ục tiêu: Trang bị cho sinh viên những kiến thưc cở sở về thủy lực: thủy tĩnh lực, động học, động lực học. Hiểu rõ các quy luật cân bằng, chuyển động và mối liệ hệ giữa lực và chuyển động
Trang 1Chương 10
NƯỚC NHẢY 10.1 Khái niệm chung
- Đối với dòng chảy ổn định không đều trong kênh, khi h→hk thì ∋ →∞
Độ sâu dòng chảy tiến tới độ sâu phân giới theo 2 cách :
+ Độ sâu từ h > hk giảm dần dọc theo dòng chảy đến khi h < hk (dòng chảy chuyển từ trạng thái chảy êm sang chảy xiết)
+ Độ sâu từ h < hk tăng dần dọc theo dòng chảy đến khi h > hk (dòng chảy chuyển từ chảy xiết sang chảy êm)
Nếu xét về hiện tượng vật lý thì mặt cắt ướt của dòng chảy giảm dần (trong t/h1) và đường mặt nước vẫn liên tục, còn trong trường hợp 2, mặt cắt ướt tăng dần, đường mặt nước bị gián đoạn bởi một khu nước xóay
Khu luång chÝnh
Hình 10 - 1: Nước nhảy
Hiện tượng đó gọi là nước nhảy
Vậy : nước nhảy là sự mở rộng đột ngột của dòng chảy từ độ sâu nhỏ hơn độ sâu phân giới sang độ sâu lớn hơn độ sâu phân giới, hay nói cách khác, đó là hình thức quá độ từ trạng thái chảy xiết sang chảy êm
Nước nhảy gồm 2 khu :
+ Khu luồng chính chảy xuôi dòng, mở rộng đột ngột từ độ sâu h’ < hk sang độ sâu h” > hk
+ Khu nước xoáy chuyển động vòng quanh tại chỗ trên mặt khu luồng chính Mặt ABC là mặt phân chia giữa 2 khu a = h” - h’ : chiều cao nước nhảy ln : chiều dài nước nhảy
Hình 10 - 2: Diễn biến dòng chảy tại khu nước nhảy
Thể tích khu nước xoáy luôn biến đổi, sinh ra hiện tượng mạch động lưu tốc và áp lực, gây nên tổn thất năng lượng rất lớn
Trang 2Hiện tượng tổn thất năng lượng lớn ở phạm vi nước nhảy được lợi dụng để tớnh toỏn tiờu hao năng lượng thừa của dũng chảy xiết nhằm bảo vệ hạ lưu cụng trỡnh , chống xúi lở
10.2 Cỏc dạng nước nhảy
10.2.1 Nước nhảy hoàn chỉnh
Xảy ra ở những kờnh cú mặt cắt khụng đổi, độ dốc đỏy khụng đổi, đỏy bằng phẳng, độ nhỏm bỡnh thường
Khu xoáy mặt
Khu xoáy ở đáy
Hỡnh 10 - 3: Nước nhảy hoàn chỉnh
(10-1)
10.2.2 Nước nhảy dõng :
Là một hỡnh thức của nước nhảy hũan chỉnh, xảy ra khi cú một vật chướng ngại đặt ngang đỏy, làm dõng cao mực nước sau nước nhảy tạo nờn khu nước xoỏy mặt lớn hơn so với nước nhảy hoàn chỉnh, đồng thời tạo nờn những khu nước xoỏy nhỏ ở đỏy
Dũng chảy trong phạm vi nước nhảy khụng cú khu nước xoỏy, mặt tự do cú dạng súng thấp dần
10.2.5 Nước nhảy ngập và khụng ngập :
-Nếu độ sõu trước nước nhảy h’ bị ngập thỡ ta gọi là nước nhảy ngập
Trang 310.3 Nước nhảy hoàn chỉnh
10.3.1 Phương trình cơ bản của nước nhảy hoàn chỉnh
Hình 10 - 7: Tính toán nước nhảy hoàn chỉnh
Giả sử có nước nhảy hoàn chỉnh xảy ra trong dòng chảy ổn định ở kênh lăng trụ có độ đốc đáy rất nhỏ Viết phương trình động lượng cho đoạn dòng chảy trong khu nước nhảy với giả thiết sau :
+ Dòng chảy tại mặt cắt 1-1 và 2-2 là dòng chảy thay đổi dần, áp suất phân bố theo quy luật thủy tĩnh
+ Hệ số sửa chữa động lượng coi như không đáng kể (α01 = α02 = α0 = const) + Lực ma sát đáy nhỏ coi như không đáng kể
Biến thiên động lượng trong một đơn vị thời gian
Trang 4Thay ω
Ta có :
ygQ +
thì phương trình (10-3) trở thành : θ(h’) = θ(h”) Khi h → 0 thì θ(h) → ∞
+ ωω
thực hiện phép tính và coi hệ số sửa chữa động lượng α0 ≈ hệ số sửa chữa động năng α, ta được :
(10-4) Phương trình này giống với phưng trình xác định độ sâu phân giới hk
- Cho h một số giá trị, xác định θ(h) tương ứng Vẽ biểu đồ quan hệ h ~ θ(h) ta sẽ xác định được giá trị θ(h)min → h
Trị số h làm cho hàm θ(h) min cũng là h làm cho ∋ = ∋min Trị số đó chính là hk Với một lưu lương Q cho trước trong một kênh lăng trụ ta có vô số các cặp (h’,h”) thỏa mãn hàm số nước nhảy
Dùng đường cong θ(h) khi biết 1 độ sâu nào đó ta sẽ xác định được độ sâu liên hiệp của nó Và nếu vẽ cả đường cong năng lượng đơn vị của mặt cắt ta sẽ tìm được trị số năng lượng tiêu hao trong nước nhảy
Trang 5Hình 10 - 8: Đồ thị tính toán nước nhảy
10.3.3 Tổn thất năng lượng trong nước nhảy
Viết phương trình Bécnuly cho 2 mặt cắt 1-1 và 2-2 với mặt phẳng chuẩn là đáy nằm ngang, ta xác định được tổn thất năng lượng hw
Hình 10 - 9: Tính tổn thất năng lượng trong nước nhảy
Đối với mặt cắt hình chữ nhật "
Chiều dài nước nhảy :
- Trong nước nhảy có sự mạch động lưu tốc và áp lực nên năng lượng của dòng chảy cũng bị tiêu hao nhiều
- Sau nước nhảy, sự mạch động đó vẫn còn và tắt dần trên một đoạn chiều dài xác định Đoạn đường mà sự mạch động tắt dần đó gọi là chiều dài sau nước nhảy
- Chiều dài nước nhảy và chiều dài sau nước nhảy có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định kích thước thiết bị tiêu năng và phạm vi gia cố hạ lưu công trình
Chiều dài nước nhảy được xác định bằng các công thức thực nghiệm Trong phạm vi Fr > 10, kênh hình chữ nhật :
+ Công thức Pavơlôpxki : ln =2,5(1,9h"−h')
+ Công thức Tréc-tô-u-xốp : ()0,81
+ Công thức Saphơranets : ln =4 h,5 "
Trang 6+ Công thức Pi-ca-xốp : ln =4.h' 1+2Fr1
(*) Kênh có mặt cắt hình thang :
B2 : chiều rộng mặt thoáng sau nước nhảy B1 : chiều rộng mặt thoáng trước nước nhảy (*) Chiều dài sau nước nhảy : lsn
Tính bằng thực nghiệm :
+ Công thức Vơdưgô và Cudơminốp : snhhnl =0.4
Hình 10 - 10: Tính toán nước nhảy ngập
Xét trường hợp nước nhảy ngập sinh ra khi dòng chảy chảy ra dưới cửa cống phẳng hc : độ sâu co hẹp của luồng chảy ra khỏi cửa cống (độ sâu trước nước nhảy hoàn chỉnh)
hz : độ sâu của mặt cắt co hẹp đã bị ngập hh : độ sâu hạ lưu (độ sâu sau nước nhảy ngập) Giả thiết :
+ áp suất tại mặt cắt co hẹp phân bố theo quy luật thủy tĩnh Hình 10.11 + Lực ma sát đáy không đáng kể
Viết phương trình động lượng cho đoạn có nước chảy ngập :
γα
Trang 7→ 3 3 ( 22
Chia 2 vế cho hc2 ta có : ⎟⎟⎠⎞⎜⎜
− 33 22 22
Đặt
K = đồng thời có :
Fr =⎜⎜⎝⎛ ⎟⎟⎠⎞
⎠⎞⎜⎝⎛ −−
hc” là độ sâu liên hiệp của hc trong nước nhảy tự do
10.4.2 Độ dài nước nhảy ngập :
hl .
Theo công thức kinh nghiệm của J.Smetana : λn.ng= S6( −1)
Công thức kinh nghiệm của Rakhơmanốp : λn.ng =6,5(S−1,3) với S > 12,5
( 8,35
λ 4,2.lg 2.2.sin
10.4.3 Tổn thất năng lượng trong nước nhảy ngập :
Tổn thất năng lượng trong nước nhảy ngập có thể được tính bằng cách viết phương trình Bécnuly cho 2 mặt cắt 1-1 và 2-2 :
( hz)
Viết dưới dạng không thứ nguyên : ⎟⎟⎠⎞⎜⎜
Với cách ký hiệu như phần trên ta có phương trình tổn thất năng lượng trong nước nhảy ngập như sau :
Trang 8⎝⎛ −= 1 12
trong đó :
Nếu hz = hc (tức là K = 1) thì công thức trên trở thành công thức tổn thất năng lượng của nước nhảy tự do
⎠⎞⎜⎝⎛ −−
Vậy S(S+1)−2Frc =0 hay : S(S+1)=2Frc→ ()
⎝⎛ −+
Rút gọn biểu thức ta có :
Như vậy ta có thể kết luận tổn thất năng lượng trong nước nhảy tự do là một trường hợp riêng của tổn thất năng lượng trong nước nhảy ngập