skkn Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm”

33 2K 4
skkn Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm” MỤC LỤC I ĐẶT VẤN ĐỀ Tên đề tài 2 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi thực đề tài Phương pháp nghiên cứu: II NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Thực trạng thực tế chưa thực a Cơ sở lý luận b Cơ sở thực tiễn Thực trạng vấn đề a Thuận lợi b Khó khăn c Số liệu điều tra trước thực 3.5 Những biện pháp thực Biện pháp 1: Xây dựng môi trường giáo dục thân thiện, đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ trường mầm non Biện pháp Bồi dưỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho thân giáo viên Biện pháp Xây dựng trang trí lớp điểm cho giáo viên kiến tập Biện pháp 4.Tổ chứchội thi thiết kế môi trường hoạt động lớp cho trẻ mầm non Biện pháp Phối kết hợp với phụ huynh: Kết thực 29 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 32 Bài học kinh nghiệm: 32 Khuyến nghị: 32 3.1 3.2 3.3 3.4 TRANG /32 15 16 18 28 Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm” PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Các nhà giáo dục phải thừa nhận điều cách tiếp cận tốt để giáo dục trẻ - tuổi lấy trẻ làm trung tâm ứng dụng phương pháp dạy học tích cực để thúc đẩy phát triển tính chủ động, khả tư phản biện giải vấn đề cho trẻ Các cách tiếp cận tốt thường thể tính tích hợp cao kết nối việc học với thực tế đời sống trẻ Hiện giới có số mơ hình, cách tiếp cận giáo dục đầu đời nhà chuyên gia giáo dục đánh giá cao Điển mơ hình có từ lâu có giá trị Montessori (Italy) hay mơ hình xây dựng gồm Reggio Emilia (Italy), High Scope (Mỹ)… Mỗi đứa trẻ cá thể riêng biệt, chúng khác thể chất, tình cảm, xã hội, trí tuệ, hồn cảnh gia đình, văn hóa tâm lý Do đó, trẻ em có hứng thú, cách học tốc độ học tập khác chúng thành cơng Trẻ học chơi tốt có người lớn hỗ trợ mở rộng chúng hứng thú thực Song song với việc lập kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, nhà trường cần phải xây dựng môi trường hoạt động cho trẻ trải nghiệm Môi trường giáo dục trường mầm non tổ hợp điều kiện tự nhiên – xã hội cần thiết, trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ trường mầm non Hiệu hoạt động nhằm góp phần thực tốt mục tiêu, nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ Tên đề tài Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm” giúp trẻ hoạt động tích cực” Lý chọn đề tài: Chúng ta biết mục tiêu chung giáo dục mầm non phát triển toàn diện khả cho trẻ, hình thành cho trẻ khái niệm ban đầu nhân cách người Trong có nhu cầu vui chơi hay gọi hoạt động trải nghiệm phần quan trọng phân bổ hoạt động ngày, thơng qua hoạt động giúp trẻ rèn luyện trí nhớ, tính quan sát, kỹ phân biệt, so sánh… nhằm giúp trẻ khắc sâu kiến thức, trẻ hiểu thêm nội dung học, phát triển trí tuệ trẻ cách toàn diện /32 Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm” Trẻ chủ thể tích cực, giáo viên người tạo hội, hướng dẫn, gợi mở hoạt động tìm tịi khám phá trẻ Trẻ chủ động tham gia hoạt động để phát triển khả năng, lực Trước vấn đề trên, khơng cho trẻ hoạt động tích cực học mà cịn phải cho trẻ hoạt động tích cực chơi lúc nơi, Cho nên việc tạo mơi trường học tập giúp trẻ có nhiều hội trải nghiệm hoạt động tích cực cần thiết, nhằm tạo điều kiện cho trẻ hoạt động cá nhân nhiều hơn, tự khám phá theo ý thích, theo khả giúp trẻ phát nhiều điều lạ, hấp dẫn sống, kiến thức kỹ trẻ củng cố bổ sung Để đạt đòi hỏi giáo viên phải cố gắng lỗ lực hết mình, tích cực sáng tạo việc xây dựng trang trí mơi trường ngồi lớp học theo hướng “Lấy trẻ làm trung tâm” giúp trẻ phát triển toàn diện kỹ cần thiết cho bé Từ thực trạng thân suy nghĩ, tìm biện pháp “Hướng dẫn, đạo giáo viên xây dựng môi trường lớp học thân thiện giúp trẻ hoạt động tích cực”nhằm thực tốt phương pháp đổi giáo dục mầm nongóp phần nâng cao chất lượng nhà trường Mục đích nghiên cứu - Tìm nguyên nhân trẻ nhút nhát, lười khơng chịu tham gia hoạt động tìm tịi, khám phá, trải nghiệm - Đưa số giải pháp bồi dưỡng giáo viên cách xây dựng môi trường học tập giúp trẻ hoạt động tích cực - Tạo thương hiệu lòng tin phụ huynh nhà trường Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Giáo viên, phụ huynh trẻ trường mầm non nơi tơi cơng tác Diện tích khn viên nhà trường Phạm vi thực đề tài : Đề tài Một số kinh biện pháp xây dựng môi trường giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm” giúp trẻ hoạt động tích cực”được thực từ tháng 8/2016 – 4/2017 trường mầm non nơi công tác Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra khảo sát thực tiễn - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp kiểm tra, đánh giá - Phương pháp thống kê /32 Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm” PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1.Tình trạng thực tế trường chưa thực a Cơ sở lý luận Trẻ nhỏ thích bắt chước người lớn, thơng qua hoạt động trải nghiệm cịn giúp trẻ tái tạo cơng việc thật hàng ngày sống Môi trường giáo dục có ảnh hưởng lớn đến thành cơng học tập trẻ, đặc biệt môi trường học tập “lấy trẻ làm trung tâm” môi trường hoạt động mà trẻ tham gia xây dựng giáo viên môi trường giáo dục dựa vào nhu cầu, hứng thú khả trẻ như: + Môi trường lớp học: Sắp xếp thuận tiện sử dụng; Phong phú góc hoạt động; Học liệu đa dạng, hấp dẫn, khuyến khích trẻ sử dụng theo nhiều cách sáng tạo khác nhau; Tận dụng nguyên vật liệu sẵn có địa phương; Có nhiều hội cho trẻ lựa chọn học liệu hoạt động; Kích thích trẻ tư duy, chủ động, tích cực như: tìm tịi, khám phá, trải nghiệm, thực hành sáng tạo, hợp tác trò chuyện chia sẻ ý tưởng + Mơi trường ngồi lớp học: Thiết kế mơi trường thiên nhiên: Vườn ăn quả, vườn rau bé Thiết kế môi trường tự tạo: khu vui chơi dân gian, khu vận động phát triển thể chất Môi trường hoạt động tích cực cịn giúp trẻ có lịng dũng cảm, cương quyết, có tính phấn khởi, vui mừng tạo sản phẩm sức lao động mình, giúp trẻ phát triển óc thẩm mỹ, khuyến khích trẻ sáng tạo nhiều đẹp Trẻ tích cực học tập mang lại giá trị tinh thần tốt cho sức khoẻ b Cơ sở thực tiễn Để thực tốt mục tiêu ngành, nhiệm vụ trọng tâm Phòng giáo dục phải tiến hành nhiệm vụ giáo dục trẻ mầm non theo hướng “Lấy trẻ làm trung tâm” nhằm phát triển toàn diện cho trẻ Tạo điều kiện cho trẻ tự tìm tòi khám phá theo ý tưởng riêng trẻ mà khơng bị gị bó áp đặt giáo Để có mơi trường học tập đáp ứng nhu cầu thời kỳ Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa địi hỏibản thân cán bộ, giáo viên phải có hiểu biết xây dựng mơi trường giáo dục cho trẻ đa dạng, phong phú hình thức, nội dung mà cịn phải an toàn, thân thiện trẻ Đây mục tiêu trẻ phát triển toàn diện đặc biệt phát triển kỹ sống cho trẻ Trên thực tế sốgiáo viên chưa dành thời /32 Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm” gian hợp lí cho hoạt động, chưa sâu nghiên cứu tìm cách trang trí, xây dựng mơi trường giáo dục trẻ theo hướng mở nên hiệu chưa cao Là phó hiệu trưởng phân cơng phụ trách chun môn nhận thức đầy đủ sâu sắc tầm quan trọng việc đề biện pháp giúp đội ngũ giáo viên biết lựa chọn hoạt động, nội dung tập phong phú đa dạng an tồn tuyệt đối cho trẻ để trẻ có nhiều hội hoạt động trải nghiệm thực tế đạt hiệu cao nên chọn đề tài“Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm” giúp trẻ hoạt động tích cực” Thực trạng vấn đề a Thuận lợi: - Là năm thực trọng tâm chuyên đềgiáo dục trẻ theo hướng “Lấy trẻ làm trung tâm” Phòng giáo dục tổ chức bồi dưỡng cho cán giáo viên cốt cán lý thuyết thực hành - Phòng giáo dục thường xuyên trường giúp đỡ tư vấn cho Ban giám hiệu giáo viên chuyên môn cách xây dựng môi trường nề nếp học tập trẻ - Nhà trường lãnh đạo Phường cán địa phương quan tâm tạo điều kiện tốt - Nhà trường có đội ngũ giáo viên trẻ, yêu nghề, mến trẻ, đồn kết, ln sẵn sàng giúp đỡ, hỗ trợ chun mơn, ln có ý thức học hỏi tự bồi dưỡng cho thân - Nhà trường có khn viên rộng, có đủ đồ chơi ngồi trời, có khu vườn ăn quả, khu vườn rau riêng biệt thuận lợi cho việc thiết kế tạo môi trường cho trẻ hoạt động bên - 100% cán giáo viên có trình độ đạt chuẩn chuẩn - Nhận thức phụ huynh ngày nâng cao - Tỉ lệ trẻtrên lớp đủ theo quy định,100% trẻ ăn bán trú lớp - Có đủ đồ dùng cho lớp theo thông tư 02 theo nhu cầu lớp b Khó khăn: - Một số giáo viên xây dựng, thiết kế môi trường học tập cho trẻ mắc phải lỗi sau: Đối với môi trường lớp học: + Sắp xếp phân mảng góc chơi học chưa phù hợp + Lựa chọn ngun liệu để trang trí màu sắc cịn lịe loẹt, rườm rà /32 Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm” + Bài tập cho trẻ hoạt động góc sơ sài, chưa phong phú nội dung hình thức + Cách trang trí cịn mang nặng tính hình thức, chưa có tính thực tế nên khơng phát huy tính tích cực trẻ Đối với mơi trường lớp học: + Một số giáo viên chưa tâm huyết nhiệt tình việc phối kết hợp nhà trường việc tạo mơi trường bên ngồi lớp học cho trẻ hoạt động + Một sốgiáo viên chưa dành thời gian hợp lí cho hoạt động trẻ, chưa sâu nghiên cứu tìm cách trang trí, xây dựng môi trường giáo dục trẻ theo hướng mở nên hiệu hoạt động trẻ chưa cao + Một số giáo viên chưa thường xuyên cho trẻ hoạt động, vui chơi ngồi trời thiếu kỹ bao quát trẻ + Nhiều trẻ hiếu động sân hoạt động + Một số phụ huynh cịn chưa phối kết hợp với nhà trường, đơi cho ăn quà sáng sân trường để rác chưa nơi quy định c Số liệu điều tra trước thực hiện: Năm học 2016-2017 nhà trường có tổng số trẻ đến trường là: 600 trẻ Tổng số giáo tồn trường là: 40 Tổng số nhóm lớp 18 * Môi trường lớp học Vào đầu năm học đạo giáo viên trang trí lớp đẹp hấp dẫn để thu hút trẻ đến trường, đến lớp chuyên cần hơn, qua thời gian hai tuần tơi có kiểm tra việc thực trang trí lớp giáo viên cịn nhiều hạn chế Cụ thể sau: Số nhóm Tỷ lệ Số giáo Tỷ lệ Nội dung lớp % viên % - Phân chia mảng, góc hợp lý, 2/18 11 4/40 10 khoa học - Biết cách xếp đồ dùng, đồ chơi 4/18 22 8/40 20 lên giá kệ - Trang trí đẹp mắt, màu sắc hài hịa, 2/18 11 4/40 10 nhã nhặn phù hợp với lứa tuổi đặc điểm tâm sinh lý trẻ - Các góc chơi lớp phong phú 3/18 17 6/40 15 đa dạng, có nhiều tập phát triển trí tuệ cho trẻ hoạt động trải nghiệm /32 Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm” /32 Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm” * Mơi trường ngồi lớp học - Bố trí xếp đồ chơi trời chưa khoa học - Đồ chơi ngồi trời nhiều cũ khơng cịn tính thẩm mỹ - Trường có nhiều xanh chưa có kinh nghiệm chăm sóc nên chưa đẹp để chết nhiều - Vườn rau ăn chưa quy hoạch khơng có lối cho trẻ vào hoạt động chăm sóc - Một số diện tích đất phía sau dãy lớp cịn bỏ trống chưa biết cách cải tạo môi trường cho sinh động Kết phần đánh giá thực trạng môi trường giáo dục nhà trường đặt cho băn khoăn làm để môi trường giáo dục an tồn, thân thiện- học sinh tích cực qua nhằm nâng cao hiệu giáo dục trẻ cách toàn diện Với thực trạng sát xao đến vấn đề xây dựng môi trường học tập hoạt động cách tích cực an tồn trẻ nên mạnh dạn đưa biện pháp sau: Những biện pháp thực 3.1 Biện pháp 1: Xây dựng môi trường giáo dục thân thiện, đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ trường mầm non Đây nhiệm vụ quan trọng giáo dục mầm non năm học 2016 - 2017 mà BộGiáo dục Đào tạo yêu cầu sở giáo dục mầm non Thực Công văn số 4358/BGDĐT-GDMN ngày 6/9/2016 việc hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục mầm non năm học 2016 - 2017, Bộ Giáo dục Đào tạo yêu cầu sở giáo dục mầm non thực giải pháp đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ sở giáo dục mầm non Muốn trẻ tích cực hoạt động, sáng tạo theo cách riêng trẻ khơng phải giáo bày nhiều đồ dùng, đồ chơi để trẻ tự hoạt động mà điều quan trọng hàng đầu trẻ phải mơi trường tuyệt đối an tồn để trẻ cảm thấy n tâm, tích cự khám phá giáo phải người gần gũi, hướng dẫn trẻ Vì đề kế hoạch thực sau: - Xây dựng môi trường giáo dục thân thiện, đảm bảo an toàn tuyệt đối thể chất tinh thần cho trẻ * Đối với môi trường giáo dục lớp học /32 Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm” - Thường xuyên kiểm tra điều kiện sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi, kịp thời phát hiện, đạo khắc phục yếu tố gây nguy an toàn cho trẻ tham gia hoạt động trường, lớp mầm non - Chỉ đạo giáo viên thực nghiêm túc Thông tư liên tịch số 13 phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ - Vào tháng đầu năm học tơi tiến hành kiểm tra 100% nhóm lớp xem giáo viên xếp bố trí đồ dùng, đồ chơi, giá kệ đảm bảo độ an toàn cho trẻ hay chưa VD: Giá kệ phải có độ vững chắc, đồ dùng hột hạt, kéo thủ công phải cất hộp, lọ có lắp có tên dán vỏ hộp Khi chơi, học phải có hướng dẫn, giám sát cô giáo /32 Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm” Cô giáo hướng dẫn bé chới - Đối với phịng vệ sinh phải có giá để chất tẩy rửa cao so với tầm với trẻ, nhà vệ sinh phải khô chống chơn trượt Xây dựng môi trường giáo dục thân thiện, đảm bảo an tồn cho trẻ Mơi trường bên ngồi lớp học: Mơi trường ngồi lớp học yếu tố góp phần tích cực hoạt động nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục tồn diện trẻ Việc xây dựng môi trường 10 /32 Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm” KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CHUYÊN ĐỀ “MÔI TRƯỜNG LỚP HỌC” Năm học: 2016 – 2017 I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU Giáo viên xây dựng môi trường học tập cho trẻ hoạt động tích cực giúp trẻ phát triển tốt mặt như: phát triển thể chất, phát triển nhận thức, phát triển ngôn ngữ, phát triển thẩm mỹ, phát triển QH – TC – XH Tăng cường, thu hút tham gia hoạt động cách hứng thú trẻ hoạt động chơi nhằm hình thành thái độ tự giác, tính độc lập chủ động sáng tạo trẻ Phát huy chủ động, sáng tạo cô giáo việc xây dựng mơi trường giáo dục có nội dung phong phú tạo cho trẻ có nhiều hội khám phá trải nghiệm II TỔ CHỨC THỰC HIỆN Chuyên đề “Xây dựng mơi trường lớp học” Ngồi việc trang trí lớp đẹp gây hấp dẫn thu hút trẻ vào hoạt động góc giáo viên cần sưu tầm sáng tạo nhiều tập mở có nội dung phong phú, đa dạng để trẻ tích cực trải nghiệm nhằm giúp trẻ phát triển toàn diện * Đối với giáo viên phân công tổ chức Phân chia mảng cho góc phù hợp với khn viên lớp (góc ồn xa góc n tĩnh) Trang trí đẹp mắt, hài hòa, màu sắc nhã nhặn phù hợp với lứa tuổi đặc điểm tâm sinh lý trẻ Các góc có nhiều tập mở, nội dung phong phú, đa dạng, kích thích trẻ hoạt động, khám phá trải nghiệm Giới thiệu phân tích tác dụng góc, cách sử dụng tương tác trẻ với tập trải nghiệm góc Giải thích khoa học, rõ ràng cho người đến dự họ chưa hiểu * Đối với giáo viên đến tham quan học tập môi trường lớp học - Chú ý quan sát lắng nghe ghi chép quay video đầy đủ nội dung người hướng dẫn giới thiệu - Mạnh dạn trao đổi học hỏi chưa hiểu - Yêu cầu 100% giáo viên tham dự lại rút kinh nghiệm III PHÂN CÔNG GIÁO VIÊN ĐI DỰ Mỗi lớp cử giáo viên thay đổi theo ca mà nhà trường phân công NGÀY DỰ: Sáng thứ ngày 11/10/2016 19 /32 Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm” ĐỊA ĐIỂM: TẠI LỚP A4 CA 1: Từ 8h45p đến 9h30p CA 2:9h35p đến 10h15p Hình ảnh giáo viên kiến tập chuyên đề xây dựng môi trường lớp học lớp A4 đánh giá rút kinh nghiệm 3.4 Biện pháp 4.Tổ chứchội thi thiết kế môi trường hoạt động lớp cho trẻ mầm non Thực đạo Phòng Giáo dục Đào tạo Quận Hà Đông việc triển khai thực chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” Bậc học mầm non xây dưng kế hoạch triển khai nhiều nội dung hoạt động thiết thực nhằm thực có hiệu chuyên đề Trong việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm nội dung nhà trường triển khai việc tổ chức hội thi “Thiết kế môi trường lớp học cho trẻ” theo hướng “Lấy trẻ làm trung tâm” Sau tổ chức chuyên đề có đánh giá rút kinh nghiệm, Ban giám hiệu họpbàn bạc thống tiến hành triển khai đại trà, nhân rộng toàn trường, đồng thời quán triệt sâu sắc đến tồn giáo viên xây dựngmơi trường giáo dục theo quan điểm giáo dục “lấy trẻ làm trung tâm” đòi hỏi phải đạt yêu cầu sau: Thứ nhất, môi trường giáo dục mà trẻ tham gia xây dựng giáo viên Cụ thể: trẻ bổ sung thêm học liệu, đồ chơi; xếp vệ sinh góc chơi… 20 /32 Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm” Thứ hai, có học liệu đa dạng hấp dẫn, khuyến khích trẻ sử dụng theo nhiều cách sáng tạo khác Thứ ba, góc học tập lớp đa dạng, phong phú Thứ tư, nguyên vật liệu sẵn có địa phương tận dụng hợp lý Thứ năm, tạo nhiều hội cho trẻ lựa chọn học liệu hoạt động Thứ sáu, giáo viên trò chuyện, chơi với trẻ, kích thích trẻ tư Thứ bảy, trẻ chủ động tích cực: vui chơi, tìm tịi khám phá, trải nghiệm, thực hành, sáng tạo, hợp tác, trò chuyện chia sẻ ý tưởng Sau quán triệt các u tơi hướng dẫn có số gợi ý cụ thể sau: *Lựa chon màu sắc, kích thước hình thức trang trí: - Hình ảnh phải rõ ràng, màu sắc đẹp, hài hòa, nhã nhặn, có tên gọi tranh để tích hợp chữ viết( Đặc biệt lớp 5-6 tuổi) Khuyến khích sản phẩm trẻ tự làm - Hình ảnh dán phải vừa tầm mắt trẻ : Không q cao, khơng q thấp - Trang trí phải theo đặc trưng lứa tuổi Ví dụ: Khối tuổi làm bật môi trường chữ 21 /32 Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm” 22 /32 Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm” 23 /32 Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm” 24 /32 Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm” Hình ảnh số góc hoạt động nhóm lớp tuổi 25 /32 Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm” Khối tuổi làm bật môi trường chữ số Khối tuổi làm bật mơi trường hình Khối nhà trẻ 24-36 tháng đặc trưng góc chủ đạo theo lứa tuối 26 /32 Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm” 27 /32 Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm” Hình ảnh số góc hoạt động trẻ 24-36 tháng 28 /32 Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm” - Trang trí phải linh hoạt, hấp dẫn thay đổi nội dung theo tháng, không dán cố định - Khơng dán khít mảng tường mà phải để dành khoảng trống để trẻ dán sản phẩm theo chủ đề - Ngồi hoạt động góc phải nên cho trẻ hoạt động lúc nơi để trẻ khám phá hết điều lạ xung quanh trẻ * Xây dựng góc hoạt động lớp: Xây dựng góc hoạt động khác lớp nhằm tạo điều kiện cho trẻ hoạt động cá nhân theo nhóm nhỏ nhiều hơn, hình thức hoạt động phong phú, đa dạng Giúp trẻ tìm hiểu khám phá mới, hoạt động với đồ vật rèn luyện kỹ Góc yên tĩnh xa góc hoạt động ồn Ví dụ: Góc xây dựng góc phân vai gần xa góc sách, góc xây dựng tránh lối lại Góc tạo hình gần nguồn nước, góc thiên nhiên ngo hiên… - Các góc có khoảng rộng, cách hợp lý để bảo đảm an toàn vận động trẻ - Tạo ranh giới góc cho trẻ hoạt động Ví dụ : Sử dụng giá dựng đồ chơi quay lại tạo thành ranh giới cho góc chơi Ranh giới góc khơng che tầm nhìn trẻ không cản việc quan sát giáo viên - Thay đổi vị trí góc sau tháng để tạo cảm giác lạ, kích thích hứng thú trẻ - Đặt tên góc phải đơn giản, dễ hiểu phù hợp với nội dung tháng thực * Sắp xếp đồ dùng,đồ chơi góc - Đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu góc xếp khoa học, gọn gàng dễ thấy, dễ lấy, dễ lựa chọn Những đồ chơi có nhiều chi tiết phải đặt theo - Màu sắc, hình dáng đồ dùng đồ chơi đẹp, hấp dẫn trẻ đảm bảo an toàn - Thường xuyên vệ sinh giá đồ dùng, đồ chơi - Các loại đồ dùng trẻ có nhãn ký hiệu chữ cái, số nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ, giúp trẻ tự lấy đồ dùng mà không cần trợ giúp cô 29 /32 Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm” 3.5 Biện pháp Phối kết hợp với phụ huynh: Muốn tạo mơi trường hoạt động góc có hiệu bên cạnh việc chuẩn bị nhà trường cô giáo cần giúp đỡ tích cực phụ huynh học sinh Chính xác định biện pháp vô quan trọng từ đầu năm học ý đến khâu tuyên truyền phụ huynh việc tạo mơi trường hoạt động tích cựccho trẻ lớp học Để làm điều tơi đạo giáo viên nhóm lớp sử dụng bảng tuyên truyền ghi rõ nội dung yêu cầu chuyên đề trọng tâm năm học nhà trường, tháng trẻ, từ vận động phụ huynh giúp đỡ ủng hộcác ngun vật liệu để giúp đỡ giáo, có nhiều phụ huynh khéo tay làm đồ dùng, đồ chơi phù hợp cho trẻ hoạt động Ngoài sử dụng bảng tuyên truyền nhà trường phối kết hợp với bậcphụ huynh thôngqua họp phụ huynh định kỳ,mời phụ huynh tham quan trường, dự số hoạt động trẻ lớp đểphụ huynh hiểu mục đích, yêu cầu phương pháp dạy đổi mới, từ bậc phụ huynh giúp đỡ, hỗ trợ, hợp tác với nhà trường cách tự giác có hiệu quảnhằm thực tốt việc chăm sóc giáo dục cháu -Để bậc phụ huynh giúp đỡ, hỗ trợ, hợp tác với nhà trường cách tự giác có hiệu quảnhằm thực tốt việc chăm sóc giáo dục cháu Ngoài sử dụng bảng tuyên truyền nhà trường phối kết hợp với bậcphụ huynh thông qua họp phụ huynh định kỳ,mời phụ huynh tham quan trường, dự số hoạt động trẻ đểphụ huynh hiểu mục đích, yêu cầu phương pháp dạy đổi mới.Qua vận động phụ huynh tham gia đóng góp ủng hộ thêm nguồn sách báo tranh truyện, nguyên liệu sẵn có địa phương xanh cho trường, lớp Ảnh: phụ huynh ủng hộ nguyên liệu cho nhà trường 30 /32 Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm” Hình ảnh số đồ chơi làm từ nguyên liệu phụ huynh ủng hộ Trong thời gian ngắn với nỗ lực tìm tịi làm việc trí tuệ cơng sức mình, tơi phối kết hợp với ban giám hiệu nhà trường giáo viên xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ lớp học xanh – – đẹp thân thiện an toàn Hướng dẫn, đạo giáo viên 18 nhóm lớp thiết kế mơi trường giáo dục lớp học với nhiều ý tưởng hình thức khác Nhìn chung, giáo viên thiết kế môi trường lớp học theo hướng lấy trẻ làm trung tâm, bố trí góc chơi chơi, góc học tập phù hợp thiết kế nhiều tập phong phú, đa dạng, đặc trưng theo lứa tuổi, có nhiều nguyên liệu mở cho trẻ hoạt động trải nghiệm Kết đạt *Đối với môi trường lớp học: + Giáo viên lớp biết cách xếp phân mảng góc chơi hợp lý, khoa học 31 /32 Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm” + Biết lựa chọn nguyên liệu để trang trí màu sắc có màu sắc nhã nhặn, hài hịa + Tích cực tìm kiếm, sưu tầm tập cho trẻ hoạt động góc đa dạng, phong phú nội dung hình thứcphát huy tính tích cực trẻ * Đối với mơi trường ngồi lớp học: + Giáo viên tâm huyết nhiệt tình việc phối kết hợp nhà trường việc tạo mơi trường bên ngồi lớp học cho trẻ hoạt động + Thường xuyên cho trẻ hoạt động, vui chơi trời để trẻ phát triển toàn diện + Đa số trẻ ngoan, có nề nếp, thói quen sâncó kỹ tham gia vào hoạt động + Phụ huynh có phối kết hợp với nhà trường việc giữ gìn mơi trường đồ dùng đồ chơi nhà trường * Kết thực có so sánh đối chứng Sau năm thực đề tài: Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm” giúp trẻ hoạt động tích cựcđã đạt kết sau: Mơi trường giáo dục lớp học Kết đầu năm Kết cuối năm Số nhóm lớp Tỷ lệ % Số giáo viên Tỷ lệ % Số nhóm lớp Tỷ lệ % Số giáo viên Tỷ lệ % - Phân chia mảng, góc hợp lý, khoa học - Biết cách xếp đồ dùng, đồ chơi lên giá kệ - Trang trí đẹp mắt, màu sắc hài hịa, nhã nhặn phù hợp với lứa tuổi đặc điểm tâm sinh lý trẻ 2/18 11 4/40 10 18/18 100 36/40 90 4/18 22 8/40 20 17/18 94 38/40 95 2/18 11 4/40 10 18/18 100 36/40 90 - Các góc chơi lớp phong phú đa dạng, có nhiều tập phát triển trí tuệ cho trẻ hoạt động trải nghiệm 3/18 17 6/40 15 16/18 89 34/40 85 Nội dung 32 /32 Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm” Mơi trường giáo dục ngồi lớp học Kết khảo sát đầu năm Kết cuối năm - Bố trí xếp đồ chơi ngồi trời chưa - Bố trí xếp đồ chơi trời khoa khoa học học, hợp lý - Đồ chơi trời nhiều cũ - 100% đồ chơi trời nhà khơng cịn tính thẩm mỹ trường tu bổ sơn sửa, lại, đẹp mắt tính thẩm mỹ - Trường có nhiều xanh chưa có - Hệ thống xanh xếp vị kinh nghiệm chăm sóc nên chưa đẹp trí phù hợp, khoa học thuận tiện cho việc để chết nhiều chăm sóc cho trẻ quan sát trải nghiệm Tạo môi trường xanh - - đẹp, thân thiện - Vườn rau ăn chưa quy hoạch - Vườn rau ăn nhà trường khơng có lối cho trẻ vào hoạt động quy hoạch làm hai khu riêng biệt có lối chăm sóc cho trẻ vào hoạt động chăm sóc - Một số diện tích đất phía sau dãy lớp - Diện tích đất phía sau dãy lớp bỏ trống chưa biết cách cải tạo môi trồng rau, cải tạo môi trường cho trường cho sinh động sinh động để trẻ hoạt động trải nghiệm thực tế 33 /32 ... trường giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm” 22 /32 Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm” 23 /32 Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm”. .. tâm” 27 /32 Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm” Hình ảnh số góc hoạt động trẻ 24-36 tháng 28 /32 Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục “Lấy trẻ làm trung. .. /32 Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm” Hình ảnh số góc hoạt động nhóm lớp tuổi 25 /32 Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm”

Ngày đăng: 10/04/2018, 20:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I

  • TRANG

  • 1

  • 2

  • 2

  • Lý do chọn đề tài

  • 2

  • 3

  • 3

  • 4

  • Đối tượng nghiên cứu

  • 3

  • 5

  • Phạm vi thực hiện đề tài

  • 3

  • 6

  • Phương pháp nghiên cứu:

  • 3

  • II

  • 3

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan