LUẬN văn LUẬT THƯƠNG mại xử PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH vực NÔNG NGHIỆP của THANH TRA sở NÔNG NGHIỆP và PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THỰC TIỄN tại THÀNH PHỐ cần THƠ

51 255 1
LUẬN văn LUẬT THƯƠNG mại xử PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH vực NÔNG NGHIỆP của THANH TRA sở NÔNG NGHIỆP và PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN   THỰC TIỄN tại THÀNH PHỐ cần THƠ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT [”\ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT KHÓA 2010 - 2014 Đề tài: XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP CỦA THANH TRA SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - THỰC TIỄN TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: ThS Diệp Thành Nguyên Hoàng Châu Lanh MSSV: B100235 Lớp: Luật Thương Mại khóa 36 Cần Thơ, tháng 4/2013 Đề tài Luận văn: Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực nông nghiệp Thanh tra Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn – Thực tiễn thành phố Cần Thơ PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ sau Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ năm 1986, nông nghiệp xác định mặt trận kinh tế hàng đầu nước ta Đảng Chính phủ ln quan tâm đến phát triển nông nghiệp nông thôn, coi lĩnh vực có ý nghĩa chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước Theo số liệu thống kê năm 2012 , có khoảng 60% lao động làm việc lĩnh vực nông, lâm nghiệp thuỷ sản với tổng kim ngạch xuất mặt hàng nông nghiệp ước đạt 27,54 tỷ USD (tăng 9,7% so với năm 2011), thặng dư thương mại 9,2 tỷ USD, tốc độ tăng trưởng toàn ngành đạt 2,8% Việt Nam nước xuất gạo đứng hàng thứ hai giới nước xuất cà phê đứng đầu giới Có thể nói ngành nơng nghiệp lĩnh vực quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp hoạt động lao động, sản xuất đời sống xã hội, giai đoạn nước ta xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Xét phương diện pháp luật, năm qua Nhà nước ban hành nhiều văn pháp luật để quản lý, bảo đảm cho hoạt động sản xuất nông nghiệp phát triển môi trường lành mạnh, theo quy định pháp luật Tuy nhiên, lĩnh vực khác kinh tế, việc tuân thủ pháp luật vi phạm pháp luật ln có xu hướng tồn song song Do đó, với việc hồn thiện quy định pháp luật việc ngăn ngừa xử phạt vi phạm hành nhằm góp phần giữ vững trật tự an toàn xã hội, bảo vệ an ninh lương thực quốc gia, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa nâng cao hiệu quản lý Nhà nước lĩnh vực nông nghiệp nhiệm vụ cấp thiết tình hình Vấn đề xử phạt vi phạm hành lĩnh vực nông nghiệp quy định Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002; Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2008 Nghị định xử phạt vi phạm hành chuyên ngành, cụ thể như: Nghị định số 26/2003/NĐ-CP ngày 19/3/2003 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ kiểm dịch thực vật; Nghị định số 57/2005/NĐ-CP ngày 27/4/2005 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giống trồng; Nghị định số 40/2009/NĐ-CP ngày Nguyên Linh, Báo điện tử Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Năm nhiều kỷ lục ngành nông nghiệp, http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Nam-cua-nhieu-ky-luc-nganh-nong-nghiep/201212/158031.vg p, [truy cập ngày 19-4-2013] Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 nâng lên thành Luật xử lý vi phạm hành vào ngày 20/6/2012 có hiệu lực kể từ ngày 01/7/2013 GVHD: ThS Diệp Thành Nguyên Trang SVTH: Hoàng Châu Lanh Đề tài Luận văn: Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực nông nghiệp Thanh tra Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn – Thực tiễn thành phố Cần Thơ Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực nơng nghiệp Thanh tra Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Thực tiễn thành phố Cần Thơ” làm luận văn tốt nghiệp, với mong muốn góp phần vào việc hồn thiện pháp luật xử phạt vi phạm hành nâng cao hiệu hoạt động xử phạt vi phạm hành lĩnh vực nơng nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu việc nghiên cứu đề tài góp phần làm sáng tỏ lý luận thực tiễn xử phạt vi phạm hành lĩnh vực nơng nghiệp Từ đưa số kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu hoạt động xử phạt vi phạm hành lĩnh vực nơng nghiệp Để thực mục tiêu đó, luận văn nghiên cứu, phân tích làm rõ vấn đề sau đây: - Nghiên cứu làm rõ số vấn đề lý luận vi phạm hành xử phạt vi phạm hành - Nghiên cứu phân tích pháp luật hành xử phạt vi phạm hành lĩnh vực nơng nghiệp - Đánh giá thực trạng vi phạm hành lĩnh vực nơng nghiệp, qua có kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật xử phạt vi phạm hành GVHD: ThS Diệp Thành Nguyên Trang SVTH: Hoàng Châu Lanh Đề tài Luận văn: Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực nơng nghiệp Thanh tra Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn – Thực tiễn thành phố Cần Thơ lĩnh vực nông nghiệp, nâng cao hiệu hoạt động xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Phạm vi nghiên cứu Do yêu cầu Luận văn tốt nghiệp khuôn khổ thời gian cho phép nên người viết tập trung vào nghiên cứu số vấn đề lý luận xử lý vi phạm hành xử phạt vi phạm hành chính, quy định hành pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực nơng nghiệp, thực trạng vi phạm hành việc xử phạt vi phạm hành Thanh tra Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn thành phố Cần Thơ Từ rút nhận định có đề xuất sửa đổi, bổ sung quy định việc quản lý nâng cao hiệu cơng tác xử phạt vi phạm hành lĩnh vực nông nghiệp Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận việc nghiên cứu đề tài dựa phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật Bên cạnh đó, tác giả cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể để giải vấn đề đặt luận văn như: phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh đánh giá Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo phần nội dung luận văn gồm chương: Chương Một số vấn đề lý luận vi phạm hành xử phạt vi phạm hành Chương Pháp luật hành xử phạt vi phạm hành lĩnh vực nơng nghiệp Chương Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu xử phạt vi phạm hành lĩnh vực nơng nghiệp GVHD: ThS Diệp Thành Nguyên Trang SVTH: Hoàng Châu Lanh Đề tài Luận văn: Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực nông nghiệp Thanh tra Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn – Thực tiễn thành phố Cần Thơ Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH 1.1 Một số vấn đề lý luận vi phạm hành 1.1.1 Khái niệm vi phạm hành yếu tố cấu thành vi phạm hành Khi đề cập đến pháp luật xử phạt vi phạm hành vấn đề cần quan tâm hàng đầu sở việc xử phạt hành chính, sở việc xử phạt vi phạm hành có hành vi vi phạm hành pháp luật quy định Việc nghiên cứu khái niệm hành vi vi phạm hành vừa có ý nghĩa lý luận quan trọng vừa mang tính thực tiễn sâu sắc, lẽ định nghĩa hành vi vi phạm hành xác định vi phạm hành cụ thể lĩnh vực quản lý nhà nước Xác định hành vi vi phạm hành chính, tức xác định sở xử phạt việc thực xử phạt hành bảo đảm xác, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp Nhà nước, tổ chức cá nhân, phát huy hiệu mục đích việc xử phạt hành nhằm lập lại trật tự quản lý nhà nước bị xâm hại, góp phần giáo dục người vi phạm răn đe, phòng ngừa vi phạm tương lai, tránh tuỳ tiện xử phạt hành Trong pháp luật Việt Nam, khái niệm “vi phạm hành chính” lần định nghĩa cách thức Điều Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành năm 1989 sau: “vi phạm hành hành vi cá nhân, tổ chức thực cách cố ý vô ý, xâm phạm quy tắc quản lý Nhà nước mà khơng phải tội phạm hình theo quy định pháp luật phải bị xử phạt hành chính” Định nghĩa sau áp dụng rộng rãi thực tiễn thi hành pháp luật đưa vào giáo trình giảng dạy pháp luật Theo Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 1995 sau Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 khái niệm vi phạm hành khơng định nghĩa riêng biệt mà đưa vào khái niệm xử lý vi phạm hành chính, trích dẫn từ định nghĩa “xử lý vi phạm hành chính” quy định khoản Điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 vi phạm hành hiểu là: “hành vi cố ý vô ý cá nhân, tổ chức, vi phạm quy định pháp luật quản lý nhà nước mà tội phạm theo Xem thêm: Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 1989 Xem thêm: Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2008 GVHD: ThS Diệp Thành Nguyên Trang SVTH: Hoàng Châu Lanh Đề tài Luận văn: Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực nông nghiệp Thanh tra Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn – Thực tiễn thành phố Cần Thơ quy định pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính” Như theo định nghĩa vi phạm hành phải có đủ 04 yếu tố cấu thành sau đây: Thứ nhất, vi phạm hành hành vi trái pháp luật, vi phạm quy định pháp luật quản lý nhà nước; tác hại (tính nguy hiểm) hành vi gây mức độ thấp, chưa không cấu thành tội phạm hình hành vi quy định văn pháp luật xử phạt vi phạm hành Đây dấu hiệu “pháp định” vi phạm Thứ hai, hành vi phải hành vi khách quan thực (hành động không hành động), phải việc thực tồn ý thức dự định, coi dấu hiệu “vật chất” vi phạm Thứ ba, hành vi cá nhân pháp nhân (tổ chức) thực hiện, dấu hiệu xác định “chủ thể” vi phạm Thứ tư, hành vi hành vi có lỗi, tức người vi phạm nhận thức vi phạm Hình thức lỗi cố ý, người vi phạm nhận thức tính chất trái pháp luật hành vi mình, thấy trước hậu vi phạm mong muốn hậu xảy ý thức hậu để mặc cho hậu xảy ra; hình thức lỗi vơ ý trường hợp người vi phạm thấy trước hậu hành vi chủ quan cho ngăn chặn hậu không thấy trước hậu xảy dù phải thấy trước thấy trước hậu vi phạm Đây coi dấu hiệu “tinh thần” vi phạm 1.1.2 Phân biệt vi phạm hành với tội phạm Nhìn chung, vi phạm hành hay tội phạm hình hành vi vi phạm, xâm hại trật tự pháp luật đặt Nhà nước Vi phạm hay phạm pháp hành vi vi phạm pháp luật nói chung phải bị xử lý theo quy định hệ thống chế tài tương ứng Vi phạm hành bị xử lý chế tài hành chính, cịn tội phạm bị xử lý chế tài hình Căn vào dấu hiệu nhận biết vi phạm hành nêu trên, mặt lý thuyết, phân biệt vi phạm hành với tội phạm hình Trong khái niệm “vi phạm hành chính” thường gây nhiều tranh cãi, đặc biệt trường hợp cụ thể khái niệm “tội phạm hình sự” dường hiểu định nghĩa thống Nói cách đơn giản, tội phạm hành vi vi phạm pháp luật gây nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật Hình người có lực trách nhiệm hình thực Nguyễn Quốc Việt, Luật Minh Khuê: Vi phạm hành xử lý vi phạm hành chính, http://luatminhkhue.vn/hanh-chinh/vi-pham-hanh-chinh-va-xu-ly-vi-pham-hanh-chinh.aspx, [truy cập ngày 10/4/2013] GVHD: ThS Diệp Thành Nguyên Trang SVTH: Hoàng Châu Lanh Đề tài Luận văn: Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực nông nghiệp Thanh tra Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn – Thực tiễn thành phố Cần Thơ Trước hết, cần thấy vi phạm hành tội phạm có điểm giống thể chỗ chúng vi phạm pháp luật, xâm phạm đến lợi ích Nhà nước, tập thể công dân, gây ảnh hưởng xấu đến đời sống xã hội biểu tiêu cực cần phải loại trừ Điều đáng lưu ý vi phạm hành tội phạm gần nhau, nhiều trường hợp vi phạm hành tội phạm hình ranh giới mỏng manh mà vượt qua vi phạm hành chuyển hóa thành tội phạm hình điều kiện định Những điều kiện là: tái phạm, vi phạm nhiều lần có tính chất chun nghiệp, vi phạm với số lượng lớn, vi phạm gây hậu nghiêm trọng Tuy nhiên, tất hành vi vi phạm hành chuyển hố thành tội phạm Trên thực tế, có loại vi phạm hành khơng thể khơng chuyển hố thành tội phạm cho dù điều kiện Đây hành vi vi phạm nhỏ nhặt, mức độ nguy hiểm cho xã hội không cao khơng đáng kể Ví dụ hành vi đổ rác bừa bãi làm vệ sinh chung; khạc nhổ nơi công cộng; tiểu tiện, đại tiện đường phố, nơi công cộng Bên cạnh điểm giống nêu vi phạm hành tội phạm có nhiều điểm khác biệt thể điểm cụ thể sau: Thứ nhất, vi phạm hành có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp so với tội phạm hình thức xử phạt hành nghiêm khắc so với hình phạt áp dụng tội phạm Như vậy, tội phạm vi phạm hành ln có ranh giới, mức độ nguy hiểm cho xã hội Đây coi điểm để phân biệt vi phạm hành tội phạm Thơng thường, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi biểu thông qua loạt số định như: mức độ hậu quả, tái phạm, vi phạm nhiều lần có tính chất chun nghiệp, vi phạm với số lượng lớn Nhiều hành vi từ đầu tội phạm hình mức độ nguy hiểm cho xã hội cao Nhưng nhiều trường hợp, hành vi vi phạm lần đầu vi phạm hành tái phạm có tính chất chun nghiệp tội phạm hành vi vi phạm hành gây hậu nghiêm trọng chuyển hố thành tội phạm Chính mà xử lý vi phạm hành chính, quan, người có thẩm quyền khơng phải xác định yếu tố cấu thành vi phạm hành mà cịn phải xem xét xem có yếu tố làm chuyển hố vi phạm hành thành tội phạm hay khơng Thứ hai, tội phạm quy định Bộ luật hình Quốc hội quan quyền lực Nhà nước cao ban hành, hành vi vi phạm hành tính đa dạng đa lĩnh vực vi phạm mà Điều Pháp lệnh xử lý vi GVHD: ThS Diệp Thành Nguyên Trang SVTH: Hoàng Châu Lanh Đề tài Luận văn: Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực nơng nghiệp Thanh tra Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn – Thực tiễn thành phố Cần Thơ phạm hành năm 2002 giao cho Chính phủ quan hành pháp cao quyền quy định hành vi vi phạm hành cụ thể lĩnh vực quản lý nhà nước Cần lưu ý là, điểm phân biệt vi phạm hành tội phạm có ý nghĩa tương đối việc quy định tội phạm hay vi phạm hành loại văn quy phạm pháp luật (bộ luật, pháp lệnh hay nghị định…) hồn tồn thay đổi tùy thuộc vào quan điểm trình độ lập pháp thời kỳ Thứ ba, theo quy định pháp luật hành đối tượng thực hành vi vi phạm hành bị xử phạt không cá nhân mà tổ chức, bao gồm: quan, tổ chức, đơn vị kinh tế, đơn vị lực lượng vũ trang, đối tượng thực tội phạm bị xử phạt hình cá nhân Thứ tư, quan có thẩm quyền xử lý vi phạm hành xử lý tội phạm khác thể chỗ việc xử lý người phạm tội giao cho quan Tòa án, việc xử lý đối tượng vi phạm hành chính, theo quy định pháp luật hành, giao cho nhiều quan người có thẩm quyền, chủ yếu quan quản lý hành nhà nước Việc xử phạt vi phạm hành Tịa án áp dụng phạm vi hẹp Thứ năm, thủ tục xử lý đối tượng vi phạm hành tội phạm hồn tồn khác Người phạm tội bị truy tố trước Tòa án theo thủ tục tố tụng tư pháp, có tham gia luật sư nhằm bảo đảm đến mức cao quyền công dân bị kết tội án hình có chứng đầy đủ, rõ ràng sau thủ tục tranh tụng công khai bình đẳng Cịn thủ tục xử phạt vi phạm hành phần nhiều mang tính quyền lực đơn phương từ phía quan hành nhà nước, dù pháp luật có quy định quyền khiếu nại, tố cáo đối tượng bị xử lý vi phạm hành Điều xuất phát từ chỗ chế tài xử lý vi phạm hành có mức độ nhẹ nhiều so với chế tài hình sự, chế tài hành chủ yếu đánh vào yếu tố vật chất, tinh thần người vi phạm (cảnh cáo, phạt tiền…), đó, chế tài hình phần nhiều bao gồm hình phạt liên quan đến tước tự người phạm tội Tuy nhiên, từ lý luận đến thực tiễn luôn khoảng cách thực tiễn có trường hợp khó phân biệt hành vi vi phạm hành tội phạm Rất nhiều trường hợp cụ thể cần phải có phân tích rõ ràng, tỉ mỉ hành vi vi phạm cách tồn diện, thận trọng khách quan, phân tích cụ thể điều kiện xảy vi phạm, nhân thân người vi phạm, xác định hình thức mức độ lỗi để tìm điểm khác biệt hành vi vi phạm hành tội phạm Chỉ đó, đối chiếu với quy định tương ứng pháp luật giải vấn đề tính chất vi phạm pháp luật áp dụng hình thức trách nhiệm pháp lý cho phù hợp GVHD: ThS Diệp Thành Nguyên Trang SVTH: Hoàng Châu Lanh Đề tài Luận văn: Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực nông nghiệp Thanh tra Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn – Thực tiễn thành phố Cần Thơ 1.2 Một số vấn đề lý luận xử phạt vi phạm hành 1.2.1 Khái niệm xử lý vi phạm hành chính, xử phạt vi phạm hành biện pháp xử lý hành khác Bản chất hoạt động xử lý vi phạm hành áp dụng số loại biện pháp cưỡng chế hành pháp luật quy định Cưỡng chế hành xác định biện pháp cưỡng chế nhà nước quan người có thẩm quyền định áp dụng theo thủ tục hành cá nhân có hành vi vi phạm hành số cá nhân định với mục đích ngăn chặn, phịng ngừa thực cơng vụ lí an ninh, quốc phịng lợi ích quốc gia Nhìn chung, xử lý vi phạm hành chính, xử phạt vi phạm hành áp dụng biện pháp xử lý hành khác thuộc phạm trù xử lý vi phạm hành chính, hiểu chung việc áp dụng biện pháp hay chế tài mang tính cưỡng chế hành Nhà nước chủ thể có hành vi vi phạm hành Theo Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 xử lý vi phạm hành bao gồm xử phạt vi phạm hành áp dụng biện pháp xử lý hành khác Như vậy, xử lý vi phạm hành khái niệm rộng, bao trùm, xử phạt vi phạm hành áp dụng biện pháp hành khác hai “nhánh” chế tài cưỡng chế hành xử lý vi phạm hành có khác biệt định Xử lý vi phạm hành hoạt động cưỡng chế mang tính quyền lực nhà nước nhằm áp dụng chế tài hành chính, chủ thể Nhà nước giao quyền thực cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm hành theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định Xử phạt vi phạm hành chế tài hành thơng thường áp dụng chủ thể cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm hành chính, bao gồm hình thức xử phạt (cảnh cáo, phạt tiền, trục xuất), hình thức phạt bổ sung (tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề, tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính, trục xuất khơng áp dụng hình phạt chính) biện pháp khắc phục hậu vi phạm hành gây nhằm lập lại trật tự quản lý bị xâm hại Các biện pháp xử lý hành khác biện pháp hành có tính đặc thù tính cưỡng chế cao hình thức xử phạt hành thơng thường, áp dụng chủ thể vi phạm cá nhân, vào nhân thân trình vi phạm pháp luật đối tượng Các biện pháp xử lý hành khác bao gồm giáo dục xã, phường, thị trấn, đưa vào trường giáo dưỡng, đưa vào sở giáo dục, đưa vào sở chữa bệnh, quản chế hành khoản Điều 1, Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 GVHD: ThS Diệp Thành Nguyên Trang SVTH: Hoàng Châu Lanh Đề tài Luận văn: Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực nơng nghiệp Thanh tra Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn – Thực tiễn thành phố Cần Thơ 1.2.2 Phân biệt xử lý vi phạm hành với xử lý loại vi phạm pháp luật khác Trước tiên, nói xử lý vi phạm hành xử lý loại vi phạm pháp luật khác biện pháp xử lý Nhà nước, Nhà nước đặt hình thức ban hành văn quy phạm pháp luật để áp dụng đối tượng có hành vi vi phạm pháp luật Nói cách khác, xử lý vi phạm hành xử lý loại vi phạm pháp luật khác việc áp dụng trách nhiệm pháp lý Nhà nước quy định loại vi phạm pháp luật khác tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm Nhà nước bảo đảm thực Tương ứng với loại vi phạm pháp luật khác nhau, có bốn loại trách nhiệm pháp lý áp dụng tùy theo tính chất, mức độ vi phạm, là: trách nhiệm hành chính, trách nhiệm hình sự, trách nhiệm kỷ luật trách nhiệm dân Việc áp dụng loại chế tài trách nhiệm pháp lý nêu đối tượng vi phạm thường đem lại hậu bất lợi cho họ vật chất tinh thần (bị phạt tiền; tịch thu tang vật, phương tiện; bị bồi thường thiệt hại; tù giam; cách chức, buộc việc ) Xử lý vi phạm hành có điểm chủ yếu khác với xử lý loại vi phạm pháp luật khác, cụ thể sau: Thứ nhất, xử lý vi phạm hành việc áp dụng trách nhiệm hành (bao gồm xử phạt vi phạm hành chính, biện pháp xử lý hành khác) đối tượng vi phạm hành theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định Chủ thể có thẩm quyền áp dụng chế tài xử phạt hành biện pháp xử lý hành khác chức danh thuộc quan hành nhà nước pháp luật quy định cụ thể Trong đó, chủ thể áp dụng chế tài pháp lý khác đối tượng vi phạm pháp luật Tồ án (đối với vi phạm pháp luật hình sự, dân sự) thủ trưởng quan nhà nước có thẩm quyền việc quản lý sử dụng cán bộ, công chức (đối với vi phạm pháp luật cán bộ, công chức) Thứ hai, đối tượng bị xử lý vi phạm hành bao gồm cá nhân, tổ chức cố ý vô ý vi phạm pháp luật quản lý nhà nước Như vậy, đối tượng bị áp dụng xử lý hành cá nhân tổ chức thực vi phạm hành Trong đó, đối tượng bị xử lý vi phạm pháp luật khác thường cá nhân (đối với việc xử lý hình sự, xử lý kỷ luật đối tượng bị xử lý phải cá nhân cụ thể) pháp nhân (đối với việc xử lý vi phạm pháp luật dân sự, ví dụ quy định trách nhiệm dân pháp nhân) Thứ ba, việc xử lý vi phạm hành thực theo trình tự, thủ tục riêng pháp luật hành quy định Hiện nay, trình tự thủ tục xử phạt vi phạm hành áp dụng biện pháp xử lý hành khác quy định Pháp GVHD: ThS Diệp Thành Nguyên Trang SVTH: Hoàng Châu Lanh ... phạt vi phạm hành chính, quy định hành pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực nơng nghiệp, thực trạng vi phạm hành vi? ??c xử phạt vi phạm hành Thanh tra Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn thành phố. .. Diệp Thành Nguyên Trang 17 SVTH: Hoàng Châu Lanh Đề tài Luận văn: Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực nông nghiệp Thanh tra Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn – Thực tiễn thành phố Cần Thơ Thành phố Cần. .. văn: Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực nơng nghiệp Thanh tra Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn – Thực tiễn thành phố Cần Thơ Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài ? ?Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực nơng nghiệp

Ngày đăng: 05/04/2018, 23:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.1 Bản đồ Quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội thành phố Cần Thơ đến năm 2020

  • 2.2.1 Nhiệm vụ, quyền hạn của Thanh tra Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Cần Thơ

  • 2.2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn của Chánh thanh tra Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Cần Thơ

  • 2.2.2.1 Nhiệm vụ của Chánh thanh tra Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Cần Thơ

    • 2.3.1.2 Quy định pháp luật chuyên ngành về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực nông nghiệp

    • 2.3.2 Hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực nông nghiệp

      • 2.3.2.1 Hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực thú y

      • 2.3.2.2 Hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực thủy sản

      • 2.3.2.3 Hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ và kiểm dịch thực vật

      • 2.3.2.4 Hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực giống cây trồng

      • 2.3.2.5 Hành vi vi phạm hành chính trong hoạt động sản xuất, kinh doanh phân bón

      • 2.3.2.6 Hành vi vi phạm hành chính về thức ăn chăn nuôi

      • 2.3.3 Đối tượng áp dụng và nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực nông nghiệp

        • 2.3.3.1 Đối tượng áp dụng

        • 2.3.3.2 Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực nông nghiệp

        • 2.3.4 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực nông nghiệp

          • 2.3.4.1 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Thanh tra chuyên ngành

          • 2.3.4.2 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp

          • 2.3.4.3 Thẩm quyền xử phạt của cơ quan công an

          • 2.3.4.4 Thẩm quyền xử phạt của cơ quan Quản lý thị trường

          • 2.3.4.5 Thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính của hải quan

          • 2.3.5 Thủ tục xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực nông nghiệp

            • 2.3.5.1 Theo thủ tục đơn giản

            • 2.3.5.3 Quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực nông nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan