Thuật toán đàn kiến trí tuệ nhân tạo

20 231 0
Thuật toán đàn kiến  trí tuệ nhân tạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Năm 1989, nhà bác học người Đan Mạnh Deneubourg và các cộng sự công bố kết quả nghiên cứu về thí nghiệm trên đàn kiến Argentina (một loài kiến hiếm trên thế giới), gọi là thí nghiệm “Chiếc cầu đôi” (Double Bridge Experiment). Cụ thể, họ đã đặt một chiếc cầu đôi gồm hai nhánh (nhánh dài hơn có độ dài bằng hai lần nhánh ngắn hơn, như hình vẽ) nối tổ của đàn kiến với nguồn thức ăn, sau đó thả một đàn kiến và bắt đầu quan sát hoạt động của chúng trong một khoảng thời gian đủ lớn. Kết quả là ban đầu các con kiến đi theo cả hai nhánh của chiếc cầu với số lượng gần như ngang nhau, nhưng càng về cuối thời gian quan sát người ta nhận thấy các con kiến có xu hướng chọn nhánh ngắn hơn để đi (80100% số lượng). Kết quả được các nhà sinh học lý giải như sau: Do đặc tính tự nhiên và đặc tính hóa học, mỗi con kiến khi di chuyển luôn để lại một lượng hóa chất gọi là các vết mùi (pheromone trail) trên đường đi và thường thì chúng sẽ đi theo con đường có lượng mùi đậm đặc hơn. Các vết mùi này là những loại hóa chất bay hơi theo thời gian, do vậy ban đầu thì lượng mùi ở hai nhánh là xấp sỉ như nhau, nhưng sau một khoảng thời gian nhất định nhánh ngắn hơn sẽ có lượng mùi đậm đặc hơn so với nhánh dài hơn do cũng lượng mùi gần xấp sỉ như nhau khi phân bố ở nhánh dài hơn mật độ phân bố mùi ở nhánh này sẽ không dày bằng nhánh có độ dài ngắn hơn, thêm nữa cũng do lượng mùi trên nhánh dài hơn cũng sẽ bị bay hơi nhanh hơn trong cùng một khoảng thời gian.

Ngày đăng: 03/04/2018, 17:26

Mục lục

  • Bài toán Minimal Exposure Path

  • Bài toán Minimal Exposure Path

  • Mô hình Direction: Tổng quan

  • Mô hình Direction: Tổng quan

  • Mô hình Direction: Tổng quan

  • Mô hình Direction: Lịch sử nghiên cứu

  • Mô hình Direction: IO

  • Mô hình Direction: Rằng buộc

  • Mô hình Direction: Hàm mục tiêu

  • Mô hình Direction: Hàm mục tiêu

  • Mô hình Direction: Hàm mục tiêu

  • Mô hình Direction: Hàm mục tiêu

  • Mô hình Direction: Hàm mục tiêu

  • GIỚI THIỆU THUẬT TOÁN ĐÀN KIẾN(ACO)

  • GIỚI THIỆU ACO TRONG BÀI TOÁN NGƯỜI ĐI DU LỊCH(TSP)

  • Ý TƯỞNG ACO CHO MEPS

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan