1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

32 CÂU TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12 LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG

4 257 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 95,5 KB

Nội dung

Khi kích thích nguyên tử hiđro ở trạng thái cơ bản bằng cách cho hấp thụ một photon có năng lượng thích hợp thì bán kính quỹ đạo dừng của electron tăng lên 9 lần.. Để xảy ra hiện tượng q

Trang 1

Luyện thi 2015 LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG

Thầy Nguyễn Văn Dân biên soạn

=========

Cho h = 6,625.10 –34 Js; c = 3.10 8 m/s; |e| = 1,6.10 –19 C; m e = 9,1.10 -31 kg 1eV = 1,6.10 –19 J

Câu 1 Công thoát electron của một kim loại là 2,4 eV Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ có tần

số f1 = 1015 Hz và f2 = 1,5.1015 Hz vào tấm kim loại đó đặt cô lập thì điện thế lớn nhất của tấm kim đó là:

A 1,74 V B 3,81 V C 5,55 V D 2,78 V.

Câu 2: Mức năng lượng của nguyên tử hiđro được xác định theo biểu thức: 2

13,6

n

n

= − (n = 1, 2, 3, ) Khi kích thích nguyên tử hiđro ở trạng thái cơ bản bằng cách cho hấp thụ một photon có năng lượng thích hợp thì bán kính quỹ đạo dừng của electron tăng lên 9 lần Bước sóng lớn nhất của bức

xạ mà nguyên tử có thể phát ra là:

A 0,72 µm; B 0,56 µm; C 0,62 µm; D 0,66 µm;

Câu 3: Biết giới hạn quang điện ngoài của Bạc, Kẽm và Natri tương ứng là 0,26 μm; 0,35

μm và 0,50 μm Để xảy ra hiện tượng quang điện ngoài đối với hợp kim làm từ ba chất trên thì ánh sáng kích thích phải có bước sóng

Câu 4: Các nguyên tử hyđro được kích thích để electron của nguyên tử chuyển sang quỹ

đạo O Số bức xạ mà các nguyên tử hydro này có thể phát ra là:

A.7 B 8 C 9 D 10

Câu 5: Chiếu bức xạ có bước sóng λ vào bề mặt một kim loại có công thoát A = 2 eV Hứng chùm êlectron quang điện bật ra cho bay vào một từ trường đều có cảm ứng từ B = 10-4 T, theo phương vuông góc với đường cảm ứng từ Biết bán kính cực đại của quỹ đạo các êlectron quang điện bằng 23,32 mm Bước sóng λ của bức xạ được chiếu là

A 0,75 µm B 0,6 µm C.0,5 µm D 0,46 µm

Câu 6: Để kích thích phát quang một chất, người ta chiếu vào nó ánh sáng đơn sắc có bước

sóng λ = 0,3 µm và thấy chất đó phát ra ánh sáng có bước sóng λ’= 0,5 µm Đo đạc cho thấy công suất phát quang bằng 1% công suất kích thích Khi đó số phôtôn kích thích tương ứng với mỗi phôtôn phát quang là

13,6 ( )

n

n

= − (n = 1,2,3, ) Chiếu vào đám khí hydro ở trạng thái cơ bản bức xạ điện từ có tần số f, sau đó đám khí phát ra 6 bức

xạ có bước sóng khác nhau Tần số f là

Câu 8: Nguồn sáng X có công suất P1 phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 400 nm. Nguồn sáng Y có công suất P2 phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ2 = 600 nm Trong cùng một khoảng thời gian, tỉ số giữa số phôtôn mà nguồn sáng X phát ra so với số phôtôn

mà nguồn sáng Y phát ra là 5/4 Tỉ số P1/P2 bằng

Câu 9: Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện có vận tốc 7,31.105 m/s

và hướng nó vào một từ trường đều có cảm ứng từ 9,1.10-5 T theo hướng vuông góc với các đường sức từ Bán kính quỹ đạo các electron đi trong từ trường bằng

Trang 2

Câu 10: Mức năng lượng của các trạng thái dừng trong nguyên tử hiđrơ En = -13,6/n 2 (eV); với n = 1, 2, 3 Một electron cĩ động năng bằng 12,6 eV đến va chạm với nguyên tử hiđrơ đứng yên, ở trạng thái cơ bản Sau va chạm nguyên tử hiđrơ vẫn đứng yên nhưng chuyển động lên mức kích thích đầu tiên Động năng của electron sau va chạm là

Câu 11 Khối lượng của hạt electrơn chuyển động lớn gấp hai lần khối lượng của nĩ khi

đứng yên Tìm động năng của hạt

A 8,2.10-14 J B 8,7.10-16 J C 8,2.10-16 J D 8,7.10-14 J

Câu 12: Cho giới hạn quang điện của catot là λ0 = 660 nm và đặt vào giữa Anot và Catot một UAK = 1,5 V Động năng cực đại của các quang electron khi đập vào anot nếu dùng bức xạ λ

= 282,5 nm chiếu vào catot:

Câu 13: Một ống Rơn-ghen cĩ UAK = 10 KV với dịng điện trong ống là I = 1 mA Coi rằng chỉ cĩ 1% số e đập vào đối catốt tạo ra tia X Tính cơng suất chùm tia X cĩ bước sĩng nhỏ nhất

Câu 14: Mức năng lượng của nguyên tử Hyđrơ cĩ biểu thức En = – 13,6/n 2 (eV) Khi kích thích nguyên tử hidro từ quỹ đạo dừng m lên quỹ đạo n bằng năng lượng 2,55 eV, thấy bán kính quỹ đạo tăng 4 lần Bước sĩng nhỏ nhất mà nguyên tử hidro cĩ thể phát ra là:

A.1,46.10–6m B.9,74.10–8m C.4,87.10–7m D.1,22.10–7m

Câu 15: Với nguyên tử hiđrơ, bán kính quỹ đạo dừng L là 2,12.10-10 m Bán kính quỹ đạo dừng N là:

E E n

= với

Eo = – 13,6 eV và n = 1, 2, 3, 4, 5, 6 Để cĩ thể bức xạ tối thiểu 6 phơtơn thì nguyên tử hiđrơ phải hấp thụ phơtơn cĩ năng lượng

Câu 17: Chiếu lần lượt hai bức xạ điện từ cĩ bước sĩng λ1 và λ2 với λ2 = λ1/2 vào một tấm kim loại thì tỉ số động năng ban đầu cực đại của quang electron bứt ra khỏi kim loại là 9 Giới hạn quang điện của kim loại là λ0 Tỉ số

1

0

λ

λ bằng:

A 8/7 B 2 C 16/9 D 16/7

Câu 18: Chiếu một bức xạ λ = 0,2 μm vảo một tấm kim loại cĩ cơng thốt electron A =

4,1375 eV, electron bứt ra bay vào vuơng gĩc với từ trường đều B = 5.10-5(T) Tìm bán kính quỹ đạo của electron? Bỏ qua điện thế hãm

A.R = 8.56 (cm) B R = 9,714 (cm)

C R = 7,98 (cm) D R = 6.741 (cm)

Câu 19: Chiếu một bức xạ λ = 0,434 μm vảo một tấm kim loại cĩ cơng thốt electron A =

3.10-19 (J), electron bứt ra lúc đầu bay vào vuơng gĩc với điện trường đều cĩ E = 100 (V/m) Tìm độ lệch dọc theo phương điện trường của electron sau khi nĩ dịch chuyển theo phương ngang một đoạn 5 cm

A.6,375 (cm) B.5,13 (cm) C.1,48 (cm) D.4,165 (cm)

Câu 20: Kích thích cho các nguyên tử hidro chuyển từ trạng thái cơ bản lên trạng thái kích

thích sao cho bán kính quỹ đạo dừng tăng 25 lần Trong quang phổ phát xạ của nguyên tử hidro sau đĩ, tỉ số giữa bước sĩng dài nhất và bước sĩng ngắn nhất là:

A 128/3 B 128/9 C.128/16 D 64/3

= 6,62.10-19(J) Electron bứt ra bay vào vùng có từ trường đều với

Trang 3

phương vuông góc từ trường đều, B = 5,10-5(T) Tìm báøn kính quỹ đạo của các electron có v0max là:

cm

khối lượng m = 4,4 g nhiệt dung riêng c = 0,12 kJ/kg.độ Nếu tồn bộ động năng của electron đều biến thành nhiệt năng của catod thì sau 4 phút 24 (s), nhiệt độ của catod tăng them

A.5000C B 3000C C 6000C D 4800C

Câu 23: Một ống Rơnghen phát ra tia X có bước sóng ngắn

nhất là 1,875 10-10 m để tăng độ cứng của tia X nghĩa là để giảm bước sóng của nó, ta cho điện áp giữa hai cực của ống tăng thêm ΔU = 3300V Tính λmin của tia X do ống phát ra khi đó A.1,25.10-10m B.1,625.10-10m C.2,25.10-10m

D.6,25.10-10m

Câu 24 Chiếu một bức xạ điện từ cĩ bước sĩng λ=0,075 μm lên mặt kim loại dùng catốt của một tế bào quang điện cĩ cơng thốt là 8,3.10-19J Các electron quang điện được tách ra bằng màn chắn để lấy một chùm hẹp hướng vào một từ trường đều cĩ cảm ứng từ B =10–4 T, sao cho B vuơng gĩc với phương ban đầu của vận tốc electron Bán kính cực đại của quỹ đạo của electron là

Câu 25 Khi tăng điện áp cực đại của ống cu lít giơ từ U lên 2U thì bước sĩng giới hạn của tia

X phát ra thay đổi 1,9 lần Vận tốc ban đầu cực đại của các electron thốt ra từ ống bằng

A 49

e

eU

e

eU

m C 29

e

eU

m D 23

e

eU m

Câu 26 Electron trong nguyên tử hydro chuyển từ quỹ đạo dừng cĩ mức năng lượng lớn về

quỹ đạo dừng cĩ mức năng lượng nhỏ hơn thì vận tốc electron tăng lên 4 lần Electron đã chuyển từ quỹ đạo

A N về L B N về K C N về M D M về L.

Câu 27 Một ống Rơn-ghen hoạt động dưới điện áp U = 50000 V Khi đĩ cường độ dịng điện

qua ống Rơn-ghen là I = 5 mA Giả thiết 1% năng lượng của chïm electron được chuyển hĩa thành năng lượng của tia X và năng lượng trung bình của các tia X sinh ra bằng 75% năng lượng của tia cĩ bước sĩng ngắn nhất Biết electron phát ra khỏi catot với vận tơc bằng 0 Tính số photon của tia X phát ra trong 1 giây?

Câu 28 Trong ống Cu-lít-giơ, êlêctron đập vào anơt cĩ tốc độ cực đại bằng 0,85c Biết khối

lượng nghỉ của êlêctron là 0,511 MeV/c2 Chùm tia X do ống Cu-lít-giơ này phát ra cĩ bước sĩng ngắn nhất bằng:

A 6,7pm B 2,7pm C.1,3pm D.3,4pm

Câu 29: Mức năng lượng trong nguyên tử hiđrơ được xác định bằng biểu thức E = 2

13,6

n

với n ∈ N*, trạng thái cơ bản ứng với n = 1 Khi nguyên tử chuyển từ mức năng lượng O về

N thì phát ra một phơtơn cĩ bước sĩng λo Khi nguyên tử hấp thụ một phơtơn cĩ bước sĩng λ

nĩ chuyển từ mức năng lượng K lên mức năng lượng M So với λo thì λ

Câu 30: Cường độ của một chùm sáng hẹp đơn sắc cĩ bước sĩng 0,5μm khi chiếu vuơng gĩc

tới bề mặt của một tấm kim loại là I (W/m2), diện tích của bề mặt kim loại nhận được ánh sáng tới là 32 mm2 Cứ 50 phơ tơn tới bề mặt tấm kim loại thì giải phĩng được 2 electron quang điện và số electron bật ra trong 1s là 3,2.1013 Giá trị của I là

Trang 4

A 9,9375 W/m2 B 9,9735 W/m2.

Câu 31 Ông phát tia X có hiệu điện thế giữa anôt và catôt là U, phát tia X có bước sóng ngắn

nhât là λ Nếu tăng hiệu điện thê này thêm 5000 V thì tia X do ông phát ra có bước sóng ngắn nhât λ1 Nêu giảm hiệu điện thế này 2000 V thì tia X do ống phát ra có bước sóng ngắn nhât λ2 = 5/3 λ1 Bỏ qua động năng ban đầu của electron khi ở catôt Giá trị của λ1 bằng

Câu 32 Người ta dùng một loại laze có công suất P = 12 W để làm dao mổ Tia laze chiếu

vào chỗ mổ sẽ làm nước ở phần mô chỗ đó bốc hơi và mô bị cắt Nhiệt dung riêng của nước

là 4186 J/kg.độ Nhiệt hóa hơi của nước là L = 2260 kJ/kg, nhiệt độ cơ thể là 37oC, khối lượng riêng của nước 1000 kg/m3 Thể tích nước mà tia laze làm bốc hơi trong 1s là

A.4,557 mm3 B 7,455 mm3

C.4,755 mm3 D 5,745 mm3

ĐS:

1B – 2D – 3D – 4D – 5C – 6A – 7D – 8D – 9A – 10A – 11A – 12C – 13A – 14B – 15A – 16A – 17A – 18B – 19A –20A - 21D – 22D – 23A – 24A – 25C - 26B – 27D – 28B – 29A – 30A – 31A – 32C

Ngày đăng: 19/04/2018, 23:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w