Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG NGUYỄN THỊ MAI DƯƠNG ĐỀ TÀI KHẢO SÁT KHẢ NĂNG PHĨNG THÍCH, HẤP PHỤ KALI TRÊN ĐẤT PHÙ SA TRỒNG LÚA VỤ Ở CAI LẬY-TIỀN GIANG VÀ CAO LÃNH-ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH KHOA HỌC ĐẤT Cần Thơ - 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH KHOA HỌC ĐẤT Tên đề tài: KHẢO SÁT KHẢ NĂNG PHĨNG THÍCH HẤP PHỤ KALI TRÊN ĐẤT PHÙ SA TRỒNG LÚA VỤ Ở CAI LẬY-TIỀN GIANG VÀ CAO LÃNHĐỒNG THÁP Giáo viên hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Mỹ Hoa Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Mai Dương MSSV: 3077444 Lớp: KHĐ K33 Cần Thơ - 2011 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Luận văn tốt nghiệp Kỹ Sư ngành Khoa Học Đất với đề tài: KHẢO SÁT KHẢ NĂNG ĐỆM KALI TRÊN ĐẤT PHÙ SA TRỒNG LÚA VỤ Ở CAI LẬY-TIỀN GIANG VÀ CAO LÃNH-ĐỒNG THÁP Do sinh viên Nguyễn Thị Mai Dương thực Kính trình lên hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Cần Thơ, ngày… tháng năm 2011 Cán hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Mỹ Hoa BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp thuận luận văn tốt nghiệp Kỹ sư ngành Khoa Học Đất với đề tài: KHẢO SÁT KHẢ NĂNG ĐỆM KALI TRÊN ĐẤT PHÙ SA TRỒNG LÚA VỤ Ở CAI LẬY-TIỀN GIANG VÀ CAO LÃNH-ĐỒNG THÁP Do sinh viên Nguyễn Thị Mai Dương thực bảo vệ trước hội đồng Ý kiến Hội Đồng chấm luận văn tốt nghiệp Luận văn tốt nghiệp Hội Đồng đánh giá mức: DUYỆT KHOA CầnThơ, ngày… tháng……năm 2011 Trưởng Khoa Nông Nghiệp Chủ tịch Hội Đồng TIỂU SỬ CÁ NHÂN Họ tên: NGUYỄN THỊ MAI DƯƠNG Sinh ngày: 08/03/1989 Nơi sinh: Song Hồng, Nghi Xuân, Hà Tĩnh Họ tên cha: NGUYỄN VĂN BÌNH Họ tên mẹ: HỒNG THỊ KIM NHUNG Tốt nghiệp Phổ thơng trung học trường THPT Ngô Quyền Trúng tuyển vào ngành Khoa Học Đất khoa Nông Nghiệp SHƯD Trường đại học Cần Thơ năm 2007 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố luận văn trước Tác giả luận văn Nguyễn Thị Mai Dương LỜI CẢM TẠ Kính dâng Cha mẹ suốt đời tận tuỵ nghiệp tương lai Thành kính biết ơn Cô Nguyễn Mỹ Hoa, chị Lê Thị Thùy Dương tận tình hướng dẫn, giúp đỡ động viên tơi suốt thời gian thực đề tài hoàn thành luận văn Chân thành biết ơn Thầy Trần Bá Linh, cô Châu Thị Anh Thy cố vấn học tập quan tâm, động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập Thầy Hà Gia Xương tồn thể anh chị thuộc Phịng thí nghiệm Bộ môn Khoa Học Đất & Quản Lý Đất Đai nhiệt tình giúp đỡ tơi nhiều để hồn thành luận văn Tồn thể q thầy trường Đại Học Cần Thơ tận tình dìu dắt, truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt thời gian theo học trường Thân gởi đến tất bạn lớp Khoa Học Đất khóa 33 lời chúc tốt đẹp nhất, chúc bạn sức khỏe, hạnh phúc thành đạt tương lai Nguyễn Thị Mai Dương, 2011 Khảo sát khả đệm Kali đất phù sa trồng lúa vụ Cai Lậy-Tiền Giang Cao Lãnh-Đồng Tháp Luận văn tốt nghiệp Đại Học, khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại Học Cần Thơ TÓM LƯỢC Ở Đồng Bằng Sơng Cửu Long (ĐBSCL) đánh giá có trữ lượng Kali (K) lớn Việc trồng lúa thâm canh vụ dẫn đến tượng thiếu hụt K đất, người dân khơng sử dụng sử dụng phân K để bón Nhưng nghiên cứu trước đây, việc bón phân K cho lúa khơng có hiệu làm gia tăng suất lúa Điều cho thấy phóng thích K đất đáp ứng đủ kịp thời cho trồng Để tìm hiểu khả phóng thích K đất lý thực đề tài: “Khảo sát khả đệm Kali đất phù sa trồng lúa vụ Cai Lậy-Tiền Giang Cao Lãnh-Đồng Tháp” Mẫu đất thực đề tài lấy ấp Phú Tiểu, xã Phú Nhuận, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang xã Tân Hộ Trung, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp Thí nghiệm thực 10 mẫu, bón với liều lượng K tăng dần Với mức bón lần lượt: 0mgK.100g-1, 1.5mgK.100g-1, 3mgK.100g-1, 7.5mgK.100g-1, 15mgK.100g-1 Hàm lượng K phóng thích dung dịch loại đất nghiệm thức khơng bón tương đương với mức bón 30 kg.ha-1 hàm lượng K phóng thích đáp ứng nhu cầu lúa Phần trăm K phóng thích dung dịch chiếm từ 52% đến 175% lượng K trao đổi đất đất có khả phóng thích dung dịch để cung cấp cho tốt Hàm lượng K hấp phụ tăng dần, mức bón 15mgK.100g-1 Nồng độ hấp phụ đạt 12% đến 67% loại đất khảo sát Tuy đất có khả cung cấp K cho trồng cần bón thêm K bón thêm rơm rạ để trì độ phì K đất tránh kiệt quệ nguồn K canh tác thời gian dài mà khơng bón phân K MỤC LỤC Chương Tựa Trang Lời cam đoan iii Cảm tạ iv Tóm lược v Mục lục vi Danh sách ký hiệu, chữ viết tắt viii Danh sách bảng ix Danh sách hình x MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 Vai trị kali q trình sinh trưởng lúa 1.1.1 Sự đáp ứng kali suất lúa 1.1.1.1 Kết nghiên cứu giới 1.1.1.2 Kết nghiên cứu Đồng Bằng Sông Cửu Long 1.1.2 Hậu việc trồng lúa liên tục khơng bón phân Kali 1.2 Các dạng Kali đất 1.2.1 Kali hòa tan dung dịch 1.2.2 Kali trao đổi 1.2.3 Kali không trao đổi 1.2.4 Kali cấu trúc khoáng sét 1.3 Sự chuyển biến dạng Kali đất 10 1.4 Khả đệm Kali đất 12 Một số nghiên cứu trước phóng thích, hấp phụ Kali vào đất 13 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG TIỆN PHƯƠNG PHÁP 16 2.1 Phương tiện địa điểm lấy mẫu 16 2.1.1 Địa điểm lấy mẫu 16 2.1.2 Phương tiện 18 2.2 Phương pháp nghiện cứu 18 2.2.1 Xác định khả đệm 19 2.3.2 Khảo sát đường cong phóng thích hấp phụ Kali 21 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 23 3.1 Đặc tính đất thí nghiệm 23 3.2 Xác định khả đệm 25 3.2.1 Hàm lượng Kali dung dịch 25 3.2.2 Hàm lượng Kali phóng thích hấp phụ 26 3.2.3 Phần trăm Kali phóng thích, hấp phụ 28 3.2.4 Hệ số phóng thích Kali đất dựa vào phương trình Freundlich 30 3.3 Khảo sát đường cong phóng thích hấp phụ 32 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 35 4.1 Kết luận 35 4.2 Đề nghị 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO .36 PHỤ CHƯƠNG 38 23 CHƯƠNG KẾT QUẢ THẢO LUẬN 3.1 Đặc tính đất thí nghiệm Một số đặc tính đất thí nghiệm trình bày bảng 3.1 Bảng 3.1 Một số tính chất đất thí nghiệm Mẫu đất K tổng K không trao đổi K trao đổi pH H2O (%) (meq/100g) (meq/100g) (1:5) Thành phần giới % cát Sa % thịt % sét cấu Cai Lậy-Tiền Giang CL1 - 0,594 0,208 5,06 0,55 33,5 65.95 Sét CL2 2,15 0,477 0,271 - 0,53 36,06 63,41 Sét CL3 2,02 0,512 0,342 4,80 - - - - CL4 2,08 0,555 0,181 4,17 - - - - CL5 1,39 0,471 0,203 3,94 - - - - Cao Lãnh-Đồng Tháp ĐT1 2,62 0,282 0,306 5,27 - - - - ĐT2 2,21 0,335 0,195 5,01 - - - - ĐT3 2,2 0,306 0,138 5,31 0,25 37,58 62,16 Sét ĐT4 1,81 0,256 0,154 5,03 - - - - ĐT5 2,38 0,182 0,084 4,77 0,39 37,23 62,38 Sét (Nguồn: Nguyễn Thị Thu Oanh, 2011, LVTN) Kết trình bày bảng 3.1 cho thấy, pH đất mẫu khảo sát dao động khoảng 3,76 – 5,31 đánh giá chua ít, nhiên phù hợp với sinh trưởng lúa 24 Hàm lượng K tổng số mẫu nghiên cứu biến động từ 1,39% đến 2,15% Cai Lậy-TG 1,81% đến 2,62% Cao Lãnh-ĐT Hàm lượng K tổng số nhằm đánh giá trữ lượng tiềm tàng K đất Hàm lượng dạng K tương quan với sa cấu đất, thành phần khoáng yếu tố diện đất Từ số liệu trên, cho thấy đất có sa cấu sét hàm lượng K tổng số cao, ngồi đất chứa có hàm lượng K cao khoáng Illiite Trữ lượng K lớn loại đất nguồn dự trữ K cho canh tác lâu dài Kali không trao đổi dạng K bị kìm giữ phiến sét chiếm từ đến 10% K tổng số Đây dạng K có vai trị quan trọng để trì khả đệm K đất dạng K hữu dụng cạn kiệt dần Ở nhóm đất Cai Lậy hàm lượng K không trao đổi dao động khoảng từ 4,71 meq.100-1 đến 5,94 meq.100-1 đất Cao Lãnh_ĐT từ 0,182 meq.100-1 đến 0,335 meq.100-1 Theo nghiên cứu Nguyễn Mỹ Hoa (2003) hàm lượng K khơng trao đổi nhóm đất phù sa sa cấu sét thường có lượng K khơng trao đổi thấp Kết khả cung cấp K cho trồng thấp Hàm lượng K trao đổi đất xác định dung dịch NH4OAc 1M pH7 Dựa vào hàm lượng K trao đổi (Bảng 3.1), đánh giá khả cung cấp K hữu dụng cho trồng Lượng K hữu dụng cho trồng loại đất vào khoảng từ 0,181 meq.100g-1 đến 0,342 meq.100g-1 đất Cai Lậy từ 0,084 meq.100g-1 đến 0,306 meq.100-1 Đồng Tháp Theo nghiên cứu Nguyễn Mỹ Hoa, 2003 loại đất có hàm lượng K trao đổi thấp đến trung bình Khảng cung cấp K lúa thiếu đến đáp ứng bón thêm phân Từ đặc tính hóa học mẫu đất thí nghiệm, nhận thấy đất có tiềm cung cấp K lượng K tổng số lớn tiềm cung cấp K lâu dài K trao đổi K không trao đổi lại thấp Tuy nhiên kết nghiên cứu đáp ứng phân K cho lúa, suất lúa có bón phân khơng có ý nghĩa so với khơng bón Do cần tìm hiểu khả phóng thích, hấp phụ K để có cách nhìn tổng quan đáp ứng K việc trồng lúa thâm canh vụ 25 3.2 Xác định khả đệm 3.2.1 Hàm lượng Kali dung dịch Sau bón K vào đất với nồng độ mgK/100g đất, 1,5 mgK/100g đất, mgK/100g đất, 7,5 mgK/100g đất (tương đương kg K/ha, 30 kg K/ha, 60 kg K/ha, 150 kg K/ha), nồng độ K dung dịch trình bày bảng 3.2 Bảng 3.2 Hàm lượng Kali dung dịch Lượng K bón vào (mgK.100g-1) Mẫu đất 1,5 7.5 15 Cai Lậy-Tiền Giang (mgK.100g-1) CL1 6.85 6.82 7.85 9.91 11,49 CL2 9.79 10,99 12,61 16.02 20,16 CL3 6.92 6.68 8.68 12,56 19.31 CL4 5.63 6.08 7.20 9.73 15.13 CL5 6.83 6.94 8.27 11,60 16.36 Cao Lãnh-Đồng Tháp (mgK.100g-1) ĐT1 5,88 9.05 8.76 19,07 16,26 ĐT2 5,38 6.10 7.47 10,09 14,05 ĐT3 9,47 7.34 6.84 10,04 13,13 ĐT4 7,39 5.54 8.04 14,43 18,38 ĐT5 4.62 5.97 9.65 10,90 13,75 Ở nghiệm thức khơng bón K, hàm lượng K dung dịch đo vào khoảng 5.63 mgK.100g-1 – 9.79 mgK.100g-1 đất Cai Lậy-TG Trên đất Cao Lãnh-ĐT hàm lượng K đo từ 4.62 mgK.100g-1 đến 9.47 mgK.100g-1 Khi gia tăng nồng độ bón K lên 1,5 mgK.100g-1 , hàm lượng K dung dịch tăng lên không đáng kể Ở 26 số mẫu ĐT3 ĐT4 có hàm lượng K dung dịch giảm so với hàm lượng K dung dịch nghiệm thức khơng bón, hấp phụ phần lượng K bón vào Khi gia tăng nồng độ K bón vào đất, hàm lượng K dung dịch tăng dần qua nghiệm thức bón Nhưng thấy hàm lượng K dung dịch tăng lên thấp so với lượng bón vào, cho thấy phần cịn lại bị hấp phụ lại đất Tóm lại, qua kết hàm lượng K dung dịch cho thấy khơng bón K vào đất, đất phóng thích dung dịch lượng K cung cấp cho trồng tương ứng với bón K mức 1,5mgK.100g-1 (30kg.ha-1) điều lý giải cho khơng đáp ứng trồng bón phân K 3.2.2 Hàm lượng Kali phóng thích, hấp phụ Kết trình bày bảng 3.3 cho thấy nghiệm thức bón mgK.100g-1 đất, 1,5 mgK.100g-1 đất, mgK.100g-1 đất, 7,5 mgK/100g-1 đất (tương đương kgK.ha-1, 30 kgK.ha-1, 60 kgK.ha-1, 150 kgK.ha-1) mẫu đất phóng thích K dung dịch Trên đất Cai Lậy-TG phóng thích K đạt cao mẫu đất CL2 khơng bón K Hàm lượng K phóng thích dung dịch đạt 9,79 mgK.100g-1, Tương tự hàm lượng K phóng thích đất Cao Lãnh-ĐT (9,47 mgK.100g-1) Khi ta gia tăng nồng độ K bón vào đất nồng độ K phóng thích dung dịch giảm dần Khi nồng độ bón 1,5 mgK.100g-1 (tương ứng 30 kgK.ha-1) lượng K phóng thích dung dịch đạt tương đương so với nghiệm thức khơng bón Nồng độ phóng thích dung dịch từ 4,57 mgK.100g-1 đến 9,48 mgK.100g-1 đất Cai Lậy-TG từ 4,04 mgK.100g1 đến 7,54 mgK.100g-1 đất Cao Lãnh-ĐT 27 Bảng 3 Hàm lượng Kali phóng thích, hấp phụ Lượng K bón vào (mgK.100g-1) Mẫu đất 1,5 7,5 15 Hàm lượng K phóng thích, hấp phụ (mgK.100g-1) Cai Lậy-Tiền Giang CL1 -6,85 -5,31 -4,85 -2,40 3,15 CL2 -9,79 -9,48 -9,60 -8,51 -5,16 CL3 -6,92 -5,17 -5,67 -5,05 -4,3 CL4 -5,62 -4,57 -4,19 -2,22 -0,13 CL5 -6,83 -5,44 -5,27 -4,1 -1,36 Cao Lãnh-Đồng Tháp ĐT1 -5,88 -7,54 -5,76 -5,48 -1,26 ĐT2 -5,38 -4,59 -4,47 -2,58 0,94 ĐT3 -9,47 -5,83 -3,83 -2,54 1,87 ĐT4 -7,39 - -5,04 - -3,37 ĐT5 -4,62 -4,47 -6,64 -3,4 1,25 Các kết mang dấu (-) biểu thị lượng Kali phóng thích, dấu (+) biểu thị lượng Kali hấp phụ vào đất Khi gia tăng lượng K bón vào, K đất tiếp tục phóng thích mức thấp so với khơng bón Ở nồng độ bón 300 kgK.ha-1, loại đất phóng thích dung dịch thấp nhiều so với nghiệm thức khơng bón Lượng phóng thích dung dịch cịn lại khoảng 0,13 mgK.100g-1 đến 5,16 mgK.100g-1 mẫu đất Cai Lậy-TG, ngoại trừ đất CL1 có tượng hấp phụ K vào đất nghiệm thức bón phân Cịn đất Cao Lãnh-ĐT có mẫu đất hấp phụ K vào đất ĐT2, ĐT3, ĐT5 Nồng độ hấp phụ vào đất 0,94 mgK.100g-1, 1,87 mgK.100g-1, 1,25 mgK.100g-1 28 Hai mẫu đất cịn lại phóng thích K dung dịch với nồng độ thấp 1,26 mgK.100g-1 3.37 mgK.100g-1 Qua nồng độ bón K vào đất, lượng K phóng thích vào dung dịch giảm dần theo nồng độ bón Ở nồng độ bón 15 mgK.100g-1 (tương ứng với nồng độ 300 kgK.ha-1) có tượng hấp phụ K vào đất Trong thí nghiệm trước Nguyễn Nhất Trang, đất Cai Lậy, nồng độ K phóng thích vào dung dịch nghiệm thức khơng bón vào khoảng 3,72 mgK.100g-1 Khi tăng dần nồng độ bón K vào đất có tượng giảm dần K phóng thích vào dung dịch Trong nghiên cứu này, nồng độ bón 7,5 mgK.100g-1 (150kgK.ha-1) bắt đầu có tượng hấp phụ vào dung dịch Từ kết có so sánh với nghiên cứu Nguyễn Nhất Trang thấy hàm lượng K mẫu thí phóng thích cao Đồng thời nồng độ để xuất hiện tượng hấp phụ vào đất cao Tóm lại, nồng độ phóng thích K dung dịch giảm dần nồng độ bón tăng đần Và bón K đến nồng độ cao xuất hiện tượng hấp phụ K vào đất Hiện tượng cho thấy khả đệm đất, nồng độ K phóng thích giảm tăng nồng độ bón chênh lệch nồng độ K dung dịch đất thấp nghiệm thức bón K hấp phụ vào đất nồng độ dung dịch có K cao 3.2.3 Phần trăm Kali phóng thích, hấp phụ Từ kết trình bày phần trên, so sánh hàm lượng K phóng thích dung dịch nghiệm thức khơng bón nghiệm thức bón 15mgK.100g-1 với hàm lượng K trao đổi trích dung dịch NH4OAc pH7 So sánh nồng độ K phóng thích dung dịch mức khơng bón K để thấy khả phóng thích K dung dịch đất nguồn K dễ hữu dụng Và so sánh lượng K phóng thích dung dịch mức bón 15mgK.100g-1 để thấy tỉ lệ giảm phóng thích gia tăng mức bón 29 Bảng 3.4 Tỉ số % lượng K phóng thích so với K trao đổi % Phóng thích Lượng K bón vào (mgK.100g-1) Mẫu đất 15 Cai Lậy-Tiền Giang (%) CL1 84.61 - CL2 92,66 48.84 CL3 51,96 32,29 CL4 79.79 1,85 CL5 86.08 17.14 Cao Lãnh-Đồng Tháp (%) ĐT1 65.65 10,55 ĐT2 70,69 - ĐT3 175.45 - ĐT4 123,34 56.25 ĐT5 140,32 - Qua so sánh, lượng K phóng thích dung dịch nồng độ khơng bón cao so với lượng K trao đổi trích dung dịch NH4OAc pH7 Trong mẫu đất Cai Lậy-TG nồng độ K phóng thích dung dịch từ 51,96% đến 92,66% so với lượng K trao đổi Trên loại đất Cao Lãnh-ĐT lượng K phóng thích dung dịch từ 70% đến 175% so với lượng K trao đổi Trên mẫu thí nghiệm ĐT1, ĐT2 nồng độ phóng thích 65,65% 70,69% Cũng đánh giá có khả phóng thích K dung dịch dễ dàng Trên mẫu đất ĐT3, ĐT4, ĐT5 nồng độ từ 123,34 % đến 175,45% so với K trao đổi Ở nồng độ bón 15mgK.100g-1, nồng độ phóng thích dung dịch lại khoảng 1,85% đến 56,25% so với K trao đổi hấp phụ K vào đất Trên đất Cai Lậy_TG 30 nồng độ phóng thích dung dịch cịn lại khoảng 1,85% đến 48,84% Từ thấy K phóng thích dung dịch giảm với tỉ lệ lớn Trên mẫu đất CL1 có tượng hấp phụ K (38,91% ) so với K trao đổi Tóm lại, nồng độ K phóng thích dung dịch đất thí nghiệm cao so với lượng K trao đổi Điều cho thấy khả phóng thích tốt mẫu đất thí nghiệm Nồng độ phóng thích cịn lại thấp so với K trao đổi gia tăng nồng độ bón 3.2.4 Hệ số phóng thích Kali đất dựa vào phương trình Freundlich Qua hình 3.1 hình 3.2, khác tốc độ phóng thích K dung dịch của mẫu đất thí nghiệm thấy rõ Xu hướng biểu loại đất tiến dần đến việc hấp phụ K vào đất Đường biểu diễn phóng thích hấp phụ loại đất theo dạng phương trình Freundlich, đường biểu diễn có dạng đường thẳng thí nghiệm thực liều lượng thấp Kết trình bày hình 3.1 3.2 cho thấy hệ số góc xác định R2 đạt cao loại đất Biến động từ 0,67 đến 0,99 Do phương trình tin cậy để đánh giá tốc độ phóng thích, hấp phụ K vào đất (hệ số góc a phương trình hồi quy) Lượng K phóng thích, hấp phụ (mg/100g) CL1 CL2 CL3 CL4 CL5 y = 0,6444x - 6.732 CL1 R2 = 0,9915 y = 0,31x - 10,182 CL2 10 12 14 16 -2 R2 = 0,9402 y = 0,1312x - 6.1307 CL3 -4 -6 R2 = 0,671 y = 0,3566x - 5.2718 CL4 -8 -10 CL5 -12 R2 = 0,9824 y = 0,3346x - 6.4066 R2 = 0,9731 Lượng Kali bón vào đất (mg/100g) Hình 3.1 Phương trình biểu diễn phóng thích, hấp phụ đất Cai Lậy_ Tiền Giang 31 Mẫu đất thí nghiệm CL1 có hệ số góc cao (0,64) CL3 có hệ số phóng thích hấp phụ thấp (0,13) Và từ khả phóng thích, hấp phụ phân tích phần ta thấy loại đất có hệ số phóng thích hấp phụ cao loại đất có khả đệm tốt Trên mẫu đất thí nghiệm Cai Lậy-TG mẫu đất thí nghiệm CL1 có khả đệm K tốt CL3 có khả đện K thấp Mẫu đất CL1 CL3 có hàm lượng K tương tự nhau, khác biệt phần trăm thịt đất lý khác biệt Theo nghiên cứu Nguyễn Nhất Trang hệ số góc đường biểu biểu diễn phóng thích, hấp phụ đất Cai Lậy-TG dao động khoảng 0,52 đế 0,62 So với kết thí nghiệm đạt được, có mẫu CL1 có hệ số góc tương tự Các mẫu đất khác có hệ số góc thấp khoảng từ 0,33 đến 0,35 , mẫu CL3 có hệ số góc thấp 0,13 Tương tự biểu loại đất Cai Lậy-TG loại đất Cao Lãnh đánh giá khả đệm K dựa hệ số góc Trên đất Cao Lãnh-ĐT mẫu thí nghiệm có hệ số phóng thích hấp phụ cao ĐT3 thấp ĐT4 với hệ số 0,65 0,23 Vậy đất Cao Lãnh mẫu đất thí nghiệm có khả đệm tốt ĐT3 thấp ĐT4 Mẫu đất Cao Lãnh- ĐT có hàm lượng tương tự nhau, nên cần phân tích sa cấu mẫu đất để giải thích khác biệt tốt 32 Lượng K phóng thích, hấp thụ (mg/100g) ĐT1 ĐT2 ĐT3 ĐT4 ĐT5 y = 0,4224x - 7.8568 ĐT1 ĐT2 10 12 14 16 -2 ĐT3 -4 ĐT4 -6 ĐT5 -8 R2 = 0,9464 y = 0,4178x - 5.472 R2 = 0,9916 y = 0,6522x - 7.4821 R2 = 0,8931 y = 0,2312x – 6.6538 R2 = 0,8256 y = 0,4307x - 5.9015 R2 = 0,7864 -10 Lượng Kali bón vào đất (mg/100g) Hình 3.2 Phương trình biểu diễn phóng thích, hấp phụ đất Cao Lãnh_ Đồng Tháp Tóm lại, qua hệ số tốc độ phóng thích đánh giá khả đệm cao hay thấp loại đất Hệ số phóng thích cao loại đất có khả đệm cao Ngược lại hệ số thấp khả đệm thấp 3.3 Khảo sát đường cong phóng thích hấp phụ Kết đạt gia tăng nồng độ bón trình bày bảng 3.4 Bảng Hàm lượng Kali hấp phụ gia tăng nồng độ bón Lượng K bón vào CL1 CL2 ĐT3 ĐT5 45 26,12 20,81 22,87 30,26 90 50,53 36,00 42,32 48,96 150 74,14 53,19 72,77 66,93 (mgK.100g-1) 33 Kết trình bày hình 3.3 cho thấy hệ số góc xác định R2 đạt cao loại đất Biến động khoảng 0,99 phương trình tin cậy để đánh giá tốc độ phóng thích, hấp phụ K vào đất Từ hình 3.3 thấy mức bón khoảng 15 mgK.100g-1 mẫu thí nghiệm đường biểu diễn phóng thích, hấp phụ có dạng đường thẳng Nhưng gia tăng mức bón lên cao K hấp phụ vào đất có dạng đường cong biểu diễn phương trình bậc cho thấy hấp phụ giảm dần mức bón tăng Vậy khả hấp phụ K vào đất có giới hạn Đến lượng bón lớn lượng K hấp phụ vào đất khơng đổi Mức bón lớn 150 mgK.100g-1 nhận thấy hàm lượng hấp phụ khơng đổi Lượng K phóng thích, hấp phụ (mgK/100g) CL1 CL2 ĐT3 ĐT5 80.00 70.00 CL1 60.00 50.00 CL2 40.00 30.00 ĐT3 20.00 10.00 ĐT5 0.00 -10.00 20 40 60 80 100 120 140 160 y = -0,0017x2 + 0,7995x - 7.3277 R2 = 0,9994 y = -0,002x2 + 0,7264x - 11,806 R2 = 0,9903 y = -0,0008x2 + 0,6445x - 7.204 R2 = 0,9967 y = -0,0025x2 + 0,8695x - 7.6157 R2 = 0,9915 -20.00 Lượng K bón vào đất (mgK/100g) Hình 3 Đường phóng thích, hấp phụ mẫu đất với nồng độ cao Khi bón K lên nồng cao hàm lượng K hấp phụ vào dung dịch gảm Hàm lượng K hấp phụ vào đất mức bón 45 mgK.100g-1 (900 kg.ha-1) mẫu đất thí nghiệm CL1 hấp phụ 58.05%, mức bón 90 mg.100g-1 (1800 kg.ha-1) mức hấp phụ 56,15% , mức bón 150 mg.100g-1 (3000 kg.ha-1) Tỉ lệ hấp phụ K vào đất có chiều hướng giảm Tương tự mẫu đất CL2 lượng hấp thu từ 46,24% 40% nghiệm thức bón cao cịn 34 lại 35,46 % Trên hai mẫu đất Cao Lãnh-ĐT, mẫu ĐT5 có tượng giảm tỉ lệ hấp phụ Mẫu ĐT3 chưa có dấu hiệu giảm rõ, ta tiếp tục tăng nồng độ bón thấy tượng giảm tỉ lệ hấp phụ Pal ctv (1999) ứng dụng phương trình Freundlich nghiên cứu hấp phụ K đất Úc kết cho thấy lượng K hấp phụ khoảng 5% đến 67 % lượng K thêm vào Hàm lượng K hấp thụ loại đất đạt từ 12% đến 67% , hàm lương phù hợp vói nghiên cứu Pal ctv Ở nghiên cứu hấp phụ lân 90% (Dương Thị Bích Huyền, 2010), cho thấy K khả hấp phụ thấp Tóm lại, bón K với nồng độ thấp đường biểu diễn khả phóng thích, hấp phụ K có dạng đường thẳng Khi bón K nồng độ cao đường biểu diễn khả phóng thích hấp phụ K có dạng đường cong bậc Khi tiếp tục bón K nồng độ cao tỉ lệ K hấp phụ vào dung dịch giảm dần 35 CHƯƠNG KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Hàm lượng K phóng thích dung dịch loại đất nghiệm thức khơng bón tương đương với mức bón 30 kg.ha-1 hàm lượng K phóng thích đáp ứng nhu cầu lúa Phần trăm K phóng thích dung dịch chiếm từ 52% đến 175% lượng K trao đổi đất đất có khả phóng thích dung dịch để cung cấp cho tốt Hàm lượng K hấp phụ tăng dần, mức bón 15mgK.100g-1, Nồng độ hấp phụ đạt 12% đến 67% loại đất khảo sát 4.2 Đề nghị Tuy đất có khả cung cấp K cho trồng cần bón thêm K bón thêm rơm rạ để trì độ phì K đất tránh kiệt quệ nguồn K canh tác thời gian dài mà khơng bón phân K 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Barber T.E and B.C Mathews 1962 Release of non- exchangeable soil posasium by resin-equibration and its significance for crop growth p:266-272 Bedrossian, Sevag; Singh, Balwant, 2004 Potassium adsorption characteristics and potassium forms in some New South Wales soils in relation to early senescence in cotton Australian Journal of Soil Research Cheng Mingfang, Jin Ji-yun, and Huang Shaowen, 1999 Release of Native and NonExchangeable Soil Potassium and Adsorption in Selected Soils of North China Better Crops International Vol 13 De Datta S.K,1988 Changes in Yield response to major nutrient and soil fertility under intensive rice cropping Đào Châu Thu,1996 Vai trò khống sét tình hình kali đất Việt Nam Tuyển tập cơng trình Cơng Trình Khoa Học Kỹ Thuật Nông Nghiệp 1956 – 1996 Đỗ Thị Thanh Ren, 1999 Bài giảng phì nhiêu đất phân bón Ngô Ngọc Hưng, Lê Thị Xuân Hương, Nguyễn Bảo Vệ, 1990, Tổng kết số đặc tính hóa học đất vùng Tây Nam sông Hậu Kết nghiên cứu khoa học Khoa học đất Ngô Ngọc Hưng, Đỗ Thị Thanh Ren, Võ Thị Gương, Nguyễn Mỹ Hoa, 2004 Giáo trình Phì Nhiêu Đất Đại Học Cần Thơ Ngơ Văn Là, 1985 Hiệu liều lượng kali NP ảnh hưởng đến suất lúa ML63 Luận Văn Tốt Nghiệp – Khoa Nông Nghiệp – Đại Học Cần Thơ Nguyễn Nhất Trang, 2008 Dự đoán khả cung cấp Kali đất số vùng lúa trọng điểm Đồng Bằng Sông Cửu Long – Luận Văn Tốt Nghiệp 37 Nguyễn Mỹ Hoa, 1997 Khả cung cấp kali số loại đất vùng ĐBSCL tuơng quan phương pháp phân tích kali với đáp ứng suất trồng Nguyễn Mỹ Hoa, 2003 Soil potasium dynamics under intensive rice cropping A case study in the Mekong Delta, Vietnam Nguyễn Mỹ Hoa, 2004.Các thành phần kali đất khả cung cấp kali trích resin số nhóm đất vùng ĐBSCL Phạm Thanh Phong, 2001 Ảnh hưởng việc bón phân kali chế độ quản lý nước hai vụ đến suất lúa biến động hàm lượng kali trao đổi biểu loại đất ĐBSCL – Luận Văn Tốt Nghiệp Sparks D.L.1987 Potassium dynamics in soil In: Adv Soil Sci.6: 1- 52 Thái Công Tụng, 1971 Thổ nhưỡng học đại cương Tributh H.1987 Development of K Containing minerals during weathering and suitable methods for their determination Võ Nhất Trang, 2005 Dự đoán khả cung cấp Kali hệ thống thâm canh lúa Cầu Kè, Cai Lậy, Vĩnh Ngươn, Mộc Hoá – Luận Văn Tốt nghiệp Võ Tòng Xuân, 1986 Trồng lúa suất cao NXB Thành Phố Hồ Chí Minh Vũ Hữu m, 1995 Giáo trình phân bón cách bón phân Nhà xuất Nơng Nghiệp Hà Nội Y.Pal, M.T.F.Wong, R.J.Gilkes 1999 The forms of potassium and potassium adsorption in some virgin soils from south-western Australia Australian Journal of Soil Research ... LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH KHOA HỌC ĐẤT Tên đề tài: KHẢO SÁT KHẢ NĂNG PHĨNG THÍCH HẤP PHỤ KALI TRÊN ĐẤT PHÙ SA TRỒNG LÚA VỤ Ở CAI LẬY-TIỀN GIANG VÀ CAO LÃNHĐỒNG THÁP Giáo viên hướng dẫn: PGS TS... thấy phóng thích K đất đáp ứng đủ kịp thời cho trồng Để tìm hiểu khả phóng thích K đất lý thực đề tài: ? ?Khảo sát khả đệm Kali đất phù sa trồng lúa vụ Cai Lậy- Tiền Giang Cao Lãnh- Đồng Tháp? ?? Mẫu đất. .. mẫu Cai Lậy- Tiền Giang 16 2.2 Điểm lấy mẫu Cao Lãnh- Đồng Tháp 17 2 .3 Thiết bị, dụng cụ sử dụng phân tích K đất 18 3. 1 Phương trình biểu diễn phóng thích, hấp phụ đất Cai Lậy- Tiền Giang 30 3. 2