1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO sát NĂNG SUẤT và PHẨM CHẤT của 15 DÒNG lúa TRIỂN VỌNG có NGUỒN gốc CHA mẹ THƠM tại TRƯỜNG đại học cần THƠ

72 131 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SHƯD - - NGUYỄN THỊ CHINH KHẢO SÁT NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT CỦA 15 DỊNG LÚA TRIỂN VỌNG CĨ NGUỒN GỐC CHA MẸ THƠM TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ GIỐNG CÂY TRỒNG Cần Thơ, 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SHƯD - - NGUYỄN THỊ CHINH KHẢO SÁT NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT CỦA 15 DỊNG LÚA TRIỂN VỌNG CĨ NGUỒN GỐC CHA MẸ THƠM TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ GIỐNG CÂY TRỒNG Cán hướng dẫn: ThS ÔNG HUỲNH NGUYỆT ÁNH Cần Thơ, 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết nghiên cứu trình bày luận văn hoàn toàn trung thực Cần Thơ, ngày ….tháng ….năm 2012 Sinh viên thực Nguyễn Thị Chinh i XÁC NHẬN VÀ NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Xác nhận cán hướng dẫn Ths Ông Huỳnh Nguyệt Ánh đề tài: “Khảo sát đặc tính suất phẩm chất 15 dòng lúa triển vọng trường Đại học Cần Thơ” sinh viên Nguyễn Thị Chinh lớp Cơng nghệ giống trồng khóa 34 thực Nhận xét: Cần Thơ, ngày ….tháng ….năm 2012 Cán hướng dẫn ii XÁC NHẬN VÀ NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN Xác nhận cán phản biện đề tài: “Khảo sát đặc tính suất phẩm chất 15 giống lúa trường Đại học Cần Thơ” sinh viên Nguyễn Thị Chinh lớp Công nghệ giống trồng khóa 34 thực Nhận xét: Cần Thơ, ngày ….tháng ….năm 2012 Cán phản biện iii XÁC NHẬN VÀ NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Đại học thơng qua đề tài: “Khảo sát đặc tính suất phẩm chất 15 giống lúa trường Đại học Cần Thơ” sinh viên Nguyễn Thị Chinh lớp Công nghệ giống trồng khóa 34 thực bảo vệ trước Hội đồng Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng Ý kiến hội đồng: Thư ký Cán nhận xét Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2012 Chủ tịch Hội đồng iv TIỂU SỬ CÁ NHÂN Họ tên: Nguyễn Thị Chinh Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 14/06/1990 Quê quán: Đồng Văn – Thanh Chương – Nghệ An Nghề nghiệp nay: Sinh viên ngành Cơng nghệ giống trồng khóa 34 (2008 – 2012), Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại học Cần Thơ Quá trình học tập: Năm 1996 - 1998: Học sinh Trường Tiểu học Đồng Văn Năm 1998 - 2001: Học sinh Trường Tiểu học Vĩnh Hòa Hưng Nam Năm 2001 - 2005: Học sinh trường THCS Vĩnh Hòa Hưng Nam Năm 2005 - 2006: Học sinh trường THPT Gò Quao Năm 2006 - 2008: Học sinh Trường THPT Bình Minh Năm 2008 - 2012: Sinh viên Trường Đại học Cần Thơ Họ tên cha: Nguyễn Văn Thanh Năm sinh: 1959 Họ tên mẹ: Nguyễn Thị Vân Năm sinh: 1959 Nghề nghiệp: Làm mướn Nơi tại: Ấp Xã Vĩnh Hòa Hưng Nam Huyện Gị Quao Tỉnh Kiên Giang v LỜI CẢM ƠN Kính dâng cha mẹ kính yêu, suốt đời tận tụy nuôi dưỡng nên người Chân thành cảm ơn cô Ông Huỳnh Nguyệt Ánh tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức quý báu, nhắc nhở, chỉnh sửa góp ý cho em suốt q trình thực luận văn Xin chân thành biết ơn thầy Phạm Văn Phượng cố vấn học tập quan tâm giúp đỡ, chia sẻ, hỗ trợ động viên em suốt trình học tập Xin chân thành biết ơn quý thầy cô khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng giảng dạy truyền đạt kiến thức, quý thầy cô Viện Nghiên cứu Phát triển Đồng sông Cửu Long hướng dẫn em tận tình, quý thầy cô khác tạo điều kiện dẫn cho em thực luận văn Xin chân thành cảm ơn gia đình Phan Ngọc Chủng (Cơ Tư), chị Hồng Huế tận tình giúp đỡ em thu thập phân tích mẫu gạo để hồn thành luận văn Cảm ơn bạn Trịnh Minh Khang, bạn Huỳnh Diệu Hiền, bạn Lê Nhật Minh, bạn Võ Thị Yến Nhi,… giúp đỡ nhiều suốt thời gian làm luận văn Xin cảm ơn bạn sinh viên lớp Công nghệ giống trồng, ban sinh viên thuộc khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, bạn sinh viên Viện Nghiên cứu Phát triển Đồng sông Cửu Long, bạn sinh viên khác góp ý nhiệt tình hỗ trợ tơi suốt q trình làm luận văn vi TÓM TẮT Trước nhu cầu người tiêu dùng nội địa cạnh tranh với nguồn cung ứng thị trường gạo giới Campuchia Bangladesh, Việt Nam cần nâng cao chất lượng lúa gạo sở chọn giống riêng Đề tài Khảo sát đặc tính suất phẩm chất 15 dịng lúa triển vọng trường Đại học Cần Thơ thực nhằm mục tiêu đánh giá suất, phẩm chất, tính chống chịu sâu bệnh, chọn dịng triển vọng nhằm tăng tính đa dạng chủng loại giống sản xuất lúa vùng ĐBSCL Thí nghiệm ngồi đồng bố trí theo thể thức khối hồn tồn ngẫu nhiên với 15 nghiệm thức lần lặp lại Thí nghiệm phân tích phẩm chất hạt thực phịng thí nghiệm Sinh hóa Viện Nghiên cứu Phát triển ĐBSCL Sử dụng nguồn vật liệu gồm dòng lúa thuộc tổ hợp lai L520, L550 chọn lọc từ nguồn gốc có cha mẹ lúa thơm Phương pháp canh tác theo thí nghiệm chuẩn Khảo nghiệm Giống Quốc gia Các số liệu tiêu thu thập gồm đặc tính nơng học, suất thành phần suất, tiêu phẩm chất gạo, tiêu sâu bệnh, đánh giá tiêu phẩm chất, sâu bệnh theo phương pháp IRRI (1980, 1996) Theo kết nghiên cứu chọn hai dịng vừa có suất cao phẩm chất tốt chống chịu sâu bệnh dòng số (L550-2-9-5-4-1) 14 (L550-3-5-1-1-1-1) Bên cạnh đó, dịng số (L550-2-1-5-4-1), số (L550-2-1-5-4-1-2), số 13 (L550-4-171-1-2-1) dịng có phẩm chất tốt, gạo ngon thơm đáp ứng nhu cầu lựa chọn cao người tiêu dùng Dòng số dòng số (L550-2-1-5-1-2), số (L550-2-1-5-3-1), số (L550-2-1-5-4-1), số (L520-2-9-1-4-3-1), số (L520-2-9-1-4-3-2) có tiềm năng suất triển vọng Đề tài cung cấp nguồn vật liệu liệu quý giá cho công tác chọn giống theo chiến lược phẩm chất gạo ngon vii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i XÁC NHẬN VÀ NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ii XÁC NHẬN VÀ NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN iii XÁC NHẬN VÀ NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG iv TIỂU SỬ CÁ NHÂN v LỜI CẢM ƠN vi TÓM TẮT vii MỤC LỤC viii DANH SÁCH BẢNG xi DANH SÁCH HÌNH xii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT xiv CHƯƠNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 VAI TRÒ CỦA GIỐNG LÚA TRONG SẢN XUẤT 1.1.1 Giống lúa 1.1.2 Vai trị giống sản xuất nơng nghiệp 1.2 TIẾN TRÌNH CHỌN TẠO GIỐNG LÚA MỚI 1.2.1 Chọn vật liệu khởi đầu 1.2.2 Thí nghiệm sơ khởi 1.2.3 Thí nghiệm hậu kỳ 1.2.4 So sánh suất 1.2.5 Chọn giống phổ biến đặt tên 1.3 QUAN ĐIỂM VỀ KIỂU HÌNH CÂY LÚA NĂNG SUẤT CAO 1.4 ĐẶC TÍNH NÔNG HỌC TRONG CHỌN GIỐNG LÚA 1.4.1 Thời gian sinh trưởng 1.4.2 Chiều cao lúa tính đổ ngã 1.4.3 Chiều dài 1.5 NĂNG SUẤT VÀ CÁC THÀNH PHẦN NĂNG SUẤT 1.5.1 Năng suất lúa 1.5.2 Các thành phần suất viii Luận văn tốt nghiệp 3.5.2 Kích thước hạt gạo độ bạc bụng Kích thước hạt gạo Chiều dài hạt tính trạng ổn định nhất, bị ảnh hưởng môi trường, điều khiển đa gen Thị hiếu người tiêu dùng dạng hạt thay đổi, có nơi thích dạng hạt trịn, có nơi thích dạng hạt gạo dài trung bình, dạng hạt gạo thon dài tiêu thụ nhiều thị trường quốc tế (Bùi Chí Bửu Nguyễn Thị Lang, 2011) Kết Bảng 3.5 chiều dài hạt trung bình giống 6,4 mm, biến thiên khoảng 6,1-6,8 mm Giống đối chứng Jasmine85 có chiều dài 6,8 mm Các dòng số 2, 3, 4, 5, 13, 14 có chiều dài hạt ghi nhận hạt dài (>6,5 mm) đạt tiêu chuẩn xuất Theo kết nghiên cứu Bảng 3.5 tỷ lệ dài/rộng trung bình dịng 3,1 biến thiên khoảng 2,9-3,3 mm Theo IRRI, dịng có gạo hạt thon dài thí nghiệm 2, 3, 4, 5, 13 14 Độ bạc bụng Độ suốt hạt gạo phụ thuộc vào tính chất phơi nhũ, vết đục xuất lưng, bụng trung tâm hạt gạo Tính trạng di truyền đơc lập với đặc tính nơng học khác Sự thay đổi khí hậu, nhiệt độ cao lúa trổ bơng, có ảnh hưởng đáng kể đến việc tăng độ bạc bụng Theo ghi nhận Bảng 3.5 tỷ lệ bạc bụng tổng giống dao động từ 2,3-43,0%, dịng có tỷ lệ bạc bụng tổng thấp 5, 6, 7, 8, 9, 13 Chọn giống bạc bụng điều nhà chọn tạo giống quan tâm Bạc bụng cấp thường quan tâm ảnh hưởng trực tiếp đến thị hiếu người tiêu dùng, ngoại trừ dòng số 2, tất dòng giống có tỷ lệ bạc bụng cấp khơng đáng kể Nguyễn Thị Chinh 42 Luận văn tốt nghiệp Bảng 3.6: Kích thước hạt tỷ lệ bạc bụng 15 dịng lúa có nguồn gốc lúa thơm vụ Hè Thu 2011 Khu II - Đại học Cần Thơ TT Tên gốc Tỷ lệ bạc bụng (%) Kích thước hạt gạo Dài (mm) Dài/rộng % BB Cấp Cấp Cấp L550-2-1-5-1-2 6,5 bc 3,0 9,7 4,0 cd 2,7 b-e 3,0 b-d L550-2-1-5-3-1 6,7 a 3,2 22,6 4,3 cd 6,3 a 12,0 a L550-2-1-5-4-1 6,7 a 3,2 13,9 7,3 cd 5,3 a-c 1,3 de L550-2-1-5-4-2 6,7 a 3,2 15,1 4,7 cd 5,7 ab 4,7 b L550-2-9-5-4-1 6,6 ab 3,2 7,4 2,7 d 2,0 c-e 2,7 b-d L520-2-9-1-4-2-1 6,3 de 3,0 4,3 3,0 d 1,3 de 0,0 e L520-2-9-1-4-2-2 6,4 cd 3,1 6,3 6,0 cd 0,0 e 0,3 e L520-2-9-1-4-3-1 6,2 ef 3,0 6,0 4,3 cd 1,7 de 0,0 e L520-2-9-1-4-3-2 6,1 f 3,0 5,0 4,7 cd 0,0 e 0,3 e 10 L520-2-9-3-1-1 6,3 de 3,0 43,0 37,3 a 5,7 ab 0,0 e 11 L520-2-9-3-1-2 6,4 cd 3,1 18,0 16,3 b 1,7 de 0,0 e 12 L550-2-6-1-1-1-2 6,3 de 3,0 16,3 11,3 bc 5,0 a-d 0,0 e 13 L550-4-17-1-1-2-1 6,8 a 3,3 5,3 2,0 d 1,3 de 2,0 c-e 14 L550-3-5-1-1-1-1 6,7 a 3,2 12,4 4,7 cd 3,7 a-e 4,0 bc 15 Jasmine85 6,8 de 2,9 2,3 2,3 d 0,0 e 0,0 e Trung bình 6,4 3,1 12,5 7,7 2.8 2,0 F ** ** ** ** CV (%) 3,5 Chú thích: số cột có chữ theo sau giống khơng khác biệt có ý nghĩa thống kê, (**) khác biệt ý nghĩa mức 1%, (ns) khác biệt không ý nghĩa, % BB: phần trăm bạc bụng Theo kết phân tích tiêu chiều dài hạt gạo độ bạc bụng thí nghiệm dịng số 2, 3, 4, 5, 13, 14 có chiều dài hạt gạo thuộc loại thon dài, có giá trị xuất cao Tỷ lệ bạc bụng dòng lúa chủ yếu tập trung tỷ lệ bạc Nguyễn Thị Chinh 43 Luận văn tốt nghiệp bụng cấp 1, bạc bụng cấp cấp thấp, làm ảnh hưởng đến giá trị thương phẩm gạo 3.5.3 Độ trở hồ Một vài nghiên cứu cho thấy độ trở hồ có liên quan đến hàm lượng amylose Nhiệt độ cao giai đoạn tạo hạt làm cho tinh bột có độ trở hồ cao (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008) Độ trở hồ trung bình tiêu chuẩn tối hảo cho phẩm chất gạo tốt (Bùi Chí Bửu Nguyễn Thị Lang, 2000) Theo kết Bảng 3.6 độ trở hồ dịng biến thiên từ cấp 3-7 Jasmine85 giống gạo ngon cơm có độ trở hồ cấp 5, dịng 13, 14 có độ trở hồ cấp đánh giá thấp chiếm 13,3% Cấp 6, độ trở hồ đánh giá mức cao gồm dòng số 1, 2, 3, 4, 5, 9, 11, 12 chiếm 53,3% Còn lại dòng số 6, 7, đối chứng có độ trở hồ mức trung bình cấp đạt yêu cầu cho phẩm chất gạo tốt 3.5.4 Hàm lượng amylose Amylose xem tính trạng có ý nghĩa định đến mềm cơm Hàm lượng amylose tiêu quan trọng bậc ảnh hưởng đến chất lượng nấu ăn Các giống lúa có hàm lượng amylose hạt gạo từ 20-25% cho cơm ngon, mềm dẻo Cịn giống lúa có hàm lượng amylose lớn 25% cho cơm khô, cứng rời Qua kết thí nghiệm Bảng 3.6 hàm lượng amylose giống thí nghiệm dao động khoảng 17,6-28,8% khác biệt mức ý nghĩa 1%, hàm lượng amylose dòng số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 9, 10, 11 có tỷ lệ cao 25% Dịng 12 có hàm lượng amylose thấp dịng 8, 13, 14 đối chứng Jasmine85 có tỷ lệ amylose mức trung bình giống phù hợp với yêu cầu chọn giống Hiện người tiêu dùng chọn giống có hàm lượng amylose mức thấp trung bình cơm có tính dẻo để nguội 3.5.5 Mùi thơm Gạo có mùi thơm đặc tính phẩm chất có giá trị thứ yếu, số vùng Châu Á ưa chuộng sẵn lòng trả giá cao (P.R Jennings ctv, 1979) nhà Nguyễn Thị Chinh 44 Luận văn tốt nghiệp chọn giống cần quan tâm đến đặc tính Tính thơm thay đổi tùy vào điều kiện canh tác, kỹ thuật phơi sấy bảo quản (Bùi Chí Bửu Nguyễn Thị Lang, 2000) Trong thí nghiệm này, mùi thơm dịng lúa đánh giá dựa vào cảm quan lấy giống Jasmine85 làm đối chứng Theo kết thí nghiệm Bảng 3.6 đa số dịng thuộc nhóm thơm trừ dịng số 10 khơng thơm Trong dịng 1, 3, 7, có mùi thơm tương đương với giống đối chứng Jasmine85 không thơm 7% thơm 33% thơm nhẹ 60% Hình 3.5 Tỷ lệ mùi thơm dịng giống Nguyễn Thị Chinh 45 Luận văn tốt nghiệp Bảng 3.7: Kết phân tích độ trở hồ, hàm lượng amylose mùi thơm 15 dòng lúa có nguồn gốc lúa thơm vụ Hè Thu 2011 Khu II - Đại học Cần Thơ TT Tên gốc Độ trở hồ Cấp ĐG Hàm lượng amylose Tỷ lệ (%) ĐG Mùi thơm Cấp ĐG L550-2-1-5-1-2 Cao 27,5 c Cao T L550-2-1-5-3-1 Cao 25,4 e Cao TN L550-2-1-5-4-1 Cao 26,8 d Cao T L550-2-1-5-4-2 Cao 25,3 e Cao TN L550-2-9-5-4-1 Cao 25,6 e Cao TN L520-2-9-1-4-2-1 TB 27,8 bc Cao TN L520-2-9-1-4-2-2 TB 28,5 ab Cao T L520-2-9-1-4-3-1 TB 20,5 h TB TN L520-2-9-1-4-3-2 Cao 25,5 e TB T 10 L520-2-9-3-1-1 TB 28,8 a Cao K 11 L520-2-9-3-1-2 Cao 25,4 e Cao T 12 L550-2-6-1-1-1-2 Cao 17,6 i Thấp TN 13 L550-4-17-1-1-2-1 Thấp 23,3 g TB TN 14 L550-3-5-1-1-1-1 Thấp 24,5 f TB TN 15 Jasmine85 TB 20,4 h TB T Trung bình F CV (%) 5,3 24,9 ** 12,9 Chú thích: số cột có chữ theo sau giống khơng khác biệt có ý nghĩa thống kê, (**) khác biệt ý nghĩa mức 1%, ĐG: đánh giá, TB: trung bình, T: thơm, TN: thơm nhẹ, K: khơng thơm Qua kết phân tích đặc tính phẩm chất hạt gạo Bảng 3.5 Bảng 3.6 cho thấy dòng 4, 5, 13, 14 có dạng gạo thon dài, gạo bạc bụng, hàm lượng amylose trung bình nên dịng lúa có phẩm chất cơm ngon, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng 3.6 THẢO LUẬN CHUNG 3.6.1 Nhận xét Bộ giống thí nghiệm chọn lọc từ nguồn gốc có cha mẹ lúa thơm Jasmine85, MTL250 nên đa số dịng có mùi thơm, đặc biệt Nguyễn Thị Chinh 46 Luận văn tốt nghiệp dịng 1, 3, 7, có mùi thơm tương đương với Jasmine85 Đây đặc tính người tiêu dùng ưa chuộng, giá trị cao xuất khẩu, có ý nghĩa cho thí nghiệm Thời gian sinh trưởng thuộc nhóm ngắn ngày, chiều cao mức trung bình phù hợp với vùng sản xuất lúa ĐBSCL Chỉ tiêu suất dòng lúa tương đối tốt so với đối chứng Jasmine85 Số bông/m2 đạt từ 174-267 dao động 75-100 hạt chắc/bông đạt tỷ lệ hạt 55,4-76,7%, trọng lượng 1000 hạt từ 24-27,4 gram, suất thực tế đạt từ 3,7-5,4 tấn/ha, có dịng lúa đạt suất cao bật có số hạt tỷ lệ hạt cao Tỷ lệ gạo nguyên cao tỷ lệ bạc bụng thấp hai tiêu chuẩn ảnh hưởng lớn đến thị hiếu tiêu dùng đặc tính bật giống Có dịng có tỷ lệ gạo nguyên tốt (> 57%) tỷ lệ bạc bụng thấp có giá trị thương phẩm dòng số 3, 4, 5, 13, 14 Khoảng 40% số dịng có hàm lượng amylose từ thấp đến trung bình Gạo có hàm lượng amylose thấp hay trung bình ưa chuộng Vì dịng có mùi thơm nên khả chống chịu sâu bệnh giống chưa tốt Cần có chiến lược quản lý sâu bệnh cách hiệu 3.6.2 Tổng hợp chọn dịng lúa triển vọng Qua phân tích, tổng hợp đặc tính nơng học, tính chống chịu sâu bệnh, suất phẩm chất 15 dòng lúa đặc sản Nơng trại khu II, ĐHCT dịng số (L520-2-9-5-4-1) 14 (L550-3-5-1-1-1-1) dòng lúa triển vọng có suất cao, phẩm chất tốt, gạo ngon thơm phù hợp nhu cầu tiêu dùng sản xuất lúa Những dòng lúa triển vọng nên tiếp tục khảo nghiệm để đưa sản xuất với quy mơ lớn nhằm làm tăng tính đa dạng chủng loại giống lúa thơm đặc sản đáp ứng thị trường nước xuất Nguyễn Thị Chinh 47 Luận văn tốt nghiệp Bảng 3.8: Đặc tính dòng lúa triển vọng vụ Hè Thu năm 2010 - 2011 Nông trại khu II, ĐHCT Tên dòng Dòng số Dòng số 14 MTL145/MTL250 MTL250/Jasmine85 TGST (ngày) 94 96 Chiều cao (cm) 98 101 Đổ ngã (cấp) 1 Dài (cm) 23,8 23,0 TL 1000 hạt (gram) 26,5 27,4 NSTT (tấn/ha) 4,2 4,0 Dài gạo (mm) 66,3 66,8 BB cấp (%) 2,7 4,0 Amylose (%) 25,6 24,5 Rầy nâu (cấp) Đạo ơn (cấp) Tổ hợp lai Hình 3.6 Lúa gạo dòng lúa số số 14 vụ Hè Thu 2011 Khu II - Đại học Cần Thơ Nguyễn Thị Chinh 48 Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Qua kết phân tích đặc tính nơng học, suất, phẩm chất tính kháng sâu bệnh thí nghiệm, dịng có cha mẹ thơm kết luận sau:  Bộ giống/dịng thí nghiệm có thời gian sinh trưởng chiều cao phù hợp với vùng sản xuất ĐBSCL  Dòng (L550-2-9-5-4-1) 14 (L550-3-5-1-1-1-1) có tiềm năng suất, phẩm chất tốt, chống chịu rầy nâu bệnh đạo ơn, dịng lúa triển vọng thí nghiệm 4.2 KIẾN NGHỊ Tiếp tục thử nghiệm dòng lúa triển vọng vùng sinh thái khác vùng ĐBSCL vụ nhằm đánh giá ổn định thích nghi dịng lúa Kiểm sốt rầy nâu, đạo ơn cách tốt để lúa đạt suất tối đa Nguyễn Thị Chinh 49 Luận văn tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu sách, giáo trình, luận văn Đinh Thế Lộc, 2006 Giáo trình kỹ thuật trồng lúa Nhà Xuất Bản Hà Nội Đinh Văn Lữ, 1978 Giáo trình lúa Nhà Xuất Bản Nơng Nghiệp Võ Tòng Xuân, 1986 Trồng lúa suất cao Nhà Xuất Bản Thành Phố Hồ Chí Minh Bộ Nơng Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Cục Trồng Trọt, 2006 Giới thiệu giống thời vụ sản xuất lúa Đồng Bằng Sơng Cửu Long Nhà Xuất Bản Nơng Nghiệp Bùi Chí Bửu, 1998 Phát triển giống có suất, chất lượng cao ổn định Sở Khoa Học Công Nghệ & Mơi Trường Cần Thơ Bùi Chí Bửu, 2004 Cải tiến giống lúa đáp ứng nhu cầu phát triển nông nghiệp đến 2010 Hội nghị quốc gia chọn tạo giống lúa Nhà xuất Nông Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Bùi Chí Bửu Nguyễn Thị Lang, 2000 Một số vấn đề cần biết gạo xuất Nhà xuất Nơng Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh P.R Jennings, W.R Coffman, H.E Kauffman, 1979 Cải tiến giống lúa Phiên dịch: Võ Tòng Xuân (Chủ Biên), Đặng Ngọc Kính, Nguyễn Mỹ Hoa Viện nghiên cứu lúa gạo quốc tế (IRRI), Philippines Nguyễn Thanh Liêm, Lê Thu Thủy Ông Huỳnh Nguyệt Ánh, 2002 Trắc nghiệm suất hậu kỳ 16 dịng lai IRRI có mùi thơm vụ Đông Xuân 2001 – 2002” “Kết nghiên cứu lúa vụ Đông Xuân 2001 – 2002” Viện Hệ Thống Canh Tác Đại học Cần Thơ Nguyễn Thành Hối, 2009 Giáo trình lúa Bộ mơn Khoa học Cây trồng – khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng Đại học Cần Thơ Nguyễn Đình Giao, Nguyễn Thiện Huyên, Nguyễn Hữu Tề Hà Cơng Vượng, 1997 Giáo trình lúa Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội Ngô Tấn Đạt, 2010 So sánh suất phẩm chất 20 Tại trung tâm nghiên cứu sản xuất giống Bình Đức tỉnh An Giang vụ đông xuân 2009-2010 Luận văn tốt nghiệp đại học, chuyên ngành Phát triển nông thôn Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Thị Chinh 50 Luận văn tốt nghiệp Bùi Thị Hương Giang, 2011 Khảo sát suất phẩm chất 13 dòng lúa ngắn ngày Đại học Cần Thơ Luận văn tốt nghiệp đại học, chuyên ngành Công nghệ giống trồng Trường Đại học Cần thơ Lê Nhật Minh, 2011 Khảo sát suất phẩm chất 20 dịng lúa có nguồn gốc lúa thơm Đại học Cần Thơ Luận văn tốt nghiệp đại học, chuyên ngành Phát triển nông thôn trường Đại học Cần Thơ Huỳnh Diệu Hiền Tuyển chọn dịng lúa triển vọng có mùi thơm vụ Hè Thu 2011 Nông trại khu II Đại học Cần Thơ Luận văn tốt nghiệp đại học, chuyên ngành Phát triển nông thôn trường Đại học Cần Thơ Internet Nguyễn Trung Tiền, 2010 http://cayluongthuc.blogspot.com/2011/08/phat-triensan-xuat-lua-gao-vung-bscl.html Bùi Chí Bửu Nguyễn Thị Lang, 2011 Cải tiến giống lúa phẩm chất gạo tốt tiếp cận chiến lược Cây Lương Thực Cập nhật ngày 12/2/2012 http://cayluongthuc.blogspot.com/2011/08/cai-tien-giong-lua-pham-chat-gao-tot.html Khoa học đời sống, 2009 Giống lúa thơm cao sản ngắn ngày Chợ nông nghiệp Ngày cập nhật 27/12/2011 http://chonongnghiep.com/forum Nguyễn Thị Lang Bùi Chí Bửu, 2008 Ứng dụng marker phân tử đánh dấu gen mùi thơm lúa Cơ sở liệu thực vật Ngày cập nhật 6/1/2012 http://www.botanyvn.com/cnt.asp?param=news&newsid=514 Nguyễn Trung Tiền, 2010 Chọn tạo, sản xuất cung ứng giống lúa giai đoạn 2011 hướng đến 2015 www.khoahoc.net Truy cập ngày: 08/12/2011, http://www.khoahoc.net/baivo/nguyentrungtien/251110-chongionglua20112015.htm Thái Chuyên, 2010 Phát triển sản xuất lúa gạo bền vững thông qua liên kết vùng thích ứng biến đổi khí hậu Sở Công Thương Long An Truy cập ngày: 27/09/2011,website: http://www.longan.gov.vn/chinhquyen/soct/Pages/PHATTRIEN-SAN-XUAT-LUA-GAO-BEN-VUNG-THONG-QUA-LIEN.aspx Võ Tịng Xn, 2006 Rầy nâu bùng phát, sao? Khoa học Cập nhật ngày 25/2/2012 http://www.khoahoc.com.vn/khampha/sinh-vat-hoc/7213_ Nguyễn Thị Chinh 51 Luận văn tốt nghiệp Oanh Lê, 2011 Tổng kết tình hình sản xuất lúa năm 2010 kế hoạch sản xuất lúa năm 2011 Nông nghiệp Vĩnh Long Ngày cập nhật 15/11/2011 http://vinhlong.agroviet.gov.vn/ContentDetail.aspx?Id=6892&CatId=287 Ray-nau-bung-phat-vi-sao.aspx#tools Trần Thượng Tuấn, 2006 Đường để nơng dân nghèo Việt Linh Ngày cập nhật 1/11/2011 http://www.vietlinh.vn/dbase/LVCNNShowContent.asp Nguyễn Thị Chinh 52 Luận văn tốt nghiệp PHỤ CHƯƠNG PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI CÁC CHỈ TIÊU THÍ NGHIỆM CỦA 15 DỊNG LÚA VỤ HÈ THU 2011 TẠI ĐẠI HỌC CẦN THƠ Bảng 1: Phân tích phương sai chiều cao 15 dịng lúa thí nghiệm vụ Hè Thu 2011 Khu II - Đại học Cần Thơ Nguồn biến động Lặp lại Giống Sai số Tổng CV = 4,3%; Tổng bình phương 10,844 775,111 339,822 1125,777 Độ tự Trung bình bình phương 14 28 44 ns = khác biệt không ý nghĩa; F tính Ý nghĩa 5,422 55,365 12,137 0,447 4,562 ns ** 72,924 5,009 ** = khác biệt ý nghĩa mức 1% Bảng 2: Phân tích phương sai độ bạc bụng cấp 15 dịng lúa thí nghiệm vụ Hè Thu 2011 Khu II - Đại học Cần Thơ Nguồn biến động Lặp lại Giống Sai số Tổng CV = 117,7% ; Tổng bình phương 13,733 3424,667 405,600 3843,738 Độ tự Trung bình bình phương 14 28 44 F tính Ý nghĩa 6,867 244,619 14,486 0,474 16,887 ns ** 265,972 17,361 ns = khác biệt không ý nghĩa; ** = khác biệt ý nghĩa mức 1% Bảng 3: Phân tích phương sai độ bạc bụng cấp 15 dịng lúa thí nghiệm vụ Hè Thu 2011 Khu II - Đại học Cần Thơ Lặp lại Giống Sai số Tổng bình phương 0,311 215,911 102,356 Tổng 318,578 Nguồn biến động Độ tự Trung bình bình phương 14 28 44 CV = 80,3%; ns = khác biệt không ý nghĩa; Nguyễn Thị Chinh F tính Ý nghĩa 0,156 15,422 3,656 0,043 4,219 ns * 19,234 4,262 * = khác biệt ý nghĩa mức 5%; 53 Luận văn tốt nghiệp Bảng 4: Phân tích phương sai độ bạc bụng cấp 15 dịng lúa thí nghiệm vụ Hè Thu 2011 Khu II - Đại học Cần Thơ Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Trung bình bình phương F tính Ý nghĩa Lặp lại 0,173 0,087 0,607 ns Giống 431,952 14 30,854 216,133 ** Sai số 3,997 28 0,143 Tổng 436,122 44 31,084 CV = 160,4%; ns = khác biệt không ý nghĩa; 216,74 ** = khác biệt ý nghĩa mức 1% Bảng 5: Phân tích phương sai chiều dài bơng 15 dịng lúa thí nghiệm vụ Hè Thu 2011 Khu II - Đại học Cần Thơ Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Trung bình bình phương F tính Ý nghĩa Lặp lại 2,562 1,326 2,887 ns Giống 45,052 14 3,218 7,006 ** Sai số 12,861 28 0,459 Tổng 60,475 44 5,003 CV = 4%; ns = khác biệt không ý nghĩa; 9,893 ** = khác biệt ý nghĩa mức 1% Bảng 6: Phân tích phương sai số bơng/m2 15 dịng lúa thí nghiệm vụ Hè Thu 2011 Khu II - Đại học Cần Thơ Lặp lại Giống Sai số Tổng bình phương 1703,644 30751,778 14241,689 Tổng 46697,111 Nguồn biến động 14 28 Trung bình bình phương 851,822 2196,556 508,632 44 3557,01 Độ tự CV = 11,5%; ns = khác biệt không ý nghĩa; Nguyễn Thị Chinh F tính Ý nghĩa 1,675 4,319 ns ** 5,994 ** = khác biệt ý nghĩa mức 1% 54 Luận văn tốt nghiệp Bảng 7: Phân tích phương sai hạt chắc/bơng 15 dịng lúa thí nghiệm vụ Hè Thu 2011 Khu II - Đại học Cần Thơ Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Trung bình bình phương F tính Ý nghĩa Lặp lại 174,579 87,290 1,028 ns Giống 2307,949 14 164,853 1,942 ns Sai số 2376,960 28 84,891 Tổng 4859,488 44 337,034 CV = 8%; 2,97 ns = khác biệt không ý nghĩa Bảng 8: Phân tích phương sai tỷ lệ hạt 15 dịng lúa thí nghiệm vụ Hè Thu 2011 Khu II - Đại học Cần Thơ Tổng bình phương Độ tự Trung bình bình phương F tính Ý nghĩa 55,673 27,837 2,011 ns Giống 1396,208 14 99,729 7,206 ** Sai số 387,508 28 13,840 Tổng 1839,389 44 141,406 Nguồn biến động Lặp lại CV = 8,1%; ns = khác biệt không ý nghĩa; 9,217 ** = khác biệt ý nghĩa mức 1% Bảng 9: Phân tích phương sai trọng lượng 1000 hạt 15 dịng lúa thí nghiệm vụ Hè Thu 2011 Khu II - Đại học Cần Thơ Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Trung bình bình phương F tính Ý nghĩa Lặp lại 3,261 1,630 1,198 ns Giống 61,234 14 4,374 3,213 ** Sai số 38,120 28 1,361 Tổng 102,615 44 7,365 CV = 4,8%; Nguyễn Thị Chinh ns = khác biệt không ý nghĩa; 4,441 ** = khác biệt ý nghĩa mức 1% 55 Luận văn tốt nghiệp Bảng 10: Phân tích phương sai suất thực tế 15 dịng lúa thí nghiệm vụ Hè Thu 2011 Khu II - Đại học Cần Thơ Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Trung bình bình phương F tính Ý nghĩa Lặp lại 0,064 0,032 0,178 ns Giống 12,635 14 0,902 5,024 ** Sai số 5,029 28 0,180 Tổng 17,728 44 1,114 CV = 12,1%; ns = khác biệt không ý nghĩa; 5,202 ** = khác biệt ý nghĩa mức 1% Bảng 11: Phân tích phương sai chiều dài hạt gạo 15 dịng lúa thí nghiệm vụ Hè Thu 2011 Khu II - Đại học Cần Thơ Nguồn biến động Tổng bình phương Độ tự Trung bình bình phương F tính Ý nghĩa Lặp lại 1,966 0,01 0,987 ns Giống 0,256 14 0,151 15,384 ** Sai số 0,019 28 0,01 Tổng 2,241 44 0,171 CV = 3,5%; ns = khác biệt không ý nghĩa; 16,371 ** = khác biệt ý nghĩa mức 1% Bảng 12: Phân tích phương sai hàm lượng amylose 15 dịng lúa thí nghiệm vụ Hè Thu 2011 Khu II - Đại học Cần Thơ Nguồn biến động Lặp lại Giống Sai số Tổng CV = 12,9%; Nguyễn Thị Chinh Tổng bình phương 0,173 431,952 3,997 436,122 Độ tự Trung bình bình phương 14 28 44 ns = khác biệt khơng ý nghĩa; F tính Ý nghĩa 0,087 30,854 0,143 0,607 216,133 ns ** 31,081 216,740 ** = khác biệt ý nghĩa mức 1% 56 ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SHƯD - - NGUYỄN THỊ CHINH KHẢO SÁT NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT CỦA 15 DỊNG LÚA TRIỂN VỌNG CĨ NGUỒN GỐC CHA MẸ THƠM TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ LUẬN... dịng lúa có nguồn gốc lúa thơm vụ Hè Thu 2011 Khu II - Đại học Cần Thơ 32 Bảng 3.2: Đặc tính nơng học 15 dịng lúa có nguồn gốc lúa thơm vụ Hè Thu 2011 Khu II - Đại học Cần Thơ 35 Bảng 3.3: Năng suất. .. thuyết 15 dịng lúa có nguồn gốc lúa thơm vụ Hè Thu 2011 Khu II - Đại học Cần Thơ 37 Bảng 3.4: Thành phần suất suất thực tế 20 dịng lúa có nguồn gốc lúa thơm vụ Hè Thu 2011 Khu II - Đại học Cần Thơ

Ngày đăng: 12/04/2018, 00:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN