1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương pháp phân tích xác định BOD, COD, nito

16 398 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 34,09 KB

Nội dung

Phương pháp xác định BOD:Thử nghiệm BOD được thực hiện bằng cách hòa loãng mẫu nước thử với nước đã khử ion và bão hòa về ôxy, thêm một lượng cố định vi sinh vật mầm giống, đo lượng ôxy hòa tan và đậy chặt nắp mẫu thử để ngăn ngừa ôxy không cho hòa tan thêm (từ ngoài không khí). Mẫu thử được giữ ở nhiệt độ 20°C trong bóng tối để ngăn chặn quang hợp (nguồn bổ sung thêm ôxy ngoài dự kiến) trong vòng 5 ngày và sau đó đo lại lượng ôxy hòa tan. Khác biệt giữa lượng DO (ôxy hòa tan) cuối và lượng DO ban đầu chính là giá trị của BOD. Giá trị BOD của mẫu đối chứng được trừ đi từ giá trị BOD của mẫu thử để chỉnh sai số nhằm đưa ra giá trị BOD chính xác của mẫu thử.

Hướng dẫn phương pháp xác định BOD, COD, Nito Phương pháp xác định BOD: Thử nghiệm BOD thực cách hịa lỗng mẫu nước thử với nước khử ion bão hịa ơxy, thêm lượng cố định vi sinh vật mầm giống, đo lượng ôxy hòa tan đậy chặt nắp mẫu thử để ngăn ngừa ơxy khơng cho hịa tan thêm (từ ngồi khơng khí) Mẫu thử giữ nhiệt độ 20°C bóng tối để ngăn chặn quang hợp (nguồn bổ sung thêm ơxy ngồi dự kiến) vịng ngày sau đo lại lượng ơxy hịa tan Khác biệt lượng DO (ơxy hịa tan) cuối lượng DO ban đầu giá trị BOD Giá trị BOD mẫu đối chứng trừ từ giá trị BOD mẫu thử để chỉnh sai số nhằm đưa giá trị BOD xác mẫu thử Ngày việc đo BOD thực phương pháp chai đo BOD Oxitop: Đặt chai tủ 20oC ngày, BOD đo tự động nhiệt độ đạt đến 20 oC Giá trị BOD ghi tự động sau 24 Ví dụ: nước thải sinh hoạt nước thải số ngành cơng nghiệp có thành phần gần giống với nước thải sinh hoạt lượng oxy tiêu hao để oxy hóa chất hữu vài ngày đầu chiếm 21%, qua ngày đêm chiếm 87% qua 20 ngày đêm chiếm 99% Để kiểm tra khả làm việc cơng trình xử lý nước thải người ta thường dùng tiêu BOD5 Khi biết BOD5 tính gần BOD20 cách chia cho hệ số biến đổi 0,68 BOD20 = BOD5 : 0,68 Hoặc tính BOD cuối biết BOD thời điểm người ta dùng cơng thức: BODt = Lo (1 - e-kt) hay BODt = Lo (1 - 10-Kt) BODt: BOD thời điểm t (3 ngày, ngày ) Lo: BOD cuối k: tốc độ phản ứng (d-1) tính theo hệ số e K: tốc độ phản ứng (d-1) tính theo hệ số 10, k = 2,303(K) COD: Chỉ tiêu BOD không phản ánh đầy đủ lượng tổng chất hữu nước thải, chưa tính đến chất hữu khơng bị oxy hóa phương pháp sinh hóa chưa tính đến phần chất hữu tiêu hao để tạo nên tế bào vi khuẩn Do để đánh giá cách đầy đủ lượng oxy cần thiết để oxy hóa tất chất hữu nước thải người ta sử dụng tiêu nhu cầu oxy hóa học Nhu cầu ôxy hóa học (COD - viết tắt từ tiếng Anh: chemical oxygen demand) lượng oxy có Kali bicromat (K2Cr2O7) dùng để oxy hoá chất hữu nước Chỉ số COD sử dụng rộng rãi để đo gián tiếp khối lượng hợp chất hữu có nước Phần lớn ứng dụng COD xác định khối lượng chất ô nhiễm hữu tìm thấy nước bề mặt (ví dụ sông hay hồ), làm cho COD phép đo hữu ích chất lượng nước Nó biểu diễn theo đơn vị đo miligam lít (mg/L), khối lượng ôxy cần tiêu hao lít dung dịch Phương pháp xác định COD: Xác định CODMn, CODCr A Phương pháp kali Pemanganat (CODMn) Nguyên tắc: - Dựa vào khả oxy hóa mạnh KMnO4 mơi trường axít - Dựa vào lượng KMnO4 cho vào mẫu nước thử ban đầu lượng KMnO cịn lại sau phản ứng ta xác định lượng chất hữu có mẫu nước thử Cơ chế phản ứng: - Trong môi trường axit MnO4- tham gia phản ứng oxy hoá hợp chất hữu cơ: MnO4- + 5e + 8H+ = Mn2+ + 4H2O - Lượng MnO4- dư sau phản ứng xác định dung dịch (COOH)2 2MnO4- + 5(C2O4)2- + 16H+ = 2Mn2+ + 10CO2 + 8H2O Dụng cụ, hóa chất cần chuẩn bị: * Dụng cụ: Bếp điện, bình tam giác 250 ml, nhiệt kế 1000C, buret 25 ml, pipet loại * Hóa chất: KMnO4 0,01N (COOH)2 0,01N H2SO4 1:2 Các bước tiến hành: Cho vào bình tam giác dung tích 250 ml (đã rửa sấy khô) 50 ml mẫu nước cần thử (nếu mẫu nước thử có nồng độ chất hữu lớn 10 mg/l phải pha lỗng); thêm vào 5ml H2SO4 1:2; thêm 10 ml dung dịch KMnO4 0,01N (mẫu nước có màu hồng) Sau đun sơi 10 phút bếp điện, nhấc xuống chờ cho nhiệt độ hạ xuống 80 - 900C thêm vào 10 ml dung dịch (COOH) 0,01N lắc cho mẫu nước màu (không màu) dùng dung dịch KMnO4 0,01N để chuẩn độ mẫu nước chuyển từ khơng màu sang màu hồng nhạt kết thúc chuẩn độ Ghi kết lượng KMnO4 tiêu tốn: V1 Thay mẫu nước thử 50 ml nước cất để thí nghiệm mẫu trắng Các bước tiến hành thí nghiệm thực tương tự trên; lượng KMnO 0,01N tiêu tốn là:V2 Chú ý: Tiến hành chuẩn độ nhiệt độ 80-900C Tính tốn kết quả: Hàm lượng COD (lượng oxy cần thiết để oxy hóa chất hữu cơ) có mẫu nước tính theo công thức sau: [ X ] = (V1 − V2 ).N 1000 V (mg/l) Trong đó:- V1: Lượng dung dịch KMnO4 0,01N tiêu tốn để chuẩn mẫu nước thử (ml) - V2: Lượng dung dịch KMnO4 0,01N tiêu tốn để chuẩn mẫu nước cất (ml) - N: Nồng độ đương lượng dung dịch KMnO4 - V: Thể tích mẫu nước đem thử (ml) - 8: Đương lượng gam oxy (g) B Phương pháp Kali dicromat (CODCr) Nguyên tắc: Cho chất hữu mẫu nước thử tác dụng với hổn hợp axit cromic axit sunfuaric lúc đun sôi với chất xúc tác Ag + Đun mẫu nước thử với thuốc thử ống sinh hàn hồi lưu chuẩn độ lượng bicromat dư sau phản ứng với dung dịch sắt-amoni sunfat (NH4)2 Fe(SO4)2.6H2O Cơ chế phản ứng: - Trong môi trường axit Cr2O72- tham gia phản ứng oxy hoá hợp chất hữu cơ: Cr2O7-2 + 6e + 14H+ = 2Cr3+ + 7H2O - Lượng Cr2O72- dư sau phản ứng xác định dung dịch sắtamoni sunfat Cr2O72- + 6Fe2+ + 14H+ = Cr3+ + 6Fe3+ + 7H2 Dụng cụ, hoá chất cần chuẩn bị: * Dụng cụ: Bếp điện, ống sinh hàn hồi lưu, bình cầu hai cổ 250ml, bình tam giác 500ml, ống chuẩn độ 25 ml ống hút loại * Hoá chất: - Dung dịch kali bicromat 0,25N Sấy K2Cr2O7 nhiệt độ 1050C Cân xác 12,259g hồ tan nước cất sau định mức thành 1000ml - Dung dịch Sắt-amoni sunfat 0,25N Cân xác 98 g Sắt-amoni sunfat hoà tan vào nước cất Thêm 20ml H2SO4 đậm đặc sau định mức thành 1000ml - Chất thị Feroin: Cân 1,485 gam 1,10 phenanthroline monohydrat, 695mg FeSO4.7H2O hoà tan vào nước cất định mức thành 100ml - Axit sunfuaric đậm đặc (d=1,84) - Bạc sunfat tinh thể - Thuỷ ngân (II) tinh thể Cách tiến hành: Lấy 50 ml mẫu nước cần thử cho vào bình cầu cổ dung tích 250ml, thêm 20ml dung dịch kali dicromat 0,25N (khi lượng chất hữu lớn phải giảm bớt thể tích mẫu nước thử); thơng qua cổ bình cầu thêm từ từ lượng nhỏ 30 ml H 2SO4 đậm đặc; thêm vào 1g Ag2SO4, cuối cho vài viên đá bọt lắp ống sinh hàn hồi lưu, đun sôi nhẹ giữ sơi Làm nguội bình, tháo ống sinh hàn dùng 25ml nước cất rửa thành ống sinh hàn, chuyển dung dịch vào bình tam giác dung tích 500ml tráng bình cầu vài ba lần nước cất Sau thêm nước cất vừa đủ 250ml, thêm 3-4 giọt chất thị màu feroin dùng dung dịch sắt-amoni sunfat 0,25N chuẩn lượng kali dicromat dư Việc chuẩn độ kết thúc dung dịch chuyển từ màu xanh mực sang đỏ nâu Tiến hành thí nghiệm trắng với 50ml nước cất tiến hành tương tự Nếu mẫu nước thử có hàm lượng Cl- cao cho thêm vào 1g Hg2+ Tính tốn kết quả: Hàm lượng COD (lượng oxy cần thiết để oxy hóa chất hữu cơ) có mẫu nước tính theo cơng thức sau: [ X ] = ( a − b ).N 1000 V (mg/l) Trong đó: - a: Thể tích dung dịch sắt-amoni sunfat tiêu tốn dùng để chuẩn mẫu trắng (ml) - b: Thể tích dung dịch sắt-amoni sunfat tiêu tốn dùng để chuẩn mẫu thử (ml) - N: Nồng độ đương lượng dung dịch sắt-amoni sunfat - V: Thể tích mẫu nước đem thử (ml) - 8: Đương lượng gam oxy (g) DO: DO (Dessolved Oxygen) lượng oxy hòa tan nước cần thiết cho hô hấp thủy sinh Trong chất khí hịa tan nước, oxy hịa tan đóng vai trị quan trọng Oxy hòa tan cần thiết cho sinh vật thủy sinh phát triển, điều kiện khơng thể thiếu q trình phân hủy hiếu khí vi sinh vật Khi nước bị ô nhiễm chất hữu dễ bị phân hủy vi sinh vật lượng oxy hòa tan nước bị tiêu thụ bớt, giá trị DO thấp so với DO bảo hịa điều kiện Vì DO sử dụng thông số để đánh giá mức độ ô nhiễm chất hữu nguồn nước DO có ý nghĩa lớn q trình tự làm sông (assimilative capacity - AC) Đơn vị tính DO thường dùng mg/l Phương pháp xác định DO Có thể xác định DO hai phương pháp khác nhau: - Phương pháp Winkler (hóa học) - Phương pháp điện cực oxy hòa tan - máy đo oxy Kỹ thuật phân tích - Phương pháp Winkler: Cách tiến hành: Oxy nước cố định sau lấy mẫu hỗn hợp chất cố định (MnSO4, KI, NaN3), lúc oxy hòa tan mẫu phản ứng với Mn 2+ tạo thành MnO2 Khi đem mẫu phịng thí nghiệm, thêm acid sulfuric hay phosphoric vào mẫu, lúc MnO2 oxy hóa I- thành I2 Chuẩn độ I2 tạo thành Na2S2O3 với thị hồ tinh bột Tính lượng O2 có mẫu theo công thức: DO (mg/l) = (VTB x N/ VM ) x x 1.000 Trong đó: VTB: thể tích trung bình dung dịch Na 2S2O3 0,01N (ml) lần chuẩn độ N: nồng độ đương lượng gam dung dịch Na2S2O3 sử dụng 8: đương lượng gam oxy VM: thể tích (ml) mẫu nước đem chuẩn độ 1.000: hệ số chuyển đổi thành lít - Phương pháp điện cực oxy hoà tan- máy đo oxy: Đây phương pháp sử dụng phổ biến Máy đo DO dùng để xác định nồng độ oxy hòa tan trường Điện cực máy đo DO hoạt động theo nguyên tắc: dòng điện xuất điện cực tỷ lệ với lượng oxy hòa tan nước khuếch tán qua màng điện cực, lúc lượng oxy khuếch tán qua màng lại tỷ lệ với nồng độ oxy hòa tan Đo cường độ dòng điện xuất cho phép xác định DO Các chất hữu dễ bị phân huỷ sinh học (các chất tiêu thụ oxi) Cacbonhidrat, protein, chất béo… thường có mặt nước thải sinh hoạt, nước thải đô thị , nước thải công nghiệp chế biến thực phẩm chất hữu dễ bị phân huỷ sinh học Trong nước thaỉ sinh hoạt, có khoảng 60-80% lượng chất hữu thuộc loại dễ bị phân huỷ sinh học.Chất hữu dễ bị phân huỷ sinh học thường ảnh hưởng có hại đến nguồn bị phân huỷ chất làm giảm oxy hoà tan nước chất hữu khó phân hủy sinh học: Các chất hữu có độc tính cao thường chất bền vững, khó bị vi sinh vật phân huỷ môi trường Một số chất hữu có khả tồn lưu lâu dài mơi trường tích luỹ sinh học thể sinh vật Do có khả tích luỹ sinh học, nên chúng thâm nhập vào chuỗi thức ăn từ vào thể người Các chất polychlorophenol(PCPs), polychlorobiphenyl(PCBs: polychlorinated biphenyls), hydrocacbon đa vòng ngưng tụ(PAHs: polycyclic aromatic hydrocacbons), hợp chất dị vòng N, O hợp chất hữu bền vững Các chất thường có nước thải cơng nghiệp, nước chảy tràn từ đồng ruộng (có chứa nhiều thuốc trừ sâu, diệt cỏ, kích thoích sinh trưởng…) Các hợp chất thường tác nhân gây ô nhiễm nguy hiểm, có mặt với nồng độ nhỏ mơi trường Nhóm hợp chất phenol Phenol dẫn xuất phenol có nước thải số nghành cơng nghiệp(lọc hố dầu, sản xuất bột giấy, nhuộm…) Nhóm hố chất bảo vệ thực vật(HCBVTV) hữu Hiện có hàng trăm, chí hàng ngàn loại HCBVTV sản xuất sử dụng để diệt sâu, trùng, nấm mốc, diệt cỏ Nhóm hợp chất dioxin Nhóm dioxin hai nhóm hợp chất tạp chất sinh trình sản xuất hợp chất clo hoá Dioxin tạo thành đốt cháy hợp chất clo hoá nhiệt độ thấp (dưới 1000o C) Hai nhóm hóa chất polychlorinated dibenzopdioxins(PCDDs) polychlorinated dibenzofurans(PCDFs) 􀀳 Nhóm hợp chất polychlorinated biphenyl(PCBs) PCB nhóm hợp chất có từ đến 10 nguyên tử clo gắn vào vị trí khác phân tử phenyl Có thể có đến 209 hợp chất thuộc loại Công nghiệp thường sản xuất hỗn hợp chứa nhiều loại PCB khác nhau, tuỳ thuộc vào điều kiện, thơng thường có tạp chất dioxin III.1.Khái niệm thị sinh học môi trường nước: Chỉ thị sinh học môi trường nước sử dụng loài sinh vật dùng để đánhgiá chất lượng biến đổi môi trường nước mà cần nghiên cứu.III.2 Đối tượng vai trị thị sinh học mơi trường nước: Sinh vật thị sinh vật thị tính đặc trưng mơi trường sinh sống Nếu 1sinh vật coi sinh vật thị cho mơi trường ta bắt gặp lồi đặctrưng mơi trường ngược lại, gặp sinh vật thị ta biết làmơi trường nước gì.Sinh vật thị cá thể, quần thể hay quần xã có khả thích ứnghoặc nhạy cảm với mơi trường định.Các loài sinh vật thị bao gồm động vật, thực vật vi sinh vật.Để đánh giá trạng thái mơi trường địi hỏi phải lấy mẫu, phân tích tốn Việc sửdụng sinh vật thị để đánh giá trạng môi trường phổ biến Nhờ cácsinh vật thị người ta biết trạng thái mơi trường q trình Dođó việc nghiên cứu sử dụng sinh vật làm vật thị quan tâm Đặc điểm sinh vật thị: - Vật thị dễ dàng định loại.- Dễ thu mẫu: không cần thiết nhiều thao tác tốn thiết bị địnhlượng.- Có phân bố rộng rãi.- Kết hợp với dẫn liệu sinh thái học phong phú, trợ giúp đáng kểtrong kết điều tra phân tích phát nhiễm.- Có tầm kinh tế quan trọng tài ngun (lồi có giá trị kinh tế quan trọngnh cá) Hoặc vật gây hại (một số lồi rong hay tảo).- Có khả tích lũy chất ô nhiễm, đặc biệt phản ứng mức độ mơi trường vìsự phân bố chúng liên quan tới mức độ ô nhiễm môi trường.- Dễ dàng ni cấy phịng thí nghiệm, dễ quan sát.- Có tính biến dị thấp, mặt di truyền vai trị chúng Vì vsv gây bệnh lại quan tâm đến coliform, e.coli, trổng coliform? CÁC CHỈ TIÊU VI SINH VẬT Trong nước thiên nhiên có nhiều loại vi trùng, siêu vi trùng, rong, tảo đơn bào, chúng xâm nhập vào nước từ môi trường xung quanh sống phát triển nước, có số vi sinh vật gây bệnh cần phải loại bỏ khỏi nước trước sử dụng Trong thực tế xác định tất loại vi sinh vật gây bệnh qua đường nước phức tạp tốn thời gian Mục đích việc kiểm tra vệ sinh nước xác định mức độ an toàn nước sức khoẻ người Do dùng vài vi sinh thị ô nhiễm phân để đánh giá ô nhiễm từ rác, phân người động vật Có ba nhóm vi sinh thị nhiễm phân: Nhóm coliform đặc trưng Escherichia Coli ( E.Coli); 2.Nhóm Streptococci đặc trưng Streptococcus faecalis; 3.Nhóm Clostridia khử sunfit đặc trưng Clostridium perfringents Đây nhóm vi khuẩn thường xuyên có mặt phân người, E.Coli loại trực khuẩn đường ruột, có thời gian bảo tồn nước gần giống vi sinh vật gây bệnh khác Sự có mặt E.Coli chứng tỏ nguồn nước bị nhiễm bẩn phân rác có khả tồn loại vi trùng gây bệnh khác Số lượng E.Coli nhiều hay tuỳ thuộc vào mức độ nhiễm bẩn phân rác nguồn nước 1.1 Giới thiệu khái quát Nitơ – protein Tất dạng nitơ có thể hay mơ gọi nitơ tổng số Nitơ có thành phần axit amin protein N protein Nitơ khơng có thành phần protein muối đạm vô cơ, axit nitric, axit amin tự do, ure dẫn xuất ure, alcaloit, bazơ purin pyrimidin…là nitơ phi protein Nitơ tổng số = nitơ protein + nitơ phi protein 1.2 Phương pháp lấy mẫu phương pháp xác định nito tổng Lấy mẫu sản phẩm để kiểm nghiệm khâu quan trọng công tác kiểm nghiệm Việc lấy mẫu quy cách góp phần cho kết kiểm nghiệm xử lý sau đắn Vì thực tế, người dùng phương pháp xác định nito tổng lấy lượng mẫu nhỏ để kiểm nghiệm mà kết lại dùng để đánh giá cách khách quan chất lượng sản phẩm có khối lượng lớn Vì lấy mẫu cần thực quy định đây: + Mẫu thực phẩm phải có đủ tính chất đại diện cho lô hàng thực phẩm đồng + Trước lấy mẫu cần kiểm tra tính đồng lơ hàng, xem xét giấy tờ kèm theo, đối chiếu nhãn bao bì, để riêng sản phẩm có bao bì khơng cịn ngun vẹn (rách, thủng, vỡ, nhãn,…) phân chia số cịn lại thành lơ hàng đồng + Đối với sản phẩm thể rắn: Cần ý đến khơng đồng kích thước sản phẩm, phải lấy sản phẩm có kích thước lớn kích thước bé Thường ta tiến hành chia điểm để lấy mẫu tuỳ theo hình dạng đơn vị chứa sản phẩm + Đối với sản phẩm vừa thể rắn, vừa thể lỏng không đồng lấy mẫu, lấy vị trí khác phải lấy phần rắn, phần lỏng theo tỉ lệ chúng sản phẩm + Đối với sản phẩm dạng sệt đồng nhất, khuấy kỹ lấy mẫu vị trí khác + Đối với sản phẩm đóng hộp, chai, lọ bao gói túi…thì lấy mẫu bao gói 1.3 Các phương pháp phân tích Protein nhằm xác định nito tổng 1.3.1 phương pháp xác định nito tổng (Protein) phương pháp Lowry + Nguyên tắc: Dựa vào phản ứng màu protein thuốc thử Folin, cường độ màu dung dịch tỷ lệ thuận với nồng độ protein, dựa vào đường chuẩn protein, tính hàm lượng protein mẫu nghiên cứu 1.3.2 phương pháp xác định nito tổng (Protein) phương pháp Coomassie Brilliant Blue G – 250 + Nguyên tắc: Phương pháp dựa vào thay đổi màu xảy Coomassie Brilliant Blue G – 250 liên kết với protein dung dịch axit Dạng proton hoá thuốc nhuộm Coomassie Blue có màu đỏ da cam Thuốc nhuộm liên kết chặt chẽ với protein, tương tác với nhóm kỵ nước nhóm mang điện tích dương phân tử protein Trong mơi trường gốc mang điện tích dương, proton hố khơng xảy có màu xanh xuất 1.3.3 phương pháp xác định nito tổng (Protein) phương pháp quang phổ + Nguyên tắc: Phát đo protein: Phương pháp đơn giản để đo nồng độ protein dung dịch độ hấp thụ tia cực tím Nếu protein tinh nồng độ tuyệt đối tính theo giá trị đo Nếu protein khơng tinh nồng độ protein tổng số tính tương đối từ độ hấp phụ 1.3.4 phương pháp xác định nito tổng (Protein) phương pháp Dumas + Nguyên tắc: Phương pháp đốt cháy Dumas để xác định protein thơ Quy trình dùng thiết bị lị điện đun nóng mẫu phân tích lên đến 600 oC lị phản ứng bịt kín với diện oxy Hàm lượng nitơ khí đốt sau đo cách dùng máy dị dẫn nhiệt Mỗi lần xác định cần khoảng phút 1.3.5 phương pháp xác định nito tổng (Protein) phương phápkjeldahl 1.3.5.1 Ngun tắc q trình phân tích Mẫu vơ hố H 2SO4đđ nhiệt độ cao có chất xúc tác Các phản ứng q trình vơ hố mẫu xảy sau: 2H2SO4 H2O + 2SO2 + O2 Oxy tạo thành phản ứng lại oxy hoá nguyên tố khác Các phân tử chứa nitơ tác dụng H2SO4 tạo thành NH3 Các protein bị thuỷ phân thành axit amin Cacbon hydro axit amin tạo thành CO H2O, cịn nitơ giải phóng dạng NH3 kết hợp với axit H2SO4 dư tạo thành (NH4)2SO4 tan dung dịch 2NH3 + H2SO4 (NH4)2SO4 Các nguyên tố khoáng khác P, K, Ca, Mg,…chuyển thành dạng oxit: P 2O5, K2O, CaO, MgO…tuy tồn dung dịch mẫu không ảnh hưởng đến kết phân tích Đuổi amoniac khỏi dung dịch NaOH (NH4)2SO4 + 2NaOH = Na2SO4 + H2O + 2NH3 NH3 bay với nước sang bình hứng Bình hứng có chứa H 3BO3do NH3 bay tác dụng với H3BO3 theo phản ứng: 2NH3 + 2H2O + 4H3BO3 = (NH4)2B4O7 + 7H2O Lượng (NH4)2B4O7 xác định thông qua việc chuẩn độ HCl 0,25N dung dịch chuyển sang màu hồng nhạt khơng bị màu 1.3.5.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến kết phân tích phương pháp xác định nito tổng + Nồng độ HCl 0,25N không đảm bảo xác + Lấy mẫu khơng đại diện + Cân mẫu khơng xác + Nguồn nước bị nhiễm N 1.3.5.3 Khả ứng dụng phương pháp xác định nito tổng phương pháp Kjeldahl Phương pháp có khả ứng dụng cho hầu hết loại mẫu: + Mẫu thực phẩm: thuỷ hải sản, nước mắm, loại đậu, thức ăn nuôi tôm cá, rau quả… + Đất, nước thải + Bã men bia, bánh dầu đậu nành, bánh dầu cao su… 1.4 Nguyên tắc hoạt động máy kjeldahl tuân theo phương pháp xác định nito tổng Mẫu đưa vào bồn đốt (hệ thống vơ hố mẫu) thơng qua ống Kjeldahl Sau vơ hố mẫu xong, tồn mẫu + ống Kjeldahl đưa qua hệ thống chưng cất NH3 toàn sản phẩm đưa qua thiết bị chuẩn độ Kết Quả II Quy trình hoạt động phương pháp xác định nito tổng mẫu đậu phộng 2.1 Qui trình phương pháp xác định nito tổng Bước 1: Chuẩn bị mẫu nghiền đậu phộng – Mẫu hạt nghiền mịn – Sấy mẫu 80oC đạt trọng lượng không đổi Bước 2: Vơ hố mẫu hay cịn gọi phá mẫu – Cân 0,3 – g mẫu khô nghiền mịn – Cho mẫu vào tận đáy ống Kjeldahl (chú ý khơng để dính thành ống) – Cho 5g hỗn hợp xúc tác K2SO4 CuSO4 theo tỉ lệ 10:1 – Dùng pipet hút 15ml H2SO4 đậm đặc (d=1,84) cho vào ống vơ hố mẫu có chứa hỗn hợp – Lắp ống vào máy phá mẫu Kjeldahl – Việc vơ hố mẫu hồn tồn tồn dung dịch ống vơ hố mẫu có màu xanh suốt Bước 3: Chưng cất mẫu máy chưng cất đạm Kjeldahl Ý -Lắp ống vơ hố mẫu vào chưng cất, lắp bình hứng chứa 10-60ml H 3BO3 4% giọt dung dịch thị màu -Khởi động máy cất -Quá trình chưng cất tiến hành khoảng 390 giây tồn khí NH 3chuyển sang bình hứng -Khi NH3 cất hồn tồn, hạ bình hứng xuống, dùng tia nước cất nhỏ tráng axit dính đầu ống làm lạnh Bước 4: Chuẩn độ Bước 5: Tính kết Ta có 1ml HCl 0,25N tương ứng với 0,0035g N Thông qua số ml HCl 0,25N, người ta biết số lượng axit boric kết hợp với NH 3, từ biết lượng NH3 giải phóng từ mẫu N tổng (%) = (VHCl * 0,35)/ P mẫu Trong đó: V tính ml P tính g Protein tổng (%) = (VHCl * 0,35* 6,25)/ P mẫu Ưu điểm: Phương pháp có độ xác cao Nhược điểm: Thời gian để thực xong mẫu thường lâu từ – 10 tiếng Để rút ngắn thời gian dùng phương pháp xác định nito tổng vịng 60 giây bạn liên hệ bên thêm để hướng dẫn 2.2 Một số thiết bị hoá chất dùng cho phương pháp xác định nito tổng 2.2.1 Thiết bị – tủ sấy mẫu – máy nghiền mẫu – cân phân tích số lẻ – máy phá mẫu Kjeldahl – máy chưng cất đạm tự động Kjeldahl – thiết bị chuẩn độ – máy cất nước lần 2.2.2 Hoá chất dùng phương pháp xác định nito tổng – Hỗn hợp K2SO4 CuSO4 theo tỷ lệ 10:1 – Nước cất lần – NaOH 32% – H2SO4 đậm đặc – HCl 0,24N – Acid Boric 4% – Chất thị màu: cách pha: + Hoà tan 0,264g methyl đỏ 250 ml C2H5OH (cồn tuyệt đối) + Hoà tan 1,28g Bromocresol xanh 50ml C2H5OH (cồn tuyệt đối) +Trộn dung dịch trên, bổ sung 96ml HCl 0,25N Định mức đến 1000ml C2H5OH ... dùng mg/l Phương pháp xác định DO Có thể xác định DO hai phương pháp khác nhau: - Phương pháp Winkler (hóa học) - Phương pháp điện cực oxy hòa tan - máy đo oxy Kỹ thuật phân tích - Phương pháp Winkler:... lọ bao gói túi…thì lấy mẫu bao gói 1.3 Các phương pháp phân tích Protein nhằm xác định nito tổng 1.3.1 phương pháp xác định nito tổng (Protein) phương pháp Lowry + Nguyên tắc: Dựa vào phản ứng... phụ 1.3.4 phương pháp xác định nito tổng (Protein) phương pháp Dumas + Nguyên tắc: Phương pháp đốt cháy Dumas để xác định protein thô Quy trình dùng thiết bị lị điện đun nóng mẫu phân tích lên

Ngày đăng: 12/04/2018, 11:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w