1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 13

20 132 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đào Văn Hoa Trường Tiểu học Lam Sơn TUẦN 13 Ngày soạn : 1 - 12 - 2007 Ngày dạy : Thứ hai ngày 3 tháng 12 năm 2007 TẬP ĐỌC : Người tìm đường lên các vì sao I.Mục đích, yêu cầu : -Luyện đọc : + Đọc đúng các từ (hoặc cụm từ) : Xi-ôn-cốp-xki, dại dốt, sa hoàng, pháo thăng thiên; đọc trôi chảy toàn bài, nghỉ hơi đúng – tự nhiên sau câu dài để tách ý. + Đọc diễn cảm bài văn với giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục. -Hiểu : +Nghóa các từ (cụm từ) : khí cầu, sa hoàng, thiết kế, tâm niệm, tôn thờ. +Ý nghóa của câu chuyện : Câu chuyện ca ngợi nhà khoa học vó đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao. -Qua câu chuyện, động viên các em cố gắng vượt khó vươn lên để đạt kết quả cao trong học tập. II.Chuẩn bò : -Giáo viên : Bảng phụ hướng dẫn luyện đọc. III.Các hoạt động dạy và học : 1.Ổn đònh : 2.Bài cũ : Vẽ trứng (5’) -Vì sao trong những ngày đầu học vẽ, cậu bé Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi cảm thấy chán ngán? (Duy) -Thầy Vê-rô-ki-ô cho học trò vẽ trứng để làm gì? (Đức) -Những nguyên nhân nào khiến cho Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi trở thành hoạ só nổi tiếng? Nguyên nhân nào là quan trọng nhất? (Huệ) 3.Bài mới : Giới thiệu bài : Người tìm đường lên các vì sao Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của trò Hoạt động 1 : Luyện đọc (10’) MT : Luyện đọc đúng, phát hiện và sửa lỗi sai về cách phát âm,cách ngắt nghỉ hơi của hs. -Yêu cầu 1 hs thực hiện : +Đọc mẫu thành tiếng cả bài, cả lớp đọc thầm +Đọc nối tiếp theo đoạn : (2 lần) Lần 1 : kết hợp sửa lỗi sai - Lần 2 : kết hợp giải nghóa từ. +Luyện đọc theo nhóm 2, báo cáo kết quả. -Đọc mẫu toàn bài. -Thực hiện theo yêu cầu. -Đọc nối tiếp theo đoạn, sửa lỗi và giải nghóa. -Luyện đọc theo nhóm. -Theo dõi và đọc thầm Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài (12’) MT : Đọc bài theo đoạn và trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài. *Đoạn 1 : -Yêu cầu hs đọc đoạn “Từ nhỏ … vẫn bay được” và cho biết “Xi- ôn-cốp-xki mơ ước điều gì?” (Được bay lên bầu trời) H : Hình ảnh nào gợi ước muốn tìm cách bay trong không trung của Xi-ôn- cốp-xki? (quả bóng không có cánh mà vẫn bay được) +Nêu ý đoạn 1 =>Ước mơ của Xi-ôn-cốp-xki. *Đoạn 2 : -Yêu cầu hs đọc đoạn “Để tìm điều bí mật … bay tới các vì sao” và cho biết “Ông kiên trì thực hiện ước mơ của mình như thế nào?” H : Những nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-xki thành công là gì? +Nêu ý đoạn 2 =>Quyết tâm thực hiện ước mơ của Xi-ôn-cốp-xki. *Đoạn 3 : -Yêu cầu hs đọc đoạn “Hơn bốn mươi năm … để chinh phục” +Nêu ý đoạn 3 =>Sự thành công của Xi-ôn-cốp-xki. -Yêu cầu hs đọc toàn bài và nêu nội dung chính của truyện =>Câu chuyện cho thấy nhờ kiên trì nghiên cứu, nhà khoa học Xi-ôn-cốp-xki đã đạt được ước mơ của mình. -Giới thiệu thêm về nhà khoa học Xi-ôn-cốp-xki -1 hs đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi. -Nhận xét, bổ sung. -Nêu ý 1, nhắc lại. -1 hs đọc, cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi. -Nhận xét, bổ sung. -Nêu ý 2, nhắc lại. -1 hs đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm, nêu ý 3. -Đọc thầm. -Nêu ý chính, nhắc lại. -Nghe giảng. 1 Đào Văn Hoa Trường Tiểu học Lam Sơn Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm (10’) MT : Rèn kó năng thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung bài. -Yêu cầu hs thực hiện : +Đọc nối tiếp theo đoạn =>Theo dõi, hướng dẫn cách đọc đoạn “Từ nhỏ, … hàng trăm lần” -Đọc mẫu +Đọc thể hiện +Luyện đọc theo nhóm bàn, trình bày. -Tổ chức thi đọc thuộc. -Đọc nối tiếp. -Theo dõi -Đọc thể hiện. -Luyện đọc theo nhóm. -Thi đọc, nhận xét. 4.Củng cố : (2’) -Yêu cầu hs đặt tên khác cho truyện -Nhận xét tiết học - Dặn dò : Luyện đọc và chuẩn bò bài sau. _______________________________________________ ĐẠO ĐỨC : Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (T2) I.Mục đích, yêu cầu : -Củng cố kiến thức về hành vi đạo đức “hiếu thảo với ông bà, cha mẹ”. -Vận dụng kiến thức đã học phân tích, nhận xét hành vi của mình và của người khác; trao đổi ý kiến, kể chuyện, đọc thơ, hát, … về lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. -Các em kính yêu ông bà, cha mẹ; làm những việc thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. II.Chuẩn bò : -Giáo viên : Một số câu chuyện nói về lòng hiếu thảo đối với ông bà, cha mẹ. -Học sinh : Xem nội dung bài, sưu tầm truyện, thơ, bài hát, … nói về lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. III.Các hoạt động dạy và học : 1.Ổn đònh : 2.Bài cũ : Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. -Vì sao phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ? (Lâm) -Nêu một số việc làm thể hiện lòng hiếu thảo đối với ông bà, cha mẹ (Hoa) 3.Bài mới : Giới thiệu bài : Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của trò Hoạt động : Hướng dẫn thực hành (32’) MT : Vận dụng kiến thức, nhận xét về hành vi, bày tỏ thái độ; trao đổi về chủ đề đạo đức Bài tập 3/19 : -Yêu cầu hs đọc đề và thực hiện : +Xem tranh và đọc lời của nhân vật, thảo luận nhóm đóng vai theo tình huống trong tranh. +Hs theo dõi, đặt câu hỏi phỏng vấn nhân vật “cháu” về cách ứng xử =>Kết luận : Con cháu cần phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, nhất là khi ông bà, cha mẹ đau ốm. Bài tập 4/19 : Trao đổi với bạn về những việc đã làm và sẽ làm để thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. -Yêu cầu hs trao đổi theo nhóm, đại diện trình bày. =>Theo dõi, nhận xét, tuyên dương những hs đã biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; nhắc nhở hs học tập những bạn đã làm tốt. Bài tập 5/19 : Giới thiệu tranh ảnh, kể chuyện, hát, đọc thơ, … về lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. -Yêu cầu hs thực hành theo nhóm; trình bày tranh, truyện đặc sắc trước lớp =>Theo dõi, kiểm tra hoạt động của nhóm, nhận xét. -Nêu yêu cầu của đề. -Thực hiện nhóm 2. -Theo dõi, phỏng vấn. -Nêu yêu cầu. -Thực hiện nhóm 4, trình bày. -Theo dõi. -Nêu yêu cầu -Thực hành theo nhóm 4 -Theo dõi, nhận xét. 4.Củng cố : -Yêu cầu hs nhắc lại ghi nhớ của bài - Nhận xét tiết học -Dặn dò : Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ; giúp đỡ ông bà, cha mẹ những việc làm cần thiết. 2 Đào Văn Hoa Trường Tiểu học Lam Sơn KHOA HỌC : Nước bò ô nhiễm I.Mục tiêu : -Học sinh biết cách phân biệt nước trong và nước đục; đặc điểm chính của nước sạch và nước bò ô nhiễm; lí do nước sông, hồ thường đục và không sạch. -Phân biệt được nước trong và nước đục bằng cách quan sát và thí nghiệm; giải thích tại sao nước sông, nước hồ thường đục và không sạch; nên đặc điểm chính của nước sạch và nước bò ô nhiễm. II.Chuẩn bò : -Giáo viên : phiếu hoạt động 2 Tiêu chuẩn đánh giá Nước bò ô nhiễm Nước sạch -Học sinh : Chuẩn bò theo nhóm (1 chai nước đã rửa tay, 1 chai nước máy, 2 chai, 2 phễu, bông gòn). III.Các hoạt động dạy và học : 1.Ổn đònh : 2.Bài cũ : Nước cần cho sự sống -Nêu vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật và thực vật (Khải) -Nêu vai trò của nước trong sản xuất công nghiệp và nông nghiệp (Lan) 3.Bài mới : Giới thiệu bài : Nước bò ô nhiễm Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của trò Hoạt động 1 : Tìm hiểu về một số đặc điểm của nước trong tự nhiên (15’) MT : Hs phân biệt được nước trong và nước đục; giải thích lí do nước sông, hồ đục và không sạch. -Yêu cầu hs quan sát tranh và thực hiện theo nhóm : +Đọc yêu cầu phần Thực hành +Xác đònh chai nước đã dùng và chai nước sạch, giải thích. +Dùng phễu lọc 2 chai nước vào hai chai không đã chuẩn bò, kết luận. +Kể những thực vật sống trong nước ao, hồ. H : Tại sao nước sông, hồ, ao hoặc nước đã dùng rồi thì đục hơn nước mưa, nước giếng, nước máy? =>Nước sông, hồ hoặc nước đã dùng rồi thường bò lẫn nhiều đất, cát, đặc biệt nước sông có nhiều phù sa nên chúng thường bò vẩn đục. -Quan sát tranh -Đọc yêu cầu thực hành -Thực hiện theo nhóm. -Nêu ý kiến cá nhân. -Trả lời câu hỏi. -Nhắc lại. Hoạt động 2 : Xác đònh tiêu chuẩn đánh giá nước bò ô nhiễm và nước sạch. (17’) MT : Hs nêu được những đặc điểm chính của nước sạch và nước bò ô nhiễm. -Yêu cầu hs thảo luận nhóm : +Nêu các tiêu chuẩn về nước sạch +Hoàn thành phiếu; trình bày trước lớp Tiêu chuẩn đánh giá Nước bò ô nhiễm Nước sạch 1.Màu Có màu vẩn đục Không màu, trong suốt 2.Mùi Có mùi hôi Không mùi 3.Vò Không vò 4.Vi sinh vật Nhiều quá mức cho phép Không có hoặc có ít không đủ gây hại 5.Các chất hoà tan Chứa các chất hoà tan có lợi cho sức khoẻ Không có hoặc có các chất khoáng có lợi với tỉ lệ thích hợp H : Nước bò ô nhiễm có những dấu hiệu nào? H : Thế nào là nước sạch? =>Theo dõi, nhận xét. -Thảo luận nhóm nêu tiêu chuẩn nước sạch, dấu hiệu nước bẩn. -Bổ sung. -Dựa vào bảng tổng kết trả lời câu hỏi. 4.Củng cố : -Nêu các đặc điểm của nước sạch -Nhận xét giờ học -Dặn dò : Sử dụng nước sạch trong sinh hoạt hằng ngày. _______________________________________________ 3 Đào Văn Hoa Trường Tiểu học Lam Sơn TOÁN : Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 I.Mục tiêu : -Học sinh biết cách thực hiện nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. -Rèn kó năng thực hiện nhân nhẩm với 11. II.Chuẩn bò : -Giáo viên : Chuẩn bò bài dạy. III.Các hoạt động dạy và học : 1.Ổn đònh : 2.Bài cũ : Luyện tập : -Bài 2 : (Chí) (Đáp án : 234; 2340; 1794; 17940) -Bài 5 : (Hưng) (Tổng số học sinh của trường là 570 học sinh) 3.Bài mới : Giới thiệu bài : Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của trò Hoạt động 1 : Hình thành kiến thức (12’) MT : Hs biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. 1.Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10 : -Yêu cầu hs thực hiện +Thực hiện phép nhân 27 x 11 +Nêu nhận xét kết quả phép nhân với 27 +Nêu cách thực hiện nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 =>Tính tổng hai chữ số rồi ghi kết quả tìm được vào giữa hai chữ số đó. +p dụng nhân nhẩm : 32 x 11 =>Theo dõi, nhận xét 2.Trường hợp tổng hai chữ số lớn hơn 10 : -Yêu cầu hs nêu cách thực hiện và thực hiện nhân nhẩm : 48 x 11 +Đặt tính và tính, so sánh kết quả đặt tính với kết quả nhân nhẩm. =>Kết luận : 4 cộng 8 bằng 12, viết 2 xen vào giữa hai chữ số của 48, được 428 thêm 1 vào 4 của 428, được 528. -Đặt tính và thực hiện -Nhận xét kết quả. -Nêu cách nhân nhẩm với 11. -Thực hiện nhân nhẩm. -Thực hiện. -Đặt tính, thực hiện, so sánh kết quả. -Theo dõi. Hoạt động 2 : Luyện tập – Thực hành (20’) MT : Rèn kó năng thực hiện nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. Bài 1/71 : Tính nhẩm. -Yêu cầu hs làm bài vào vở (Đáp án : 374; 1045; 902) Bài 2/71 : Tìm x. -Yêu cầu hs làm bài vào nháp (Đáp án : 275; 858) Bài 3/71 : Yêu cầu đọc đề và thực hiện : +Tìm hiểu đề và tóm tắt +Nêu cách tính : Số hs cả hai khối; Số hs mỗi khối +Làm bài vào vở (Khối Bốn có 187 học sinh; khối Năm có 165 học sinh cả hai khối có 352 học sinh) Bài 4/71 : Yêu cầu đọc đề và tìm hiểu đề -Yêu cầu hs thảo luận nhóm tìm câu trả lời đúng, nêu đáp án và giải thích trước lớp =>Nhận xét, sửa bài : Phòng họp A có 12 dãy ghế, mỗi dãy có 11 người. Vậy phòng học A có 132 người. Phòng họp B có 14 dãy ghế, mỗi dãy có 9 người. Vậy phòng học B có 126 người. Vậy phòng họp A có ít hơn phòng họp B 6 người. -Nêu yêu cầu. -Làm bài vào vở. -Nêu yêu cầu. -Làm nháp. -Đọc đề -Tìm hiểu đề -Tóm tắt. -Nêu ý kiến cá nhân. -Làm bài vào vở. -Đọc đề và tìm hiểu đề. -Thảo luận nhóm, nêu đáp án, giải thích. -Nhận xét, bổ sung. 4.Củng cố : Nhắc lại cách nhân nhẩm với 11. -Nhận xét tiết học -Dặn dò : Làm bài ở vở bài tập và chuẩn bò bài sau. 4 Đào Văn Hoa Trường Tiểu học Lam Sơn Ngày soạn : 2 - 12 - 2007 Ngày dạy : Thứ ba ngày 4 tháng 12 năm 2007 CHÍNH TẢ : Người tìm đường lên các vì sao I.Mục đích, yêu cầu : -Học sinh nghe – viết đúng đoạn “Từ nhỏ Xi-ôn-cốp-xki … đến hàng trăm lần” trong bài Người tìm đường lên các vì sao. -Viết đúng chính tả, phân biệt được những tiếng có âm chính i/iê, tìm từ theo nghóa cho trước. -Các em có ý thức viết đúng và trình bày sạch đẹp. II.Chuẩn bò : -Giáo viên : Chuẩn bò bài dạy. III.Các hoạt động dạy và học : 1.Ổn đònh : 2.Bài cũ : -Yêu cầu hs viết các từ (cụm từ) : quệt, triển lãm, bảo tàng. 3.Bài mới : Giới thiệu bài : Người tìm đường lên các vì sao. Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của trò Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe – viết chính tả (22’) MT : Hs nghe và viết đúng đoạn trích. -Đọc mẫu đoạn văn, yêu cầu hs theo dõi SGK -Yêu cầu hs viết các từ (cụm từ) khó : Xi-ôn-cốp-xki, gãy, non nớt, hì hục, thí nghiệm =>Nhận xét, phân tích từ khó. -Nhắc hs cách trình bày và tư thế ngồi viết. -Đọc cho hs viết đoạn trích với tốc độ vừa phải. -Đọc bài cho hs soát lỗi, yêu cầu hs ghi số lỗi và sửa. -Chấm bài và nhận xét bài viết của hs. -Đọc thầm -1 hs viết trên bảng, hs dưới lớp viết vào nháp -Chuẩn bò viết bài. -Nghe đọc và viết bài. -Soát lỗi và sửa lỗi sai. Hoạt động 2 : Hướng dẫn chính tả âm, vần (10’) MT : Rèn kó năng phân biệt được các tiếng có âm chính i/iê; tìm từ có nghóa tương ứng. Bài tập 2b/127 : Điền vào chỗ trống tiếng có âm chính i hay iê. -Yêu cầu hs làm bài vào vở (Đáp án : nghiêm, minh, kiên, nghiệm, nghiệm, nghiên, nghiệm, điện, nghiệm) Bài tập 3a/127 : Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu l hoặc n có nghóa cho trước. -Yêu cầu hs thảo luận nhóm thực hiện bài tập và trình bày trên bảng nhóm (a.nản chí, nản lòng; b.lí tưởng; c.lạc đường, lạc lối, lạc hướng) -Nêu yêu cầu. -Làm bài vào vở. -Nhận xét, sửa bài. -Nêu yêu cầu. -Thảo luận,trình bày trên bảng nhóm. 4.Củng cố : -Yêu cầu hs viết lại một số từ còn sai nhiều trong bài Nhận xét tiết học - Dặn dò : Luyện viết ở nhà và chuẩn bò bài sau. _______________________________________________ LỊCH SỬ : Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075-1077) I.Mục đích, yêu cầu : -Học sinh biết nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống dưới thời Lý. -Trình bày sơ lược nguyên nhân, diễn biến, kết quả; tường thuật sinh động trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Cầu. -Hình thành thói quen ham học hỏi, tìm hiểu để biết về lòch sử dân tộc; tự hào về tinh thần dũng cảm và trí thông minh của quân dân. II.Chuẩn bò : -Giáo viên : lược đồ trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt, phiếu học tập Đọc sách, ghi lại những nét chính về tình hình quân ta và quân đòch trong cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai: 5 Đào Văn Hoa Trường Tiểu học Lam Sơn Quân đòch Quân ta -Vò trí -Diễn biến - - - - III.Các hoạt động dạy và học : 1.Ổn đònh : 2.Bài cũ : Chùa thời Lý. -Vì sao dân ta tiếp thu đạo Phật? (Huỳnh) -Những sự việc nào cho thấy dưới thời Lý, đạo Phật rất thònh đạt? (Thương) 3.Bài mới : Giới thiệu bài : Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075 - 1077) Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của trò Hoạt động 1 : Tìm hiểu về nguyên nhân Lý Thường Kiệt cho quân đánh sang đất Tống (10’) MT : Hs biết mục đích của Lý Thường Kiệt khi cho quân đánh sang đất Tống. -Giới thiệu vài nét về tiểu sử Lý Thường Kiệt. -Yêu cầu hs đọc thông tin, trả lời câu hỏi : H : Khi biết quân Tống đang xúc tiến việc chuẩn bò xâm lược nước ta lần thứ hai, Lý Thường Kiệt có chủ trương gì? H : Ông đã thực hiện chủ trương đó như thế nào? H : Lý Thường Kiệt cho quân đánh đất nhà Tống để làm gì? =>Lý Thường Kiệt cho quân đánh đất nhà Tống để chặn mũi nhọn của đòch, phá âm mưu xâm lược nươc ta của nhà Tống . -Nghe giảng. -Đọc thông tin. -Nêu ý kiến cá nhân, bổ sung. -Nhắc lại kết luận. Hoạt động 2 : Tìm hiểu trận chiến trên sông Như Nguyệt. (12’) MT : Hs nắm được diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai. -Trình bày diễn biến trận chiến trên sông Như Nguyệt trên lược đồ. H : Lý Thường Kiệt đã làm gì để chuẩn bò chiến đấu với giặc? +Nêu nhận xét lực lượng quân Tống khi sang xâm lược nước ta +Đọc sách, thảo luận nhóm thoàn thành phiếu bài tập Quân đòch Quân ta -Vò trí -Diễn biến -Phía bờ Bắc sông Như Nguyệt -Quân bộ ồ ạt tiến vào nước ta. -Quân thuỷ tiến vào để phối hợp vượt sông. -Liều mạng đóng bè tổ chức tấn công. -Phía Nam sông Như Nguyệt. -Đánh những trận nhỏ để cản bước. -Chặn đứng quân đòch ngoài bờ biển. -Lặng lẽ vượt sông, đánh bất ngờ vào doanh trại của đòch +Dựa vào lược đồ, trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Tống của nhân dân ta =>Theo dõi, nhận xét, bổ sung. -Theo dõi, trả lời câu hỏi. -Nêu ý kiến cá nhân -Đọc sách, thảo luận nhóm 4. -Đại diện trình bày. -Nhận xét, bổ sung. -Thực hiện nhóm 2. -Theo dõi, bổ sung. Hoạt động 3 : Tìm hiểu về kết quả của cuộc kháng chiến và nguyên nhân thắng lời. (10’) MT : Hs biết được kết quả và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến -Yêu cầu hs đọc sách và “Nêu kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai” H : Vì sao nhân dân ta có thể giành được chiến thắng vẻ vang ấy? =>Dưới thời nhà Lý, bằng trí thông minh và lòng dũng cảm, nhân dân ta dưới sự chỉ huy của Lý Thường Kiệt đã bảo vệ nền độc lập của đất nước trước sự xâm lược của nhân. -Đọc sách, nêu ý kiến cá nhân. -Trả lời câu hỏi -Nhận xét, bổ sung. 4.Củng cố : -Yêu cầu hs đọc nội dung bài học. -Nhận xét giờ học -Dặn dò : Xem lại bài và chuẩn bò bài sau. _______________________________________________ 6 Đào Văn Hoa Trường Tiểu học Lam Sơn TOÁN : Nhân với số có ba chữ số I.Mục tiêu : -Học sinh biết cách thực hiện phép nhân số với số có ba chữ số. -Rèn kó năng thực hiện phép nhân với số có ba chữ số. II.Chuẩn bò : -Giáo viên : Chuẩn bò bài dạy. III.Các hoạt động dạy và học : 1.Ổn đònh : 2.Bài cũ : Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. -Yêu cầu hs thực hiện tính nhẩm : 36 x 11; 43 x 11; 76 x 11; 18 x 11; 83 x 11 (Quyên, Tâm) 3.Bài mới : Giới thiệu bài : Nhân với số có ba chữ số. Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của trò Hoạt động 1 : Hình thành kiến thức (10’) MT : Hs biết cách thực hiện phép nhân với số có ba chữ số. -Yêu cầu hs thực hiện : +Tính 164 x 123 =>Theo dõi, sửa bài : 164 x 123 = 164 x (100 + 20 + 3) = 164 x 100 + 164 x 20 + 164 x 3 = 16400 + 3280 + 492 +Nêu cách thực hiện phép tính theo hàng dọc =>Nhận xét, hướng dẫn 1.Đặt tính. 2.Tính các tích riêng. Đặt tích riêng thứ nhất lùi sang trái 1 chữ số so với tích riêng thứ nhất Đặt tích riêng thứ hai lùi sang trái 2 chữ số so với tích riêng thứ nhất 3.Tính tổng các tích riêng. -Áp dụng tính chất nhân một số với một tổng. -Nêu cách nhân. -Nghe giảng. -Nhắc lại cách thực hiện. Hoạt động 2 : Luyện tập – Thực hành (22’) MT : Rèn kó năng thực hiện phép nhân với số có ba chữ số. Bài 1/73 : Đặt tính rồi tính -Yêu cầu hs làm bài vào vở (Đáp án : 79608; 145375; 665412) Bài 3/73 : Yêu cầu đọc đề và thực hiện : +Tìm hiểu đề và tóm tắt +Làm bài vào vở (Đáp án : Diện tích mảnh vườn hình vuông là 15625 m 2 ) -Nêu yêu cầu. -Làm bài vào vở. -Đọc đề -Tìm hiểu đề -Tóm tắt. -Làm bài vào vở. -Nhận xét, bổ sung. 4.Củng cố : -Yêu cầu hs nhắc lại các bước thực hiện nhân với số có ba chữ số -Nhận xét tiết học -Dặn dò : Làm bài 2/73 và chuẩn bò bài sau. _______________________________________________ LUYỆN TỪ VÀ CÂU : Mở rộng vốn từ : Ý chí – Nghò lực I.Mục đích, yêu cầu : -Tiếp tục mở rộng và hệ thống hoá vốn từ ngữ thuộc chủ điểm Có chí thì nên; kết hợp ôn tập về danh từ, động từ, tính từ. -Rèn kó năng : tìm được từ ngữ thuộc chủ đề, phân tích và hiểu được nghóa của từ; đặt câu, viết đoạn văn theo chủ đề. -Học sinh thấy cần phải có ý chí và nghò lực để vượt qua khó khăn thử thách, đạt được thành công. II.Chuẩn bò : -Giáo viên : bảng nhóm, bút dạ. III.Các hoạt động dạy và học : 1.Ổn đònh : 2.Bài cũ : Tính từ (tt) 7 Đào Văn Hoa Trường Tiểu học Lam Sơn -Nêu một số cách thể hiện mức độ của đặïc điểm, tính chất? (Loan) -Tìm những từ ngữ miêu tả mức độ khác nhau của đặc điểm : xanh, thấp, sướng (Sơn) 3.Bài mới : Giới thiệu bài : Mở rộng vốn từ : Ý chí – Nghò lực Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của trò Hoạt động : Hướng dẫn học sinh làm bài tập (32’) MT : Rèn kó năng tìm từ ngữ, đặt câu, viết đoạn văn thuộc chủ đề. Bài 1/127 : Tìm từ ngữ thuộc chủ đề. -Yêu cầu hs thảo luận nhóm, tìm từ ngữ và trình bày trên bảng nhóm Nói lên ý chí, quyết tâm của con người. quyết chí, quyết tâm, bền gan, bền chí, bền lòng, kiên nhẫn, kiên trì, kiên nghò, kiên tâm, kiên cường, kiên quyết, vững tâm, vững chí, vững dạ, vững lòng, kiên đònh, … Nêu lên những thử thách đối với ý chí, nghò lực của con người. Khó khăn, gian khó, gian khổ, gian nan, gian lao, gian truân, thử thách, thách thức, chông gai. Chông gai : trở ngại, khó khăn, nguy hiểm gặp phải trong quá trình thực hiện việc gì. Kiên đònh : Vững vàng, không giao động, không đổi thay lập trường, ý chí trước mọi trở lực. Kiên nghò : Vững vàng, không chòu lùi bước trước mọi khó khăn. Bài 2/127 : Đặt câu với từ tìm được ở bài tập 1. -Yêu cầu hs suy nghó cá nhân, trình bày trước lớp. =>Theo dõi, nhận xét, sửa bài. Bài 3/127 : Viết đoạn văn thuộc chủ đề. -Yêu cầu hs thực hiện : +Đọc và xác đònh trọng tâm đề : Viết một đoạn văn ngắn nói về một người do có ý chí, nghò lực nên đã vượt qua nhiều thử thách, đạt được thành công. +Xác đònh nhân vật sẽ viết và một số câu thành ngữ, tục ngữ đã học có nội dung “có chí thì nên”. -Hướng dẫn viết và yêu cầu hs làm bài vào vở. +Trình bày đoạn viết=>Nhận xét, sửa bài. -1 hs đọc đề. -Thảo luận, trình bày bài trên bảng nhóm. -Nhận xét, bổ sung. -Nghe giảng. -Đọc đề. -Cá nhân đặt câu và trình bày trước lớp. -Đọc đề. -Xác đònh trọng tâm. -Nêu ý kiến cá nhân. -Làm bài vào vở. -Trình bày. Nhận xét. 4.Củng cố : -Yêu cầu “Kể tên một số câu chuyện nói về người có ý chí, nghò lực vươn lên” -Nhận xét tiết học -Dặn dò : Làm bài vào vở bài tập và chuẩn bò bài sau. ___________________________________________________________________________________ Ngày soạn : 3 - 12 - 2007 Ngày dạy : Thứ tư ngày 5 tháng 12 năm 2007 KỂ CHUYỆN : Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I.Mục đích, yêu cầu : -Học sinh nắm được trình tự thực hiện khi kể chuyện. -Rèn kó năng sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện; diễn đạt bằng lời môït cách tự nhiên, chân thực kết hợp cử chỉ, điệu bộ; nghe và nhận xét đúng về cách kể chuyện của bạn. II.Chuẩn bò : -Giáo viên : Bảng phụ viết dàn bài kể chuyện và tiêu chí đánh giá. -Học sinh : Hỏi thăm, tìm hiểu về những người có nghò lực đang sống xung quanh. III.Các hoạt động dạy và học : 1.Ổn đònh : Kiểm tra chuẩn bò của học sinh. 2.Bài cũ : Kể chuyện đã nghe, đã đọc 8 Đào Văn Hoa Trường Tiểu học Lam Sơn -Yêu cầu hs kể một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về một người có nghò lực (Hoa) 3.Bài mới : Giới thiệu bài : Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của trò Hoạt động 1 : Hướng dẫn kể chuyện (15’) MT : Hs nắm được trình tự kể một câu chuyện, một số biểu hiện của tinh thần kiên trì vượt khó. -Yêu cầu hs thực hiện : +Đọc đề và xác đònh trọng tâm của đề : Kể một câu chuyện em được chứng kiến hoặc trực tiếp tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó. -Lưu ý hs : đó là chuyện có thật. +Đọc nối tiếp các gợi ý trong SGK về tinh thần kiên trì vượt khó +Chọn nội dung câu chuyện sẽ kể =>Theo dõi, gợi ý thêm. H : Mở đầu câu chuyện cần giới thiệu những gì? (Nhân vật, hoàn cảnh) H : Diễn biến câu chuyện cần có những nội dung gì? + Nêu cách cách kết thúc câu chuyện -Giới thiệu dàn bài và tiêu chí đánh giá. Các tiêu chí đánh giá : 1.Nội dung câu chuyện đúng chủ đề : 4 điểm. 2.Cách kể mạch lạc, rõ ràng; có phối hợp giọng điệu cử chỉ : 3 điểm. 3.Cách dùng từ, đặt câu, giọng kể : 1 điểm. 4.Mở bài theo kiểu gián tiếp và kết bài theo kiểm mở rộng : 1 điểm. 5.Trả lời được câu hỏi của bạn : 1 điểm. -Đọc và xác đònh trọng tâm đề. -Đọc các gợi ý trong sách. -Chọn nội dung câu chuyện sẽ kể. -Trả lời câu hỏi. -Nhận xét, bổ sung. -Nhắc lại dàn bài. -Theo dõi các tiêu chí đánh giá. Hoạt động 2 : Thực hành kể chuyện (17’) MT : Tổ chức cho hs tập kể chuyện và thi kể chuyện trước lớp. -Yêu cầu hs hoạt động theo cặp : kể cho bạn nghe về câu chuyện mình đã được chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó. -Tổ chức thi kể chuyện; yêu cầu hs lắng nghe, hỏi và nhận xét theo các tiêu chí đã nêu. =>Theo dõi, bổ sung ý kiến cho từng truyện, đánh giá chung. -Tập kể chuyện theo nhóm 2. -Thi kể chuyện. -Theo dõi, đặt câu hỏi, nhận xét 4.Củng cố : Nhắc nhở hs chú ý ngôn ngữ diễn đạt -Nhận xét tiết học -Dặn dò : Kể lại truyện cho người thân nghe và chuẩn bò tiết sau. _______________________________________________ TOÁN : Nhân với số có ba chữ số (tt) I.Mục tiêu : -Củng cố kiến thức về nhân với số có ba chữ số. -Rèn kó năng thực hiện phép nhân với số có ba chữ số. II.Chuẩn bò : -Giáo viên : Phiếu bài tập 2. III.Các hoạt động dạy và học : 1.Ổn đònh : 2.Bài cũ : Nhân với số có ba chữ số. -Bài 2 : 34060; 342322; 34453 (Sừm) -Nêu cách nhân với số có ba chữ số (Lâm) 3.Bài mới : Giới thiệu bài : Nhân với số có ba chữ số (tt) Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của trò Hoạt động 1 : Hình thành kiến thức (10’) MT : Hs biết cách thực hiện phép nhân với số có ba chữ số khi tích riêng gồm toàn chữ số 0. -Yêu cầu hs đặt tính và thực hiện phép nhân : 258 x 203 -Thực hiện phép tính, 9 Đào Văn Hoa Trường Tiểu học Lam Sơn -Hướng dẫn hs viết gọn phép tính : +Không cần viết tích riêng thứ hai +Viết tích riêng thứ ba lùi sang trái hai chữ số so với tích riêng thứ nhất. -Yêu cầu hs áp dụng tính 343 x 406 nêu kết quả. -Theo dõi cách thực hiện. -Thực hiện nháp. Hoạt động 2 : Luyện tập – Thực hành (22’) MT : Rèn kó năng thực hiện phép nhân với số có ba chữ số. Bài 1/73 : Đặt tính rồi tính -Yêu cầu hs làm bài vào vở (Đáp án : 159515; 173404; 264418) Bài 2/73 : Nhận xét cách thực hiện và kết quả phép nhân -Yêu cầu hs làm vào phiếu =>Nhận xét, sửa bài : Cách thực hiện thứ nhất và thứ hai là sai vì đặt tích riêng thứ hai sai cột. Cách thực hiện thứ ba là đúng. Bài 3/73 : Yêu cầu đọc đề và thực hiện : +Tìm hiểu đề và tóm tắt H : Muốn tính lượng thức ăn 375 con gà dùng trong 10 ngày ta cần biết gì? (lượng thức ăn 375 con gà dùng trong 1 ngày) +Làm bài vào vở (Đáp án : Trong 10 ngày 375 con gà ăn hết 390 kg thức ăn) -Nêu yêu cầu. -Làm bài vào vở. -Nêu yêu cầu. -Làm bài vào phiếu. -Nhận xét, sửa bài. -Đọc đề -Tìm hiểu đề-Tóm tắt. -Trả lời câu hỏi tìm hướng giải. -Làm bài vào vở. -Nhận xét, bổ sung. 4.Củng cố : -Lưu ý cách đặt tích riêng trong trường hợp thừa số thứ hai có chữ số hàng chục là 0 -Nhận xét tiết học -Dặn dò : Làm bài ở vở bài tập và chuẩn bò bài sau. _______________________________________________ TẬP LÀM VĂN : Kể chuyện (Trả bài viết) I.Mục đích, yêu cầu : -Học sinh hiểu được nhận xét chung về kết quả viết bài văn kể chuyện của lớp để liên hệ đến bài làm của mình. -Tham gia ý kiến về cách sửa và tự sửa bài của mình. -Tiếp thu cái hay được khen trong bài của bạn hoặc của mình để học tập và phát huy. II.Chuẩn bò : -Giáo viên : Bảng phụ ghi những lỗi điển hình để sửa chung. III.Các hoạt động dạy và học : 1.Ổn đònh : 2.Bài mới : Giới thiệu bài : Kể chuyện (Trả bài viết). Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của trò Hoạt động 1 : Nhận xét chung về kết quả bài viết. (6’) MT : Hs nắm được kết quả chung của lớp qua bài làm. -Nhắc lại đề bài và yêu cầu hs xác đònh trọng tâm đề : -Nhận xét về kết quả bài làm : +Ưu điểm : Xác đònh đúng đề bài, kiểu bài, kể được nội dung câu chuyện đúng chủ đề. +Hạn chế : Một vài hs chưa xác đònh đúng yêu cầu của đề, nội dung câu chuyện còn sơ sài, chưa thể hiện rõ lòng nhân đạo của nhân vật qua lời kể, chưa kể bằng lời của nhân vật theo yêu cầu, cách xưng hô chưa hợp lí sai lỗi chính tả và dùng từ nhiều. -Thông báo điểm số -Đọc đề bài, xác đònh trọng tâm đề. Hoạt động 2 : Hướng dẫn sửa bài (20’) MT : Hs biết cách sửa lỗi sai. 10 [...]... sửa bài 4.Củng cố : -Nhắc lại cách tính thuận tiện nhất -Nhận xét tiết học -Dặn dò : Làm bài 5 và chuẩn bò bài sau _ SINH HOẠT : Tổng kết tuần 13 I.Mục đích, yêu cầu : -Tổng kết hoạt động tuần 13; thông qua phương hướng tuần 14; kể chuyện “Cô gái đạt 5 huy chương vàng” -Rèn kó năng tự quản, phát biểu ý kiến cá nhân, tổ chức trò chơi sinh hoạt -Giáo dục hs ý thức nhận lỗi và sửa... trung thực trong học tập; kiên trì vượt khó để đạt kết quả cao trong học tập II.Chuẩn bò : -Giáo viên : Tổng kết hoạt động tuần 13, phương hướng hoạt động tuần 14, truyện đọc lớp 4 III.Các hoạt động dạy và học : 1.Ổn đònh : Hát 2.Nội dung sinh hoạt : 1 Đánh giá các hoạt động tuần 13: - Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt - Các tổ trưởng lần lượt nhận xét, đánh giá và tổng kết hoạt động của tổ mình - Ý kiến... không đâu Bác Hồ Bác Lê chứ Bài 2 /131 : Đặt câu hỏi để trao đổi nội dung liên quan đến một số câu trong bài Văn hay chữ tốt -Ghi câu “Lá đơn viết lí lẽ rõ ràng, Cao Bá Quát yên trí quan sẽ xét nỗi oan cho bà cụ” Yêu cầu hs đặt câu hỏi trao đổi nội dung liên quan -Yêu cầu hs thực hiện : +Chọn câu và trao đổi theo cặp; thực hiện trao đổi trước lớp +Viết 3 câu hỏi vào vở Bài 3 /132 : Đặt câu hỏi để tự hỏi mình... đủ, sạch sẽ -Sao đỏ và đội cộng tác thư việc làm việc nghiêm túc -Đội trống tích cực tập luyện.Tham gia lao động, chăm sóc công trình mắng non đạt hiệu quả 2 Kế hoạch tuần 14: 19 Đào Văn Hoa Trường Tiểu học Lam Sơn - Học chương trình tuần 14 - Duy trì só số, đi học chuyên cần, đúng giờ - Tham gia sinh hoạt Đội, Sao đầy đủ, tập trống nghi thức -Thực hiện nội qui của trường -Duy trì nề nếp lớp, nề nếp... Hoa Trường Tiểu học Lam Sơn Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động : Hướng dẫn hs làm bài tập Hoạt động học của trò MT : Rèn kó năng kể chuyện theo đề tài cho trước; trao đổi về câu chuyện đã kể Bài 1 /132 : Xác đònh đề bài thuộc loại văn kể chuyện -Nêu yêu cầu -Yêu cầu hs : Thảo luận nhóm xác đònh thể loại của bài, giải thích; đại diện -Thảo luận nhóm, trình trình bày =>Theo dõi, nhận xét : bày trước... thể và câu chuyện có ý nghóa khuyên mọi người hãy học tập và làm theo tấm gương đó -Nhắc nhở hs : Khi làm đề này cần chú ý đến nhân vật, cốt truyện, diễn biến, ý -Lắng nghe nghóa, … của truyện Bài 2+3 /132 : Kể chuyện theo đề tài và trao đổi về câu chuyện đã kể -Nêu yêu cầu -Yêu cầu hs thực hiện : +Chọn và phát biểu về đề tài -Chọn đề tài +Tập kể chuyện và trao đổi về câu chuyện theo cặp cùng đề tài... -Nêu ý kiến cá nhân -Theo dõi, bổ sung -Nhắc lại kết luận Hoạt động 2 : Luyện tập – Thực hành (17’) MT: Hs vận dụng k/thức đã học để phân tích câu hỏi, đặt câu hỏi phù hợp với nội dung và mục đích Bài 1 /131 : Tìm và phân tích câu hỏi trong bài Thưa chuyện với mẹ và Hai -Đọc đề bàn tay -Yêu cầu hs làm bài vào phiếu theo nhóm bàn =>Theo dõi, sửa bài : -Làm bài vào phiếu Câu hỏi Câu hỏi của ai? Để hỏi ai?... đọc và chuẩn bò bài sau _ KHOA HỌC : Nguyên nhân nước bò ô nhiễm I.Mục tiêu : -Học sinh biết nguyên nhân nước bò ô nhiễm và tác hại của việc sử dụng nước bò ô nhiễm đối với sức 13 Đào Văn Hoa Trường Tiểu học Lam Sơn khoẻ con người -Tìm và nêu những nguyên nhân làm nước bò ô nhiễm, tác hại của việc sử dụng nguồn nước bò ô nhiễm đối với sức khoẻ con người II.Chuẩn bò : -Giáo viên... của trò MT : Hs vận dụng các kiến thức về phép nhân đã học để làm bài tập *Nhóm A : Bài 1, 2; Nhóm B, C : Bài 2, 3, 4 Bài 1/74 : Tính -Nêu yêu cầu -Yêu cầu hs : +Làm bài vào vở, nêu đáp án (69000; 5688; 139 438) -Làm bài vào vở +Nhắc lại cách nhân với số tròn trăm, tròn chục; nhân với số -Nhắc lại kiến thức có hai (ba) chữ số Bài 2/74 : Tính -Nêu yêu cầu -Yêu cầu hs : +Làm vào vở (Đáp án : 2361; 1251; . _______________________________________________ SINH HOẠT : Tổng kết tuần 13 I.Mục đích, yêu cầu : -Tổng kết hoạt động tuần 13; thông qua phương hướng tuần 14; kể chuyện “Cô gái đạt 5 huy. trong học tập. II.Chuẩn bò : -Giáo viên : Tổng kết hoạt động tuần 13, phương hướng hoạt động tuần 14, truyện đọc lớp 4 III.Các hoạt động dạy và học : 1.Ổn

Ngày đăng: 03/08/2013, 01:25

Xem thêm: Tuần 13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Yêu cầu hs thảo luận nhóm, tìm từ ngữ và trình bày trên bảng nhóm - Tuần 13
u cầu hs thảo luận nhóm, tìm từ ngữ và trình bày trên bảng nhóm (Trang 8)
=>Theo dõi, nhận xét, ghi bảng : - Tuần 13
gt ;Theo dõi, nhận xét, ghi bảng : (Trang 11)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w