1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ THI KÌ 2 MÔN VẬT LÝ LỚP 12 THPT THU CHÁNH SÀI GÒN

4 584 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 3,06 MB

Nội dung

Câu 1: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Y-âng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, màn cách hai khe 2m.. Câu 5: Có một đám nguyên tử Hydro bị kích thích và electron của nguy

Trang 1

TRƯỜNG TH THỰC HÀNH SÀI GÒN

Năm học 2016 – 2017

ĐỀ KIỂM TRA HKII MÔN VẬT LÝ 12

Thời gian làm bài: 50 phút;

(24 câu trắc nghiệm + 5 câu tự luận)

Họ, tên Học Sinh : Lớp :……… Mã Đề 134 Cho biết c = 3.108m/s, e = 1,6.10-19C; h = 6,625.10-34Js

I Phần Trắc Nghiệm : ( 6 đ ) HS làm vào phiếu trắc nghiệm

Câu 1: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Y-âng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, màn cách

hai khe 2m Khoảng cách từ vân sáng thứ hai đến vân sáng thứ sáu (ở cùng một bên vân trung tâm) là 6mm Ở mép vùng giao thoa trên màn là vân sáng thứ bảy thì bề rộng vùng giao thoa trên màn là

Câu 2: Mạch dao động LC đang dao động tự do với chu kì T Thời gian ngắn nhất kể từ lúc năng lượng từ

trường có giá trị cực đại đến lúc năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường là

A T

T

T

T 6

Câu 3: Màu sắc của ánh sáng phụ thuộc vào

A tốc độ của ánh sáng.

B tần số của sóng ánh sáng.

C cả bước sóng ánh sáng lẫn môi trường truyền ánh sáng.

D môi trường truyền ánh sáng.

Câu 4: Tại thành phố Hồ Chí Minh, một máy đang phát sóng điện từ Xét một phương truyền có phương thẳng

đứng hướng xuống Vào thời điểm t, tại điểm M trên phương truyền, vectơ cảm ứng từ đang có độ lớn cực đại

và hướng về phía Tây Hỏi : khi đó vectơ cường độ điện trường có độ lớn và hướng như thế nào ?

A Độ lớn cực đại và hướng về phía Bắc B Độ lớn cực tiểu.

C Độ lớn cực đại và hướng về phía Nam D Độ lớn cực đại và hướng lên.

Câu 5: Có một đám nguyên tử Hydro bị kích thích và electron của nguyên tử đã được chuyển lên mức năng

lượng kích thích thứ 6 thì tổng số bức xạ thuộc vùng tử ngoại mà đám nguyên tử trên có thể phát ra là

Câu 6:Nguyên tử hidro đang ở một trạng thái dừng nào đó hấp thụ một photon có tần số f rồi chuyển lên trạng thái dừng cao hơn ba nấc (trong sơ đồ các mức năng lượng) đồng thời bán kính quỹ đạo của electron cũng tăng lên 4 lần,quỹ đạo lúc sau là :

A Quỹ đạo M B Quỹ đạo N C Quỹ đạo O D Quỹ đạo P

Câu 7: Theo mẫu nguyên tử Bohr , khi electron chuyển từ quĩ đạo xa hạt nhân nhất về quĩ đạo L thì nguyên tử

hidro phát ra photon có tần số f1 , khi electron chuyển từ quĩ đạo xa hạt nhân nhất về quĩ đạo N thì nguyên tử phát ra photon có tần số f2 Vạch quang phổ có màu lam trong quang phổ vạch của hidro có tần số:

A f = f1 f2 B f = f1 f2 C f = f1 + f2 D f = f1 - f2

Câu 8:Trong thí nghiệm Young, ánh sáng chiếu vào hai khe là hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,6 µm

và bước sóng λ2 chưa biết Khoảng cách giữa hai khe a = 0,2 mm, khoảng cách từ màn đến hai khe D = 1 m Trong khoảng L = 2,4 cm trên màn, người ta đếm thấy có 17 vạch sáng trong đó có 3 vạch là kết quả trùng nhau của hai hệ vân Cho biết hai trong ba vạch trùng nhau nằm ngoài cùng của L Bước sóng λ2 bằng

Câu 9: Trong thí nghiêm Young về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc  = 0,6m vào hai khe Người ta

đo được khoảng cách ngắn nhất giữa vân tối bậc 6 và vân sáng bậc 3 gần nhau nhất bằng 2,5 mm Biết khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát bằng 2m Khoảng cách giữa hai khe bằng

Câu 10: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng Khe S được chiếu sáng bằng hai ánh sáng đơn sắc có

bước sóng λ1 và λ2 Biết λ1= 0,5 μm và vân sáng bậc 6 của ánh sáng có bước sóng λ1 trùng với vân sáng bậc 5 của ánh sáng có bước sóng λ2 Bước sóng λ2 là:

Câu 11: Khi sóng truyền từ môi trường này sang môi trường khác

A tần số thay đổi, bước sóng không đổi B tần số không đổi, tốc độ thay đổi

Trang 2

Câu 12: Chiếu một bức xạ đơn sắc có bước sóng λ = 0,66 µm từ không khí vào thủy tinh có chiết suất ứng với

bức xạ đó bằng 1,50 Trong thủy tinh bức xạ đó có bước sóng

Câu 13:Trong thí nghiệm Young về giao thoa của ánh sáng, khi thực hiện trong không khí thì tại điểm M trên màn là vân sáng bậc 5; Nếu thực hiện trong môi trường trong suốt có chiết suất n > 1 thì tại M bây giờ là vân tối thứ 8 kể từ vân trung tâm Chiết suất của môi trường là

Câu 14: Trong thí nghiệm giao thoa của Young a = 1,5mm; D = 2m Khe S được chiếu đồng thời hai bức xạ

đơn sắc 1 = 0,5 m; 2 = 0,6 m Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm là

Câu 15: Trong một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do Gọi L là độ tự cảm và C là điện

dung của mạch Tại thời điểm t, hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là u và cường độ dòng điện trong mạch là i Gọi U0 là hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện và I0 là cường độ dòng điện cực đại trong mạch Hệ thức liên hệ giữa u và i là

0

0

C

L

0

iLC Uu D 2 2 2

0

L

C

Câu 16: Trong mạch dao động LC có chu kỳ dao động riêng T0 =12.10-6 s và dòng điện cực đại I0 Thời gian ngắn nhất kể từ khi dòng điện trong mạch có giá trị cực đại I0 đến khi dòng trong mạch có giá trị bằng 2 0

A 1,5.10-6 s B 2 10-6 s C 3 10-6 s D 4 10-6 s

Câu 17: Phát biểu nào sau đây về tia hồng ngoại là không đúng?

A Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.

B Tia hồng ngoại có tần số nhỏ hơn 4.1014Hz

C Tia hồng ngoại do các vật nung nóng phát ra.

D Tia hồng ngoại làm phát quang một số chất.

Câu 18: Trong quang phổ của hidro, biết bước sóng của các vạch đầu tiên trong dãy Lyman là 0,1216μm, trong dãy Balmer là 0,6563μm Bước sóng của vạch quang phổ thứ hai trong dãy Lyman là

A 0,1026μm. B 0,3889μm. C 0,5347m. D 0,7779μm.

Câu 19: Theo mẫu nguyên tử Bohr, bán kính quỹ đạo K của electron trong nguyên tử hiđrô là r0 Khi electron

chuyển từ quỹ đạo L lên quỹ đạo N thì bán kính quỹ đạo

A giảm bớt 2r0 B giảm bớt12r0 C tăng thêm 12r0 D tăng thêm 2r0.

Câu 20: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc bằng khe Young, khi đưa toàn bộ hệ thống từ không khí

vào trong môi trường có chiết suất n, thì khoảng vân giao thoa thu được trên màn thay đổi như thế nào?

A Tăng lên n lần B Giảm n lần C tăng n2lần D Giữ nguyên.

Câu 21: Theo mẫu nguyên tử Bohr, trong nguyên tử hiđrô, chuyển động của electron quanh hạt nhân là chuyển

động tròn đều Tỉ số giữa tốc độ của electron trên quỹ đạo K và tốc độ của êlectron trên quỹ đạo M bằng

Câu 22: Một kim loại có giới hạn quang điện là 0,7m sẽ không xảy ra hiện tượng quang điện khi được chiếu

bằng

A Tia tử ngoại B Ánh sáng lam C Ánh sáng trắng D Tia hồng ngoại

Câu 23:Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a = 0,5 mm và màn cách hai khe D = 2 m Chiếu sáng hai khe đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1= 0,48 µm và λ2 Vân sáng bậc 8 của bức xạ λ1 trùng với vân sáng bậc 6 của bức xạ λ2 Vân trùng kế tiếp cách vân trùng trên một khoảng

Câu 24: Trong quang phổ của nguyên tử hiđrô, có một vạch quang phổ có bước sóng nằm trong khoảng từ

0,48 m đến 0,49 m Hỏi vạch đó thuộc dãy nào?

II Phần tự luận : ( 4 đ ) HS trình bày các câu 6, 8, 13, 16, 23 vào phần trả lời tự luận của phiếu làm bài

- HẾT

Trang 3

-Trường TH Thực Hành Sài Gòn

PHIẾU ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM ĐỀ KIỂM TRA HKII Khối 12 Năm học 2016 - 2017

Mã đề: 134

A

B

C

D

A

B

C

D

Phần hướng dẫn chấm tự luận ĐỀ KIỂM TRA HKII Khối 12 Năm học 2016 – 2017

Câu 16-1, 7-2, 1-3, 19-4.

Trong mạch dao động LC có chu kỳ dao động riêng T0 =12.10-6 s và dòng điện cực đại I0 Thời gian ngắn nhất kể từ khi dòng điện trong mạch có giá trị cực đại I0 đến khi dòng trong mạch có giá trị bằng

0

2

giải: Thời gian gần nhất

cos α =

2 2

o

o

I

4

 ⇒ t =

T

Câu 8-1, 3-2, 20-3, 18-4.

Trong thí nghiệm Young, ánh sáng chiếu vào hai khe là hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,6 µm

và bước sóng λ2 chưa biết Khoảng cách giữa hai khe a = 0,2 mm, khoảng cách từ màn đến hai khe D =

1 m Trong khoảng L = 2,4 cm trên màn, người ta đếm thấy có 17 vạch sáng trong đó có 3 vạch là kết quả trùng nhau của hai hệ vân Cho biết hai trong ba vạch trùng nhau nằm ngoài cùng của L Bước sóng λ2 bằng

A 0,48 µm B 0,64 µm C 0,72 µm D 0,56 µm.

Giải : tổng số vân sáng của hai bước xạ là 17 + 3 = 20

khoảng vân của bức xạ λ1 là i1 = 1 0,6.1 3( )

0, 2

D

mm a

số vân sáng của bức xạ λ1 là N1 = 2

1

2

L i

� �

� �

� � +1 =

24

2.3

� � 

� �

số vân sáng của bức xạ λ2 là 20 – 9 = 11

Suy ra N2 = 2

2

2

L i

� �

� �

� � +1 ⇔ 11 = 2 2

24

2i

� �

� �

� � + 1 ⟹ i2 = 2,4 mm

λ2 = 2 0, 2.2, 4

0, 48 1

ai

m

Trang 4

Câu 13-1, 8-2, 7-3, 22-4.

Trong thí nghiệm Young về giao thoa của ánh sáng, khi thực hiện trong không khí thì tại điểm M trên màn là vân sáng bậc 5; Nếu thực hiện trong môi trường trong suốt có chiết suất n > 1 thì tại M bây giờ

là vân tối thứ 8 kể từ vân trung tâm Chiết suất của môi trường là

Giải : chiết suất của môi trường xM = k D

a

 = 5 D

a

= 7,5 nD a

⟹ n = 7,5

Câu 23-1, 22-2, 21-3, 20-4.

Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a = 0,5 mm và màn cách hai khe D = 2 m Chiếu sáng hai khe đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1= 0,48

µm và λ2 Vân sáng bậc 8 của bức xạ λ1 trùng với vân sáng bậc 6 của bức xạ λ2 Vân trùng kế tiếp cách vân trùng trên một khoảng

Giải : Vân trùng nhau : x 1 = x2 ⇔ k1 λ1 = k2 λ2 ⇔ 8.0,48 = 6 λ2 ⟹ λ2 = 0,64 µm

ta có : 1 2

kλ  0, 48 3 6      … 9

Vân trùng kế tiếp cách vân trùng trên một khoảng là :

∆x = ( 12 – 8 ) 1D

a

 = 4 0,48.2 7,68( )

Câu 6-1, 11-2, 9-3, 8-4.

Nguyên tử hidro đang ở một trạng thái dừng nào đó hấp thụ một photon có tần số f rồi chuyển lên trạng thái dừng cao hơn ba nấc (trong sơ đồ các mức năng lượng) đồng thời bán kính quỹ đạo của electron cũng tăng lên 4 lần,quỹ đạo lúc sau là :

Giải : ny = nx + 3 và

2

2

r n r ⟹ ny = 2nx ⟹ nx = 3 quỹ đạo M, vậy ny ứng với quỹ đạo P 0,8 đ

Hết

Ngày đăng: 19/04/2018, 15:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w