của nhà dân để báo hiệu các khu vực thi cơng (theo qui định hệ thống này phải

dùng máy phát) chưa bơm hết nước trong hố thi cơng Từ đĩ dẫn tới hậu quả, khi lặn

xuống hồ làm việc, hai sinh viên đã bị điện rị ra từ hệ thống điện báo từ khu vực thi

cơng giật chết,

Đảng và Nhà Nước ta luơn quan tâm đến cơng tác an tồn lao động và bệnh nghề lệp cho các cơng ty cũng như các tổ chức,các đơn vị nhằm giảm sự thiệt

hại về người và của, nâng cao năng suất và hiệu quả kinh tế Một trong những vấn để

bức xúc hiện nay là an tồn khi sử dụng và vận hành thiết bị và dụng cụ điện

1.2 Lắp đặt, sửa chữa và sử dụng điện :

Theo thơng báo số 3001/LĐTBXH-TTAT, ngày 1/9/2003 của bộ lao động

thương binh xã hội, trong 6 tháng đầu năm sĩài các địa phương cả nứơc đã xảy ra

1.455 vụ tai nạn lao động làm 1566 người bị nạn/Những địa phương xảy ra nhiều tại nạn chết người trong 6 tháng đầu năm là TP HCM, Hà Nội, Tây Ninh, (quãng)

Ninh riêng tại các đơn vị thành viên của VNPT, 8 tháng đầu năm 2003,,đã để xây ra một vụ tai nạn lao động làm chết một người (giảm 350% so với năm 2002) >

Trong tháng 1/2005, trên địa bàn TP HCM đã xảy ra 6 vụ tai nạn lao động, làm

6 người chết liên tục trong năm 2003 và 2004 thành phố đứng đầu cả nước về số vụ tai

nạn lao động-”

SVTH : Châu Đơng Nguyên ~ Lê Chí Hiếu Trang 3

Trang 14

LUAN VAN TOT NGHIEP Thiết Bị Tự Động Thử Quá Độ Điện Ấp Sản Phẩm Điện Dân Dụng theo TCVN 5699-1:2004 (Mục 14)

Theo số liệu tổng kết của ban thanh tra, trung bình mỗi năm tồn quốc xảy ra

3.500 vụ tai nạn lao động, làm 62 người chết, 125 người bị thương nặng Năm 2004 cĩ 791 vụ, làm 6l người chết, 108 người bị thương nặng Trong đĩ năm 2004, số vụ tai nạn lao động trong khối doanh nghiệp nước ngịai và doanh nghiệp liên doanh lên tới

242 vụ, chiếm hơn 30% số vụ tai nạn lao động do máy mĩc, thiết bị cán kẹp, cắt, va đập luơn chiếm tỉ lệ cao nhất, khỏang xấp xỉ 50% Tuy nhiên số người chết chủ yếu

do tai nạn điện giật,

Do điện cao thế : 11 vụ ( 9 vụ cĩ người chết ) làm 10 người chết và 4 người bị

thương nặng :

Các vụ cịn lại do sửa chữa đường dây dẫn điện hạ thế, sử dụng các thiết bị điện

: Máy hàn, máy bơm nứơc, quạt giĩ, đèn chiếu sáng trong xây dựng 1.3 Thiết bị dụng cụ : SN Bảng 1.1 : Thong ké về tai nan lao động

STT | Các loại thiết bị điện hay dụng cự Ty lệ (%) Đường dây trên khơng, trong đĩ : 40.1

1 1 Leo lên cột 23

2 Dây đứt và rơi xuống đất 15.6

3 Day néo, dây chằng cĩ điện 1.5

2 Đường dây đài truyền thanh 5.1 3 | Thiét bi chiéu sng 9 4 Các cành cây chạm điện hay các dây đứt chạm điện 7.5 3_ | Bàn là điện 2.1 6_ | Bếp điện 1.8 7 | Đèn di động 3.1

8 Radio, tivi, video 7.2

9 Trang thiết bi điện, đường dây cĩ tính chất tạm thời trong 15.8

các khu dân sinh

Nguồn :Báo tuổi trẻ

1.4 Nguyên nhân dẫn đến tai nạn lao động :

Về nguyên nhân dẫn đến tai nạn lao động là do các doanh nghiệp khơng cĩ quy trình hoặc cơng nhân khơng tuân thủ theo quy trình an tịan lao động Tỷ lệ này chiếm

45.7% Cịn lại là các nguyên nhân khác như : điều kiện làm việc, thiết bị khơng an

tồn, khơng cĩ hoặc khơng trang bị bảo hộ lao động, trang bị bảo hộ lao động khơn

an tịan;cơng nhân bất cẫn khi làm việc, người lao động chưa được huấn luyện ki(H)

an tồn hoặc huấn luyện chưa đây đủ theo quy định

SVTH : Châu Đơng Nguyên —- Lê Chí Hiếu Trang 4

Trang 15

LUAN VAN TOT NGHIEP Thiết Bị Tự Động Thử Quá Độ Điện Áp Sản

Phẩm Điện Dân Dụng theo TCVN 5699-1:2004 (Mục 14)

1.5 Các biện pháp làm hạn chế xảy ra tai nạn lao động

Trong những tháng cuối năm, các đơn vị cĩ khối lượng cơng việc lớn, tiến độ

khẩn trương đồng thời lại là mùa bão nên thường xảy ra nhiều vụ tai nạn lao động hơn những tháng đầu năm Do đĩ, song song với việc tăng cường sản xuất kinh doanh, các

đơn vị cân phải tập trung chỉ đạo, kiểm tra, thực hiện tốt cơng tác an tịan vệ sinh lao

động

Tăng cường kiểm tra, giám sát an tịan lao động tại hiện trường sản xuất, nhất

là lúc thi cơng gấp rút, khi bão lũ xảy ra để phát hiện, để ra các hiện tượng mất an tồn

trong qua trình lao động sản xuất cĩ thể gây ra tai nạn lao động Lập và thực hiện các biện pháp an tồn trong quá trình lao động va bản xuất cĩ nguy cơ gây tai nạn lao

động Trang bị đủ các phương tiện bảo vệ cá ˆ

nhân cho người lao động, cử người giám sát an tịan lao động tại hiện trường Đặc biệt chú ý đảm bảo an tồn khi thi cơng, bão dưỡng sửa chữa các tuyến cáp thơng tin đi gần đường dây điện lực khi làm việc trên sơng nước, lúc bão, lũ làm việc trên cao vì các cơng việc này dễ xảy ra tai nạn

Tổ chức huấn luyện an tịan lao động, an tịan giao thơng cho tồn thể cán bộ cơng nhân viên, nội dung huấn luyện tập trung vào các quy trình, quy phạm, biện pháp

kỹ thuật an tồn của từng thiết bị, từng cơng việc, huấn luyện cán bộ cơng nhân viên thành thạo các phương tiện bảo vệ cá nhân, thực hành các thao tác xử lý, sơ cấp cứu

khi cĩ sự cố tai nạn lao động, cháy nổ Đối với người lao động làm các cơng việc nặng

nhọc, độc hại nguy hiểm như : tiếp xúc với điện làm việc trên cao, trên sơng nước, vận

chuyển bưu chính, điều khiển cần trục cần huấn luyện nội dung chuyên sâu hơn

Khi cĩ tai nạn lao động xảy ra các đơn vị cần thực hiện đúng các quy định về

khai báo, điều tra tai nạn lao động tai thơng tư liên tịch số 03/1998/TTLT/BLĐTBXH-

BYT-TLĐLĐ ngày 26/3/1998 của bộ lao động - thương binh xã hội, bộ y tế và tổng

liên đồn lao động việt nam Giải quyết đây đủ các chế độ chính sách đối với người

lao động và thân nhân khi bị tai nạn lao động hoặc tai nạn giao thơng Xử lý nghiêm

các cá nhân vi phạm, các quy định về an tồn để xảy ra tai nạn lao động, báo cáo tổng

cơng ty kết quả xử lý

Để hạn chế trước hết chúng ta phải tự bảo vệ mình Tiếp đĩ người sử dụng lao

động tự bảo vệ tài sản của mình và bảo vệ sức khỏe tính mạng cho người lao động Ngồi ra cơ quan quản lý phải thanh tra kiểm tra thường xuyên và xử lý những cơng ty,

đơn vị nào vi phạm một cách nghiêm khắc hơn Vì như thế số người bị tai nạn lao động

sẽ giảm được phân nào

SVTH : Châu Đơng Nguyên ~ Lê Chí Hiếu Trang 5

Trang 16

LUAN VAN TOT NGHIEP Thiết Bị Tự Động Thử Quá Độ Điện Ap San

Phẩm Điện Dân Dụng theo TCVN 5699-1:2004 (Mục 14)

Chương 2

MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA VÀ PHẠM VI ỨNG DỤNG CỦA ĐỀ TÀI

2.1 Mục đích :

Đề tài Thiết bị tự động kiểm tra quá độ điện áp của các thiết bị dụng cụ điện

dân dụng theo TCVN-5699-1:2004 la dé tai cĩ tính chất thiết thực trong cuộc sống, đồng thời thiết bị thử này giúp cho chúng ta biết được các thiết bị sản phẩm điện dân

dụng cĩ an tịan khơng khi đưa ra thị trường tiêu thụ Mặt khác điện áp trong quá trình

thử lên đến 500 V Vì vậy thiết bị thử phải được đặt ở khoảng cách rộng để đảm bảo

an tồn, trong quá trình thử để tránh nguy hiểm đến con ngườiaDo đĩ đề tài này yêu

cầu chúng ta phải nắm rõ và thực hiện được các cơng việc cần làm mà một kỹ sư phải

thiết kế, nắm vững được các bước, các cơng đoạn khi thiết kế và chế tạo máy Yêu cầu chúng ta cần phải am hiểu về các thiết bị điện, điện tử, cơ khí và ngơn ngữ lập trình

thì mới giúp chúng ta thực hiện được các thiết kế và tính tốn, từ đĩ mới hướng đến tiến hành gia cơng cơ khí theo bảng thiết kế và viết chương trình điều khiển cho thiết

bị thử của chúng ta được Khi đã chế tạo được mơ hình thực tế chúng ta sẽ nắm bắt

được những gì mà chúng ta cịn thiếu trong quá trình hồn thiện mơ hình Để từ đĩ rút

ra được những kinh nghiệm trước, cũng như những sai sĩt trong khi thiết kế và như thế sẽ giúp chúng ta hồn thiện các kết cấu chi tiết kỹ thuật của phần cơ khí cũng như phần tự động

2.2 Ý nghĩa :

Chúng ta đang sống trong thời đại của “cơng nghiệp hĩa hiện đại hĩa đất

nước” Chính vì thế mà các thiết bị điện dân dụng phải thật sự an tịan đối với người sử dụng các thiết bị đĩ Tất cả các thiết bị sản phẩm điện dân dụng đều an tồn khi được

qua các chỉ cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng của Thành Phố HỒ CHÍ MINH để

kiểm tra trước khi được đưa vào thị trường tiêu thụ rộng rãi

SVTH : Châu Đơng Nguyên — Lê Chí Hiếu Trang 6

Trang 17

LUAN VAN TOT NGHIEP Thiết Bị Tự Động Thử Quá Độ Điện Ấp Sản Phẩm Điện Dân Dụng theo TCVN 5699-1:2004 (Mục 14)

Vì vậy đề tài Thiết bị tự động thử quá độ điện áp của sản phẩm điện dân dụng

theo TCVN-5699-1:2004 nhằm giúp cho chúng ta cĩ một hướng df trong việc chế tạo máy thử quá độ điện áp của thiết bị dụng cụ điện theo hướng tự Z

động hĩa Nhằm giúp cho chúng ta hạn chế được những rủi ro xảy ra trong quá trình

thử nghiệm Nâng cao được tính chính xác, thời gian thực hiện thao tác được rút ngắn

hơn.Đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật, cũng như tính kinh tế mà quá trình thử nghiệm mang lại

2.3 Phạm vỉ áp dụng của đề tài

Tiêu chuẩn này qui định các vấn dé an tồn đối với thiết bị điện gia dụng và các

thiết bị điện cĩ mục đích tương tự, cĩ định áp danh định khơng lớn hơn 250V đối với thiết bị một pha và 480V đối với các thiết bị khác

Thiết bị khơng nhằm sử dụng bình thường trong gia đình nhưng đơi khi cĩ thể là

nguồn gây nguy hiểm cho cơng chúng Ví dụ các thiết bị để những người khơng cĩ chuyên mơn sử dụng trong các cửa hàng, trong nghành cơng nghiệp nhẹ và trong các trang trại, cũng thuộc phạm vi áp dụng của tiêu chuẩn này

Ở chừng mực cĩ thể, tiêu chuẩn này cĩ để cập đến các mối nguy hiểm thường

gặp mà thiết bị cĩ thể gây ra cho mọi người ở bên trong và xung quanh nhà ở Tuy

nhiên, tiêu chuẩn này nĩi chung khơng xét đến:

-Việc trẻ em hoặc người già yếu sử dụng thiết bị mà khơng cĩ sự giám sát

-Việc trẻ em đùa nghịch với thiết bị

-Đối với thiết bị sử dụng trên xe, tàu thủy hoặc máy bay, cĩ thể cần thiết phải

cĩ các yêu cầu bổ sung

-Đối với thiết bị được thiết kế để sử dụng ở các nước cĩ khí hậu nhiệt đới, cĩ thể

cần cĩ các yêu cầu đặc biệt

-Ở nhiễu nước, các yêu cầu bổ sung được qui định bởi cơ quan chức năng nhà

nước về y tế, bảo hộ lao động, cung cấp nước và các cơ quan chức năng tương tự

Ngịai ra những tiêu chuẩn dưới đây khơng được áp dụng cho các thiết bị như sau:

-Thiết bị được thiết kế dành riêng cho mục đích cơng nghiệp

-Thiết bị được thiết kế để sử dụng ở những nơi cĩ điều kiến ơi ##ường đặc biệt như khí quyển cĩ chứa chất ăn mịn hoặc dễ cháy nổ (bụi, hơi, khí)

-Thiết bị nghe, nhìn và các thiết bị điện tử tương tự (IEC 60065)

-Thiết bị phục vụ cho mục đích y té (IEC 60601)

-Dụng cụ điện cầm tay truyền động bằng động cơ điện (IEC 607435)

-Máy tính cá nhân và các thiết bị tương tự (TCVN 7326 (IEC 60950)) -Dụng cụ điện di động truyền động bằng động cơ điện (IEC 61029)

SVTH : Châu Đơng Nguyên - Lê Chí Hiếu Trang 7

Trang 18

LUAN VAN TOT NGHIEP Thiết Bị Tự Động Thử Quá Độ Diện Ấp Sản

Phẩm Điện Dân Dụng theo TCVN 5699-1:2004 (Muc 14)

Chương 3

GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ

LOI DAY DIEN

3.1 Đây và cáp điện lực bọc cách điện PE hoặc PVC, vỏ bảo vệ PVC

Dùng để truyền tải và phân phối điện Ruột dẫn đồng, nhơm Số một 1-4 Mặt cắt danh định định ruột dẫn đến 1000 mm2 Cấp dién 4p 0.6/IKV Cấp chịn nhiệt 70°C VVVVVV Hình 3.1: cáp bọc PE hoặc PVC

3.2 Dây và cáp điện lực bọc cách điện XIPE, vỏ bảo vệ PVC

Trang 19

LUAN VAN TOT NGHIEP Thiết Bị Tự Động Thử Quá Độ Điện Ấp Sản

Phẩm Diện Dân Dung theo TCVN 5699-1:2004 (Muc 14)

> Khơng cĩ hoặc cĩ giáp kim loại bảo vệ (SWA,DTA) > Cấp chịu nhiệt 90 °C Hình 3.2 : Cáp bọc XIPE Bảng 3.1:Dây Và Cáp Điện Lực CV

Tiết diện Số Đường Đường Trọng Cường độ

Trang 20

LUAN VAN TOT NGHIEP Thiết Bị Tự Động Thử Quá Độ Điệu Ap San Phẩm Điện Dân Dụng theo TCVN 5699-1:2004 (Mục 14)

3.3 Đây điện dân dụng

> Bọc cách điện PVC, cấp chịu nhiệt 70°C > Dây đơn, đơi mềm

> Rudt din đồng mềm nhiều sợi xoắn > Mặt cắt danh định 2 x 0.5 — 2 x 2.5 mm’ > Cấp điện áp 250V > Dùng để dẫn điện cho các đơ gia dụng loại nhỏ Hình 3.3 :Dây bọc PVC

3.4 Dây đơn một sợi (nhiều sợi)

Trang 21

LUAN VAN TOT NGHIEP Thiết Bị Tự Động Thử Quá Độ Điện Ấp Sản

Phẩm Diện Dân Dụng theo TCVN 5699-1:2004 (Mục 14) Bảng 3.2 :Dây Đơi Mềm

Tiét dién | Số sợi/đk sợi | Đường kính | Trọng lượng | Cường độ tối

danh định (Nxmm) tổng (mm gần đúng đa (Ampe) (mm”) (kg/100m) V€m 2x0.50 | 2x16/0.20 2.6x5.2 2.24 5 VCm 2x0.75 | 2x24/0.20 2.8x5.6 2.89 7 VCm 2x1.0 2x32/0.20 3.0x6.0 3.45 10 VCm 2x1.25 | 2x40/0.20 3.1x6.2 3.99 12 VCm 2x1.5 2x30/0.20 3.2x6.4 4.55 14 VCm 2x2.5 2x50/0.20 3.7x7.4 5.59 18

Nguồn: Cty dây và cáp điện CADIVI

Bảng 3.3 :Dây Đơn 1 Sợi (Nhiều Sợi) Dùng cho dây truyền tải trên khơng e_ Dây trần đồng xoắn (C) Mặt cắt danh định ruột dẫn đến 1000 mm? e©_ Dây trần nhơm xoắn (A) Mặt cắt danh định ruột dẫn đến 1000 mm?

Tiết diện | Số sợi/đk sợi | Đường kính | Trọng lượng | Cường độ tối

Trang 22

LUAN VAN TOT NGHIEP Thiết Bị Tự Động Thử Quá Độ Điện Ấp Sản

Phẩm Điện Dân Dụng theo TCVN 5699-1:2004 (Mục 14) Hình 3.5:Dây trần đồng xoắn e Day nhơm lõi thép (As) Mặt cắt danh định từ 10/1.8 — 1250/101.8 (mặt cắt phần nhơm / mặt cắt phần thép)

Trang 23

LUAN VAN TOT NGHIEP Thiết BỊ Tự Động Thử Quá Độ Điện Ấp Sản

Phẩm Điện Dân Dụng theo TCVN 5699-1:2004 (Mục 14)

Bảng 3.4:Dây Nhơm Trần Xoắn (A)

Tiếtdiện | Sốsợi/đk | Điện trở Đường Trọng Cường độ

danh định sợi dây dẫn | kínhtổng | lượng gần tối đa (mm?) (Nxmm) (O/Km) (mm) đúng (Ampe) (kg/100m) A 16 7/1.7 1.8007 5.10 43.0 105 A 25 7/2.13 1.1498 6.39 68.0 135 A 35 7/2.52 0.8347 7.50 94.0 170 A 40 12.7 0.7157 8.10 109.4 194 A 50 7/3.0 0.5784 9.00 135.0 215 A 63 7/3.39 0.4544 10.17 132.3 248 A 70 7/3.55 0.4131 10.65 189.0 265 A 95 7/4.10 0.3114 12.30 252.0 320 A 100 19/2.59 0.2877 12.85 274.9 330 A 120 19/2.8 0.2459 14.00 321.0 375 A 125 19/2.89 0.2301 14.45 343.6 385 A 150 19/3.15 0.1944 15.80 406.0 440 A 185 19/3.50 0.1574 17.50 502.0 500 A 240 19/4.0 0.1205 20.00 655.0 590 A 300 37/3.15 0.1000 22.10 794.0 680 Nguồn: Cty dây và cáp điện CADIVI 3.6 Cáp vặn xoắn

Trang 24

LUAN VAN TOT NGHIEP Thiết Hị Tự Động Thử Quá Độ Điện Ấp Sản Phẩm Điện Dân Dụng theo TCVN 5699-1:2004 (Mục 14)

»> Cách điện XLUPE

> Cấp chịu nhiệt 90 °C

> Do cấu tạo được xoắn chung thành từng chùm nên cĩ nhiều tính năng ưu

việt, an tịan khi sử dụng, đảm bảo mỹ quan thành phố, thuận tiện khi lắp đặt và sửa chữa

Hình 3.7: Cáp vấn xoắn hạ áp 3.6.1 Cáp vấn xoắn trung áp ( MV-ABC)

Trang 25

LUAN VAN TOT NGHIEP Thiết Bị Tự Động Thử Quá Độ Điện Ấp Sản Phẩm Điện Dân Dụng theo TCVN 5699-1:2004 (Mục 14) Bang 3.5 :Cáp Dạng Xoắn Hạ Áp (LV - ABC)

Tiết diện Số ruột x Đường Đường Lực kéo Cường độ

danh định SỐ sợi kính cách | kính tổng đứt tối tối đa

(mm?) trong ruột | điện tối đa | (gần đúng) | thiểu (KN) (Ampe) dẫn (mm) (mm) (NxN/dia) LV-ABC 16 | 4x7/1.73* 79 19.1 8.8 78 LV-ABC 25 | 4x7/2.17* 9.2 22,2 14.0 102 LV-ABC 30 | 4x7/2.56* 10.3 24.9 19.6 125 LV-ABC 50 | 4x7/2.99* 11.9 28.7 28.0 150 LV-ABC 70 | 4x19/2.17* 13.6 32.8 39.2 185 LV-ABC 95 | 4x19/2.56* 15.9 38.4 53,2 225 LV-ABC | 4x19/2.85* 17.5 42.2 67.2 260 120 LV-ABC | 4x19/3.25* 18.9 45.6 84.4 285 150

(*) số sợi cho phép +1, đường kính sợi khi chưa cán ép

Trang 26

LUAN VAN TOT NGHIEP Thiết Bị Tự Động Thử Quá Độ Điện Ấp Sản Phẩm Điện Dân Dụng theo TCVN 5699-1:2004 (Mục 14)

Ruột dẫn điện

Bán dẫn điện Ruốt dẫn điện Ruột dẫn điện

Cách điện Bán dẫn điện Đán dẫn điện

Bán dẫn điện Gách điện Cách điện -

Giáp kim loại Bán dẫn điện Bán dẫn điện

Lát đầy Giấp kim loại Giáp kim loại Bằng liên kết Vỏ ngồi Bằng hến kết Và phẫn cách Lee đầy Bằng thép Vơ ngồi Võ ngồi Hình 3.9: Cáp trung thế 3.8 Cáp điện kế rẽ quạt 3.8.1 Cáp điện kế, bọc cách điện PVC, vỏ bảo vệ PVC Ruột dẫn : đơng mềm Số ruột 2,3,4 Mặt cất danh định định ruột dẫn đến 5 - 50 mm” Cấp điện áp 0.6/1KV

Trang 27

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Thiết Bị Tự Động Thử Quá Đệ Điện Ấp Sản Phẩm Điện Dân Dụng theo TUVN 5699-1:2004 (Mục 14)

3.8.2 Cáp rế quạt

> Cáp gọn và nhẹ hơn so với loại cấp trịn cùng loại, độ chiu dé nén cơ học cao hơn, sử dụng đầu cốt như với cáp điện lực ruột trịn VVVVVVV Ruội dẫn : đồng, nhơm Mặt cắt danh định định ruột din dén 50 - 300 mm? Cấp điện áp 0.6/1KV Vỏ PVC,HDPE Cách điện PVC,XLPE lõi, 4 lõi, 3 pha 1! trung tính

Kiểu khơng giáp, giáp băng, giáp sợi Hình 3.11 : Cấp rẽ quạt Bảng 3.6:Cáp Điện Kế

Tiết diện ¡ Số sợưđk | Điện trổ Đường Trọng Cường độ

danh định sợi dây dẫn | kính tổng | lượng gần tối đa (mm?) (Nxmm) | (Q/Km) (mm) đúng (Ampe) (kg/100m) ĐK2x5 2x1/2.60 2.6 4.6 13.0 36 ĐK2x7 2x7/1.13 2.4 34 14.0 44 ĐK2x8 2x7/1.20 3.6 6.0 16.0 48 ĐK2x10 | 2x7/1.35 4.05 6.65 17.1 55 ĐK2x l1 | 2x7/140 4.2 6.8 17.5 58 ĐK2x 14 | 2x7/1,60 48 7.6 19.2 70 DK2x16 | 2x7/1.70 5.1 8.1 19.8 46 DK2x22 | 2x7/2.00 6.0 9.2 22.2 92

Nguồn: Cty dây và cáp điện CADIVI

SVTH : Châu Đơng Nguyên — Lê Chỉ Hiếu Trưng 17

Trang 28

LUAN VAN TOT NGHIEP Thiết Bị Tự Động Thử Quá Độ Điện Áp Sản Phẩm Điện Dân Dụng theo TỊVN 5699-1:2004 (Mục 14)

3.9 Cáp chống thấm, cáp điều khiến, cáp thang máy 3.9.1 Cáp chống thấm

Hợp chất chống thắm được phủ bên trong của ruột dẫn nhằm ngăn ngữasự

thấm nước theo trục cáp, bảo vệ ruột dẫn khơng bị xâm thực ăn mịn và bảo vệ lớp

cách điện tránh hư hỏng do hơi nước phát sinh Cáp hạ thế và trung thế treo : chống

Trang 29

LUAN VAN TOT NGHIEP Thiết Bị Tự Động Thử Quá Độ Điện Áp Sản

Phẩm Điện Dân Dụng theo TCVN 5699-1:2004 (Mục 14) Chương 4 PHUONG PHAP THU LOI DAY THEO TCVN 4.1 Các phép thử điện đối với dây cáp và đây dẫn, điện áp đến và bằng 450/750V 4.1.1 Quy định chung :

Các phép thử tính chất điện của cáp, dây dẫn được trình bày ở dưới đây được coi

là một hướng dẫn để thử dây cáp nếu tiêu chuẩn cáp cụ thể khơng cĩ quy định phương pháp thử điện nào khác 4.1.2 Đối tượng áp đụng Các phép thử này chỉ áp dụng cho: -Cáp, dây dẫn khơng vỏ bọc -Lõi dây được tam ra từ cáp và dây dẫn cĩ vỏ bọc Tất cả đều cĩ điện áp danh định lớn nhất đến và bằng 450/750V 4.1.3 Tính liên tục của các phép thử

Đo điện trở cách điện được thực hiện ngay sau khi thử điện áp trên cùng một

mẫu nếu cả hai phép thử đến phải thực hiện 2

4.2 Thử điện áp `

4.2.1 Thử cách điện đối với cáp cĩ chiều dài tối thiểu 1x64 mma lớn hơn

Đối với cáp và dây dẫn khơng cĩ vỏ và dây dẫn khơng cĩ màn chắn Phép

thử được tiến hành trên một mẫu cĩ độ dài 10 m, sau khi đã tách lớp bao bọc của cách

điện Lõi của dây kép mềm, dẹt phải được tách ra

Đối với lõi tách ra từ cáp và dây dẫn cĩ vỏ bọc Phép thử được thực hiện trên

một mẫu cĩ độ dài 10 m sau khi tách bồ vỏ bọc và các lớp bọc khác Chú ý khơng làm hỏng lớp cách điện

Đối với dây dẫn cĩ màn chắn, mẫu thử dài 10 m và được thử trong khơng khí

ở nhiệt độ mơi trường Điện áp phải được đặt giữa ruột dẫn và màn chắn

Điện áp thử xoay chiều được quy định trong các tiêu chuẩn cáp cụ thể được tăng từ từ đến giá trị quy định trong thời gian từ 2s - 10s Điện áp được duy trì trong khoảng thời gian theo quy định trong tiêu chuẩn cáp cụ thể

SVTH : Châu Đơng Nguyên ~ Lê Chí Hiếu Trang 19

Trang 30

LUAN VAN TOT NGHIEP Thiết Bị Tự Động Thử Quá Độ Điện Áp Sản

Phẩm Điện Dân Dụng theo TCVN 5699-1:2004 (Mục 14)

4.2.2 Thử cách điện đối với cáp và dây dẫn cĩ độ dài tối ¡thiết 04m =)"

4,2 2.1 Day dan khơng cĩ màn chắn

Một mẫu sau khi đã tách vỏ bọc và ổn định nếu cĩ, cĩ chiều dài khoảng 10 m được quấn trên một trục kim loại theo đường xoắn ốc khép kín cĩ đường kính 100 mm Lực để quấn dây trong suốt quá trình quấn khơng nhỏ hơn 5N phép thử được thực hiện ở nhiệt độ mơi trường Điện áp được đặt giữa ruột dẫn và trục kim loại Đối với

cáp nhiều lõi, điện áp được đặt giữa mỗi ruột dẫn của vịng quấn và tất cả các loại ruột

dẫn khác được nối vào trục kim loại

Điện áp thử xoay chiều hoặc một chiều đã quy định trong các tiêu chuẩn

cáp cụ thể, được tăng dần đến giá trị quy định trong khỏang thời gian 2 — 10s điện áp duy trì trong khỏang thời gian quy định trong từng tiêu chuẩn cáp cụ thể

4.2.2.2 Dây dẫn cĩ màn chắn

Một đọan mẫu dài khoảng 10 m được quấn trên một trục quấn cĩ đường

kính xấp xỉ đường kính của một tang quấn Sau đĩ tách bỏ lớp màn chắn và cách điện

ở mỗi đầu khoảng 50 mm hai đầu màn chắn được đẩy vào giữa và được giữ ở vị trí đĩ bằng vải băng quấn Phép thử được thực hiện ở mơi trường Điện áp được đặt giữa mỗi

ruột dẫn của dịng quấn và các ruột dẫn khác nối với màn chắn Nếu các ruột dẫn cách

điện cĩ màn chắn riêng rẽ, thì phẩi nối các lớp màn chắn với nhau Điện áp thử xoay chiều và một chiều theo được quy định trong từng tiêu chuẩn cáp cụ thể Điện áp được

tăng dần tới gia trị quy định trng khoảng thời gian từ 2 — 10s 4.3 Thử điện trở cách điện

Phép thử cách điện cĩ chiều dày lớn hơn hoặc bằng 0.4 mm

Đo ở nhiệt độ mơi trường

Sau khi thử độ bền điện trong nước vẫn chỉnh mẫu dây khơng vỏ hoặc lõi khơng

màn chắn đĩ, cĩ chiều dài khổang 10 m sẽ được nhần trong nước ở nhiệt độ 20 + 1°C Sau đĩ ít nhất một giờ, phép đo sẽ được tiến hà

Đối với dây cĩ màn chắn, cho phép thử khơ hoặc ngâm trong nước ở nhiệt độ 20

+ 5°C cho mét mẫu dài 10 m Trong trường hợp cịn tranh luận, phép đo tiến hành ở

nhiệt độ 20 + 1”C

Điện áp một chiều (giữa 80 -500V) được đặt vào ruột dẫn và nước hoặc vào

màn chắn Điện trở cách điện được đo trong khoảng thời gian khơng nhỏ hơn 1 phút và khơng lớn hơn 5 phút Sau khi đặt điện áp

Trang 31

LUAN VAN TOT NGHIEP Thiết Bị Tự Động Thử Quá Độ Điện Ấp Sân

Phẩm Điện Dân Dụng theo TCVN 5699-1:2004 (Mục 14)

4.4 Phép đo ở nhiệt độ cao

Phép đo được thực hiện trên cùng nay dụng để thử độ bển điện và thử

điện trở cách điện ở nhiệt độ mơi trường (nếu cĩ⁄ýêu cầu)

Trình tự thử tương tự như mục 4.3 với điều kiện là mẫu được ngâm trong nước ở nhiệt d6 70 + 2°C hoặc ở nhiệt độ quy định khác, trong 2 gid, sau khi dién dp 1 chiéu dude

dat vao 2

4.5 Thử cách điện cĩ chiều dài nhỏ hút 04 mm )

4.5.1 Dây và lõi khơng màn chắn -~ ọ

Sau khi thử xong độ bên điện, chính mẫu đĩ của dây dẫn, dài khơanGm ‘

được quấn trên một trục quấn bằng thép cĩ đường kính 100 mm, các vịng quấn phải

khít nhau

Trục quấn được lưu 24 giờ ở nhiệt độ như đối ở dây dẫn Lực kéo khi quấn

dây khơng được nhỏ hơn 5N

Điện áp thử nằm giữa 80V — 500V, một chiều

Điện trở cách điện được đo khơng sớm hơn 1 phút và khơng muộn hơn 5 phút

sau khi đặt điện áp thử giữa từng ruột dẫn điện và các ruột khác được nối với trục

quấn

4.5.2 Dây cĩ màn chắn

Sau khi thử xong độ bên nhiệt, chính mẫu đĩ của dây dẫn, dai khéang 10 m

được quấn vào một trục quấn cĩ đường kính tương tự như đường kính của tang quấn

Màn chắn và cách điện sau đĩ được tách bỏ ở 2 đầu 50 mm, hai đầu của màn

chấn được đẩy lùi vào giữa và được giữ lại bằng cách quấn băng quấn

Phép thử được thực hiện ở nhiệt độ 20 + 52C khi cĩ tranh chấp về giá trị điện trở cách điện thì phép đo được lặp lại ở nhiệt độ 20 + 1°C

Điện áp thử nằm giữa §0V — 500V, một chiều

Điện trở cách điện được đo khơng sớm hơn 1 phút và khơng muộn hơn 5 phút

Trang 32

LUAN VAN TOT NGHIEP Thiết Bị Tự Động Thử Quá Độ Điện Ấp Sản

Phẩm Điện Dân Dụng theo TCVN 5699-1:2004 (Mục 14)

4.6.2 Chuẩn bị thử

Một lõi dây được lấy ra từ đọan cáp được chọn làm mẫu cĩ chiều dai khéang

3m trong quá trình tách bĩc tránh làm hư hại cách điện 4.6.3 Trình tự thử

a.Phép thử sơ bộ:

Lõi được ngâm trong bể nước đã được đun nĩng ở nhiệt độ quy định cho từng lọai cáp cụ thể

Hai dầu lõi dây được đặt cao lên trên mặt nước để ngăn ngừa sự phá hủy bởi dịng điện rị trên bể mặt lõi khi điện áp giữa các ruột dẫn và nước

Sau ‘hides bay ngâm trong nước 1 giờ, một điện áp xoay chiều 4KV được

đặt giữa các ruột dẫn và trong nước 5 phút

Nếu bất kỳ mẫu nào bị hỏng, các mẫu này phải đưa r{ hoe nước và

khơng được sử dụng cho phép thử chính trong điểm b dưới đây Phép thir dude lam lại nhung khơng quá 2 lần trên cùng một lõi bằng cách lấy một mẫu khác của cùng lõi đã lấy mẫu để làm lại phép thử sơ bộ này

Những mẫu khơng bị hỏng dùng cho phép thử chính b.Phép thử chính

Trang 33

LUAN VAN TOT NGHIEP Thiết Bị Tự Động Thử Quá Độ Điện Ap San

Phẩm Điện Dân Dụng theo TCVN 5699-1:2004 (Mục 14)

4.7 Thử ngấm nước dưới tác động của lực trọng trường

4.7.1 Chuẩn bị mẫu thử

a.chiểu dày cách điện danh định bằng hoặc lớn hơn 0.7 mm và nhỏ hơn 1.4

ẫu thử phải là một mảnh rộng 4 mm, dài 80 mm đến 100 mm cắt theo chiều dài

của cách điện

b.chiều dày cách điện danh định bằng 1.4 mm và lớn hơn mảnh mĩng cĩ chiều dày từ 1.2 mm đến 1.5 mm được cắt hoặc gọt để tạo thành các bể mặt song song và khơng gỗ ghể Các mảnh cĩ chiều dài 80 mm đến 100 mm vàrộng 4 mm đến 5 mm cần phải cắt thành các mảnh nhỏ c.hai mẫu thử được chuẩn bị từ mỗi lõi đem thử 4.7.2 Trình tự thử

Mẫu thử phải làm sạch bể mặt và đốt nĩng ở nhiệt độ 70 + 2C trong bình

chân khơng (áp suất cịn lại trong bình là 1 mbar) khỏang 72h Vật liệu cĩ các thành phần khác nhau khơng được xử lý trong cùng một thời gian

Ga đĩ, các mẫu thử được làm mát 1h trong bình sấy và được cân với độ chính x%é€ 0 I'mg (khối lượng M,)

Sau đĩ các mẫu thử được ngâm trong nước ở nhiệt độ và thời gian quy định

cho từng loại cáp cụ thể Mỗi mẫu thử được ngâm trong các ống thủy tỉnh riêng biệt cĩ

bộ phận làm ngưng hoặc trong một cốc được đậy bằng nắp thủy tinh Nếu dùng bộ

phận làm ngưng, phần trên của nĩ phải được tráng nhơm để tránh nhiễm bẩn

Sau khỏang thời gian được quy định trong tiêu chuẩn cáp cụ thể hoặc nếu

khơng quy định thì sau 14 ngày, mẫu thử được chuyển sang ngâm trong nước cất ở

nhiệt độ phịng để làm mát rồi lấy mẫu ra khỏi nước, vẩy hết những vật khác dính chặt vào mẫu, đồng thời làm khơ bằng giấy thấm chuyển dùng, sau đĩ mẫu được cân chính xác đến 0.1 mg (khối lượng Mạ) 4.7.3 Xử lý kết quả Sự thay đổi khối lượng tính bằng mg/cm” được tính theo cơng thức (M¿- M/A Trong đĩ: M, và M; tính bằng mg và đã xác định trong mục 4.7.2 và A là tổng diện

tích bể mặt của mẫu đã được ngâm, tính bằng cm2, giá trị thay đối khối lượng trung

bình của hai mẫu thử được coi là kết quả thử đối với lõi

SVTH : Châu Đơng Nguyên - Lê Chí Hiếu Trang 23

Trang 34

LUAN VAN TOT NGHIEP Thiết Bị Tự Động Thử Quá Độ Điện Áp Sản

Phẩm Điện Dân Dụng theo TCVN 5699-1:2004 (Mục 14)

4.8 Thử điện áp

4.8.1 Quy định chung

Thử điện áp đượcYiến hành trong điều kiện mơi trường và sử dụng điện áp

xoay chiều tần số cống nhgiệp hoặc điện áp I chiều, tùy theo sự lựa chọn của nhà sản xuất

4.8.2 Phương pháp thử đối với cáp một lõi

Đối với cáp một lõi cĩ màn chắn điện áp thử phải được đặt trong 5 phút giữa ruột dẫn điện và màn chắn kim loại

Cáp một lõi khơng cĩ màn chắn phải được nhúng trong nước cĩ nhiệt độ phịng trong | gid, sau đĩ điện áp thử được đặt trong 5 phút giữa ruột dẫn điện và nứơc

4.8.3 Phương pháp thử đốt với cáp nhiều lõi

Đối với loại cáp nhiều lõi mà các lõi được chắn riêng rẽ bằng màn chắn, thì

điện áp thử phải được đặt trong 5 phút giữa từng ruột dẫn điện và màn chắn kim lọai hoặc lớp vỏ bọc kim loại

Đối với cáp nhiều lõi mà các lõi khơng đượe-chắn bởi các màn chắn riêng rẽ,

thì điện áp thử phải đặt trong thời gian 5 phút lậ giữa từng ruột dẫn được cách điện và tất cả các ruột dẫn khác và các lớp vỏ bọc kim loại nếu cĩ

Các ruột dẫn cĩ thể được nối với nhau một cách thích hợp dé thé hién viéc đặt liên tiếp điện áp thử nhằm hạn chế thời gian thử, với điều kiện Do

thứ tự nối phải đảm bảo rằng điện áp được đặt ít nhất 5 phút mà khơng cĩ sự gián đọan

giữa từng ruột dẫn với các võ bọc kim loại nếu cĩ

4.8.4 Điện áp thử

Điện áp thử (logs cơng nghiệp phải bằng 2.5 U0 +2KV đối với cáp cĩ điện áp danh định nhỏ và bằng 3.6/6 (7.2) KV, và 2.5 U0 đối với cap cĩ điện áp danh định cao hơn

Trang 35

LUAN VAN TOT NGHIEP Thiết Bị Tự Động Thử Quá Độ Điện Ap San

Phẩm Điện Dân Dụng theo TCVN 5699-1:2004 (Mục 14) Đối với cáp 3 lõi, nếu thử điện áp được thực hiện với máy biến áp 3 pha thì điện áp thử giữa các pha phải bằng 1.73 lần giá trị cho trong bảng trên

Khi sử dụng điện áp một chiều phải bằng 2.4 lần điện áp thứ tần số cơng

nghiệp

Trong mọi trường hợp, điện áp phải được nâng lên một cách từ từ tới giá trị

quy định

4.8.5 Yêu cầu

Khơng cĩ bất kỳ sự hư hại nào của cách điện 4.9 Thử điện áp trong thời gian 4h

Phép thử này chỉ áp dụng cho cáp cĩ điện áp danh định lớn hơn 3.6/6 (7.2) KV

4.9.1 Lấy mẫu

Mẫu thử là một mẫu cáp hịan chỉnh dài ít nhất 5 m trong khoảng giữa hai đầu đo

4.9.2 Phương pháp thử

Điện áp tần số cơng nghiệp sẽ được đặt giữa từng ruột dẫn điện với một màn

chan (hay các màn chắn) bằng kim loại hoặc lớp vổ bọc (hay lớp vỏ bọc), trong thời gian 4 giờ ở nhiệt độ phịng

4.9.3 Điện áp thử

Điện áp thử bằng 3 Ủạ

Giá trị của điện áp thử đối với điện áp danh định chuẩn cho trong bang sau:

Bảng 4.3 Thử điện áp trong thời gian 4h Điện áp danh định, KV Ủu 6 8.7 | 12 | 18 Điện áp thử, KV 18 | 26 | 36 | 54

Nguồn :Theo TCVN 5935-1995

Điện áp thử phải được nâng lên từ từ cho đến giá trị yêu cầu và được giữ như

Trang 36

LUAN VAN TOT NGHIEP Thiết Bị Tự Động Thử Quá Độ Điện Ap Sản

Phẩm Điện Dân Dụng theo TCVN 5699-1:2004 (Mục 14) 4.10 Thử phĩng điện cục bộ

a Thử phĩng điện cục bộ phải được tiến hành cho những cáp cách điện PE hoặc

XLPE cĩ điện áp danh định lớn hơn 1.8/3 (3.6KV) và những cáp cách điện EPR hoặc hoặc PVC cĩ điện áp danh định lớn hơn 3.6/6 (7.2)KV

Đối với cáp nhiều lõi, phép thử phải được tiến hành trên tất cả các lõi cĩ

cách điện Điện áp sẽ được đạt ở từng ruột dẫn điện và màn chắn kim loại

b.thử phĩng điện cục bộ phải được tiến hành theo phần 3 TCVN 5936 - 1995

(ICE 540) :phudng pháp thử cho cách điện và lớp vỏ bọc của cáp và dây điện (hợp chất nhiệt dẻo và đàn hổi), xung phĩng điện phát hiện được nhỏ nhất phải là 20pC (pico

culơng) hoặc nhỏ hơn đối với vật liệu EPR, PE và XLPE; và 40 Pc đối với vật liệu

PVC

4.11 Thử nhiệt chu kỳ

a.mẫu thứ đã chịu các phép thử trước được đặt trên sàn của buơng thử và được

nung nĩng bằng cách cho dịng điện xoay chiều đi qua ruột dẫn điện cho đến khi nhiệt

độ của ruột dẫn dạt đến nhiệt độ ổn định lớn hơn nhiệt độ danh định cực đại của cách

điện ở chế độ làm việc bình thường là 10°C

Đối với cáp nhiều lõi, dịng điện để nung nĩng được sẽ cho qua tịan bộ các ruột dẫn điện

Dịng điện để đốt nĩng phải được duy trì trong thời gian ít nhất 2 giờ, sau đĩ

mẫu thử sẽ được làm mát tự nhiên trong thời gian ít nhất 4 giờ Chu kỳ này sẽ lặp lại

thêm hai lần nữa

b.sau chu kỳ thứ ba, mẫu thử phải chịu phép thử phĩng điện cục bộ mơ tả trong

mục 4.9 và phải phù hợp với các yêu câu của điều này 4.12 Thử chịu xung sau đĩ thử điện áp xoay chiều

a.phép thử này được thử trên mẫu thử ở tại nhiệt độ ruột dẫn lớn hơn nhiệt độ

làm việc danh định cực đại của cách điện là 5°C

Điện áp xung phải được đặttheo cách thức qui định trong tiêu chuẩn IEC -

230

Trang 37

LUAN VAN TOT NGHIEP Thiết Bị Tự Động Thử Quá Độ Điện Ấp Sản

Phẩm Điện Dân Dụng theo TCVN 5699-1:2004 (Mục 14)

c.sau các phép thử trong mục c và b , mẫu cáp thử phải chịu phép thử điện áp tân số cơng nghiệp trong thời gian 15 phút tại nhiệt độ phịng (trên từng lõi)

Giá trị điện áp phải là các giá trị trong mục d của mục 4.8 khơng cho phép xẩy

ra các hư hỏng đối với cách điện

4.13 Phép thử đối với điện áp xung

4.13.1 Các định nghĩa về phép thử xung

4.13.1.1 Các định nghĩa chung cĩ thể áp dụng được

Những định nghĩa này áp dụng với xung lượng khơng cĩ sự đao động hoặc vượt qua hoặc đến đường cơng trung bình được dựng lên qua sự dao động và sự

Vượt mức

4,13.1.2 Giá trị của điện áp thử nghiệm

Đối với xung lượng khơng cĩ sự dao động và giá trị đỉnh của nĩ,trong

trường hợp của sự dao động và vượt quá theo xung lượng tiêu chuẩn được xem trong mục 4.14.2

Đối với hình dạng xung khác, ủy ban kỷ thuật cĩ liên quan sẽ định nghĩa

giá trị của điện áp thử nghiệm được đưa vào bản mơ tả đối với phép thứ và đối tượng

thử nghiệm

4.13.1.3 Thời gian trước ảo T1

1,67 lần khoảng cách T1 giữa lúc mà xung lượng bằng 30% và 90% của

giá trị đỉnh (điểm A và B, hình 1)

4.13.1.4 Gée ao 0;

Ngay tại điển trước mà tương ứng với điểm A (hình 1) bằng I1 khéang thời gian là 0,3T1, điều này là sự giao nhau với trục thời gian của đường thẳng dựng qua điểm tham chiếu A và B trên mặt trước

4.13.1.5 Thời gian ảo nửa giá trị T2

Khỏang thời gian giữa gốc ảo O¡ vàngay lúc khi điện áp tăng đến một

nửa giá trị đỉnh

4.13.2 Điện áp thử nghiệm

4.13.2.1 Xung tiêu chuẩn

Một xung lượng đây đủ cĩ thời gian trước ảo là 1,2 ps va thdi gian ảo cho

giá trị nửa sau là 50 hs Nĩ được gọi là tính chất và xung 1,2/50, trường hợp dạng xung

khác cĩ thể sẽ được chỉ bởi ủy ban kỹ thuật cĩ liên quan

SVTH : Châu Đơng Nguyên - Lê Chí Hiếu Trang 27

Trang 38

LUAN VAN TOT NGHIEP Thiết Bị Tự Động Thử Quả Độ Điện Áp Sân

Phẩm Điện Dân Dụng theo TCVN 5699-1:2004 (Mục 14)

4.13.2.2 Dung sai của xung tiêu chuẩn

Nếu khơng cĩ trường hợp khác được giải quyết bởi ủy ban kỹ thuật cĩ

liên quan, thì những sự khác nhau dưới đây là chấp nhận được giữa giá trị theo lý thuyết của xung tiêu chuẩn và những giá trị được ghi lại trên thực tế

Giá trị đỉnh +3%

Thời gian trước +20%.Với 1 dài mạch thử nghiệm, sự đao động hoặc là vượt quá cĩ thể xảy ra ở đỉnh xung ( xem hình 2 a-d) nếu tần số của sự dao động như

thế thì nĩ khơng lớn hơn 0,5 Mhz, hoặc kỏang thời gian của sự vượt quá là khơng qua 1 us, dudng cong trung bình sẽ được vẽ như hình 2 a-d va theo mục đích của phép đo,

biên độ cực đại của đường cong này được chọn ở giá trị đỉnh vạch rõ giá trị của giá trị

điện áp thử nghiệm, trường hợp dạng sĩng khác cĩ thể xảy ra do đặc điểm của tải Sự hướng dẫn sẽ làm sáng tỏ đối với dạng sĩng vừa nêu sẽ được cho bởi ủy ban kỷ thuật cĩ liên quan

Sự vượt quá vàsự dao động trong khỏang của đỉnh xung cĩ thể được chấp nhận với điểu kiện là biên độ đỉnh đơn của chúng khơng lớn hơn 5% giá trị đỉnh Thơng thường sử dụng mạch máy phát xung lượng, sự dao động trên bộ phận đĩ của sườn trước của sĩng trong thời gian mà điện áp khơng vượt quá 90% của giá trị đỉnh thì

thường khơng ảnh hưởng đáng kể đối với kết quả thử nghiệmxung lượng Về cơ bản

phải theo l hướng duy nhất nhưng cần ghi chú

4.13.2.3 Sự Pháp sinh đối với điện áp thử nghiệm

Xung lượng thường được sản xuất bởi l1 máy phát xung lượng, nĩ gồm 1

tụ điện được nạp điện từ một nguồn điện áp 1 chiều sau đĩ đượ phĩng điện vào mạch điện mà gồm cĩ thiết bị thử nghiệm Đặc điểm của máy phát xung sẽ được kiểm tra sau cho phù hợp với yêu cầu của tiêu chuẩn IEC 1180-2 về sau

4.13.2.4 Phép đo đối với điện áp thử nghiệm trong mạch điện

Tuy nhiên phép đo cĩ thể được tạo ra với 1 máy phát xung lượng khơng

được kết nối với đối tượng thử nghiệm mà trở kháng của đốt tượng khơng cĩ ảnh hưởng

đáng kể đến biên độ và dạng sĩng của điện áp thử nghiệm ở nơi 1 con số của đối tượng thử ngiệm Với sự giống nhau về kiểu mẫu và kích thước thì được thử nghiệm dưới điều kiện như nhau, hình dang thi chỉ cần kiểm tra 1 lần

4.13.3 Qui trình thử nghiệm

4.13.3.1 sự chuẩn hĩa dạng sĩng của điện áp xung lượng

Sử dụng hệ thống đo được chấp nhận, đạng sĩng của điện áp xung được đặt bên đối tượng thử nghiệm thì sẽ được kiểm tra xác minh là sử dụng xung lượng khơng lớn hơn 50% của mức điện áp thử nghiệm

SVTH : Châu Đơng Nguyên — Lê Chí Hiếu Trang 28

Trang 39

LUAN VAN TOT NGHIEP Thiết BỊ Tự Động Thử Quá Độ Điện Áp Sản

Phẩm Điện Dân Dụng theo TCVN 5699-1:2004 (Mục 14)

4.13.3.2 Phép thử điện áp chịu đựng

Bộ năm xung lượng của hình dáng theo lý thuyết và mỗi cực tính được

đặt ngay tại mức điện áp chịu đựng, điều kiện cần thiết của phép thử được thỏa mãn nếu khơng cĩ dấu hiệu của sự phĩng điện đánh thủng hoặc đạt được sự đánh thủng 1

phần

Ủy ban kỹ thuật cĩ liên quan sẽ chỉ ro tiêu chuẩn đối với sự xác định và ước

lượng cho sự đánh thủng được đảm bảo điều kiện cần thiết của nững phép thử này

được thỏa mãn nếu cĩ một sự phĩng điện I phần thích hợp tại nơi đánh thủng

4.13.3.3 Phép thử điện áp dam bảo sự phĩng điện đánh thủng

Bộ năm xung lượng của dạng xung theo lý thuyết và mỗi cực tính được đặt

mức điện áp phĩng điện đánh thủnh tại nơi ứng dụng Ủy ban kỷ thuật cĩ liên quan cĩ

thể cũng chỉ định qui trình khác cho đối tượng cụ thể

4.14 Thử nghiệm với điện áp 1 chiều

4.14.1 Các định nghĩa về thử nghiệm điện áp 1 chiều 4.14.1.1 Giá trị của điện áp thử nghiệm

Giá trị trung bình cộng (giá trị hiệu dụng)

4.14.1.2 Sự nhấp nhơ (gợn sĩng)

Độ lệch theo chu kỳ từ giá trị trung bình của điện áp, biên độ của sự nhấp

nhơ được định nghĩa bằng nữa hiệu số giữa giá trị lớn nhất, hệ số gợn sĩng là tỷ số của

biên độ rợn sĩng với giá trị trung bình

4.14.2 Điện áp thử nghiệm

4.14.2.1 Điều kiện đối với điện áp thử nghiệm 4.14.2.1.1 Dạng điện áp

Điện áp thử nghiệm như được thiết lập trên đối tượng thử nghiệm sẽ là

điện áp 1 chiểu mà khơng lớn hơn 3% hệ số gợn sĩng.trừ khi cách khác được chỉ định

bởi ủy ban kỹ thuật cĩ liên quan, chú ý rằng hệ số gợn sĩng cĩ thể là khơng ảo (khơng

chính xác) bởi do đối tượng thử nghiệm hiện tại và điểu kiện thử nghiệm 4.14.2.1.2 Dung sai (sai số)

Nếu khơng cĩ trường hợp khác được chỉ định bởi ủy ban kỹ thuật cĩ liên quan dung sai +3% là cĩ thể chấp nhạn được giá trị điện áp theo danh nghĩa và giá trị điện áp thử nghiệm đã được thử nghiệm

4.14.2.2 Sự phát sinh và phép đo của điện áp thử ngiệm

Điện áp thử nghiệm thơng thường cĩ được bằng những bộ chỉnh lưu, những

điều kiện cần thiết là phải đáp ứng bởi nguồn điện áp thử nghiệm phụ thuộc

SVTH : Châu Đơng Nguyên — Lê Chí Hiếu Trang 29

Trang 40

LUAN VAN TOT NGHIEP Thiết Bị Tự Động Thử Quá Độ Điện Ấp Sản

Phẩm Điện Dân Dụng theo TCVN 5699-1:2004 (Mục 14) đáng kể vào loại thiết bị thử nghiệm và điều kiện thử nghiệm, điều kiện cần thiết đã

được xác định phần lớn bởi giá trị và trạng thái tự nhiên của dịng điện thử nghiệm

được cung cấp

4.14.3 Quy trình thử nghiệm 4.3.1 Các phép thử chịu điện áp

Điện áp sẽ được đặt lên đối tượng thử nghiệm ban đầu là một giá trị đủ nhỏ để chống lại sự quá áp Nguyên nhân gây ra do sự chuyển mạch tạm thời, sau đĩ nĩ sẽ được tăng dần dần một cách thích hợp để cho phép thiết bị đo đọc được, nhưng khơng được quá chậm, bởi đĩ là nguyên nhân khống cần thiết kéo dài ứng suất của đối tượng gần đến điện áp thử nghiệm

Cho cách thử, những yêu cầu là chung chung, thích hợp Nếu tỉ lệ tăng khỏang 5% điện áp ước lượng cuối cùng trên giầy, khi đĩ điện áp đặt là trên 75% Điện áp này nĩ sẽ được duy trì theo thời gian lý thuyết và sau đĩ sẽ đượ giảm bởi sự xả của tụ lọc và đối tượng thử qua điện trở thích hợp Khỏang thời gian thử nghiệm sẽ được chỉ rõ bởi uy ban kỹ thuật cĩ liên quan

4.3.2 Các phép thử điện áp phĩng điện đánh thủng

Điều kiện cần thiết của phép thử thường phải thỏa mãn Nếu giá trị của

điện ấp phĩng điện đánh thủng khơng cao hơn điện áp phĩng điện đánh thủng tin cậy trên mỗi giá trị số được chỉ đỉnh của sự đặt điện á áp

4.15 phép thử với điện áp xoay chiều

4.15.1 Các định nghĩa của phép thử điện áp xoay chiều

4.15.1.1 Giá trị định

Là giá trị cực đại

4.15.1.2 Giá trị m.r.s ( gía trị hiệu dụng)

Giá trị bình phương tring bình của giá trị điện ap bình phương trong thời gian hồn thành xong một chu kỳ

4.15.2 Phép thử điện áp

Điện áp thử nghiệm xoay chiều được đặt lên đối tượng thử nghiệm thơng thường cĩ tần số nằm trong phạm vi từ 45 Hz đến 65 Hz, thơng thường điện ap thử nghiệm tần số cơng suất Phép thử đặc biệt cĩ thể được yêu cầu nhiều tần số dưới hoặc trên phạm vi này, khi đĩ sẽ được chỉ định bởi ủy ban kỹ thuật cĩ liên quan Hình

dạng điện áp cũng gần giống với 1 đường hình sin với cả hai nữa chu kỳ cùng sát vào như nhau, điểu này được coi là thỏa mãn, nếu tỷ lệ của giá trị đỉnh với gid tri m.r.s

bằng /24+5%

SVTH : Châu Déng Nguyén — Lé Chi Hiéu Trang 30

Ngày đăng: 23/04/2018, 14:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN