Hiện nay đồng hồ điện tử được ứng dụng trong rất nhiều lĩnh vực như là báo giờ tự động, timer cho các ứng dụng công nghệ cao … Việc tự động báo chuông giờ học theo chương trình là một vấ
Trang 1-o0o -
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
HỆ THỐNG ĐỒNG HỒ THỜI GIAN THỰC VÀ CHUÔNG TỰ ĐỘNG
Lớp: Cơ Điện Tử - Khóa: 32
Tháng 12/2010
Trang 2Ngày nay, trong công cuộc công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước Có thể nhận thấy một điều là nền sản xuất của chúng ta hiện tại mang tính thủ công và lạc hậu Vì thế hiện đại hóa và tự động hóa quá trình sản xuất là cấp thiết cần phải thực hiện ngay
Ngay từ ngàn xưa thời gian là một tài sản quý giá, đã qua rồi thì không thể lấy lại được, thời gian quả là một bí mật lớn Chúng ta cảm nhận nó trôi qua Chúng ta
đo đạc tiến trình của nó với những dụng cụ đo lường vô cùng tinh vi Chúng ta đánh dấu những chuyến hành trình của nó và đọc lại các dấu vết lưu trữ thời gian để lại Nhưng có một điều chúng ta không làm được là định nghĩa thời gian Bằng cách nào đó việc đo đếm thời gian ngày càng được hiện đại hóa và chính xác đến mức gần như tuyệt đối, sai số là vô cùng nhỏ Sự xuất hiện của đồng hồ điện tử
và báo giờ trên đồng hồ điện tử là một phát minh hữu ích cho mọi người Nhất là trong một khoa của trường đại học, việc báo giờ và đổ chuổng để mọi người biết giờ học bắt đầu hay kết thúc là rất cần thiết Việc này đã được thực hiện nhưng còn thiếu chính xác và tốn kém do hạn chế của việc làm thủ công Do đó tôi đã sinh ra ý tưởng hoàn thiện chiếc đồng hồ báo giờ và đổ chuông tự động để mọi người đều có thể sử dụng được
Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã thiết kế và tính toán sao cho hệ thống hoạt động chính xác nhất, ổn định nhất và dễ dùng nhất Tuy nhiên, tôi đã gặp nhiều khó khăn do vấn đề thời gian và kinh nghiệm Đến thời điểm này đề tài tốt nghiệp đại học của tôi đã được hoàn thành tốt chính nhờ có sự động viên và giúp đỡ quý báu của nhiều thầy cô Nhân đây tôi xin chân thành gởi lời cảm ơn sâu sắc đến: Thầy TS Nguyễn Chí Ngôn cán bộ hướng dẫn đề tài, Thầy đã chỉ bảo tận tình
để tôi có thể hoàn thành tốt đề tài này
Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy Ths Nguyễn Khắc Nguyên đã giúp đỡ tôi về phần cứng
Tôi cũng xin cảm ơn Thầy Lý Thanh Phương, Thầy Nguyễn Huỳnh Anh Duy, nhóm Robocon CTMEC và quý Thầy Cô Bộ môn Tự Động Hóa - Khoa Công Nghệ
- Trường Đại Học Cần Thơ đã giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài này
Trang 3Nguyễn Trung Nghĩa
Trang 4Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2010
Giảng viên hướng dẫn
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
- -
-
Trang 5
Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2010
Cán bộ chấm phản biện
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
Trang 61.1 Đặt vấn đề _ 1 1.2 Giới hạn của đề tài 1 1.3 Hướng giải quyết _ 1
2 CHƯƠNG II PHẦN CỨNG HỆ THỐNG 2 2.1 Tổng quan về phần cứng hệ thống _ 2 2.2 Các modul của hệ thống 3 2.2.1 Bảng LED _ 4 2.2.2 Vi điều khiển ATMEGA32 5 2.2.3 Ic thời gian thực PCF8583 6 2.2.4 Giao tiếp máy tính _ 7 2.2.5 Mạch công suất _ 7 2.2.6 Remote điều khiển _ 9 2.2.7 Chuông điện 10
3 CHƯƠNG III PHẦN MỀM HỆ THỐNG _ 11 3.1 Phần mềm điều khiển hệ thống trên vi điều khiển AVR 11 3.1.1 Codevison 11 3.1.2 Giải thuật _ 12 3.1.3 Các phần chính trong chương trình _ 13 3.1.3.1 Khai báo thư viện và các biến toàn cục _ 13 3.1.3.2 Ngắt timer quét LED 7 đoạn _ 15 3.1.3.3 Nhận giờ từ máy tính qua rs232 để nạp cho ic thời gian thực 17 3.1.3.4 Nạp dữ liệu lịch đổ chuông 19 3.1.3.5 Hàm so sánh hai hai với nhau nếu nhỏ hơn hoặc bằng trả về giá trị 1 _ 22 3.1.3.6 Tìm giờ đổ chuông _ 23 3.1.3.7 Vòng lập while chính trong chương trình 23
Trang 73.2.3 Giao diện người dùng trên máy tính _ 28 3.2.3.1 Phần giao diện chính _ 28 3.2.3.2 Phần nhập lịch tuần 28 3.2.3.3 Phần nhập những ngày đặc biệt không đổ chuông _ 29 3.2.3.4 Phần nhập thời điểm đặc trước chuông sẽ đổ _ 30
4 CHƯƠNG IV KẾT LUẬN 31
5 PHỤ LỤC _ 33 5.1 Code AVR viết bằng codevision _ 33 5.2 Code trên C# 50 5.3 Vi điều khiển Atmega32 _ 79 5.4 IC thời gian thưc PCF8583 92 5.5 Thuật toán đổi âm lịch ra đương lịch và ngược lại 95
Trang 8Hình 2.1 : Sơ đồ tổng quan phần cứng _ 2 Hình 2.2 : Bảng đồng hồ 4 Hình 2.3 : Một đoạn của LED 7 đoạn được tạo thành từ 18 LED 4 Hình 2.4 : LED siêu sáng vuông 4 Hình 2.5 : Atmega 32 _ 5 Hình 2.6 : Sơ đồ chân atmega32 5 Hình 2.7 : PCF8583 6 Hình 2.8 : Sơ đồ chân PCF8583 6 Hình 2.9 : Mạch nguyên lý _ 8 Hình 2.10 : Transitor A1015 và Tip 42 9 Hình 2.11 : IRF504 9 Hình 2.12 : Bộ thu phát có remote 9 Hình 2.13 : Chuông thật và sơ đồ nguyên lý sử dụng mạch _ 10 Hình 2.14 : Giao diện codevision V2.04 11 Hình 3.1 : Lưu đồ giải thuật trên vi điều khiển AVR 13 Hình 3.2 : Lưu đồ quét LED 15 Hình 3.3 : Lưu đồ giải thuật nhận giá trị trị thời gian từ máy tính _ 17 Hình 3.4 : Lưu đồ nhận lịch đổ chuông _ 19 Hình 3.5 : Giao diện thiết kết form của C#2010 27 Hình 3.6 : Giao diện chính của chương trình 28 Hình 3.7 : Giao diện nhập lịch tuần 29 Hình 3.8 : Giao diện nhập những ngày đặc biệt không đổ chuông _ 29 Hình 3.9 : Giao diện nhập thời điểm đặc biệt đổ chuông _ 30 Hình 4.1: Đồng hồ thời gian thực 31 Hình 4.2: Giao điện người dùng _ 31
Trang 9This thesis presents a school alarm clock system which is planned to apply at the College of Engineering Technology, Can Tho University The system was designed on ATMEL ATMega32 microcontroller and a real-time clock PCF8583 chip Four 7-segment LEDs were used to displace the current time And an electric-bell was used as an alarm system that can be pre-programmed by the operator After testing, the result indicated that this system satisfies all conditions of an automatic school alarm clock
Trang 10CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
1 CHƯƠNG I GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Đặt vấn đề
Thời gian là vô cùng quý giá, con người đã nhận ra sự quý giá của thời gian từ rất lâu Do đó việc đo đếm thời gian đã được thực hiện cách đây hàng ngàn năm Chiếc đồng hồ từ đó đã phát triển không ngừng, và đạt độ chính xác gần như tuyệt đối Hiện nay đồng hồ điện tử được ứng dụng trong rất nhiều lĩnh vực như là báo giờ tự động, timer cho các ứng dụng công nghệ cao …
Việc tự động báo chuông giờ học theo chương trình là một vấn đề đã được nghiên cứu và hoàn thiện từ vài chục năm trước đây Tuy nhiên tại Khoa Công Nghệ, việc báo chuông lớp học vẫn được thực hiện một cách thủ công vừa tốn kém, vừa thiếu chính xác vừa không xứng với tầm vóc của một khoa kỹ thuật Việc thiết
kế và chế tạo hệ thống này đã được Trung tâm Điện – Điện tử thực hiện gần như cơ bản về phần cứng, nhưng chưa có phần mềm hệ thống Đề tài nhằm mục tiêu củng
cố, hoàn thiện phần cứng và lập trình cho hệ vi điều khiển AVR đáp ứng yêu cầu đồng hồ thời gian thực và báo chuông tự động
1.2 Giới hạn của đề tài
Xây dựng hệ thống đồng hồ thời gian thực và chuông tự động, hiển thị thời gian và đổ chuông đúng theo qui định Giao diện người dùng được viết bằng C# , có khả năng chỉnh sửa ngày giờ, báo giờ và ngưng đổ chuông tại những thời điểm đặt biệt Ngoài ra còn có bộ điều khiển từ xa chỉnh giờ Khả năng đổi âm lịch sang dương lịch và ngược lại của phần mềm
1.3 Hướng giải quyết
Để có thể xây dựng hệ thống đồng hồ thời gian thực và báo chuông tự động tôi
sẽ thực hiện một số vấn đề sau:
Tìm hiểu và hoàn thiện phần cứng của hệ thống
Thiết kế phần mềm giao tiếp giữa vi điều khiển và IC thời gian thực
Thiết kế giao diện người dùng trên máy tính
Nghiên cứu cách tính âm lịch và dương lịch và mối tương quan giữa chúng
Trang 11CHƯƠNG II
PHẦN CỨNG HỆ THỐNG
2 ChươCHƯƠNG II PHẦN CỨNG HỆ THỐNG 2.1 Tổng quan về phần cứng hệ thống
`
Hình 2.1 : Sơ đồ tổng quan phần cứng
Hệ thống đồng hồ thời gian thực là một hệ gồm nhiều modul liên kết với nhau
Vi điều khiển AVR sẽ đọc thời gian từ IC thời gian thực sau đó đưa tín hiệu đã xử
lý hiển thị lên bảng LED thông qua mạch công suất Thông qua IC PL 2303, AVR kết nối với máy tính bằng cổng USB Người sử dụng có thể thực hiện những thao
Bộ điều khiển trung tâm
AVR
IC thời gian thực PCF 8583
Mạch công suất
A1015, Tip42,
…
Remote Điều khiển Mạch giao tiếp
PL 2303
Trang 12tác như chỉnh sửa thời gian, đặt thời gian báo giờ, hẹn giờ tắt hệ thống,….thông qua giao diện người dùng rất dễ sử dụng Ngoài ra, để tiện việc chỉnh sửa, điều khiển và đặt giờ, hệ thống còn có modul điều khiển từ xa bằng sóng radio
2.2 Các modul của hệ thống
-Vi điều khiển AVR
-IC thời gian thực PCF 8583
-Mạch công suất điều khiển LED
-Bảng LED
-Mạch giao tiếp máy tính sử dụng PL-2303
-Bộ điều khiển từ xa sử dụng sóng radio
Trang 13
Hình 2.3 : Một đoạn của LED 7 đoạn được tạo thành từ 18 LED
LED siêu sáng vuông 4 chân về cấu tạo bên trong giống như LED 2 chân, 2 chân được nối tắt với nhau, LED hoạt động ở 2v và dòng qua LED khoảng 20mmA
Hình 2.4 : LED siêu sáng vuông
Trang 142.2.2 Vi điều khiển ATMEGA32
Để hiển thị giờ lên 4 LED 7 đoạn thì ta sử dụng vi điều khiển trung tâm là
Atmega32 của hảng atmel, và sử dụng giải thuật quét LED để hiển thị cả 4 số cùng lúc
Hình 2.5 : Atmega 32 Atmega32 là 1 vi điều khiển phù hợp với đề tài Do atmega chạy rất ổn định, xử lý nhanh, hoạt động với thạch anh tốc độ cao nhất đến 16MHZ Bộ nhớ của atmega32 lớn, hỗ trợ ngôn ngử C để lập trình và có thể ghi xóa đến mười ngàn lần nên rất linh
Trang 15- 1024 byte EEPROM
- 2 k btye sd ram
- 32K Bytes of In-System Self-Programmable Flash
- 2 timer 8 bit và 1 timer 16 bit
Hình 2.8 : Sơ đồ chân PCF8583
Điện thế sử dụng từ 2,5 đến 6v đó Ta dùng nguồn pin độc lập với vi điều khiển để nuôi, do đó không bị ảnh hưởng bởi việc mất điện, khi có điện trở lại hệ thống vẫn hoạt động bình thường với thời gian thực chính xác mà không cần phải cài đặt lại
PCF8583 giao tiếp dể dàng với atmega32 vì PCF8583 hổ trợ chuẩn I2C I2C (Inter-Intergrated Circuit) là một loại bus nối tiếp được phát triển bởi hãng linh kiện
Trang 16điện tử Philip.Do tính ưu việt và đơn giản, I2C đã được chuẩn hoá và ứng dụng rộng rãi trong các module truyền thông nối tiếp của vi mạch tích hợp ngày nay
Bộ nhớ Ram của PCF8583 là 256 byte trong đó 8 byte đầu sử dụng cho thời gian, lịch và bộ đếm, 8 byte tiếp theo sử cho hẹn giờ hay cùng với 240 byte còn lại
2.2.4 Giao tiếp máy tính
Kết nối với máy tính bằng chuẩn RS232 qua cổng usb, thông qua ic PL-2303 Đây là ic rất phổ biến, được
sử dụng nhiều trong các thiết bị di động
Ngày nay cỗng RS232 thật trên máy tính rất hiếm Nếu máy tính không có cổng RS232 thật, để sử dụng được chuẩn này thông thường phải qua con MAX232 và thiết bị chuyển usb về RS232thật Nhưng với mạch sử dụng PL-2303 thì rất tiện kết nối trực tiếp vi điều khiển với cổng usb trên máy tính
2.2.5 Mạch công suất
Tính tính toán dòng qua các LED, LED siêu sáng hoạt động tốt ở điện thế 2v; Mỗi đoạn của LED 7 đoạn gồm: 18LED x 20mmA = 360mmA;
Dòng qua 1 LED 7 đoạn: 360mmA x 7 = 2520mmA
Ở đây ta mắc LED theo kiểu anode chung, và sử dụng phương pháp quét để hiển thị giờ lên bảng đồng hồ Vì vậy dòng tối đa qua 1 LED 7 đoạn là 2520mmA lúc cả 7 đoạn cùng sáng
Trang 18Mạch công suất sử dụng transitor A1015 để kích các con TIP42 thông với nguồn 5v cho tất cả các LED Để hoạt động dùng vi điều khiển kích mức âm cho chân số 3 của A1015
Hình 2.10 : Transitor A1015 và Tip 42
Ở đầu âm của từng đoạn LED ta dùng IFR540
Hình 2.11 : IRF504 Dùng vi điều khiển kích mức dương vào chân số 1 để thông LED với mas Nối chân âm chung của 18 LED với 1 điện trở công suất 10Ω để hạn dòng Khi mắc điện trở công suất nối tiếp với LED điện thể giữa 2 chân của LED còn khoảng 2v
2.2.6 Remote điều khiển
Ta sử dụng loại remote sóng radio vì khoảng cách truyền được xa và chính xác hơn loại sử dụng hồng ngoài Mạch thu phát sử dụng 2 ic giải mã là SC2272-L4 và SC2262
Hình 2.12 : Bộ thu phát có remote
Trang 19Trong đề tài sử dụng bộ thu phát sóng radio có sẵn ngoài thị trường, vì tiện lợi
và gọn đẹp Remote có 4 nút tương ứng với với 4 kênh, để điều khiển, đây là loại không tự giữ
2.2.7 Chuông điện
Hình 2.13 : Chuông thật và sơ đồ nguyên lý sử dụng mạch
Sử dụng chuông điện 220, đặt điểm của chuông là tiếng chuông rất lớn, phù họp đặt trong trường học
Mạch điện sử dụng dụng 1transitor để đóng ngắt role Để chuông reo kích vi điều khiển ở mức âm
Trang 20CHƯƠNG III
PHẦN MỀM HỆ THỐNG
3 ChươCHƯƠNG III PHẦN MỀM HỆ THỐNG 3.1 Phần mềm điều khiển hệ thống trên vi điều khiển AVR
3.1.1 Codevison
Hình 2.14 : Giao diện codevision V2.04
Codevion là phần mềm viết code cho vi điều khiển avr Nó dễ dùng, tự sinh code và
dễ học,nền tảng là ngôn ngữ
Trang 21Giao điện tự sinh mã CodeWizardAVR
Trong codevision phần CodeWizard là phần hỗ trợ lập trình rất thân thiện với người dùng, người sử dụng avr có thể sử dung giao diện này để khao báo, sử dụng các chức năng trong Avr rất dể dàng chỉ cần dánh dấu chọn vào chức năng cần thiết là chương trình tự động sinh ra mã
3.1.2 Giải thuật
Theo lưu đồ giải thuật bên dưới thì, chương trình chạy và thực hiện liên tục :
- Hàm đọc dữ liệu từ ic thời gian thực
- Sau đó xử lý số liệu vào mảng để xuất số liệu giờ và phút lên bảng LED
- Đưa dữ liệu bao gồm: ngày, tháng, năm, giờ, phút, giây và thứ qua cổng com lên máy tính
Chương trình sử dụng 2 ngắt:
- Ngắt timer dùng để quét LED đưa số liệu giờ và phút ra LED
- Ngắt rs232 nhận lệnh điều khiển từ máy tính
Trang 22Hình 3.1 : Lưu đồ giải thuật trên vi điều khiển AVR
Ngắt Rs232 Nhận dữ liệu từmáy tính
Bắt đầu
Khởi tạo ban đầu PORT I/O, Timer, I2C …
Đọc dữ liệu ngày giờ
từ PCF 8583
Xử lý số liệu
Dưa số liệu vào các
biến điều khiển bảng LED Xuất số liệu qua cổng com lên máy tính
Trang 23unsigned char ci;
unsigned char timer9=0;
unsigned char thang9,ngay9,LED[5],tamchar;
unsigned char a1,a2,a3,a4;
struct kieugiophut{
unsigned char gio;
unsigned char phut;
};
struct kieugiokhongchuong{
unsigned char ngay1;
unsigned char thang1;
unsigned char nam1;
unsigned char ngay2;
unsigned char thang2;
unsigned char nam2;
};
struct kieugiochuong{
unsigned char ngay;
unsigned char thang;
unsigned char nam;
Trang 24unsigned char gio;
unsigned char phut;
};
unsigned char tamchar;
struct kieugiophut lichtuan[7][30];
struct kieugiokhongchuong lichkhong[100];
struct kieugiochuong lichchuong[30];
unsigned char thoigianreo=5,cochuong=0,ngaycam=0;
3.1.3.2 Ngắt timer quét LED 7 đoạn
Hình 3.2 : Lưu đồ quét LED
TIMSK=0x00 Cấm ngắt timer
ii++: biến toàn cục hiển thị LED thứ ii
ii=1
LED thứ ii sáng
ba LED còn lại tắt
TIMSK=0x00 Cho ngắt timer
ii>4
TCNT0=210 Nạp lại giá trị cho timer
Trang 25// quet LED 7 doan
interrupt [TIM0_OVF] void timer0_ovf_isr(void)
{
// Reinitialize Timer 0 value
TIMSK=0x00;
if (hs<40) cham=sang; else cham=toi;
// Place your code here
Trang 26Getchar(a1/a2/a3/a4) a1 giờ, a2 phút, a3 giây ,a4 phần trăm giấy
Rtc_set_time(0,a1,a2,a3,a4) Đặt giờ cho ic thời gian PCF8583
Getchar(a1/a2/a3) a1 ngày, a2 tháng, a3 năm
Rtc_set_date(0,a1,a2,a3*100+a4) Đặt ngày cho ic thời gian PCF8583
a1 = getchar() thứ trong tuần a1=0 ứng với thứ 2
Ghi giá trị thứ vào địa chỉ 0x06 của PCF8583
TIMSK=0x00 Cho ngắt timer
Trang 27void napgiohethong()/////////////////// ham nap gio he thong
Trang 28Nhận dữ liệu lịch đổ chuông trong tuần Ghi vào mảng 2 chiều lichkhong
Nhận dữ liệu những ngày không đổ chuông ghi vào mảng 1 chiều lịch không
Nhận dữ liệu giờ đổ chuông đặc biệt ghi vào mảng lich chuông kiểu struct
TIMSK=0x00 Cho ngắt timer
Trang 31// So sánh ngày d1 tháng d2 năm d3 với ngày e1 tháng e2 năm e3
unsigned char nhohonbang(unsigned char d1,unsigned char d2,unsigned char d3,unsigned char e1,unsigned char e2,unsigned char e3)
Trang 32{
if (d3<e3) return 1;else
if (d3>e3) return 0;else
if (d2<e2) return 1;else
if (d2>e2) return 0;else
if ((d1<=e1)) return 1;else
Trang 33&&
(nhohonbang(ngay9,thang9,nam9%100,lichkhong[ci].ngay2,lichkhong[ci].tha ng2,lichkhong[ci].nam2))==1)
{
ngaycam=1;
break;
Trang 34}
}else
if ((lichkhong[ci].ngay1==ngay9)&&(lichkhong[ci].thang1==thang9)) {
Trang 363.2 Phần mềm giao diện người dùng trên máy tính bằng C#
3.2.1 Chức năng của chương trình được thiết kế
Chức năng xếp lịch cho chuông đổ vào các giờ định sẳn trong tuần
Chuông đổ vào các ngày giờ đặc biệt được định trước nhưng khác phần được cài đặt trong lịch tuần
Nạp phần ngày giờ đặc biệt chuông không reo, như các ngày lễ tết Thiết kế để
có thể nhập âm lịch
Xuất dữ liệu ra file excel để dễ quản lý và lưu trử
Khi kết nối với đồng hồ thực thì có thể nạp ngày giờ từ hệ thống máy tính đến đồng hồ thực
Đổi ngày âm sang ngày dương và ngược lại
3.2.2 C# trong bộ visual stdio 2010
C# cung cấp một ngôn ngữ lập trình đơn giản, an toàn, hiện đại, hướng đối tượng, có khả năng thực thi cao cho môi trường windows C# là một ngôn ngữ mới, nhưng tích hợp trong nó những tinh hoa của ba thập kỷ phát triển của ngôn ngữ lập trình Ta có thể dễ dàng thầy trong C# có những đặc trưng quen thuộc của C, C++, Visual Basic, … Chọn C# để vì đơn giản hơn trong lập trình, cách viết của nó gần với cách viết của c nên việc tiếp cận nhanh hơn
Hình 3.5 : Giao diện thiết kết form của C#2010
Trang 37Toàn bộ giao diện trên máy tính và xử lý số liệu đều sử dụng C# trong bộ visual studio 2010 Việc thiết kế form trên C# tương đối đơn giản vì rất trực quan, gần với giao diện thiết kết của visual basis
3.2.3 Giao diện người dùng trên máy tính
3.2.3.1 Phần giao diện chính
Hình 3.6 : Giao diện chính của chương trình
Ở phần giao diện này cho phép người dùng kết nối với đồng hồ thời gian thực qua cổng com và có kiểm tra sự tồn tại của cổng com qua nút “Kết nối” Khi đã kết nối với đồng hồ thực thì giờ hiện tại trên đồng hồ thực sẽ ở vị trí “giờ hiện tại trên đồng hồ”
Ghi dữ liệu đổ chuông xuống vi điều khiển qua nút “Ghi dữ liệu xuống đồng hồ”
Đổi ngày dương lịch sang âm lịch và ngược lại trong khung “Lịch Âm
Dương”
Nhập dữ liệu từ file excel và xuất dữ liệu tại khung dữ liệu và hai nút là
“Nhập” và “Xuất”
Chính giữa form là phần hiển thị giờ phút hoặc phút giây khi đã kết nối
Nút thoát chương trình màu đỏ
Thanh trạng thái cho biết tình trạng hiện tại
3.2.3.2 Phần nhập lịch tuần
Trang 38Hình 3.7 : Giao diện nhập lịch tuần
Phần này nhập vào giờ đổ chuông trong tuần, sau khi nhập xong dữ liệu thứ 2 nếu nhấn vào “Chép dữ liệu từ thứ 2” thì sẽ copy dữ liệu từ cột thứ sang tất cả các cột còn lại trừ ngày chủ nhật
3.2.3.3 Phần nhập những ngày đặc biệt không đổ chuông
Hình 3.8 : Giao diện nhập những ngày đặc biệt không đổ chuông Trong phần này chấp nhận nhập ngày tháng âm lịch Nếu chỉ điền vào ngày và tháng thì hàng năm vào ngày tháng đó và các năm cồn lại chuông sẽ không reo
Trang 393.2.3.4 Phần nhập thời điểm đặc trước chuông sẽ đổ
Hình 3.9 : Giao diện nhập thời điểm đặc biệt đổ chuông