1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giám sát và điều khiển động quay ănten rađa

108 109 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 3,37 MB

Nội dung

Trang 1

KHOA CO KHi TU DONG NGANH CO TIN KY THUAT

ule

LUAN AN TOT NGHIEP

Để tài :

GIÁM SÁT VÀ ĐIỂU KHIỂN ĐỘNG CƠ

Trang 2

BO GIAO DUC va DAO TAO CONG HOA XA HOI CHU NGHIA VIET NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ Độc Lập — Tự Do — Hạnh Phúc

KHOACƠKHÍTỰĐỘNG senses NGHÀNH CƠ TIN KỸ THUẬT

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Họ và Tên : BÙI ANH DUY MSSV:10106030

Ho va Tén: NGUYEN ANH TUAN MSSV:10106153 1 Đề tài: Giám Sát Và Điều Khiển Động Cơ Quay Angten Rada

2 Nhiệm vụ ( yêu cầu về số liệu và nội dung ban đầu)

e _ Tìm hiểu về động cơ điện ba pha công suất lớn

e_ Giới thiệu các loại cảm biến từ đó lựa chọn ra các loại cảm biến

phù hợp với nhiệm vụ của đồ án

e© Tìm hiểu các loại vi điểu khiển và lựa chọn ra một loại có tính

năng tốt nhất để thích hợp trong việc thiết kế và thi công

e _ Tìm hiểu các phương thức truyền thông và truyền dữ liệu đi xa e Thiết kế từng chỉ tiết e _ Thi công mô hình e Kết luận 3 Ngày nhận nhiệm vụ : 09/04/2007 4 Ngày kết thúc nhiệm vụ : 30/07/2007 5 Họ tên người hướng dẫn : Phần hướng dẫn TS HO NGỌC BÁ "—

Nội dung và yêu cầu LVTN đã được thông qua Bộ môn 5

Ngày tháng năm Ngày hd tháng ⁄« năm „<.£¿

CHỦ NHIỆM KHOA NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHÍNH

(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi gõ họ tên)

ft

a

TS LÊ ĐÌNH PHƯƠNG TS HỒ NGỌC BÁ

PHẦN DÀNH CHO KHOA VÀ BỘ MÔN:

Người duyệt (chấm sơ bộ)

Ngày bảo vệ:

Điểm tổng kết: 2<c=c=cecececrcee

Trang 3

PHIEU NHAN XET LUAN AN TOT NGHIEP

Trang 4

LỜI CẢM ON

PQ =

Chúng em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu và các thầy cô Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ đã chỉ dẫn chúng em trong những tháng năm học tập tại trường

Em xin chân thành tỏ lòng biết ơn đến Thầy Z6ả Ogee Ba,

giáo viên trực tiếp hướng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện

luận văn tốt nghiệp Sự tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và động viên của Thầy đã giúp em rất nhiều trong việc hoàn thành tập luận văn này

Đặc biệt, Chúng con xin kính gởi lời cảm ơn đến Bố Mẹ, các anh chị và bạn bè đã hỗ trợ và động viên Chúng Con trong suốt quá trình học tập và thực hiện Luận văn tốt nghiệp này

Tuy nhiên, do khả năng còn hạn chế và thời gian có hạn, chắc

chắn trong tập luận văn này không tránh khỏi thiếu sót, mong được

sự thông cảm và đóng góp ý kiến của quý thầy cô và các bạn để

tập luận văn hoàn chỉnh hơn

Chúng em xin chân thành cảm ơn

TP Hồ Chí Minh - Tháng 8 năm 2007 Nhóm sinh viên thực hiện

Bùi Anh Duy

Nguyễn Anh Tuấn

Trang 5

MUC LUC Nhiệm vụ luận án - 5-5 -<<s<< s55 mm 49995946866 6 wl Nien xét của giáo viên hướng dẫn wee —- ali Nhận xét của giáo viên phản biện . s ces- .Ô iii L@i cảm ơn M es " Ô ii 001117 .ÔỎ ii TỔNG QUAN GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1 CHUONG 1: TIM HIEU VE ANGTEN RADA 3 1.1 Sơ lược về ăngten rada - 3

1.2 Các đặc tính của ăngen rađa -~-~~-~-~ ~~-=~~~~~~==~========~=~=~=~=>~~=r 4 1.3 Các phương pháp diéu khién quay anten - 4

CHUONG 2: NHTEM VU CUA ĐỒ ÁN -+-=~~-+m=~==z+=~==~m+= 6 2.1 Phạm vi giới hạn đồ án -~ -~~~~~===~==~=<====reee=zzz=r====z=emerem 6 2.2 Chọn phương án giải quyết theo nhiệm vụ đô An - 6

2.3 Mô hình tổng quan các hệ thống diéu khién - 9

2.3.1 Khái niệm điều khiển - 9

3.3.2 CAc nguyén tac diéu khién - 9

3.3.3 Do nhiét d6 - 10

CHUONG 3: TONG QUAN VE ĐỘNG CƠ ĐIỆN BA PHA-.- -= - 13

3.1 Khái niệm về động cơ không đồng bộ 13 3.2 Cấu tạo và đặc điểm động cơ không đông b6 - 13

3.2.1, Cấu tạo -~ ~ =~-~~ ~-===~==~======~=z=rr==r==rr=rr=rrr=rr=rrr=r===rr=reee 13 3.2.2 Đặc điểm của động cơ khong déng bé - 14

3.3 Nguyên lý làm việc của động cơ không đồng bé - 14

3.4 Các tham số của động cơ cần giám sát - 15

3.5 Những tình trạng làm việc không bình thường của động cơ - 15

3.5.1 Hoạt động của động cơ điện cảm ứng ba pha trong điều kiện điện áp không đối xứng - ~Cr~=>==r====r===rr=r=r=rr=rrr=rr=r=r=r=rrr=r==me l5 3.5.2 Sit dung role qué ding dé bdo vé - 16

3.5.3 Sử dụng role khong can bing pha - 16

Trang 6

3.6.1 Role nhiệt ~~~ ~~~ ~~~ =~~~~=====~=====zz===z==zz==z=zz=====z~z===zre 17 3.6.2 Máy cắt điện - 17 3.6.3 Cau chi - ~============= ~~============r 17 3.7 Ưu nhược điểm của động cơ không ding bé - 18 3.7.1 Uu diém - 18 3.7.2 Nhudc diém - 18

HƯƠNG 4: TÌM HIỂU VỀ CẢM BIẾN - - -~ -~-=-================== 19

4.1 Đại cương về cảm biếT -~ -= ~-~-~======z========zz=====em=zz.menmmmmeeemem 19 4.2 Khái niệm về cảm biến -=======er=====e==r=zeexe=rrrr=r 20 4.3 Các đặc trưng cơ bản của cảm biến -=~~-====~=========e=z=eee=zmee 20 4.3.1 Hàm truyền -~ ~ ~~-~~ ~ ~-~==~==~===>==~===zrr>z=>~=m====~m=>—====ee 20 4.3.2 Độ lớn cua tin hiéu vao - 21

4.3.3 Sai s6 va chinh xdc - 21

4.4 Phân loại các linh kiện cảm biếT -=-~=-=~-===~~===================== 21

4.4.1, Phan loai theo nguyén ly chuyén d6i - 21

4.4.2 Phân loại theo thông số của mô hình mach thay thé - 21

4.4.3 Phan loai theo tin hiéu kich thich - 22

4.5 Cảm biến nhiệt độ 22 4.5.1 Thang nhiệt độ - 22

4.5.2 cặp nhiệt điện -~ ~~~====~x~~~=z~~=~=~=z====z=z==rrrr=rrrmrr=r====m 24 4.5.3 Do nhiét d6 bang dién tré - 26

4.5.4 Đo nhiệt độ bằng diot va tranzito - 27

4.5.5 Nhiét ké btfc xa_ - 27

4.6 Cam bién nhiét vi mach — 28

4.7 Cảm bién dong điện - oe 32 4.7.1 Nguyén ly do -2 2 2-92 -2 - 32

4.7.2 Dién cu do khi -+ - 33

4.7.3 Điện cực enzim - 33

4.8 Các khối chính trong hệ điều khiển 35 4.8.1 Nhitng phan tit thudng c6 trong hé diéu khién - 35

4.8.2 So dé t6ng quit - 35

4.9 Bộ mã hóa tương đối ce=e==meeemememm 36 4.10 Bộ mã hóa tuyệt đối — ano 36 HUONG 5: HỆ THONG VI DIEU KHIEN - aensnsenee 39 5.1 So luge vé vi diéu khiển -~ -~~~~~~~~~~~========r~~r~rr>~r 39 5.1.1 Gi6i thiéu -+ -7 - 39

5.1.2 Vi diéu khién AT89C5 1 - 39

5.1.3 Vi diéu khién Atmegal6 - 4I 5.1.4 Vi điều khiển AVR AT90S8515 -~~ ~-~~-~====~==~~~~==~~~~=~~~~ 42

Trang 7

5.1.6 Vi diéu khién AVR AT90S8535 - 44 5.2 Tổng quan về vi điều khiển AT90S8535 45 5.2.1 Cấu trúcAT90S8535 -~ ~-~=~~~>~-~~~~~~~z~==~=~=r====~==~me 45 5.2.2 Sơ đồ khối -~ -~~~~=~=~===~=~================r=rrm=~========mmrrrr 46 5.2.3 Kién tric cia tap lénh AVR AT89S8535 - 49

5.3 Bộ Chuyển Đổi ADC 51

5.3.1 Khái Niệm Chung -~-=~-~===~~=~~===~===~=~~~~=======m===r==rr=me 51

5.3.2 ADC - 2-2-5 enn nnn nnn nner nnn nena 52 5.3.3 Dau ra b6 ADC - 2-2 nnn nnn n nnn ene 52

5.3.4 Tín hiệu tham chiéu Vr -+ - 52

5.3.5 Tín hiệu điểu khiển -~ -=====~=~~~~~~~~~=~~===~===rmrrrrrrrr 53

5.4 Các phương pháp chuyển đổi AD 54 5.4.1 Phương pháp tích phan - 54

5.4.2 Phương pháp ADC xấp xỉ liên tiếp - 55

3.4.3 Phương pháp song song -~ -~~~~-~=~~~~~~~====~z~===z~=~==r=r~~~~~~~~=rer 56 5.5 Truyền thông và truyền đữ liệu 57

5.5.1 Truyén thong tun ty - 57

5.5.2 Truyền dữ liệu -~ -~ ~-======z=~~=~~~=z==~==rr==r==m=rmrrrrmrmer 59

5.6 Chức năng điều khiển từ xa -~ ~================m====m==er===re=mme 60 5.7 Bộ giao tiếp với máy tính PC -= -~-=============m===========m==r==r=ee 61

5.8 Ghép nối qua cổng RS-232C -=======srre=ssxrxaxxrerezzmememe 63

5.8.1 Cac dudng dif liéu va diéu khién cla RS_232C - 65 5.8.2 Đặc điểm kỹ thuật về dién cha RS_232C - 66

5.8.3 Các IC kích phát và thu của RS_232C -~ -~ ==~-=~~~==~===~¬= 66

5.8.4 Chite ning -+ - 2222-2 n nnn nnn nnn nnn nner 67

5.9 Hệ thống điều khiển từ xa - ¬ 67

5.10 Các phương pháp mã hoá trong diéu khién ti xa - 68

5.11 Sơ đồ khối của một hệ thong diéu khién tif xa - 69

5.12 LCD aoe - 69

5.13 Mạch khuếch đại dòng điện 71

CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ TUNG CHI TIET VA THI CONG - 74 6.1 Nhiệm vu thiét ké -2 2-22-2220 74 6.2 Sơ đồ và chức năng từng khối - 74 6.3 Thiết kế từng chỉ tiẾt -~-~~-~ ~~==~~~=~~~~~~~=======r~=rrrrrrr=rr=rr=r=r~~e 75 6.4 Thuật giải chương trình -~ -~-~-~-~-~~~~=~=~=~=~~~====~z=z==rr==r=r~~==r~===rrr 80 6.5 Thi công ~-~-~-~-~-~~~~~~=~=~~==~~z===z~r~~=z=rrrrrrrrrrrrrrrerrrr==r~r=rrr~mrrree 97

KẾt luận và hướng phát triỂn luận án -~-~-~========~~~~~======~===m===mer=mmm 99

Trang 8

LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP co nm Boa eA SD 5 = = 5 3 a9 3 3 cere

TONG QUAN GIOI THIEU DE TAI

Thế kỷ 20 chúng ta đã chứng kiến biết bao sự phát triển, sự tiến bộ của khoa

học kỹ thuật, của công nghệ thông tin liện lac Những thay đổi này đã đem lại cho cần người biết bao nhiêu là lợi ích to lớn Dựa trên những bậc thang phát triển đó

thé ky 21 được dự đoán là thế kỷ của công nghệ thông tin và tự động hóa, sự phát

triển như vũ bão của ngành công nghệ thông tin đã giúp con người khắc phục được

ững hạn chế về không gian Trong những sự phát triển của công nghệ thông tin

thì hệ thống thông tin liên lạc là một trong những vấn để quan trọng của loài gười Nhất là những ứng dụng của kỹ thuật thông tin liên lạc vào lĩnh vực kinh tế, Hoa học và đời sống Chính vì nó mà con người và xã hội loài người đã phát triển Hông ngừng Đặc biệt trong những thập niên gần đây, ngành bưu chính viễn thông R phát triển mạnh mẽ tạo ra bước ngoặc quan trọng trong lĩnh vực thông tin để

ấp ứng nhu cầu của con người Ngoài nhu câu về thông tin con người còn muốn

Hững nhu cầu khác như :điểu khiển báo trộm từ xa,báo bão từ xa, báo chống cháy

| xa, hộp thư thoại Vì thế công nghệ thông tin luôn là để tài cho các nhà khoa Qc, kỹ sư và những người đam mê về công nghệ

Hiện nay do nhu câu trao đổi thông tin liên lạc của người dân ngày càng tảng, ngoài việc con người thường trao đổi thông tin qua điện thoại giờ đây con

người còn có thể trao đổi với nhau thông qua mạng máy tính, việc phát triển mạng mặãy tính đã giúp ta rất nhiều nhất là điểu khiển các thiết bị từ xa đây là phương

thức thuận tiện nhất, nhanh chóng nhất, vừa đảm bảo các tính năng thuận tiện,

nhanh chóng vừa tiết kiệm được chi phí sử dụng và đấm bảo an toàn cho tính

màng và tài sản của mỗi người dân khi có sự cố xảy ra

Ngoài ra, ứng dụng của hệ thống điểu khiển xa thông qua mạng máy tính,

íp ta điều khiển các thiết bị báo động ở những môi trường nguy hiểm mà con

gdười không thể làm việc được hoặc có thể làm việc được nhưng còn gặp rất

Hiểu khó khăn Trong đời sống của chúng ta luôn tổn tại những nguy hiểm đanh nh rập nên việc lắp đặt các hệ thống báo động từ xa có tâm quan trọng hết

ức to lớn Nó giúp ta phát hiện nhanh chóng, đưa ra các biện pháp kịp thời nhằm an chặn, giảm bớt các thiệt hại gây ra mục đích là đem lại sự bình an cho mọi

lười, bảo vệ tài sản cho nhân dân, cho đất nước góp phần ổn định kinh tế

Ngày nay việc ngăn ngừa, báo động từ xa các mối hiểm họa đang rình rập chúng ta như là: thiên tai, sóng thần, cháy nổ, báo có kẻ trộm độp nhập là một

Trang 9

VAN AN TOT NGHIEP ca Td ch A to

trở thành nghĩa vụ không những của quốc gia, của người dân nào mà là của tất

mọi người trong hành tinh nay

Ở Việt Nam ăngten rađa đã được đưa vào sử dụng vào những năm 50 của thế

ý 20, nó được sử dụng trong lĩnh vực quân sự và một số lĩnh vực kinh tế khác, la đã có một vị trí quan trọng bảo đắm cho bộ quốc phịng, hàng khơng ngày

y ngồi qn sự hàng không dân dụng Việt Nam rađa hiện đại được sử dụng

ng nhiều ngành kinh tế nhất

Xuất phát từ những ý tưởng và tình hình thực tế như ở trên, chúng em on để tài: “Giám Sát và điểu khiển động cơ quay ăngten rađa” cho luận án

nghiệp của nhóm

SÝTH: Bùi Anh Duy -Nguyễn Anh Tuấn Trang 2

Trang 10

WAN ÁN TỐT NGHIỆP tụ ta CHƯƠNG 1

TÌM HIỂU VỀ ĂNGTEN RAĐA

1.1 Sơ lược về ăngten rađa

Trong một hệ thống vô tuyến, một sóng điện từ lan truyền từ máy phát đến

máy thu qua không gian Việc truyền năng lượng điện từ trong không gian có thể được thực hiện theo hai cách:

- Dùng các hệ truyền dẫn nghĩa là các hệ dẫn sóng điện từ như đường dây sohg hành, đường truyền đồng trục, ống dẫn sóng kim loại hoặc điện môi Sống

điện từ truyền lan trong các hệ thống này thuộc loại sóng điện từ ràng buộc

- Bức xạ sóng ra không gian Sóng sẽ được truyền đi dưới dạng sóng điện từ do

Do đó thiết bị dùng để bức xạ sóng điện từ hoặc thu nhận sóng từ không gian n ngoài được gọi là Ă»gứen vì vậy ăngten là một thiết bị bức xạ và thu năng

ing

Rađa là một phương tiện định vị Rađa hoạt động theo nguyên lý bức xạ năng

‘ng điện từ ra không gian và thu nhận các xung dội trở về từ sự phản xạ của vật

thể hay mục tiêu Các xung dội trở về từ sự phản xạ của mục tiêu sẽ cung cấp cho những thông tin về mục tiêu Phạm vi và khoảng cách đến mục tiêu được xác

định bằng khoảng thời gian từ khi bức xạ năng lượng điện từ ra không gian đến khi ận được xung phắn xạ từ mục tiêu Nếu mục tiêu đang di chuyển thì rađa có thể tha ba th bu củ = hu nh b i

ïy được quỷ dao va dự đoán được vị trí tương lai của mục tiêu

Chúng ta đã thấy ăngten là bộ phận quan trọng không thể thiếu được của

t kỳ hệ thống vô tuyến điện nào, bởi vì đã là hệ thống vô tuyến nghĩa là hệ yng trong đó có sử dụng sóng điện từ thì không thể không dùng đến thiết bị để c xạ hoặc thu sóng điện từ Ăngten quyết định rất nhiều các tính chất khác nhau a tuyến thông tin liên lạc

Ăngten có nhiều dạng và nhiều cấu trúc khác nhau có loại rất đơn giản

nhưng có loại rất phức tạp Ta có hai loại anten là *ăngfen vô hướng và ăngten có ứng

+ Ăngten vô hướng: là ăngten có bức xạ công suất một cách đồng nhất trong t góc khối 4m

+ Ăngten có hướng: là ăngten mà nó tập trung công suất theo một hướng ất định vì vậy nó phụ thuộc vào hệ số hướng tính D( 6,ð ) và độ lợiG( 6,0 )

Trang 11

LUAN AN TOT NGHIEP

1.2 Các đặc tính của ăngten rađa - Trở kháng vào của anten

- Hiệu suất Ăngten: Pạ = e*Pạ, P§ : là công suất bức xạ bởi ăngten

" e : là hiệu suất của ăngten

“ Pa: là công suất được nhận tại ngõ vào của ăngten

- Ăngten là một thiết bị thuận nghịch vì thế các phẩm chất phát và thu là đồng nhất ở cùng một tân số

- Các ăngten được đặt cố định trên các tháp ăngten Các tháp ăngten này được

đất tại các vị trí cố định

- Kích thước của ăngten dùng để chỉ đường kính của khẩu độ bức xạ

- Băng tần: Băng tần này được định nghĩa là băng tần liên tục trong đó ăngten sé| lam việc - Sự phân cực: một sự phân cực của ăngten có thể được phân loại như tuyến tính, tròn hay elíp Một số đặc tính khác như đồ thị bức xạ, góc khối ăngten, độ lợi ăngten, mức bức xạ phụ của ăngten v.v

Phân loại các ăngten

Hiện nay trên thế giới có rất nhiều loại ăngten: ăngten loa, ăngten cột, gen xoắn, ăngten vòng, ăngten chữ thập nhưng phổ biến nhất là loại ăngten

Phrabol

Ăngten Parabol: Là loại ăngten sử dụng rộng rãi nhất cho các ứng dụng sóng iba điểm quan trọng của loại ăngten này là có thể hội tụ các tia song song vào tiểu cự của nó và ngược lại có thể tạo ra chùm tỉa song song từ các bức xạ phát sinh từ liêu cự Ở chế độ thu các tia này sẽ làm gia tăng tạp âm và chúng có thể giao

thoa phá hủy chùm tia phần xạ Trong thực tế, một vật bức xạ được thiết kế để có

tdi thiểu hoặc loại bỏ các tia này Dựa vào đặc tính hình học của parabol mà người ta đã có cách lắp đặt bộ phát và thu tín hiệu đặt tại tiêu điểm của parabol sao cho

tốn hao đường truyền là thấp nhất

Do đó ăngten parabol hiện đang được sử dụng nhiều trong công nghệ truyền thông ngày nay

ne _

1⁄8 Các phương pháp điều khiển quay ăngten

Mục đích điều khiển ăngten là điểu khiển bước sóng ăngten trong không

Trang 12

UẬN ÁN TỐT NGHIỆP

+ phương pháp thử hai:

- Ảngten cơ học (cơ khí) đứng yên nhưng thay đổi sự phân bố dòng điện cao

n trên bể mặt ăngten dẫn đến búp sóng ăngten quay trong không gian theo lương thức và tốc độ theo ý muốn

- Ngồi ra với cơng nghệ hiện đại như ngày nay ta còn có thể điểu khiển

Igten bằng các cách khác nhau như là:

s Điều khiển bằng máy vi tính: máy tính là một công cụ thuận lợi nhất để

cHo tia điều khiển các thiết bị từ xa thông qua màn hình vi tinh, nó giúp cho ta thấy

tợc hiện trang của từng nơi mà ta cần theo dõi

e Bộ điều khiển bằng tia hổng ngoại: tia hổng ngoại có thể được sử dụng

ư sóng truyền để gửi tín hiệu tới các mạng lưới

e_ Điều khiển bằng tiếng nói: Sự phát triển của công nghệ nhận biết bằng

Trang 13

LUAN AN TOT NGHIEP 5 =- tậi CHUƠNG 2 NHIỆM VỤ CỦA ĐỒ ÁN 2.1 Phạm vi giới hạn đồ án

- Từ những chỉ tiêu kỹ thuật đặc tính cần có của một động cơ ăngten rađa ma ta đã trình bày ở trước từ đó dẫn đến việc thiết kế hệ thống điều khiển tự động

ầm để đảm bảo các chỉ tiêu kỹ thuật Đây cũng chính là nhiệm vụ của đổ án mà óm chúng em cần thực hiện

- Vì thời gian thực hiện luận văn tương đối ngắn nên nhóm chúng em chỉ b trung vào các vấn dé sau:

Tìm hiểu về động cơ ba pha công suất lớn, các tham số về nhiệt độ, điện

áp, dòng các yêu cầu bảo vệ khi có sự cố

* Tìm hiểu về các loại cảm biến đặc biệt là cảm biến đo nhiệt độ, đo dòng

điện từ đó lựa chọn ra các loại thích hợp nhằm phục vụ cho đô án Đưa ra các loại vi điều khiển từ đó ta chọn một loại có đặc tính phù hợp

cho đồ án

Thực hiện giám sát điểu khiển từ xa và điểu khiển bằng nút nhấn

* Phương thức truyền thông và truyền tín hiệu

v Thi công

2.2 Chọn phuơng án giải quyết kỹ thuật theo nhiệm vụ đô án

- Một hệ thống tự động có thể có nhiều cách, nhiều phương pháp khác nhau ể thiết kế Việc lưa chọn các phương pháp thiết kế phụ thuộc vào các yêu cầu kỹ

thuật, các thao tác, sự tiện lợi của các hệ thống đó Mặt khác, giá thành cũng là

ật vấn để mà chúng ta phải để cập đến trong việc lựa chọn để đưa ra các phương

giải quyết nhằm đưa ra các biện pháp tiến hành xây dựng các hệ thống điều

lến hợp lý, tiện lợi, có hiệu quả nhất

- Các phương án được dùng để chế tạo các hệ thống điều khiển :

e© Vi xử lý - Vi điều khiển e Giao tiếp máy tính

Trang 14

VAN ÁN TỐT NGHIỆP

* Phương án điều khiển bằng vỉ xử lí - vi điều khiển

Vi xử lí — vi điều khiển là thiết bị điều khiển bằng lập trình, được dùng

lều trong các ngành công nghiệp, trong dân dụng

- Máy điều hòa

- _ Điện thoại di động - Loviba

- Máy giặt, tủ lạnh, tỉ vi

Sử dụng phuơng án điều khiển bằng vi xừ li — vi điều khiển có các ưu nhuợc

lểm sau:

Uu điểm: * Tốc độ truyền nhanh

*- Kích thước nhỏ gọn không cổng kểnh

* Giá thành không cao

* Có khả năng điều khiển các chức năng phức tạp

Nhược điểm:

* Mất nhiều thời gian thiết kế

* Công tác bảo trì phức tạp

* Bị nhiễu sóng, chạy không đều ~ Phuong án điêu khiển bằng máy tính

Máy tính là thiết bị điểu khiển khả lập trình có chức năng điều khiển các

Ết bị ở xa cực kì tốt và nhanh chóng, được thiết kế nhiều để dùng nhiều trong

ông nghiệp, trong nông nghiệp, trong dân dụng

- - Máy rút tiền tự động

- _ Trong các dây chuyền sắn xuất tự động - _ Trạm phát sóng, trạm bơm nước

- _ Điều khiển rôbốt

Phuơng án điều khiển bằng máy tính cũng có các ưu nhuợc điểm sau:

Ưu điểm: * Tốc độ điều khiển khá nhanh

* Kích thước vật lý nhỏ gọn không cổng kểnh * Dễ thay đổi điều khiển

* Có khả năng điều khiển các chức năng phức tạp * Có khả năng chống nhiễu khá tốt

Trang 15

WAN AN TOT NGHIEP ° a c Nhược điểm:

* Mất nhiều thời gian thiết kế

* Công tác bảo trì phức tạp, kém do có nhiều mạch điện tử

* Giá thành cao

Phương án điều khiển bằng plc

- PLC là thiết bị điểu khiển khẩ lập trình được thiết kế nhiều để dùng nhiều

ng công nghiệp

+ Trong dây chuyển sản xuất nước ngọt + Dây chuyển lắp ráp ôtô

+ Máy CNC

+ Điều khiển rơbốt

Ngồi ra còn được dùng trong dân dụng nhưng ít được phổ biến vì giá thành

- Phuơng án điều khiển bằng plc cũng có các ưu nhuợc điểm sau: Ưu điểm: * PLC tiêu thụ ít năng lượng

*_PLC có độ tin cậy cao vì được thiết kế đặc biệt trong môi trường

công nghiệp

* C6 thé lắp đặt ở những nơi có độ nhiễu điện cao * Kích thước vật lý nhỏ gọn không công kénh * Dễ thay đổi điểu khiển

* Có khả năng điều khiển các chức năng phức tạp

Nhược điểm:

* Giá thành cao

* Công tác báo trì phức tạp

Trong đồ án này việc thực hiện thiết kế hệ thống giám sát điều khiển ăngten đa từ xa đòi hỏi hệ thống nhỏ gọn không cổng kểnh, dễ lắp đặt chính vì vậy với

d ưu nhược điểm của các phương án trên chúng em chọn phuơng pháp điều khiển

tư Ing vi xv li — vi điều khiển ’ ˆ ok a

Trang 16

LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP

2.3 Mô hình tổng quan các hệ thống điều khiển

2.3.1 Khái niệm điều khiển

- Điều khiển là quá trình thu thập thông tin, xử lý các thông tin vừa thu thập

về và tác động truyền tắi thông tin lên các hệ thống nhằm đáp ứng các yêu cầu,

mục đích đã địng sẵn trước

- Điều khiển tự động là điều khiển bằng máy móc với sự trợ giúp của các thiết

bilmdy tinh ma không cần sự tác động của bàn tay con người

- Chúng ta cần phải điểu khiển vì:

+ Điều khiển đem lại hiệu quả kinh tế cao, tăng năng suất, độ chính xác

+ Con người không thoả mãn với nhu cầu

+ Tiết kiệm được năng lượng, sức khỏe

- Hệ thống điều khiển gồm 3 thành phần cơ bản: + Đối tượng điểu khiển

+ Cảm biến

+ Bộ điều khiển

2.3.2 Các nguyên tắc điều khiển

Các nguyên tắc diéu khiển có thể xem là yếu tố quan trọng để thiết kế hệ thống điều khiển đạt chất lượng tốt và có hiệu quả kin tế cao

2.3.2.1 Nguyên tắc I: Nguyên tắc phần hồi thông tin

- Muốn quá trình điểu khiển đạt chất lượng cao, trong hệ thống phải tổn tại

“ss Đ› ¡ dòng thông tin: một là chuyển thông tin từ bộ điều khiển đến đối tượng và một

là| chuyển thông tin từ đối tượng ngược về bộ điều khiển, dòng thông tin chuyển

ngược về gọi là hồi tiếp

- Điều khiển không hồi tiếp(điều khiển vòng hở) không đạt được chất lượng cao, nhất là khi bị nhiễm sóng

+ Quá trình điểu khiển theo nguyên tắc bù nhiễu + Điều khiển phối hợp

+ Điều khiển san bắng sai lệch

2.3.2.2 Nguyên tắc 2: Nguyên tắc đa dạng tương xứng

Muốn quá trình điểu khiển có chất lượng thì sự đa dạng của bộ điều khiển

phải tương xứng với sự đa dạng của đối tượng Tính đa dạng của bộ điểu khiển ở

Trang 17

LUAN AN TOT NGHIEP

khả năng thu nhập thông tin, lưu trữ thông tin, truyền tin, phân tích xử lý, chọn lựa

vài đưa ra quyết định do đó cân thiết kế bộ điểu khiển phù hợp với đối tượng ‘5:

2.3.2.3 Nguyên tắc 3: Nguyên tắc bổ sung ngồi

Một hệ thống ln tổn tại và hoạt động trong một môi trường cụ thể và có tác ng qua lại chặt chẽ với môi trường đó.Nguyên tắc bổ sung ngoài thừa nhận có

ồt đối tượng chưa biết tác động vào hệ thống và ta phải điều khiển cả hệ thống

h đối tượng chưa biết

Ma

BH

o

2.3.2.4 Nguyên tắc 4: Nguyên tắc phân cấp

Đối với một hệ thống điều khiển phức tạp ta cần phải xây dựng nhiều lớp để dể điển khiển và dễ truyễn tín hiệu về trung tâm

+ Yêu cầu điều khiển:

Người vận hành có thể diéu khiển và giám sát bằng ba cách:

+ Điều khiển tại chổ

+ Điều khiển từ xa thông qua màn hình điều khiển + Điều khiển ở chế độ bảo trì

+ Yêu cầu kỹ thuật :

+ Hệ thống phải luôn trong tình trạng tốt

+ Hai motor chạy phiên nhau

+ Mọi thành phần hệ thống hoạt động chính xác

2.3.3 Đo nhiệt độ

2.3.3.1 Khái niệm về đo lường

Đo lường là sự so sánh tương quan giữa đại lượng chưa biết (đại lượng đo) với đại lượng được chuẩn hóa (đại lượng mẫu và đại lượng chuẩn)

2.3.3.2 Hệ thống về đo lường

Để thực hiện phép đo của một đại lượng nào đó thì tuỳ thuộc vào đặc tính

da đại lượng cần đo, điểu kiện đo, cũng như độ chính xác theo yêu cầu của một

phép đo mà ta có thể thực hiện đo bằng nhiều cách khác nhau trên cơ sỡ của các hệ

thống đo lường khác nhau

Sơ đồ khối của một hệ thống đo lường tổng quát

a =

[Te Khối chuyển | ; : TC TT] Mach | E— Khối

Trang 18

LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP

- Khối chuyển đổi: làm nhiệm vụ nhận trực tiếp các đại lượng vật lý đặc trứng cho đối tượng cần đo biến đổi các đại lượng thành các đại lượng vật lý thống

nhất(dòng điện hay điện áp) để thuận lợi cho việc tính toán

- Mạch đo: có nhiệm vụ tính toán biến đổi tín hiệu nhận được từ bộ chuyển

Ji sao cho phù hợp với yêu cầu thể hiện kết quả đo của bộ chỉ thị

- Khối chỉ thị: làm nhiệm vụ biến đổi tín hiệu điện nhận được từ mạch đo

a ©:

2.3.3.3 Đại lượng đo lường

- Trong đại lượng đo lường, dựa trên tính chất cơ bản của đại lượng đo,

chúng ta phân ra hai loại cơ bản:

+) Đại lượng điện

+) Đại lượng không điện: là những đại lượng vật lý, hoá học, sinh hoc,

y|hoc khéng mang đặc trưng của đại lượng điện

- Tùy thuộc vào những tính chất cụ thể của đại lượng đo, chúng ta đặt ra

pHương pháp và cách thức đo để từ đó thiết kế và chế tạo thiết bị đo

*% Đại Luợng Điện

Đại lượng điện được phân chia ra hai dạng: + Đại lượng điện tác động

+ Đại lượng điện thụ động a) Đại lượng điện tác động

- Đại lượng điện áp, dòng điện, công suất là những đại lượng mang năng

lượng điện Khi đo các đại lượng này bản chất năng lượng này sẽ cung cấp cho các

mạch đo Trong trường hợp năng lượng quá lớn thì được giảm bớt cho phù hợp với mạch đo Ví dụ như: phân áp, phân dòng

- Nếu trong trường hợp quá nhỏ thì sẽ khuyếch đại để cho đủ năng lượng cho

mạch đó có thể hoạt động được

b) Đại lượng điện thụ động

- Đại lượng điện trở, điện cảm, điện dung các đại lượng này không mang nắng lượng cho nên ta phải cung cấp điện áp hoặc đòng điện cho các đại lượng này Khi đưa vào các mạch đo

- Trong trường hợp phần tử trong mạch điện đang hoạt động, chúng ta cần

hải quan tâm đến cách thức đo theo yêu cầu, giống như cách đo nóng nghĩa là các han ti trong mạch đang hoạt động hoặc cách thức đo nguội nghĩa là các phần tử

Trang 19

LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP

* Đại Luợng Không Điện

- Đại lượng không điện là những đại lượng hiện hữu trong đời sống của chúng

ta như: nhiệt độ, áp suất, trọng lượng, độ ẩm, độ pH, nồng độ, tốc độ

- Trong các hệ thống tự động hố cơng nghiệp ngày nay, để đo lường và điều khiển tự động hoá các đại lượng không điện nói trên, chúng ta cần chuyển đổi các

đại lượng điện bằng những bộ chuyển đổi hoặc các cảm biến chính xác, thuận lợi, ti] cậy trong lĩnh vực đo lường và điều khiển tự động

2.3.3.4 Hệ thống đo lường số

Hệ thống đo lường số được có các ưu điểm:

- Các tín hiệu tương tự qua biến đổi thành các tín hiệu số có các xung rỏ rang 6

trạng thái 0,1 sẽ giới hạn được nhiều mức tín hiệu gây sai số

- Mặt khác, hệ thống này tương thích với dữ liệu của máy tính, qua giao tiếp 1 máy tính ứng dụng rộng rãi trong kỹ thuật < cy a) Sơ đồ khối HAILƯỢNG [ _ „ ] CẢM BIẾN | HAILƯƠNG [| — CAM BIEN Hình 2.1 Sơ đô khối của hệ thống đo lường số b) Nguyên lý hoạt động

- Đối tượng cần đo là đại lượng vật lý, dựa vào các đặc tính của đối tượng cần

4 mà ta chọn một loại cầm biến phù hợp để biến đổi thông số đại lượng vật lý cần

thành đại lượng điện ,đưa vào mạch chế biến tín hiệu (gồm:bộ cảm biến, hệ thống khuếch đại, xử lý tín hiệu)

- Bộ chuyển đổi tín hiệu sang số ADC (Analog Digital Converter) làm nhiệm

vụ chuyển đổi tín hiệu tương tự sang tín hiệu số và kết nối với vi xử lý

- Bộ vi xử lý có nhiệm vụ thực hiện những phép tính và xuất ra những lệnh trên cơ sở trình tự những lệnh chấp hành đã thực hiện trước đó

- Bộ dễn kênh tương tự (multiplexers) và bộ chuyển ADC được dùng chung tất cả các kênh Dữ liệu nhập vào vi xử lý sẽ có tín hiệu chọn đúng kênh cần xử lý để

Trang 20

LUAN AN TOT NGHIEP Q b CHUONG 3

TONG QUAN VE DONG CO BIEN BA PHA

Động cơ điện là thiết bị biến đổi điện năng thành cơ năng Có hai loại chính: -_ Động cơ không đồng bộ: được sử dụng rộng rãi vì chế tạo đơn giản, giá rẻ, độ

ti cậy cao, vận hành đơn giản, hiệu suất cao và gần như không cần bảo trì Dải

công suất rộng từ vài ngàn watt đến 10.000 hp

- Động cơ đông bộ: ít được sử dụng vì không tự mở máy được nên phải có biện

háp để mang động cơ đến gần vận tốc đồng bộ để đông bộ hóa trước khi kéo tải Do đó động cơ để quay Ăngten-rađa thường là động cơ không đồng bộ

3.1 Khai niệm về động cơ không đồng bộ

Động cơ không đồng bộ là máy điện xoay chiểu, làm việc theo nguyên lý cảm

ứng điện từ, có vận tốc quay của rôto khác với vận tốc quay của từ trường quay Mặy điện không đồng bộ có thể làm việc ở hai chế độ: động cơ và máy phát

3.2 Cấu Tạo Và Đặc Điểm Của Động Cơ Không Đông Bộ

3.2.1 Cấu Tạo

3.2.1.1 Cấu tạo phần tĩnh (stato)

Gồm vỏ máy, lõi sắt và dây quấn

+) Vỏ máy

Thường làm bằng gang Đối với máy có công suất lớn (1000 kw), thường ng thép tấm hàn lại thành vỏ Vỏ máy có tác dụng cố định và không dùng để

h từ

+) Lãi thép

Lõi thép stato hình trụ gồm nhiều lá thép ghép lại mặt trong có rãnh để chứa t bộ dây quấn ba pha

`

+) Dây quấn

Dây quấn stato làm bằng các dây dẫn bọc cách điện,đặt trong các rãnh được phần bố đều dọc theo chu vi của lõi thép.Dây quấn stato nhận điện từ một nguồn

pha để tạo ra một từ trường quay Vận tốc quay của từ trường này phụ thuộc tần

5 ® d

số|nguồn điện và số cực của bộ dây quấn 3.2.1.2 Cấu tạo phần quay ( rôto )

Rôro có hai phần chính là lõi sắt và dây quấn

Trang 21

LUAN AN TOT NGHIEP ti sin ứi qu taly = e Lõi sắt

Gồm các lá thép kỹ thuật điện giống như ở phân stato Lõi sắt được ép trực tp lên trục Bên ngoài lõi sắt có rảnh để đặt dây quấn

® Dây quấn rơto

Gồm hai loại: Loại rôto dây quấn và loại rôto kiểu lồng sóc

-_ Loại rôto kiểu dây quấn: Dây quấn rôto giống dây quấn ở stato và có số cực hg số cực stato Dây quấn ba pha của rôto thường đấu hình sao (Y) Ba đầu kia | vào ba vòng trượt bằng đồng đặt cố định ở đầu trục Ba chối than cố định quét lêr ba vành trược này để dẫn điện vào một biến trở ba pha đấu Y nằm ngoài động cdldùng để mở máy hoặc điều chỉnh vận tốc

-_ Loại rôto kiểu lỗng sóc: gồm các thanh đồng hoặc nhôm đặt trong rãnh và ngắn mạch bởi hai vành ngắn mạch ở hay đầu.Với động cơ lớn các thanh dẫn hg đồng được đặt vào các rãnh rôto và siết chặt vào vành ngắn mạch.Nhờ không

đ|vành trượt và chổi than nên rôto rất bển chắc,ít cần được bảo trì

Các thanh dẫn rôto thường nghiêng so với trục vì:

+ Làm cho moment quay không bị dao động và máy ít ên khi làm việc + Tránh được vị trí mà ở đó thanh rôto song song và đối diện với răng stato tức là vị trí từ trở cực tiểu và rôto sẽ bị “khóa” ở đó

3.2.2 Đặc Điểm Của Động Cơ Không Đồng Bộ - Cấu tạo đơn giản,

- Đấu trực tiếp vào lưới điện xoay chiều ba pha

- Tốc độ quay của rôto nhỏ hơn tốc độ từ trường quay của stato n < nị

Trong đó:

n là tốc độ quay của rôto

n¡ là tốc độ quay từ trường quay của stato (tốc độ đồng bộ của động cơ ) 3.3 Nguyên Lý Làm Việc Của Động Cơ Không Đồng Bộ

- Khi nối dây quấn stato vào lưới điện xoay chiều ba pha, trong động cơ sẽ

h ra một từ trường quay Từ trường này quét qua các thanh dẫn rôto, làm cảm g trên dây quấn rôto một sức điện động E; sẽ sinh ra dòng điện l; chạy trong dây

Trang 22

LUAN AN TOT NGHIEP

- Chiéu dong điện của các thanh dẫn ở nữa phía trên rôto hướng từ trong ra

ngbài, còn dòng điện của các thanh dẫn ở nữa phía dưới rôto hướng từ ngoài vào trong

- Dòng điện I¿ tác động tương hổ với từ trường stato tạo ra lực điện từ trên dây

dẫn rôto và mômen quay làm cho rôto quay với tốc độ n theo chiểu quay của từ

trường

- Tốc độ quay của rôto n luôn nhỏ hơn tốc độ của từ trường quay stato nị, Có

sự|chuyển động tương đối giữa rôto và từ trường quay stato duy trì được dòng điện

I, à mômen M Vì tốc độ của rôto khác với tốc độ của từ trường quay stato nén gọi là động cơ không đồng bộ

- Đặc trưng cho động cơ không đồng bộ ba pha là hệ số trượt: Fe Ss = —— (4-1) Tirong đó: n là tốc độ quay của rôto f¡ tần số dòng điện lưới P số đôi cực n¡ tốc độ quay của từ trường quay (tốc độ đồng bộ của động cơ) -_ 60/1 (4-2) P

Khi tần số của mạng điện thay đổi thì nạ thay đổi làm cho n thay đổi

Khi mở máy thì n = 0 và S = I gọi là độ trượt mở máy

nA

3.4 Các tham số kỹ thuật của động cơ cần giám sát

- Động cơ làm việc tốt khi các thông số kỹ thuật của động cơ ổn định Nghĩa là

những tham số quan trọng cần được giám sát để điểu khiển khi động cơ có sự cố

Các tham số đó là nguồn cung cấp cho động cơ( áp, dòng, tần số )nhiệt độ cho

phép của động cơ, giới hạn thời gian cho phép quá tải

- Hệ thống giám sát các tham số kỹ thuật động cơ giúp phát hiện những sự cố sly ra din đến hư hỏng cho động cơ nếu không xử lý kịp thời Chẳng hạn khi phát

hiện quá tải cho động cơ nếu không ngắt kịp thời có thể cháy động cơ

fal oa

3.5 Những tình trạng làm việc không bình thường của động cơ

3.5.1 Hoạt động của động cơ điện cảm ứng ba pha trong điều kiện điện

không đối xứng

Trang 23

~ (AN AN TOT NGHIEP

- Điện áp không cân bằng có thể đưa đến quá nhiệt trong các cuộn day trong động cơ Sự tăng nhiệt trong cuộn day truyền qua lõi sắt trong stato làm cho các cuộn dây còn lại cũng có nhiệt độ như thế

Tóm lại khi sự mất cân bằng nhiều trên động cơ điện áp cao, nhiệt độ tăng có thể vượt qua nhiệt độ cho phép của động cơ

3.5.2 Sử dụng rơ le quá dòng để bảo vệ

Dòng pha lớn nhất sẽ được đo bằng 3 rơle quá dòng 1 pha Nếu một pha nguồn

bị hở mạch cho một động cơ nối tam giác, mức tăng dòng điện(%) trong cuộn dây nối 2 pha nhỏ hơn mức dòng điện đường day hic dé role qué dong 1 pha không thể báo vệ hoàn toàn các cuộn đây stato động cơ

3.5.3 Sử dụng rơle không cân bằng pha

Rơle này hoạt động khi dòng điện trên một đường day vượt quá giá trị đặt, thường được sử dụng để bảo vệ động cơ khi nó hoạt động với điện áp không đối xứng Tuy nhiên rơle này cũng có một số ố bất lợi như:

e Nó chỉ hoạt động dựa trên sự khác nhau dòng điện dây, không dựa trên dòng điện pha, do đó nó không thể đo đúng giá trị dòng thứ tự nghịch mà thành phần dòng điện này là nguyên nhân gây nên quá nhiỆt trong cuộn day stato cửa động cơ

e Nó qua nhạy khi có không đối xứng nhỏ và một pha bị thấp làm ngắt đồng cơ không cần thiết

Tóm lại, khi động cơ càng lớn thì nguy hiểm hơn khi có bất đối xứng bởi vì điện trổ rôto cao đối vời dòng thou tự nghịch 100Hz Hơn nữa không cân bằng càng

cRo thì tổn thất của pha mang dòng điện cao hơn, không kịp tản nhiệt đến các pha khác

3.5.4 Bảo vệ quá tải

Hiện nay có rất nhiều loại động cơ và sự đa dạng của chúng nên khi bảo vệ qúa tải của những động cơ này có thể dựa vào các đặc điểm sau:

e Động cơ sử dụng cho tả dao động mà tổn thất của nó sinh ra trong

ủá trình vận hành, dùng role qua dòng có chỉnh định thời gian để bảo vệ những

ng co nay

e Động cơ nối trực tiếp với tải ngắt nhanh chóng bất cứ sự quá tải nào

có thể gây hư hỏng động cơ

Trang 24

LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP 3.5.5 Bảo vệ stato 3.5.5.1 Bảo vệ chống chạm đất stato

- Thông thường những sự cố này do hư hỏng lớp cách điện, ta dùng role quá

dòng cắt nhanh để bảo vệ sự cố này Giá trị đặt các rơle khoảng 20% lam nối từ dòng thứ tự không của ba máy biến dòng

- Để rơle hoạt động với dòng không cân bằng vì sự bảo hoà của 1 hay nhiễu

máy biến dòng, do giá trị đỉnh nhọn của sự khởi động động cơ lúc đầu người ta

thường mắc nối tiếp với rơle một điện trở ổn định

3.5.5.2 Bảo vệ chống chạm các vòng dây một pha

Bảo vệ này chỉ nhận ra và tác động đúng khi các cuộn dây của stato được

phần chia nhiều mạch

3.5.5.3 Bảo vệ hư hỏng các cực

Rơle quá dòng cắt nhanh được sử dụng bảo vệ trong trường hợp này 3.6 Một số thiết bị bảo vệ động cơ

3.6.1 Rơle nhiệt

Gồm một thanh lưỡng kim loại là hai thanh kim loại có hệ số nhiệt khác

nhau, dòng chạy qua gây phát nóng và làm biến dạng thanh lưỡng kim Một tiếp điểm gắn với thanh lưỡng kim này cắt mạch điện cung cấp của phụ tá

3.6.2 Máy cắt điện

Nguyên lý: cơ cấu điều khiển và bảo vệ máy cắt thực tế là cơ cấu điện tử và

nhiệt, điểu đó có nghĩa là máy cắt gồm một rơle nhiệt và một rơle điện từ Các yếu tố chọn lựa máy cắt: + Áp sử dụng + Dòng định mức + Loại phụ tải cần bảo vệ + Khả năng cắt + Số cực cắt được bảo vệ 3.6.3 Cầu chì

- Định nghĩa: phân tử cầu chì gồm một sợi dây kim loại trong vỏ kín, dây chì

chảy khi đòng điện qua vượt quá giá trị quy định Vỏ cầu chì có thể chứa các

ần tử cho phép cắt ngay tránh hổ quang duy trì - Các loại chính:

Trang 25

LUAN AN TOT NGHIEP _

3.7 Ưu Nhược Điểm Của Động Cơ Không Đông Bộ Ba Pha

3.7.1 Ưu Điểm

- Trong công nghiệp hiện nay phần lớn đều sử dụng động cơ không đồng bộ

bả|pha Vì nó tiện lợi hơn, với cấu tạo, mẫu mã đơn giản, giá thành hạ so với động cơ|lmột chiều

- Ngoài ra động cơ không đồng bộ ba pha dùng trực tiếp với lưới điện xoay

chiêu ba pha, không phải tốn kém thêm các thiết bị biến đổi Vận hành tin cậy,

giảm chi phí vận hành, bảo trì sữa chữa Theo cấu tạo người ta chia động cơ không đồng bộ ba pha làm hai loại

- Động cơ rôto dây quấn và động cơ rôto lổng sóc

3.7.2 Nhược Điểm

Bên cạnh những ưu điểm động cơ không đồng bộ ba pha cũng có các nhược điểm sau:

- Dể phát nóng đối với stato, nhất là khi điện áp lưới tăng và đối với rôto khi

điện áp lưới giảm

- Làm giảm bớt độ tin cậy vì khe hở không khí nhỏ

- Khi điện áp sụt xuống thì mômen khởi động và mômen cực đại giảm rất nhiều vì mômen tỉ lệ với bình phương điện áp

Trang 26

LUAN AN TOT NGHIEP o m Pv oe Ss 3 ot f CHUONG 4 TIM HIEU VE CAM BIEN

.1 Đại cương về cảm biến

- Trong sản xuất công nghiệp cũng như trong đời sống tự nhiên, các đại lượng

ật lý hóa học, sinh học, cần đo lường, kiểm tra, khống chế hay tự động điểu khiển

thường là các đại lượng không điện Ví dụ như: ánh sáng, nhiệt độ, áp suất, độ ẩm, trường, khoảng cách, lưu lượng, vận tốc

- Linh kiện cảm biến có chức năng chuyển đổi các đại lượng không điện thành cát đại lượng có tín hiệu điện, hay từ đại lượng điện thành các đại lượng khác Igố Vào x ¥ Bơ cả biế (Kích ¬ nnn, 6 cam biển ——}

Hình 4.1 Mô hình mạch của bộ cắm biến

- Phương trình mô tả quan hệ giữa đáp ứng y và kích thích x của bộ cảm biến

dạng: y = Í(x)

- Quan hệ y = f(x) của bộ cảm biến thường rất phức tạp và có rất nhiệu yếu tố

h hưởng tác động cùng lúc lên bộ cảm biến Trong nhiều trường hợp, để đơn giản

tời ta chỉ xét đáp ứng y ở ngõ ra theo tác động của kích thích x ở ngõ vào, còn

yếu tố khác được xem là không đổi Các yếu tố khác thường là các thông số (

Bi trường như nhiêt độ, áp suất, độ ẩm và các thông số của nguồn như biên độ,

I số, điện áp làm việc của bộ cảm biến Các bộ cảm biến thường được địng nghĩa

Ho nghĩa rộng là thiết bị cảm nhận và đáp ứng đối với các tín hiệu và kích thích

- Kích thích x ở ngõ vào là các đại lượng lý, hóa, không điện Đáp ứng y ở

ra là các đại lương điện và thương có biên độ rất nhỏ

- Để thực hiện chức năng đo lường hay điều khiển tự động quá trình, đáp ứng hường phải qua mạch khuyếch đại trước khi cấp tín hiệu hay năng lượng cho tải x y ky

De Điều Khiển › Đối Tượng —} Tải

Trang 27

Ll Cot (AN AN TOT NGHIỆP

- Nếu là mạch đo lường tự động thì tải là cơ cấu đo điện hoặc điện tử Nếu là mách điều khiển tự động thì tải có thể là rơ-le, điện trở công suất, động cơ

- Trong các hệ thống đo lường điểu khiển hệ thống hiện đại thường có yêu cầu hồi tiếp để khống chế trạng thái của quá trình Việc thu nhận và xử lý tín hiệu

thường do bộ vi xử lý đảm nhận và điều khiển tự động theo chương trình cài đặt ớc ( hình 4.2) FI Quá trình Cảm biến Cơ cấu chấp hành m Bộ vi xử lý | ` Chương trình Hình 4.2

4.2 Khái niệm về cảm biến

- Cảm biến là một thiết bị dùng để biến đổi các đại lượng vật lý không có

tính chất điện sang tín biệu vật lý có tính chất điện, cảm biến hoạt động dựa vào

cic đặc tính vật lý của vật liệu cấu tạo nên chúng

- Cầm biến là bộ phận hết sức quan trọng, nó quyết định độ nhạy và sự chính

xác của hệ thống

- Các đặc tính cơ bản của cảm biến: độ nhạy, độ ổn định, độ tuyến tính

4.3 Các đặc trưng cơ bản của cảm biến

4.3.1 Hàm truyền

- Quan hệ giữa đẳng áp ở ngõ ra và kích thích ở ngõ vào của bộ cắm biến có

thé cho dưới dạng giá trị hay biểu thức toán học

- Gọi x là tín hiệu kích thích, y là tín hiệu đáp ứng, hàm truyền cho ta quan

Trang 28

LUAN AN TOT NGHIEP +) Ham truyén logarit c6 dang: Y =1+b.Inx +) Hàm lũy thừa có dạng Y=a0+al.x' (k:hằng số) +) Hàm số mũ có dạng Y=ae™

+) Ham truyén phi tuyén c6 dang khong thể đặc trưng bằng các dạng trên Trong nhiều trường hợp ta có thể làm gần đúng hàm truyền phi tuyến bằng

phương pháp tuyến tính hóa từng đoạn

4.3.2 Độ lớn của tín hiệu vào

Độ lớn của tín hiệu vào là giá trị lớn nhất của tìn hiệu đặt vào bộ cảm biến

mà sai số không vượt qua ngưỡng cửa cho phép

Nhiều bộ cầm biến có khoảng cách giới hạn cụ thể của tín hiệu vào

4.3.3 Sai số và chính xác

Các bộ cảm biến cũng như các thiết bị đo, ngoài đại lượng cần đo, còn chịu tác

động của nhiều đại lượng vật lý khác nên gây ra sai số giữa giá trị đo được và giá

tị thực của đại lượng cần đo Gọi Ax la độ sai số tuyệt đối giữa gid tri do và giá trị

thực x, sai số tương đối của bộ cảm biến được tính bằng công thức: 8% = Ê*.100 5% : sai số tương đối

x

Ax: sai số tuyệt đối

4.4 Phân Loại Các Linh Kiện Cảm Biến

Có nhiều cách phân loại linh kiện cảm biến

4.4.1 Phân loại theo nguyên lý chuyển đổi + Linh kiện cảm biến vật lý

+ Linh kiện cảm biến hoá học + Linh kiện cảm biến sinh học

4.4.2 Phân loại theo thông số của mô hình mạch thay thế

- Cảm biến tích cực (có nguồn) đầu ra là nguồn áp hay nguồn dòng

- Cảm biến thụ động (không có nguồn) được đặc trưng bàng các thông số R,

Trang 29

LUAN AN TOT NGHIEP ca mm ete ee ằ [a7

4.5 Phân loại theo tín hiệu kích thích

= Cảm biến quang điện

=» Cảm biến nhiệt độ

= Cảm biến vị trí và dịch chuyển

« Cảm biến biến dạng

» Cảm biến vận tốc

» Cảm biến gia tốc và rung

“ — Cảm biến đo vận tốc, lưu lượng và mức chất lưu

_ Cảm biến đo áp suất chất lưu _ Cảm biến đo thành phần khí = Cảm biến độ ẩm

=» Cảm biến bức xạ hạt nhân

= _ Cảm biến đo chân không

Tuy nhiên do đề tài của nhóm chúng em chỉ đề cập đến cảm biến nhiệt độ và im biến dòng điện nên chúng em chỉ tập trung vào những cảm biến này

4.6 Cảm biến nhiệt độ

Trong tất cả các đại lượng đại lượng vật lý, nhiệt độ là một trong số các đại Ứng được quan tâm nhiều nhất Đó là vì nhiệt độ có vai trò quyết định trong

Hiểu tính chất của vật chất Một trong những đặc điểm tác động của nhiệt độ là

m thay đổi một cách liên tục các đại lượng chịu sự ảnh hưởng của nó Bởi vậy ng nghiên cứu khoa học, trong công nghiệp và trong đời sống hằng ngày việc đo Hiệt độ là điều cần thiết

Có nhiều cách đo nhiệt độ, trong đó có thể liệt kê các phương pháp chính xác

Lae

du

- Phương pháp quang dựa trên sự phân bổ phổ bức xạ nhiệt do dao động nhiệt lệu ứng Dopper)

- Phương pháp cơ sở dựa trên sự giản nở của vật rắn, của chất lỏng hoặc khí

Với áp suất không đối) hoặc dựa trên tốc độ âm

- Phương pháp điện dựa trên sự phụ thuộc của điện trở vào nhiệt độ, hiệu ứng

debeck hoặc dựa trên sự thay đổi tần số đao động của thạch anh

_-

4.6.1.Thang nhiệt độ

- Các tính chất vật lý của vật liệu phụ thuộc vào tính chất vật lý của chúng

ừ sự thay đổi nhiệt của một đặc trưng vật lý của vật liệu cho trước ngưới ta luôn ôn có thể xác định một thang nhiệt độ cho phép đo nhiệt độ và đặc biệt là nhận

lết sự cân bằng của hai nhiệt độ Tuy vậy, thang nhiệt độ như thế là hoàn toàn tuỳ

Trang 30

L UAN AN TOT NGHIEP cc Ors

Cự các định luật nhiệt động học mới có thể xác định thang nhiệt độ có đặc trưng ig quát cho mọi trường hợp

- Các thang nhiệt độ tuyệt đối được xác định tương tự nhau và dựa trên các

tính chất của chất khí lý tưởng Định luật Carnot nêu rõ Hiệu suất nị của một động

cd|nhiệt thuận nghịch hoạt động giữa hai nguồn (với nhiệt độ 8! và 9? tương ứng ) trọng một thang đo bất kỳ, chỉ phụ thuộc vào 8! và 0:

F@,) F(@,)

- Dạng của hàm F phụ thuộc vào thang đo nhiệt độ Ngược lại, việc lựa chọn ham F sẽ quyết định thang đo nhiệt độ Đặt F(6) = T chúng ta sẽ xác định T như là nhiệt độ nhiệt động học tuyệt đối và hiệu suất của động cơ nhiệt thuận nghịch được viết như sau: n c nel oa |¬ [rong đó:

T, va T, là nhiệt độ nhiệt động học tuyệt đối của hai nguồn

Như ta đã biết chất khí lý tưởng được xác định bởi:

+) Nội năng U chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của chất khí

+) Phương trình đặc trưng lên hệ giữa áp suất p, thể tích v và nhiệt độ 9 p.v=G(®)

Có thể chứng minh được rằng:

G (6)=R.T

- Trong đó R là hằng số của chất khí lý tưởng Giá trị R của một phân tử gam

của chất khí chỉ phụ thuộc vào đơn vị đo nhiệt độ Để có thể gần một giá trị số cho

Tilcân phải xác định đơn vị cho nhiệt độ Muốn vậy chì cần gán một giá trị cho hiệt độ tương ứng cho một hiện tượng nào đó với điểu kiện là hiện tượng này

an toàn được xác định và có tính lặp lại

v Thang nhiệt độ nhiệt động học tuyệt đối:

- Thang Kevin: đơn vị là K Trong thang Kelvin này người ta gán cho nhiệt độ

của điểm cân bằng của ba trạng thái nước - nước đá- hơi một giá trị số bằng

—ả 3,15K

Trang 31

A LUAN AN TOT NGHIEP ¥ Thang Celsius

- Trong thang đo này đơn vị nhiệt độ là (°C), một độ Celsius bằng một độ Ivin Quan hệ giữa nhiệt độ Celsius và nhiệt độ Kelvin được xác định bởi biểu thức: Ễ TC) = T(K) - 273,15 ¥ Thang Fahrenheit Pon vi nhiét d6 la Fahrenheit (° F) T (°C) = {TCR 3215 TCF)= sTÚC) +32 4.6.2 Cặp nhiệt điện

Gồm hai dây kim loại khác nhau được hàn với nhau ở một đầu gọi là đầu nối

nổng hay đâu đo, hai đầu day còn lại là đầu lạnh hay đầu chuẩn, đầu tự do; tất cả

đặt trong vỏ bảo vệ

to Eo

tọ (đầu tự đo)

ty a) t, (diém cOng tac) | b)

Hình 4.3 Sơ đô nguyên lý cặp nhiệt điện

Để đảm bảo tránh hư hỏng cơ học và ảnh hưởng cơ học và ảnh hưởng ngẫu iên của các đối tượng đo, các điện cực nhiệt được đặt trong các vỏ thép bảo vệ

Trang 32

LUAN AN TOT NGHIEP RQ \ Các loại cặp nhiệt điện Cấu trúc của nhiệt kế cặp điện Cặp nhiệt điện Nhiệt độ làm việc, E, Mv °C Đồng/Constantan - 270 +370 -6,258 đến 19,027 > =1,63 mm Sat/constantan - 210 + 800 - 8,096 đến 45,498 ÿ =3,25 mm Chromel/Alumel - 270 +1250 - 5,345 đến 50,633 ÿ =3,25 mm Chromel/Constantan - 270 +870 -9,835 đến 66,473 ò =3,25 mm

Việc sử dụng cặp nhiệt có nhiều lợi thế:

+ Kích thươc cặp nhiệt nhỏ nên có thể đo nhiệt độ ở tửng điễm của đối

tường nghiên cứu và tăng tốc độ đáp ứng

+ Cặp nhiệt cung cấp suất điện động nên khi đo không cần có dòng điện cHạy qua và do vậy không có hiệu ứng đốt nóng

so sánh T;¿/, do vậy sai số T;¿/ cũng chính bằng sai số của T

Trang 33

LUAN AN TOT NGHIEP 4.6.3 Đo nhiệt độ bằng điện trở 4.6.3.1 Độ nhạy nhiệt rong trường hợp tổng quát, giá trị của một điện trở phụ thuộc vào nhiệt độ: R(T) = R,F(T-T,) (5.8) 3 = Trong đó: R, là điện trở ở nhiệt độ T, E là hàm đặc trưng cho vật liệu, F =1 khiT=T, 1 = rường hợp kim loại: R(T)= Rạ(I+AT+BT? +CT”) (5.9) Irong đó T đo bằng °C và T, = 0°C 'rường hợp nhiệt điện trở (hỗn hợp các oxit bán dẫn): R(T) =R„.exp(BL_ -—_ T Ty (5.10) —

Trong đó T là nhiệt độ tuyệt đối

Các hệ số được xác định chính xác bằng cách đo những nhiệt độ đã biết trước hi đã biết giá trị các hằng số, từ giá trị R ta xác định được nhiệt độ cần đo

ax

4.6.3.2 Nhiệt điện trở kim loại

- Dựa vào dải nhiệt độ cần đo và các tính chất đặc biệt khác người ta thường lắm điện trở bằng Pt, Ni Đôi khi còn dùng Cu, W để chế tạo điện trở

- Platin có thể được chế tạo với độ tinh khiết rất cao (99,999%).Điều này cho phép tăng độ chính xác của tính chất điện của vật liệu Ngoài tính tro về hóa học

à sự ổn định trong cấu trúc tinh thể của Platin đảm bào sự ổn định của các đặc tính

dẫn điện của điện trở chế tạo từ vật liệu này

- Niken có độ nhạy cao hơn nhiều so với Platin Điện trở của Niken ở 100 °C bn gap 1,617 lần so với giá trị Ở 0°C Đối với Platin sự chênh lệch của điện trở ở

lai nhiệt độ này chỉ bằng 1.385 Tuy vậy niken là chất có hoạt tính hóa học cao, đễ

3 oxy hóa khi nhiệt độ làm việc tăng

- Đng được sử dụng trong một số trường hợp bởi vì sự hay đổi nhiệt của các

liện trở chế tạo bằng đồng có độ tuyến tính cao tuy vậy, do hoạt tính hoá học của

ồng quá lớn nên các điện trở loại này chỉ được sử dụng ở nhiệt độ T< 180°C,

hgoài ra, do điện trở suất của đồng nhỏ nên muốn có điện trở trị số cao phải tăng Lhiểu dài của dây làm tăng kích thước điện trở

- Wonfram có độ nhạy nhiệt cao hơn so với platin khi nhiệt độ dưới 100K và nó có thể được sử dụng ở nhiệt độ cao hơn với độ tuyến tính tốt hơn Từ woniram

có thể chế tạo các sợi dây rất mảnh để làm các điện trổ có trị số cao hoặc là tối

thiểu hoá kích thước của các điện trở, vì thế các điện trở Wonfram có độ ổn định

nhớ hơn so với các điện trổ chế tạo từ platin

SS

SVTH: Bùi Anh Duy —Nguyễn Anh Tuấn Trang 26

Trang 34

Ll UAN AN TOT NGHIEP Bảng dưới nay liệt kê một số đặc trưng vật lý quan trọng của vật liệu thường được sử dụng để chế tạo điện trở Cu Ni Pt WwW 0 7 8 T (°C) 1083 1453 1769 3380 sa 400 450 135 125 c Oe | 400 90 73 120 7O Cm } | 16,7.10% 128.105 89.10 6.105 CC) 1,72.10 10 10° 10,6.10% | 5,52.10* p (Q.m 3,9.10° 4,7.10° 3,9.107 4,5.10 2 ap (Q.m) Trong đó T ;- nhiệt độ nóng chảy c - nhiệt lượng riệng ở 20° C y,- độ dẫn nhiệt œ,- hệ số giản nở tuyến tính p - điện trở ở 20°C

œp - hệ số nở nhiệt của điện ở 20° C

- Dãi nhiệt độ sử dụng: Từ -195°C đến 260°C đối với Ni và Ni -Fe

Từ -260°C đến 1400°C đối với Pt

4.6.4 Đo nhiệt độ bằng điot và tranzito

Đặc điểm chung- độ nhạy nhiệt

Có thể đo nhiệt độ bằng cách sử dụng linh kiện nhạy cảm là điot hoặc tranzito mắc theo kiểu điot phân cực thuận với dòng điện I không đổi Điện áp gi ffa hai cực sẽ là hàm của nhiệt độ

Độ nhạy nhiệt của điot hoặc của tranzito mắc theo kiểu điot được xác định bởi ng thức:

sa

aT

Giá trị độ nhạy nhiệt khoảng cỡ -2,5mV/°C Ngoài ra độ nhạy nhiệt cũng có thể ụ thuộc vào dòng điện I,

4.6.5 Nhiệt kế bức xạ

- Nhiệt kế bức xạ còn gọi là hỏa kế dùng để đo nhiêt độ từ xa không tiếp xúc

- Mọi vật ở nhiệt độ trên 0 °K đều bức xạ năng lượng: ở nhiệt độ thấp, năng ng bức xạ thuộc vùng hồng ngoại, khi nhiệt độtăng, tăng số bức xạ dời về phía

TH: Bùi Anh Duy -Nguyễn Anh Tuấn Trang 27

Trang 35

lọ = [AN AN TỐT NGHIỆP nh la) œ ánh sáng nhìn thấy, ở nhiệt độ 1000 °F bức xạ trong vùng ánh sáng màu đỏ, lệt độ cao ánh sáng trở thành trắng 4.6.6 Cảm biến nhiệt vỉ mạch

Cảm biến nhiệt vi mạch (IC cảm nhiệt) chế tạo từ chất bán dẫn, dựa trên

uyên lý phụ thuộc điện áp mối nối pn theo nhiệt độ KT, I v= In— q I Khao sat so dé don gidn cha mot IC cảm nhiỆt ta tính được: KT, I V, =aV, -V) =a In? q I

chon z,!,,1, phù hợp ta có Vạ= kT Các IC cảm nhiệt được chế tạo theo bat

Trang 38

Lt AN AN TOT NGHIỆP cu œ œ Œ # C Ot Lo = tu (DS1825U) " LM34 +) Ngỏ ra điện áp +) Độ chính xác + 3.0 °C +) Phạm vi sử dụng (- 50 +300) °F +) Sơ đồ chân Vgur “41 ~ 8E+v‹ (+8VT0 +20) N.c.—Ì? 7‡Enc N.c.—43 sEnc lap —Ì+ s uc Vour= + 10.0 mV/°F

Ế đo nhiệt độ được chính xác, tất nhiên cần có một đầu dò thích hợp Đầu dò là

t cảm biến nhiệt độ có nhiệm vụ vận chuyển từ nhiệt độ qua tín hiệu điện Có

nhiều loại cảm biến như ta đã giới thiệu ở trên Nhưng dựa vào lý thuyết và

ức tế của mạch cần thiết kế ta dùng phương pháp đo bằng IC cảm biến nhiệt độ

c IC cảm biến nhiệt độ có độ chính xác cao, dễ tìm và giá thành rẽ Một trong số là IC LM35, là loại thông dụng trên thị trường hiện nay, đồng thời nó có những

c tính làm việc phù hợp với thiết kế chi tiết của mạch nhờ nhừng lợi ích đó nên

chúng em quyết định chọn con IC LM35 để đo nhiệt độ trong để án » Mot sé tinh chdt co ban khác của LM35:

- LM35 có độ biến thiên theo nhiệt độ: 10mV / 1C

- Độ chính xác cao, tính năng cảm biến nhiệt độ rất nhạy, ở nhiệt độ 25°C nó

Trang 39

Ll Cs IẬN ÁN TỐT NGHIỆP +) Dòng làm việc từ 400u1A — 5mA +) Dòng ngược 15mA +) Dòng thuận 10mA +) Độ chính xác: khi làm việc ở nhiệt độ 25°C với dòng làm việc lmA thì điển áp ngõ ra từ 2,04V — 3,04V - Đặc tính điện: Theo thông số của nhà sản xuất LM35, quan hệ giữa nhiệt độ và điện áp ngõ ra nhị sau: đ 8 ®e‹ Vạuị = 0,01xT”K = 2,73 + 0,01T°C Vậy ứng với tâm hoạt động từ 0°C — 100°C ta có sự biến thiên điện áp ngõ ra là: Ở 0°C thì điện áp ngõ ra Vạụ= 2,73 (V) Ở 5°C thì điện áp ngõ ra Vạu = 2,78 (V)

Ở 100°C thì điện áp ngo ra Vou = 3,73 (V)

Tầm biến thiên điện áp tương ứng với nhiệt độ từ 0°C - 100°C là 1V

4 7 Cảm biến dòng điện

Cảm biến loại này hoạt động nhờ vào một đồng điện chạy qua mạch đo khi t một hiệu điện thế giữa hai điện cực, thường là một điện cực kim loại và một điện cực so sánh Mật độ của các hạt tích điện tỷ lệ với cường độ dòng điện chạy

Wa hai điện cực

4.7.1 Nguyên lý đo

- Cường độ dòng điện chạy giữa hai điện cực là hàm các mật độ các hạt tích ền trong dung dịch và điện thế đặt giữa hai điện cực Trong những điều kiện xác

ene

&

wn

hh, sau khi chuẩn có thể xác định được nồng độ từ phép đo cường độ dòng điện tong phần lớn các trường hợp người ta tiến hành oxy hóa hoặc khử một hạt tích

Bn trên điện cực chỉ thị, còn điện cực thứ hai là điện cực so sánh

- Nếu đặt vào điện cực chỉ thị một điện cực E biến thiện so với điện cực so

ñnh và vẽ đườnng cong 1= Í(E), chiều cao I của bậc giới hạn khuếch tán sẽ tỷ lệ e = - = fA =

với nông độ các hạt bị oxy hóa( hoặc bị khử) trên điện cực chỉ thị (hình 4.7)

- Trong cảm biến dòng điện người ta thường tiến hành điện phân giữa một điện

c chi thi và một điện cực so sánh bằng cách cố định trên điện thế điện phân E, bng ứng với bậc giới hạn khuếch tán rồi xác định chiều cao của các bậc khuếch h này, nó có giá trị tỷ lệ với nông độ của chất oxy hóa hay chất khử trên điện cực

Trang 40

LUAN AN TOT NGHIEP

thuộc vào lượng các hạt tích cực về điện tác động lên điện cực chỉ thị, vào bể mặt điện cực id | | Ox+e i | | | | » E Ba Hình 4.7 đường cong dòng điện - thế 4.7.2 Điện cực đo khí

- Trong số các cảm biến dòng điện cho phép đo chất khí hòa tan trong dung

dịch, người ta thường sử dụng các điện cực phát hiện oxy

- Đầu đo oxy cấu tạo từ hai điện cực có khả năng phân cực

= Mét catot bang planin

= Mé6t anot bang bac phủ clorua

- Cả hai điện cực được đặt vào chất điện phân là Kali(KCL) Hệ thống điện

2

©

orad

c này được ngăn cách với môi trường nghiên cứu bằng một màng cho oxy thấm a Dưới tác dụng của điện áp phân cực 650mV đặt vào giữa hai điện cực, oxy

uếch tán qua màng sẽ bị khử tãi catot theo phản ứng:

20 +H,O+e —> H,O,

- òng điện chạy giữa hai điện cực do phản ứng điện hóa trong trường hợp này lệ trực tiếp với lượng oxy bị khử và do vậy tỷ lệ với hàm lượng oxy trong dung

th Dòng điện được đo sau khi đã khuếch đại và được chỉ thị trực tiếp bằng số

ặc biểu điễn dưới dạng nồng độ oxy trong chất khí (ppm) hay áp suất riêng phần

la OXY

4.7.3 Điện cực enzim

- Các điện cực enzim được chế tạo dưới dạng một màng enzim Một mặt của àng tiếp xúc với mội trường nghiên cứu, mặt kia tiếp xúc với buồng đo

Ngày đăng: 23/04/2018, 14:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w