thiet ke thi cong gieng khoan tham do khai thac dau khi

95 312 0
thiet ke thi cong gieng khoan tham do khai thac dau khi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đồ án thiết kế thi công giếng khoan dâu khí ..giúp các bạn có giàn ý cho đồ án của các bạn để các bạn có kết quả cao trong học tập.mong các bạn xem qua có gì thắc mắc hoặc sai sót có thể góp ý mình để mình hoàn chỉnh tốt hơn.xin cảm ơn rất nhiều

Ngày đăng: 01/04/2018, 21:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • Ngành công nghiệp dầu khí đã và đang phát triển , đó là một ngành mũi nhọn mang tính chất chiến lược trong quá trình phát triển của nền kinh tế không những ở Việt Nam mà còn ở hầu hết các Quốc gia trên thế giới. Ngành dầu khí Việt Nam hiện nay đã vươn lên đứng vị trí thứ 3 các nước xuất khẩu dầu ở khu vực Đông Nam Á. Ở Việt Nam bên cạnh quá trình khai thác thì quá trình khoan thăm dò các giếng mới vẫn diễn ra thường xuyên, nhằm phát hiện thêm các mỏ dầu khí mới để nâng cao trữ lượng khai thác. Được sự đồng ý của bộ môn Khoan-Khai thác, trường Đại học Mỏ Địa Chất tác giả đã thực hiện đồ án tốt nghiệp với đề tài:

  • “ Thiết kế thi công giếng khoan thăm dò khai thác dầu khí БT19 nằm ở phía Đông Bắc của vòm bắc trên mỏ Bạch Hổ thuộc bồn trũng Cửu Long”

  • Đây là một giếng khoan thăm dò bổ sung để đánh giá trữ lượng của mỏ ở phía Đông Bắc, và nếu đảm bảo về trữ lượng thì sẽ chuyển thành giếng khai thác.

  • Mặc dù tác giả đã cố gắng thực hiện tốt đồ án này, tuy nhiên với kiến thức chuyên môn còn hạn chế cũng như thời gian tiếp xúc với thực địa không nhiều nên bản đồ án này chắc chắn còn nhiều thiếu sót. Tác giả rất mong được sự góp ý của tất cả các thầy cô giáo và các bạn.

  • Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn đến các thầy cô giáo trong bộ môn Khoan -Khai thác,trường Đại học Mỏ Địa Chất, đặc biệt là GVC Nguyễn Văn Thăng đã tận tình hướng dẫn chỉ bảo và tạo điều kiện tôt nhất để tác giả hoàn thành bản đồ án này.

  • Hà Nội, tháng 5 năm 2010

  • Sinh viên thực hiện:

  • CHƯƠNG I

  • VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ CẤU TẠO ĐỊA CHẤT MỎ BẠCH HỔ

  • * Trầm tích Neogen và Đệ tứ.

    • * Đá móng kết tinh từ trước Kainozoi.

    • 1.4 Cấu trúc cột địa tầng giếng khoan БT19.

    • Chương 2:

    • LỰA CHỌN CẤU TRÚC GIẾNG KHOAN, PROFIN GIẾNG KHOAN

    • Theo công thức (1) Dc.1= Dm.1 +∆

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan