1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án axit bazơ muối tiết 2

5 431 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 26,96 KB

Nội dung

Trường: THCS Tây Sơn Người soạn: Trần Thị Khánh Ly Giáo viên hướng dẫn: Mai Thị Thanh Dung Ngày soạn : 10/03/2018 Ngày dạy: 28/03/2018 TIẾT 59 –BÀI 37: AXIT - BAZƠ - MUỐI (TIẾT 2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết được: + Định nghĩa muối + Cơng thức hóa học bazơ, muối - Hiểu được: + Gọi tên bazơ, muối Kĩ năng: + Hoạt động nhóm + Vận dụng kiến thức học để gọi tên hợp chất Trọng tâm: + Gọi tên bazơ, muối II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị GV: - Phiếu học tập Chuẩn bị HS: - Đọc kĩ trước nhà III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp (1’): Kiểm tra cũ(10’): GV: Tổ chức hoạt động nhóm - Các nhóm thực nhiệm vụ sau: + Nhiệm vụ 1: Viết công thức axit tương ứng với gốc axit sau gọi tên axit đó: -Cl, =SO3, =SO4, =CO3, -NO3, =S + Nhiệm vụ 2: Viết CTHH bazơ tương ứng với oxit sau: Na2O, CaO, FeO, BaO, Al2O3  Đáp án: + Nhiệm vụ 1: HCl: Axit clohiđric H2SO3: Axit sunfurơ H2SO4: Axit sunfurơ H2CO3: Axit cacbonic HNO3: Axit nitric H2S: Axit sunfuahiđric + Nhiệm vụ 2: NaOH, Ca(OH)2, Fe(OH)2, Ba(OH)2, KOH, Al(OH)3 Bài mới: a Giới thiệu (1’): Tiết trước tìm hiểu kĩ hợp chất axit khái niệm, công thức bazơ Hôm tìm hiểu kĩ hợp chất lại bazơ muối Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động Bazơ (10’) - GV: Giới thiệu cách gọi tên - HS: Lắng nghe ghi II Bazơ bazơ vào Khái niệm  Tên bazơ: Tên kim loại Cơng thức hóa học Tên gọi (kèm hóa trị kim loại - Tên bazơ: Tên kim loại có nhiều hóa trị) + (kèm hóa trị kim oại có hiđroxit nhiều hóa trị) + hiđroxit - Ví dụ: - Ví dụ: + NaOH: Natri hiđroxit NaOH: Natri hiđroxit - GV: Yêu cầu HS đọc tên -HS: Fe(OH)2: Sắt (II) hiđroxit hợp chất sau: Ca(OH)2, KOH, KOH: Kali hiđroxit Ca(OH)2: Canxi hiđroxit Phân loại Fe(OH)2 Fe(OH)2: Sắt (II) hiđroxit - Bazơ tan nước gọi kiềm - GV: Nhận xét tính tan - HS:  Ví dụ: NaOH, KOH, bazơ sau: NaOH, + Bazơ tan nước: NaOH, KOH Cu(OH)2, KOH , Fe(OH)2 Ca(OH)2 + Bazơ không tan nước: -Bazơ không tan - GV: Kết luận cách phân Cu(OH)2, Fe(OH)2 nước - HS: Lắng nghe ghi loại bazơ dựa theo tính tan  Ví dụ: Cu(OH)2, vào Mg(OH)2 Hoạt động MUỐI (20’) - GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi phiếu học tập: - Em kể tên chất muối mà em biết - Hồn thành nội dung thiếu bảng học tập -HS: Kể tên muối thường gặp (NaCl, CuSO4, NaNO3) - HS: Hoàn thành nội dung phiếu học tập - Dựa vào bảng em - HS: Trong thành phần phân nhận xét thành phần phân tử tử cuả muối có nguyên tử kim chúng? loại gốc axit - Từ nhận xét trên, em thử - HS: Phân tử muối gồm có nêu định nghĩa muối? hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều gốc axit -GV: Kết luận lại lần - HS: Lắng nghe ghi khái niệm muối vào - GV: Em có nhận xét - HS: CTHH muối gồm cơng thức hóa học muối? phần: kim loại gốc axit - GV: Giới thiệu cách gọi tên - HS: Lắng nghe ghi muối: vào  Tên muối: Tên kim loại (kèm hóa trị kim loại có nhiều hóa trị) + tên gốc axit -HS: Lắng nghe + Một số gốc axit phổ biến: =SO4: Sunfat -Cl: Clorua =SO3: Sunfit -NO3: Nitrat CO3: Cacbonat  Ví dụ: Na2SO4: Natri sunfat Fe(NO3)3: Sắt (III) sunfat -GV: Yêu cầu HS gọi tên -HS: K2CO3: Kali cacbonac muối sau: K2CO3, AgNO3, AgNO3: Bạc nitrac FeCl2: Sắt (II) clorua FeCl2 - GV: Cho muối sau: -HS: muối có NaNO3, CaCO3, NaHCO3, nguyên tố hiđro gốc III Muối Khái niệm -Phân tử muối gồm có hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều gốc axit  Ví dụ: KCl, NaNO3 Cơng thức hóa học CTHH muối gồm phần: kim loại gốc axit Tên gọi Tên muối : tên kim loại (kèm hóa trị kim loại có nhiều hóa trị) + tên gốc axit  Ví dụ: Na2SO4: Natri sunfat Fe(NO3)3: Sắt (III) sunfat Phân loại + Chia thành loại: - Muối trung hòa: Muối khơng có nguyên tử hiđro gốc axit + Ví dụ: KCl, NaNO3 - Muối axit: Muối có nguyên tử hiđro gốc axit + Ví dụ: KHSO 4, Ca(HCO3)2 KHSO4 Các em có nhận xét thành phần muối - GV: Như muối chia thành loại? Và đặc điểm loại axit, muối sau khơng có hiđro gốc axit -HS: Muối chia thành loại: + Muối trung hòa muối khơng có ngun tử hiđro gốc axit + Muối axit muối có nguyên tử hiđro gốc axit Củng cố (8’):  Tổ chức trò chơi: Chia lớp thành nhóm tham gia trò chơi hái táo Mỗi táo có tương ứng với nội dung 10 câu hỏi sau:  Nhóm 1: + Câu 1: KHSO4 thuộc loại hợp chất nào? Đáp án: Muối axit + Câu 2: Đọc tên hợp chất sau: HNO3? Đáp án: Axit nitric + Câu 3: Đọc tên hợp chất sau: Fe(OH)3? Đáp án: Sắt (III) hiđroxit + Câu 4: Đọc tên hợp chất sau: K2SO3? Đáp án: Kali sunfit + Câu 5: Gọi tên bazơ tương ứng Na2O? Đáp án: Natri hiđroxit  Nhóm 2: + Câu 1: Ba(NO3)2 thuộc loại hợp chất nào? Đáp án: Muối trung hòa + Câu 2: Đọc tên hợp chất sau: H2S? Đáp án: Axit sufuhiđric + Câu 3: Đọc tên hợp chất sau: Ca(OH)2? Đáp án: Canxi hiđroxit + Câu 4: Đọc tên hợp chất sau: FeCl3? Đáp án: Sắt (III) clorua + Câu 5: Gọi tên axit tương ứng SO3? Đáp án: Axitsunfuric Nội dung phiếu học tập Câu 1: Em kể tên chất muối mà em biết ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Câu 2: Hồn thành phần thiếu bảng sau: CTHH muối Nguyên tử kim loại Gốc axit Hóa trị gốc axit NaCl Cu(NO3)2 CaSO4 K2SO3 BaCO3 Dựa vào bảng trên, em nhận xét thành phần phân tử chúng? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Câu 3: Từ nhận xét trên, em thử nêu định nghĩa muối? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Nhận xét - Dặn dò (2’): - Làm tập 2,3 trang 130 SGK - Xem phần đọc thêm SGK - Học xem trước phần lại IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: V NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN:

Ngày đăng: 31/03/2018, 14:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w