1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Câu hỏi ôn thi trắc nghiệm Kinh tế vi mô có đáp án

62 2,4K 21

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 357,4 KB

Nội dung

đường ngân sách tiếp tuyến vớiđường bàng quan vàLợiíchcận biên trên mỗi đơn vị tiền tệ của hàng hóa này bằng lợi ích cận biên trên mỗi đơn vị tiền tệ của hànghóakiaA. Đườ

Trang 1

NGÂN HÀNG CÂU HỎI ĐỀ THI KINH TẾ HỌC VI MÔ DÙNG CHO HỆ ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG CHÍNH QUY Ghi chú:

Bảng trọng số trong mỗi Đề thi trắc nghiệm Kinh tế vi mô

Chương Cấp độ 1 Cấp độ 2 Cấp độ 3 Tổng số câu trong 1 đề thi Ghi chú

- Mỗi đề thi có 50 câu, phân bổ đều các chương nhưtrên.

- Ngân hàng câu hỏi được thiết kế theo thứ tự các chương từ 1 –6.

- Thời gian thi: 60 phút làm bài+15phút gọi vào và test thử máy =75phút/cathi.

- Font chữ sử dụng cho Ngân hàng đề thi là Times NewRoman.

- Có một số câu hỏi sẽ bao gồm đồ thị hoặc phươngtrình.

1.

Thực tế là nhu cầu của con người không được thoả

mãn đầy đủ với nguồn lực hiện có, đây là vấn đề

liên quan đến:

2. Điểm khác biệt căn bản giữa mô hình kinh tế hỗnhợp và mô hình kinh tế thị trường là

A Nhà nước tham gia quản líkinhtế

B Nhà nước quản lí ngânsách

C Nhà nước quản lí cácquỹphúclợi

D Các phương án đãchođềusai

3.

Qui luật nào sau đây quyết định dạng của đường

giới hạn khả năng sản xuất là một đường cong có

độ dốc tăng dần?

A Qui luậtcung

B Qui luậtcầu

C Qui luật cung -cầu

D Qui luậtchiphícơ hội tăngdần

5. Vấn đề khan hiếm:

A Chỉ tồn tại trong nền kinh tế thịtrườngtự do

B Có thể loại trừ nếuchúngta đặt giá

thấpxuống

C Luôn tồn tại vìnhucầu con ngườikhôngđược thoảmãnvới các nguồn lực hiệncó

D Có thể loại trừ nếuchúngta đặt giá

caolên

6.

Trong nềnkinhtế nào sau đây chính phủ đứng ra

giải quyết 3 vấn đề kinh tế cơ bản là cái gìđược

sản xuất ra, sản xuấtnhưthế nàovà sản

xuấtchoai?

A Nềnkinhtế kế hoạch hoátậptrung

B Nềnkinhtế thị trường

Trang 2

Chi phí cơ hội B Làgiá trị của phương án tốtnhấtbịbỏ

qua

C Làgiá trị của phương án tốtnhấtđược thựchiện

D Là những chiphí giántiếp

8. Một nền kinh tế hỗn hợp bao gồm

A cả nội thương và ngoạithương

B các ngành đóng vàmở

C cả cơ chế thựcchứngvà chuẩntắc

D cả cơ chế mệnh lệnh và thịtrường

9.

Hoa có thể chọn đi xem phim hoặc đi chơi tennis

Nếu như Hoa quyết định đi xem phim thì giá trị của

việc chơi tennis

A lớn hơn giá trị của xemphim

B bằng giá trị củaxemphim

C nhỏhơn giá trị của xemphim

D bằngkhông

10.

Bộ phận của kinh tế học nghiên cứu các quyết định

của hãng và hộ gia đình được gọi là

A kinhtếvĩmô

B kinhtếvimô

C kinhtế thựcchứng

11. Nền kinh tế Việt Nam hiện nay là

A Nền kinh tếđóng

B Nền kinh tế mệnhlệnh

C Nền kinh tế hỗnhợp

D Nền kinh tế thịtrường

14. Đường giới hạn khả năng sản xuất biểu thị

A Những kết hợp hàng hoá mà nềnkinh tế mongmuốn

B Những kết hợp hàng hoá tối đa mà

nềnkinhtế hay doanh nghiệp có thể sản xuấtra

C Những kết hợp hàng hoá khả thivà

hiệu quả của nền kinhtế

D Lợiích của người tiêudùng

15. Chủ đề cơ bản nhất mà kinh tế học nghiên cứu là

A sự khan hiếm nguồnlực

B tối đa hoá lợinhuận

17. Một môn khoa học nghiên cứu chi tiết hành vi ứngxử của các tác nhân trong nền kinh tế là A Kinh tế học thựcchứngB Kinh tế họcvĩmô C 1 1

C Kinh tế họcvimô

D Kinh tế học chuẩntắc

Trang 3

18. Kinh tế học giải đáp cho vấn đề:

A Cách sử dụng các nguồn lực khanhiếm

để sản xuất ra các hàng hoá dịch vụ và

phân bổ các hàng hoá dịch vụ này chocáccánhântrongxãhộimộtcáchcóhiệuquả

B Cách kiếm tiền ở thị trường chứngkhoán

C Tạisao nguồn lực khanhiếm

D Cáchlàmtăng thu nhập củahộgia đình

19.

Trong nền kinh tế nào sau đây các quy luật kinh tế

khách quan xác định cái gì được sản xuất ra, sản

xuất như thế nào và sản xuất cho ai?

20. Tất cả những phương án sản xuất nằm miền bên ngoài của đường PPF

A Lànhững phương án không thể đạttớivới nguồn lực và kỹ thuật hiện có

B Thể hiện những điểm hiệu quả của nềnkinhtế

C Thể hiện những điểmkhônghiệu quả của nềnkinhtế

D Lànhững phương án có thể đạt tới với nguồn lực và kỹ thuật hiệncó

21. Vấn đề cơ bản của một nền kinh tế bao gồm

A Sản xuất như thế nào?Sảnxuất cho ai?

Sản xuất cái gì?

B Sản xuất như thế nào?Sảnxuất cho ai?

C Sản xuất cái gì?Sảnxuất như thếnào?

D Sản xuất cho hiệu quảhơn

22. Khan hiếm nguồn lực là do

A Tạora nguồn năng lượng mới ít hơnsovới sự giảm đi của tài nguyên thiên nhiên

B Nhucầu của con người quálớn

C Nguồn lực là có hạn trongkhi nhucầu về hàng hóahaydịch vụ làvôhạn

D Khaithác cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên

23. Nền kinh tế được gọi là hiệu quả khi:

A Nằm trên đường giới hạnkhảnăngsảnxuất

B Lựclượng lao động làm việc hiệuquả

C Có thể sản xuất nhiều hơn một loại hàng hóa trongkhikhôngphảigiảm bớt sản xuất một loại hàng hóakhác

D Chínhphủquyết định việc phân bổ tất

cả các nguồnlực

24. Đường giới hạn khả năng sản xuất cong lồi so với gốc tọa độ (có độ dốc tăng dần khi đi từ trên xuống

dưới) vì :

A Nguồn lực khanhiếm

B Chiphícơ hội tăngdần

C Sảnxuất chưa hiệuquả

D Lợiíchkinhtế tăngdần

25. Kinhtếhọclàmônkhoahọcnghiêncứucáchthức:

A Cánhân vàxãhội lựa chọn việcsử

dụng những nguồn lực khan hiếm có hiệu quả

B Ngườitiêu dùng phân bổ thu nhập của mình cho các loại hàng hóa khácnhau

C Chínhphủsử dụng thuế như thế nào

D Các hãng quyết định sử dụng baonhiêuđầu vào và sản xuấtbaonhiêu sản phẩm

26.

Phươngpháptiếpcậnmộtcáchkhoahọcvàkhách

quan để nghiên cứu các quan hệ kinh tế là

A thực tế và không bao giờsai

B kinhtế học thựcchứng

D nhắm vào những mặt tốt đẹp của cácchính sách xã hội

Trang 4

Sự thay đổi của yếu tố nào trong các yếu tố sau đây

sẽkhônglàm thay đổi đường cầu về thuê nhà, giả

định các yếu tố khác không đổi?

28. Giả định các yếu tố khác không đổi, nắng hạn (thời tiết bất lợi) có thể sẽ

A làmgiảm giá các hàng hóa thay thếchogạo

B gây ra cầu cao hơn vềgạodẫn đến một mức giá caohơn

C làmchođường cung vềgạodịchchuyểnsangphải

D làm cho đường cung vềgạodịchchuyểnsangtrái

29.

Chi phí đầu vào để sản xuất ra hàng hóa X tăng lên,

giả định các yếu tố khác không đổi, sẽ làm cho

A đường cầu hàng hóa X dịchchuyểnsang phải

B đường cung hàng hóa X dịchchuyểnsangtrái

C đường cung hàng hóa X dịchchuyểnsangphải

D cả đường cung và đường cầu hàng hóa

X dịch chuyển sangtrái

30. Đường cầu hàng hóa A dịch chuyển sang phải, giả định các yếu tố khác không đổi, là do

A thu nhập củangườitiêu dùng tănglên

B giá của hàng hóa A giảmđi

C kỳ vọng rằng giá của hàng hóa A trongtương lai tănglên

D người tiêu dùng dự đoán trong tươnglại thunhậpbị giảmđi

31.

Giả sử cá và thịt bò là hai loại hàng hóa thay thế

Cho cung về thịt bò là cố định, việc giá cá giảm sẽ

dẫn đến

A đường cầu về cá dịch chuyểnsangphải

B đường cầu về cá dịch chuyển sangtrái

C giá thịt bògiảm

D giá thịt bòtăng

32. Giá phân bón tăng lên (giả định các yếu tố khác không đổi) sẽ làm cho

A giá camtăng

B cầu phân bóngiảm

C cung phân bóntăng

D giá camgiảm

33. Cầu có quan hệ đồng biến (cùng chiều) với thu nhập khi

A các hàng hoá là hàng hoá thứcấp

B các hàng hoá là hàng bổsung

C các hàng hoá là hàng thôngthường

D các hàng hoá là hàngthaythế

34. Giá trần sẽ dẫn đến xuất hiện những vấn đề dưới đây,ngoại trừviệc

A người tiêu dùng phải xếp hàng đểmuahàng hóa

B dưcung hàng hoáđó

C lượng cầu lớn hơn lượngcung

D thị trường chợ đen và tham nhũng tănglên

35.

Điều nào trong các điều dưới đâykhôngcó khả

năng làm tăng cầu hàng hoá đang xét, giả định

các yếu tố khác không đổi?

A Giá của một hàng hoá bổ sunggiảm

B Giá của một hàng hoá thay thếgiảm

C Một cuộcvậnđộng quảng cáochohàng hoá đó được phátđộng

D Thu nhập củangườitiêu dùngtăng

36. Giả định các yếu tố khác không đổi, tiến bộ kỹ thuật sẽ làm dịch chuyển

A đường cầu lên trên và sangphải

B đường giớihạnkhả năng sản xuất vềgầngốc toạđộ

C đường cung lêntrên

D đường cung sangphải

37. Giá thị trường dưới mức cân bằng có khuynhhướng tạo ra

A tình trạng thiếu hụt hànghoá

B tình trạng dư thừa hànghoá

C thị trường của ngườimua

D sự giảm cầu đối với hàng hóa đangxét

38. Nếu cả cung và cầu về một loại hàng hoá đều tăng, A giá hàng hóa đó sẽ tăng C 2 2

Trang 5

khi đó: B lợi nhuận của các doanh nghiệpcạnh

tranh sẽ tăng

C số lượng mua và bán về hàng hoá đó

sẽtăng

D phúc lợi củaxãhội sẽtăng

39. Trên thị trường cạnh tranh tự do, người quyết định giá và lượng hàng hóa được trao đổi trên thị trường

40. Khi thu nhập tăng lên làm cho cầu về một loại hàng hóa giảm, giả định các yếu tố khác không đổi thì

hàng hóa đó là hàng hóa

A thiếtyếu

B thứcấp

C thôngthường

41. Luật cầu chỉ ra rằng, khi các yếu tố khác không đổi,nếu giá của một hàng hóa giảm xuống thì

A cầu về hàng hóa đó sẽtăng

B cầu về hàng hóa đó sẽgiảm

C lượng cầu về hàng hóa đó sẽgiảm

D lượng cầu về hàng hóa đó sẽtăng

42. Sự kiện nào sau đây sẽ làm cho cung về cà phê tăng lên?

A Giá phân bón giảmxuống

B Có công trình nghiên cứu chỉ rarằng uống cà phê có lợichonhững người huyết ápthấp

C Thunhập của dân chúng tănglên(càphêlà hàng hóa thôngthường)

D Dân số tănglên

43. Nếu gạo là hàng hóa thứ cấp thì

A khithu nhập tăng sẽ làm cầu vềgạogiảm đi

B cầu về gạo có mối quanhệngược chiều với thunhập

C độ codãncủa cầu vềgạotheo thu nhập mangdấu âm

D các phương án đã cho đềuđúng

44. Khi cả cung và cầu về một mặt hàng đồng thời tănglên thì

A giá cân bằng chắc chắngiảm

B giá cân bằng chắc chắntăng

C lượng cân bằng chắc chắntăng

D lượng cân bằng chắc chắngiảm

45. Người ta quan sát thấy giá của máy in laze bị giảm đi Điều xảy ra này chắc chắn do nguyên nhân

A cầu giảm đồng thời cungtăng

B cầu tăng đồng thời cunggiảm

C cả cầu và cung cùnggiảm

46. Điều nào sau đâykhônglàm dịch chuyển đường cung trứng gà?

A Chínhphủtăng thuế đánh vàonhà

cung cấp trứng

B Một chiến dịchbảo vệđộngvật kêugọi mọingườingừng ăntrứng

C Giá thức ăn gia cầmgiảm

D VirusH5N1làm giảm số lượng giacầm

47. Điều nào sau đây làm đường cung của hàng hóa X dịch chuyển sang trái?

A Một tình huống mà lượng cunghàng

X lớn hơn lượng cầu hàng X

B Lương công nhân sản xuất ra hànghóa X giảmxuống

C Công nghệ sản xuất ra hàng hóa Xđược cảitiến

D Giá máy móc để sản xuất ra hànghóa

X tănglên

48. Giả sử các yếu tố khác không đổi, khi có dịch bệnhđối với lợn thì trên thị trường thịt bò A đường cung dịch chuyển sangphải.B đường cung dịch chuyển sangtrái. D 2 2

Trang 6

C đường cầu dịch chuyển sangtrái.

D đường cầu dịch chuyển sangphải

49.

Trên thị trường một loại hàng hóa, người ta quan

sát thấy giá cân bằng tăng lên còn lượng cân bằng

giảm đi, điều này có thể là do (giả định tất cả các

yếu tố khác không đổi)

A cầu về hàng hóa đó tănglên

B cầu về hàng hóa đó giảmđi

C cung về hàng hóa đó giảmđi

D cung về hàng hóa đó tănglên

50. Trênthị trường một loại hàng hóa, giá cân bằnggiảm xuống còn lượng cân bằng có thể tănglên,

giảm xuống hoặc giữ nguyênkhi

A cả cầu và cung cùng tănglên

B cầugiảm đồng thời cungtăng

C cầu tăng đồng thời cunggiảm

51. Điều nào sau đâykhônglàm dịch chuyển đường cung của hàng hóa X?

A Thịhiếu đối với hàng hóa Xcủangười tiêu dùng tăng lên

B Tiền lương trảchocông nhân sản xuất ra hàng hóa Xtăng

C Công nghệ sản xuất ra hàng hóa Xđược cảitiến

D Sốlượng hãng sản xuất ra hàng hóa Xgiảm

52.

Trên thị trường cà phê, công nghệ sản xuất cà phê

được cải tiến, đồng thời người tiêu dùng thích uống

cà phê hơn (tất cả các yếu tố khác không đổi), khi

đó giá cân bằng của cà phê

A chắcchắn sẽ tănglên

B chắcchắn sẽ giảmxuống

C chắcchắn sẽ không thayđổi

D có thể tăng lên; giảm xuốnghoặckhôngđổi

53.

Khicầu về máy tính tăng lêntrongkhisố

lượngngườibán máy tính giảm (tấtcảcácyếutố

kháckhôngđổi) thì trên thị trường máy tính

A lượng cân bằngtăng

B cả giá và lượng cân bằng cùngtăng lên

C giá cân bằngtăng

D giá cân bằng không đổi nhưnglượng cân bằng tănglên

Sự kiện nào sau đây sẽ làm dịch chuyển cả đường

cung và đường cầu của hàng hóa X?

A Công nghệ sản xuất ra hàng hóaXđược cải tiến

B Có dự báo rằng giá hàng hóa Xsẽ

tăng trong thời giantới

C Sốlượng người bán hàng hóa X tăng lên

D Thunhập của người tiêu dùng tăng lên

56.

Thu nhập của người tiêu dùng tăng lên làm lượng

cầu của hàng hóa Y giảm xuống, với giả định các

yếu tố khác không đổi, điều đó cho thấy hàng hóa

Khi thu nhập dân chúng tăng lên, các nhân tố khác

không thay đổi, giá cả và sản lượng cân bằng trên

thị trường của loại hàng hóa thứ cấp sẽ thay đổi

như thế nào?

A Giá cao hơn và lượng nhỏhơn

B Giá thấp hơn và lượng lớnhơn

C Giá thấp hơn và lượng nhỏhơn

D Giá cao hơn và lượng khôngđổi

58.

Giá của Y tăng làm cho lượng cầu của X giảm

trong điều kiện các yếu tố khác không đổi Vậy 2

hàng hóa X và Y có mối quan hệ

A bổ sung chonhau

B thay thế chonhau

C độc lập vớinhau

D không xácđịnh

59. Suy thoái kinh tế toàn cầu đã làm giảm mức cầu A vẽ một đường cầu thẳng đứng D 2 1

Trang 7

dầu mỏ nên giá dầu mỏ giảm mạnh Có thể minh

hoạ sự kiện này trên đồ thị (trục tung ghi giá, trục

hoành ghi lượng) bằng cách

B vẽ một đường cầu có độ dốcâm

C vẽ đường cầu dịch chuyển sagphải

D vẽ đường cầu dịch chuyển sangtrái

60. Trường hợp nào sau đây làm cho đường cung xegắn máy dịch chuyển sang trái?

A Thu nhập củangườitiêu dùngtăng

Khi thu nhập dân chúng tăng lên, các nhân tố khác

không thay đổi, giá cả & sản lượng cân bằng mới

của loại hàng hóa thứ cấp sẽ như thế nào?

A Giá cao hơn và số lượng nhỏhơn

B Giá thấp hơn và số lượngnhỏhơn

C Giá cao hơn và số lượng khôngđổi

D Giá thấp hơn và số lượng lớnhơn

62.

Một người tiêu dùng có thu nhập là 1000USD,

lượng cầu hàng hóa X là 10 sản phẩm, khi thu nhập

tăng lên là 1200USD, lượng cầu của hàng hóa X

tăng lên là 13 sản phẩm, vậy hàng hóa X thuộc loại

63. Nhân tố nào sau đây không làm dịch chuyển đường cầu xe hơi Toyota?

A Thunhập dân chúngtăng

B Giá xăng tăng50%

C Giáxehơi Toyotagiảm

D Giáxehơi Fordgiảm

64.

Điều nào sau đây là đúng khi mô tả về sự điều

chỉnh giá khi thị trường đang ở trong tình trạng dư

thừa (giả định các yếu tố khác không đổi và không

có sự can thiệp của chính phủ)

A Nếu giá tăng, lượng cầu sẽ giảmtrongkhi lượng cung sẽ tăng

B Nếu giá tăng, lượng cầu sẽ

tăngtrongkhilượng cung sẽgiảm

C Nếu giágiảm,lượng cầu sẽ tăng trongkhilượng cung sẽgiảm

D Nếu giágiảm,lượng cầu sẽ giảm trongkhilượng cung sẽtăng

65. Điều nào sau đây là đúng khi mô trả về sự điều chỉnh giá khi thị trường đang ở trong tình trạng

thiếu hụt (giả định các yếu tố khác không đổi và

không có sự can thiệp của Chính phủ)

A Nếu giá tăng, lượng cầu sẽ tăngtrongkhi lượng cung sẽ giảm

B Nếu giá tăng, lượng cầu sẽ

giảmtrongkhilượng cung sẽtăng

C Nếu giágiảm,lượng cầu sẽ giảm trongkhilượng cung sẽtăng

D Nếu giágiảm,lượng cầu sẽ tăng trongkhilượng cung sẽgiảm

66. Trên thị trường một loại hàng hóa, nếu giá cao hơngiá cân bằng thì khi đó

A códưthừa thịtrường

B giá phải tăng trên thịtrường

C khôngcó hàng hoá nào được bánra

D có thiếu hụt thị trường

67. Hãy chọn phương án đúng nhất.

A Đường cầu thị trường là tổngcácđường cầu cá nhân và có thể bị gẫykhúc

B Thặngdưngười tiêu dùng được xác định bởi diện tích nằmdướiđường cầu và trên mức giá

C Thặngdưsản xuất được xác định bởi diện tích trên đường cung

vàdướimứcgiá

D các phương án đãchođềuđúng

68.

Giả sử phần trăm thay đổi của giá cả là 10%, và

phần trăm thay đổi của lượng cầu là 20% Hệ số co

dãn của cầu theo giá là

Cho các đường cầu cá nhân của n người

giốngnhaulà:qi=300- P, trong đóqilà cầu của cá

nhân thứ i.Đườngcầu thị trường sẽlà

70. Thiếu hụt thị trường xảy ra khi

A khôngđủ người sản xuất

B khôngđủ người tiêudùng

C giá cao hơn giá cânbằng D 2 1

D giá thấp hơn giá cân bằng

Trang 8

71. Nếu giá của thịt bò đang ở điểm cân bằng thì

A thịt bò là hàng hoá thôngthường

B lượng cân bằng bằng với lượngcầu và bằng với lượngcung

C ngườitiêu dùng muốn mua nhiều hơn tại mức giá hiệntại

D ngườisản xuất muốn bán nhiều hơn tại mức giá hiệntại

72. Thiếu hụt thị trường có nghĩa là

A cầu tăngkhigiátăng

B lượng cung lớn hơn lượngcầu

C lượng cầu lớn hơn lượng cânbằng

D lượng cầu lớn hơn lượngcung D 2 1

73. Có thể hạn chế dư thừa thị trường thông qua

74. Nếu thị trường hàng hoá không cân bằng thì khi đó

A lượng cân bằng bằng lượng bánra

B lượng cầu bằng lượng cung tạimức giá hiệnhành

C lượng cầu có thể khác lượngcân bằng

D đường cung hoặc đường cầudịchchuyển

75. Lượng dư thừa trên thị trường

A là phần chênh lệch giữa lượng cầuvà

lượng cung khi lượng cầu nhỏ hơn lượng cung

B là phần chênh lệch giữa lượng cầuvà

lượng cânbằng

C là phần chênh lệch giữa lượngcung và lượng cânbằng

D là phần chênh lệch giữa lượng cầuvà

lượng cung khi lượng cầu lớn hơn lượngcung

76. Giá của 1 loại hàng hoá sẽ tăng khi (giả định cácyếu tố khác không đổi)

A giá của hàng hoá thay thếchonó

giảm

B cầu về hàng hoá đangxétgiảm

C cung về hàng hoá đangxétgiảm

D có sựdưthừa thịtrường

77. Nếu chúng ta thấy cả giá và lượng hàng hoá Xcùng tăng thì đó là do?

A Sựtác động của luậtcầu

B Cầu hàng hoá Xgiảm

C Cầu hàng hoá Xtăng

D Cung hàng hoá Xtăng

78. Nếu chúng ta thấy giá hàng hoá X tăng nhưng lượng hàng hoá X giảm thì đó là do

A Cung hàng hoá Xtăng

B Cung hàng hoá Xgiảm

C Sựtác động của luậtcung

D Cầu hàng hoá Xtăng

79. Nếu chúng ta thấy giá hàng hoá X giảm nhưng lượng hàng hoá X tăng thì đó là do

A Cầu hàng hoá Xgiảm

B Cầu hàng hoá Xtăng

C Cung hàng hoá Xtăng

D Sựtác động của luậtcung C 2 1

80. Nếu chúng ta thấy cả giá và lượng hàng hoá X đều giảm thì đó là do

A Cầu hàng hoá Xgiảm

B Sựtác động của luậtcầu

C Cung hàng hoá Xtăng

D Cung hàng hoá Xgiảm

81. Khi cầu về hàng hoá X tăng (giả định các yếu tốkhác không đổi) thì A giá cân bằng giảm nhưng lượngcânbằng tăng

B cả giá và lượng cân bằng đềutăng B 2 1

C giá cân bằng tăng nhưng lượngcânbằng giảm

D cả giá và lượng cân bằng đềugiảm

Trang 9

82. Khi cung về hàng hoá X giảm (giả định các yếu tốkhác không đổi) thì

A cả giá và lượng cân bằng đềugiảm

B giá cân bằng giảm nhưng lượngcân bằngtăng

C cả giá và lượng cân bằng đềutăng

D giá cân bằng tăng nhưng lượngcân bằnggiảm

83. Nếu A là hàng hoá thứ thấp, khi thu nhập tăng (giả định các yếu tố khác không đổi) thì cầu về A sẽ

A giảm và làm cho giá và lượngcânbằng giảm

B giảm và làm cho giá cân bằnggiảm nhưng lượng cân bằngtăng

C tăng và làmchogiá và lượng cân bằngtăng

D tăng và làmchogiá cân bằng tăng nhưng lượng cân bằnggiảm

84. Nếu X và Y là haihàng hoáthaythếtrongtiêudùng,khigiá X tăng (giả định cácyếutố

kháckhôngđổi) sẽ làmcho

A giá cân bằng của Y tăng nhưnglượngcân bằng của Y giảm

B giá cân bằng của Y giảm nhưnglượng cân bằng của Ytăng

C giá và lượng cân bằng của Ytăng

D giá và lượng cân bằng của Ygiảm

85.

Nếu X và Y là hai hàng hoá thay thế trong tiêu

dùng, giả định các yếu tố khác không đổi, khi giá

nguồn lực để sản xuất ra X tăng thì

A giá của Y giảm nhưng giá của Xtăng

B giá của Y tăng nhưng giá của Xgiảm

C giá của X giảm nhưng giá

củaYkhôngđổi

D giá cả X và Y đềutăng

86.

Nếu X và Y là hai hàng hoá thay thế trong sản xuất,

giả định các yếu tố khác không đổi, khi giá của X

giảm thì cung về Y sẽ

A tăng và làmchogiá của Ygiảm

B tăng và làmchogiá của Ytăng

C giảm và làm cho giá của Ygiảm

D giảm và làm cho giá của Ytăng

87.

Nếu X và Y là hai hàng hoá bổ sung trong sản xuất,

giả định các yếu tố khác không đổi, khi giá của X

giảm thì cung về Y sẽ

A tăng và làmchogiá của Ytăng

B tăng và làmchogiá của Ygiảm

C giảm và làm cho giá của Ytăng

D giảm và làm cho giá của Ygiảm

88.

Dầu thô là yếu tố đầu vào quan trọng nhất để sản

xuất xăng Giả định các yếu tố khác không đổi, nếu

giá dầu thô tăng thì chúng ta có thể kết luận rằng

A lượng cân bằng của xăng giảmdocung về xăng tăng

B giá của xăng tăngdocầu về

89. Nếu cầu giảm và cung tăng thì khi đó

A giá cân bằng giảm nhưng lượngcânbằng không xác định được

B giá cân bằng tăng nhưng lượngcân bằng không xác địnhđược

C lượng cân bằng tăng nhưng giácân bằng không xác địnhđược

D lượng cân bằng giảm nhưng giácân bằng không xác địnhđược

90. Nhân tố nào sau làm tăng giá cân bằng? A Cầu tăng kết hợp với cunggiảm.B Cầu giảm kết hợp với cungtăng

D Cả cung và cầu đều giảm

Trang 10

91. Nhân tố nào sau làm giảm lượng cân bằng?

A Cầu tăng kết hợp với cunggiảm

B Cầu giảm kết hợp với cungtăng

C Cả cung và cầu đềutăng

92. Giả định các yếu tố khác không đổi, công nghệ sản xuất ra hàng hoá X được cải tiến sẽ làm cho

A giá và lượng cân bằng của hànghoá

X giảm

B cung hàng hoá Xtăng

C cung hàng hoá Xgiảm

D cầu hàng hoá Xtăng

93. Nếu giá của cam tăng thì điều nào sau đây là nguyên nhân chính?

A Các nhà khoa học tìm ra camlà

nguyên nhân gây rụng tóc

B Thunhập của người tiêu dùnggiảm

C Thờitiết thuận lợichoviệc trồngcam

D Giá của táotăng

94. Nếu cả cung và cầu đều tăng thì

A giá cân bằng có thể tăng, giảmhoặckhôngđổi nhưng lượng cân bằngtăng

B giá và lượng cân bằng đềutăng

C giá cân bằng giảm nhưng lượngcân bằngtăng

D giá cân bằng tăng nhưng lượngcân bằng tăng, giảm hoặc khôngđổi

95.

Trongnhững nămgầnđâycó nhiều vấnđề xảy ra

trongngànhđánh bắt cá, nguyên nhân chính

làdonguồn cá giảm đángkể,kết quả sẽ là

A lượng cá bán ra tăngdongư dânbắtđược nhiều cá hơn

B giá và lượng cân bằng giảmhoặctăngphụthuộc vào nguồn cá

giảmnhưthế nào

C nguồn cá giảm gâyra cunggiảm,khiđó giá cân bằng sẽ tăng và

lượng cân bằnggiảm

D giá và lượng cân bằng tăng dongườitiêu dùng muốn ăn nhiều cá

hơnmặcdùcá đang khanhiếm

96.

Trong những năm gần đây nguồn cá giảm trong

ngành đánh bắt cá (giả định các yếu tố khác không

đổi) Chúng ta có thể nhận xét rằng

A tăng cầu về thịt bòkhithịt bò và cá

làhaihàng hoá thaythế

B cầu về thịt bò tăngkhithịt bò và cá

làhaihàng hoá bổsung

C giá cá giảm làm giảm cầu về thịt bòkhithịt bò và cálàhaihàng hoá thaythế

D giá cá giảm làm tăng cầu về thịt bòkhithịt bò và cálàhaihàng hoá thaythế

97. Với giả định các yếu tố khác không đổi, cải tiếncông nghệ sản xuất đĩa CD sẽ làm cho

A giá đĩa CD giảm và làm tăng cầuvề

băng casette

B giá đĩa CD giảm và làm dịchchuyển đường cầu đĩa CD sangtrái

C giá đĩa CD giảm và đường cầu về

băng casette dịch chuyển sangtrái

D giá đĩa CD giảmvàlàmtăng cầu đĩa CD

98.

Nếu đột nhiên người Việt Nam muốn tránh mùa

đônglạnhgiáởphíaBắcbằngcáchđidulịchvàotrong các

tỉnh phía Nam thì

A giádulịchphíaNam sẽ tăng vàsẽ

làm giảm lượng cầu

B giá gửi hànhlýsẽ tăngdohànhlývà các

kỳ nghỉ là hàng hoá bổsung

Trang 11

C giá trong khu vuichơiSuốiTiên,công viên nước sẽ tăng.

D thị trườngdulich phía Nam sẽdưthừa làmchogiátăng

99. Nhân tố nào saukhônglàm tăng lượng cân bằng về xăng (giả định các yếu tố khác không đổi)?

A Giávédịch vụvậnchuyển côngcộnggiảm

B Giávédịch vụvậnchuyển công cộngtăng

C Tựđộng hoá sản xuất làm giảm chiphísản xuất xe ôtô

D Dân số tăng gấpđôi

100.

Côngtyphần mềm FPT phát triển một phầnmềm

mới sử dụng phù hợp với máy tính ELEAD Như vậychúngta có

thể kết luận

A giá của tất cả các máy tínhsẽtăng

B giá của phần mềm các đối thủ sẽ giảmlàm tăng lượng cân bằng củacácphầnmềm

C giá của máy tính ELEAD sẽ tănglàm tăng lượng cânbằng

D giá của mọi phần mềm đềutăng

101.

Cung và cầu cho bánh mỳ là và PS= -100 + 0,4Q

và PD= 200 - 0,1Q Khi đó giá và lượng cân

Thị trường hàng hóa X có hàm cung và hàm

cầulần lượt là P = 5 + 0,4QSvà P = 50 - 0,5QD Giá

vàlượng cân bằng trên thị trường hàng hóa X là

Giả sử thị trường của một ngành sản phẩm có hàm

cung và hàm cầu như sau:PD= 100 – QD; PS= 10 +

0,5QS Đơn vị tính của Q là triệu sản phẩm, đơn

vịtính của P là ngàn đồng/sản phẩm Giá và lượng

cân bằng trên thị trường của sản phẩmlà

Trên thị trường của một loại hàng hóa X, nếu hàm

cầu là P = 100 - 4QDvà hàm cung là P = 40 +

2QSthì giá và lượng cân bằng trên thị trường của

hàng hóa X sẽ là

Đối với thị trường của một loại hàng hóa X,

nếuđường cầu là P = 100 - 4QDvà đường cung là

P = 40 + 2QSthì giá và lượng cân bằng trên thị

trườngcủa hàng hóa X sẽ là

Các phương trình cung và cầu về một loại hàng hoá

được cho như sau: Qs = - 4 + 5P và QD= 18 –

6P.Mức giá và sản lượng cân bằng sẽ là

Cung và cầu về áo mưa được cho như sau: Qs =

-50 + 5P và QD= 100 – 5P Trời năm nay

mưanhiều khiến cho cầu tăng lên 30 đơn vị ở mọi

mức giá Giá và lượng cân bằng trên thị trường áo

Có hàm cầu và hàm cung của một loại hàng

hóanhư sau: QD= 8000 - 7000P và QS= 4000 +

1000P Phương án phát biểu nào sau đây là đúng?

A Tạiđiểm cân bằng, P = 0,5 và Q=

Trang 12

Một sản phẩm có hàm cầu thị trường và hàmcung

thị trườnglầnlượt là QD= -2P +200vàQS=

2P-40 Bạn dự báo giá của sản phẩm này trên thị

vào sản phẩm làmcholượng cân bằng giảm xuống

còn78,thì số tiền thuế chính phủ đánh vào sản

Giả sử thị trường của một ngành sản phẩm có hàm

cung và hàm cầu như sau: PD= 100 - QD; PS= 10 +

0,5QS Giả sử Chính phủ đánh một mức thuế t =

3(ngàn đồng) trên mỗi đơn vị bán ra Khi đó giá và

lượng cân bằng trên thị trường là

Cho hàm cầu của hàng hóa trên thị trường P = 20 –

3Q và hàm cung QS= -6 + P, khi chính phủ

đánhthuế t = 2 vào mỗi đơn vị sản phẩm bán ra

Giá và sản lượng cân bằng trên thị trường là

Trênthị trường một loại hàng hóa, nếu hàm cầu là P

= 100 - 4Qvà hàmcung là P = 40 + 2Q thì

giávàlượng cân bằng trên thị trường sẽlà

Hàng hóa X có hàm cung và hàm cầu lần lượt

làQD= 100 – 4P và QS= 20 + P Giá cân bằng

vàlượng cân bằng của hàng hóa là

Nếu đường cầu có dạng P = 60 - Q và đường cung

có dạng P = 40 + Q thì giá và sản lượng cân bằng

Cung và cầu cho bánh mỳ là PS= -50 + 0,4Q và PD

= 200 - 0,1Q Giá và lượng cân bằng trên thị trường

tương ứng là

Hàm cầu vợt Tennis là PD= 300 - 6Q và hàm cung

vợt Tennis là PS= 20 + 10Q Khi giá của mỗi

vợtTennis là P = 120 thì thị trường vợt Tennis sẽ

Cung và cầu cho bánh mỳ là PS= -50 + 0,4Q và PD

= 200 - 0,1Q Nếu giá bán là P = 170 thì trên thị

trường xảy ra

A dưthừa một lượng là250

B dưthừa một lượng là700

C thiếu hụt một lượng là250

D thiếu hụt một lượng là700

119.

Cho hàm cung và hàm cầu trên thị trường hàng hóa

X là P = -3 + 0,5QSvà P = 7,5 – 0,5QD.Tại mức

giá P = 5 điều gì sẽ xảy ra?

Giả sử hàm cầu là P = 5 - 0,5QDvà hàm cung là P

= 2 + 0,25QS Với dữ liệu này, nếu lượng cầu

tănglên 2 và lượng cung giảm đi 0,5 tại mỗi mức

giá thì phương trình hàm cung và cầu mới sẽ là

A.QS= 4P - 8vàQD= 10 - 2P B

QS= 4P -8,5 vàQD= 12 -2P.C

QS= 4P -7,5 vàQD= 8 -2P.D QS=4P +7,5 vàQD= 8 +2P

121.

Đường cầu và cung về hàng hoá A là PD= 300 –

6Q và PS= 20 + 8Q Nếu đặt giá là 120USD thì thị

trường sẽ

A cânbằng

B giá sẽ tăngdo dưcung

C giá sẽ giảmdo dưcầu

D giá sẽ giảmdo dưcung

Trang 13

Đường cầu và cung về hàng hoá A là PD= 20 – 2Q

và PS= 5 + Q Nếu đặt giá là 12USD thì khi đó

Hàm số cầu của hàng hóa X có dạng: QD= 90 -

P.Để doanh thu của doanh nghiệp đạt cực đại thì

mức giá phải bằng

Đường cầu và cung về hàng hoá A là PD= 20 – 2Q

và PS= 5 + Q Nếu đặt giá là 12USD thì khi đó

thịtrường sẽ

A thiếu hụt và sẽ làm tănggiá

B dưthừa và sẽ làm tănggiá

C dưthừa và sẽ làm giảmgiá

D cân bằng và giá sẽ khôngthayđổi

126.

Đường cầu và cung về hàng hoá A là PD= 20 – 2Q

và PS= 5 + Q Nếu đặt giá là 8USD thì khi đó

thịtrường sẽ

A thiếu hụt và sẽ làm tănggiá

B dưthừa và sẽ làm giảmgiá

C dưthừa và sẽ làm tănggiá

D thiếu hụt và sẽ làm giảmgiá

127.

Đường cầu và cung về hàng hoá A là PD= 20 – 2Q

và PS= 5 + Q Nếu đặt giá là 8USD thì khi đó

Đường cầu và cung về hàng hoá A là PD= 20 – 2Q

và PS= 5 + Q Khi đó giá và lượng cân bằng

Đường cầu và cung về hàng hoá A là PD= 12 – 3Q

và PS= 2Q Nếu đặt giá là 6USD thì khi đó

thịtrường sẽ

A thiếu hụt và sẽ làm tănggiá

B cân bằng và giákhôngthayđổi

C dưthừa và sẽ làm tănggiá

D dưthừa và sẽ làm giảmgiá

130.

Hàng hóa X có hàm cung và hàm cầu lần lượt

làQD= 100 – 4P và QS= 20 + P Khi giá trên

thịtrường bằng 22, khi đó thị trường

A thiếu hụt 30 đơnvị

Hàng hóa X có hàm cung và hàm cầu lần lượt

làQD= 100 – 4P và QS= 20 + P Giả sử chính

phủđánh thuế t = 5/đơn vị sản phẩm bán ra, khi đó

giá cân bằng và lương cân bằng mới sẽ là

Đường cầu và cung về hàng hoá A là PD= 12 – 3Q

và PS= 2Q Nếu đặt giá là 6USD thì khi đó

Cho hàm cung và hàm cầu hàng hóa A trên thị

trường như sau QS= 2+ 3P và QD= 50 – P Khi

đómức giá và sản lượng cân bằng là

Giả sử thị trường của một ngành sản phẩm có hàm

cung và hàm cầu như sau: PD= 100 – QD; PS= 10 +

0,5QS Khi giá trên thị trường là P = 50, trên

thịtrường xảy ra hiện tượng gì? Mức cụ thể là bao

nhiêu?

A Xảyrahiện tượng thiếu hụt, ∆Q =30

B Xảy ra hiện tượng dư thừa, ∆Q =30

C Xảy ra hiện tượng dư thừa, ∆Q =24

D Xảyrahiện tượng dư thừa, ∆Q =33

135.

Đường cầu và cung về hàng hoá A là PD= 12 – 3Q

và PS= 2Q Khi đó giá và lượng cân bằng lần lượtlà

Trang 14

136. Độ co dãn của cầu theo giá được đo bằng tỷ số

A giữa sự thay đổi lượng cầu và sựthayđổi giá cả

B giữa sự thay đổi giá cả và sựthayđổi lượngcầu

C giữa phần trămthayđổi giá cảvà

phần trămthayđổi lượngcầu

D giữa phần trămthayđổi lượng cầuvà

phần trămthayđổi giá cả

137. Độ co dãn của cầu theo giá chéo được tính bằngphần trăm thay đổi

A cầu của một hàng hóa khi giácủahàng hóa đó thay đổi

B cầu của một hàng hóa nàykhigiá của một hàng hóa khácthayđổi1%

C độ codãncủa cầu theo giá của một hàng hóa khi độ codãncủa cầu theo giá của một hàng hóa khác thayđổi

D độ codãncủa cầu theo giá của một hàng hóa khi thu nhậpthayđổi

138. Chọn phương án đúng nhất:

A Đường cầu thị trường là tổngcácđường cầu cá nhân và có thể bị gẫykhúc

B Thặngdưngười tiêu dùng được xác định bởi diện tíchnằm dướiđường cầu và trên mức giá

C Thặngdưsản xuất được xác định bởi diện tích trên đường cung

vàdướimứcgiá

D các phương án đãchođềuđúng

139.

Nếu giá hàng hóa X tăng lên gây rasựdịchchuyển của

đường cầu đối với hàng hóa Y vềphíabên trái thì XvàY là hai

hànghóa

A bổ sung trong tiêu dùng vàthaythế

trong sản xuất

B thay thế trong tiêudùng

C bổ sung trong tiêudùng

D thay thế trong tiêu dùng và bổsung trong sảnxuất

140.

Nếu giá là 10USD, lượng mua sẽ là 600 và ở giá

15USD, lượng mua sẽ là 400 khi đó co dãn khoảng

của cầu theo giá xấp xỉ bằng:

141. Khi hai hàng hoá là thay thế nhau thì

A codãntheo giá của một trongcáchàng hoá là số âm

B codãntheo thu nhập của một trongcáchàng hoá là sôâm

C codãnchéo của cầu là sốâm

D codãncủa cầu theo giá chéo là số

dương

142.

Trường hợp nào dưới đây doanh thu của nông dân

cao hơn trong những năm sản lượng thấp do thời

tiết xấu?

A Cầucodãnhơncung

B Cung co dãn hoàntoàn

C Cung không co dãn,sựdịchchuyểnsangtrái của cungsẽlàmchotổng doanh thutăng

D Cầukhôngco dãn; sự dịch chuyển sang trái của cung sẽ làm cho doanh thutăng

143. Nếu lượng cầu đĩa CD tăng từ 260 lên 290 do thu nhập của người tiêu dùng tăng từ 9000 lên 9800 thì

độ co dãn của cầu theo thu nhập xấp xỉ bằng

A.–1,3B.0,01C.0,04D.1,3

E 3,4

Trang 15

Với giả định các yếu tố khác không đổi, phương án

phát biểu nào sau đây là phương án ĐÚNG?

(i) Hàng hóa càng có nhiều hàng hóa thay

thếchonó thì hàng hóa đó có độ codãncủa cầu

theo giá càngthấp

(ii) Mức giá của hàng hóa càng cao so với thunhập

củangườitiêu dùng thì cầu hàng hóa đó càng codãn

(iii) Hàng hóaxa xỉcó cầu codãntheo giá hơn so

với hàng hóa thôngthường

(iv) Giai đoạn biến động giá càng dài thì cầu hàng

hóa đó càng kém co dãn theogiá

A Chỉ có (i) và(iii)

B Chỉ có (ii) và(iii)

C Chỉ có (i) và(iv)

D Chỉ có(iii)

E Chỉ có (iii) và(iv)

145.

Giả sử thị trường hàng hóa X có hàm cầu là QD=

50 – P và hàm cung là QS= 4P Nếu mức giá

thịtrường là P = 5 thì thị trường này sẽ rơi vào

Giả sử thị trường hàng hóa X có hàm cầu là QD=

50 – Pvà hàmcung là QS=4P.Nếu chính phủđánh

thuế vàonhàsản xuất hàng hóa X mức$2/sản

phẩm, giá và lượng cân bằng trên thị trường lúc

Giả sử thị trường hàng hóa X có hàm cầu là QD=

50 – Pvà hàmcung là QS=4P.Nếu chính phủđánh

thuế vàonhàsản xuất hàng hóa X mức $2/sản

phẩm.Sốthuế mà Chính phủ thu đượcbằng:

A.76,8B.83,2C.80,8

D 50

148.

Giả sử thị trường hàng hóa X có hàm cầu là QD=

50 – Pvà hàmcung là QS=4P.Nếu chính phủđánh

thuế vàonhàsản xuất hàng hóa X mức $2/sản phẩm

Thặngdư ngườitiêu dùng đi một

lượng bằng và thặng dư nhà sản xuất _

đi một lượng bằng

Giả sử thị trường hàng hóa X có hàm cầu là QD=

50 – P và hàm cung là QS= 4P Nếu chính

phủđánh thuế vào người tiêu dùng mức $2/sản

Độ codãncủa cầu theo giá của chính hàng hóa

đang phân tích là = - 3 cónghĩalà:

A Khigiá giảm đi 1% thì lượng cầugiảm

Hàm số cầu của hàng hóa X có dạng: QD= 60

-2P.Để doanh thu của doanh nghiệp đạt cực đại thì

mức giá phảibằng:

Hàm số cầu của hàng hóa X có dạng: QD= 100 -2P

Để doanh thu của doanh nghiệp đạt cực đại thì

mức giá phải bằng:

Hàm số cầu của hàng hóa X có dạng: QD= 200 -2P

Để doanh thu của doanh nghiệp đạt cực đại thì

mức giá phải bằng:

Hàm số cầu của hàng hóa X có dạng: QD= 80

-2P.Để doanh thu của doanh nghiệp đạt cực đại thì

mức giá phảibằng:

155. Hàm số cầu của hàng hóa X có dạng: QD= 180 -2P

Để doanh thu của doanh nghiệp đạt cực đại thì

mức sản lượng bán ra phải bằng:

A 30

B 85

Trang 16

STT Nội dung câu hỏi Phương án Đáp án Chương Cấp độ

D 90

156.

Hàm số cầu của hàng hóa X có dạng: QD= 160 -2P

Để doanh thu của doanh nghiệp đạt cực đại thì

mức sản lượng bán ra phải bằng:

Hàm số cầu của hàng hóa X có dạng: QD= 120 -2P

Để doanh thu của doanh nghiệp đạt cực đại thì

mức sản lượng bán ra phải bằng:

Hàm số cầu của hàng hóa X có dạng: QD= 100 -2P

Để doanh thu của doanh nghiệp đạt cực đại thì

mức sản lượng bán ra phải bằng:

Hàm số cầu của hàng hóa X có dạng: QD= 80

-2P.Để doanh thu của doanh nghiệp đạt cực đại thì

mức sản lượng bánraphảibằng:

Hàm số cầu của hàng hóa X có dạng: QD= 120 -2P

Để doanh thu của doanh nghiệp đạt cực đại thì

mức giá phải bằng:

Hàm số cầu của hàng hóa X có dạng: QD= 160 -2P

Để doanh thu của doanh nghiệp đạt cực đại thì

mức giá phải bằng:

Trên thị trường X, có đường cầu: QD= 50 – 4P và

đường cung là QS= 15 + 2P Nếu thị trường

đanghoạt động tại mức giá P = 10 thì trên thị trường

xảy ra tình trạng là:

A Cânbằng cung cầu thịtrường

B Dư thừa hànghóa

C Thiếu hụt hànghóa

D Dịch chuyển đường cung và đườngcầu

163. Nếu giá của mặt hàng X giảm 2% làm tổng doanh thu của những người bán hàng X tăng 4% thì độ co

dãn của cầu theo giá của mặt hàng X là:

Một thị trường có hàm cầu và hàm cung tương ứng: A P = 16 và Q = 72

165. QNếu chính phủ đánh thuế t = 5/ một đơn vị hàngD= 120 – 3P và QS= 30 + 2P B P = 18vàQ =66C P = 20vàQ =60 C 2 3

hóa bán ra thì giá và lượng cân bằng mới là: D P = 25 và Q = 80

Một thị trường có số liệu cung cầu như sau:

A gần bằng – 1,5

Độ co dãn của cầu theo giá tại mức giá cân bằng là D gần bằng – 1,2

167. Giả định các yếu tố khác không đổi, khi tăng cung sẽ làm giảm giá ngoại trừ trường hợp

A cung là không co dãn hoàntoàn

B cầu là co dãn hoàntoàn

D cầu không co dãn lắm

168. Kỳ vọng giá của một loại hàng hóa tăng lên sẽ làm cho

A Giá cân bằng hiện tạichắcchắntăng

B Lượng cân bằng hiện tại chắcchắntăng

C Giákhôngthayđổi

D Lượngkhôngthayđổi

A thu nhập

Các đường bàng quan của người tiêu dùng bị ảnh B tuổi tác

169. hưởng của tất cả các yếu tố sau, ngoại trừ C quy mô gia đình A 3 1

D những người tiêu dùng khác

QS 50 54 62 66

QD 90 84 72 66

Trang 17

170. Điều kiện cân bằng đối với người tiêu dùng là

A đường ngân sách tiếp tuyến vớiđườngbàng quan

B lợi ích của mỗi hàng hoá bằng giácủa nó

C đường ngân sách tiếp tuyến vớiđường bàng quan vàLợiíchcận biên trên mỗi đơn vị tiền tệ của hàng hóa này bằng lợi ích cận biên trên mỗi đơn vị tiền tệ của hànghóakia

D lợi ích cận biên trên mỗi đơn vị tiền tệcủa hàng hóa này bằng lợi ích cận biên trên mỗi đơn vị tiền tệ của hàng hóakia

171. Một đường bàng quan dốc xuống, có độ dốc âm là vì

A người tiêu dùng thường thích íthơnthích nhiều

B tỷlệ thay thế biên giảm xuống khi ta trượt dọc theo đường bàng quan từtrên xuốngdưới

C tỷlệ thay thế biên tăng lênkhitatrượt dọctheo đường bàngquan

D sở thích không đổikhithu nhập tăng lên

172. Lãi suất ngân hàng cao hơn sẽ khiến cho

A tiết kiệm hiện tạigiảm

B tiêu dùng hiện tạităng

C việc vay mượn hiện tạităng

D tiêu dùng tương lai sẽtăng

173. Tổng độ thoả dụng (lợi ích) của chiếc bánh pizza được tiêu dùng đầu tiên và duy nhất là 30 thì

A tổng độ thoả dụng bằng độ thoảdụngcận biên

B tổng độ thoả dụngnhỏhơn độ thoả dụng cậnbiên

C tổng độ thoả dụng lớn hơn độ thoảdụng cậnbiên

D không có đủ thông tin để tính đượcđộ

thoả dụng cậnbiên

174.

Giá hàng A là 20 ngàn đồng, giá hàng B là 20 ngàn

đồng Độ thoả dụng cận biên nhận được từ hàng

hoá A là 40, độ thoả dụng cận biên nhận được từ

hàng hoá B là 60 Bạn phải

A tiêu dùng hàng hoá A nhiều hơnvà

hàng hoá B ít hơn

B tiêu dùng một số lượng bằng nhaucảhaihànghoá

C tiêu dùng hàng hoá B nhiều hơnvà

hàng hoá A íthơn

D nhận ra rằng mình không đủ thôngtin

để giảiđáp

175. Đường ngân sách của người tiêu dùng thể hiện

A các kết hợphailoại hàng hóacùngđem lại cho người tiêu dùng mức thỏa mãn như nhau

B các kết hợphailoại hàng hóa màngườitiêu dùng có thể muadầnkhithunhậpcủa họtăng

C các kết hợphailoại hàng hóa màngườitiêu dùng có thể mua nếu dùng hết thu nhập củamình

D số lượng hàng hóa người tiêu dùng có

thể mua đối với từng mặt hàng nếuhọ

sử dụng hết thu nhập để mua từng mặthàng

176. Điểm lựa chọn tiêu dùng tối ưu của người tiêu dùng

A nằmtrên đường ngân sách và lànơiđường ngân sách tiếp xúc với đườngbàng quan cao nhất

B nằm phíatrong đường ngân sách và

trên đường bàngquan

C là giao điểm giữa đường ngân sáchvà

Trang 18

trong đồ thị bàng quan của người tiêudùng.

177. Đường ngân sách biểu diễn dưới dạng toán học đượcgọi là

A đường giới hạnkhảnăng

B bề mặt ngânsách

C phương trình ngânsách

D phương trình ngân sách.đồngngânsách

178.

Giả sử giá của các hàng hóa tăng gấp đôi và thu

nhập cũng tăng gấp đôi Phương án nào sau đây là

đúng?

A Độ dốc của đường ngân sách tănglên

B Điểm kết hợp tiêu dùng tốtnhấtvẫn giữnguyên

C Độ dốc của đường ngân sáchgiảm xuống

D Tiêudùng hàng hóa thông thường tănglên

179.

Giả sử thu nhậplàM; số lượng hàng hóa X làQX,

hàng hóa Y là QY; giá hàng hóa X là PX, hànghóa

Y làPY.Phương trình đường ngân sáchlà

C dịch chuyển sang trái và dốchơn

D dịch chuyển sang phải và songsong với đường ngân sáchbanđầu

181. Nếuthunhậptăng,đườngngânsáchsẽ

A dịch chuyển sang trái và dốchơn

B dịch chuyển sang trái và songsong với đường ngân sáchbanđầu

C dịch chuyển song song nhưng sang trái hayphảiphụthuộc vào hàng hóa là thông thường hay thứcấp

D dịch chuyển sang phải và songsong với đường ngân sáchbanđầu

182. Bảo tiêu dùng táo và chuối Giả sử thu nhập củaanh ta tăng gấp đôi và giá của táo và chuối cũng

tăng gấp đôi thì đường ngân sách của Bắc sẽ

A khôngthayđổi

B dịch sang phải và không thay đổi độ

dốc

C dịch sang phải và dốchơn

D dịch sang phải và thoảihơn

183.

Bảo tiêu dùng táo và chuối, táo được biểu diễn ở

trục tung và chuối ở trục hoành Giả sử thu nhập

của Bảo tăng gấp đôi, giá của táo tăng gấp đôi, giá

củachuốitănggấpba.ĐườngngânsáchcủaBảosẽ

A dịch sang phải nhưng khôngthayđổiđộ dốc

B dốchơn

C dịch sang phải và thoảihơn

D dịch sang phải và dốchơn

184.

Ông A đã chi hết thu nhập để mua hai sản phẩm X

và Y với số lượng tương ứng là X và Y Với

phương án tiêu dùng hiện tại thì: MUx/Px <

MUy/Py Để đạt tổng lợi ích lớn hơn Ông A sẽ điều

chỉnh phương án tiêu dùng hiện tại theo hướng

A mua sản phẩm Y nhiều hơn vàmuasản phẩm X với số lượng như cũ

B mua sản phẩm X nhiều hơn và mua sản phẩm Y íthơn

C mua sản phẩm X ít hơn và

A độ thỏa dụng cận biên trên mỗi đơnvị

tiền của các sản phẩm phải bằng nhau

B độ thỏa dụng cận biên của cácsảnphẩmphải bằngnhau

C ưu tiên mua các sản phẩm có mức giá

Ông Nam đang mua bánh và táo với độ thoả dụng

biên của bánh là 12 và độ thoả dụng biên của táo là

3 Bánh và táo có giá tương ứng là 8 đồng và 2

đồng Chúng ta có thể nói rằng ông Nam

A đãsửdụng thu nhập của mìnhchobánh và táo để tối đa hoá lợi ích

B sử dụng quá nhiều bánh và chưa đủ về

táo

Trang 19

C sử dụng quá ít bánh và chưa đủ vềtáo.

D đang thấtbạitrong việc tối đa hoá độ

lợiích

187.

Minh tiêu dùng hoa quả đào và chuối, và đang ở

mức tiêu dùng tối đa hóa lợi ích Lợi ích cận biên

của trái đào cuối cùng là 10 và lợi ích cận biên của

trái chuối cuối cùng là 5 Nếu giá của một trái đào

là 0,50 USD, giá của một trái chuối là

Mai có thu nhập (M) là 50 USD để mua CD (R) với

giá 10USD / đĩa và VCD (C) với giá 20 USD/đĩa

Phương trình nào sau đây minh họa đúng nhất

đường ngân sách của Mai?

Minh có 30 USD dành để mua vé xem phim và vé

xebuýt Nếu giá vé xem phim là 6 USD/chiếc

vàvéxe buýt là 2 USD/chiếc Vậy thu nhập thực

tế củaMinhvề 2 loại hàng hóa trên làbaonhiêu?

A 2vé xem phim và9véxebuýt

B 4vé xem phim và3vé xe buýt

C 3vé xem phim và6véxebuýt

D 5vé xem phim và15vé xeb u ý t

190.

Lancómứcthunhập500USDđểmuasách,rau

quả,vàcáchoạtđộnggiảitrí.Giácủasáchlà40USD/

quyển, của rau quả là 25 USD /kg, của hoạt động

giải trí là 10 USD/h Số giờ lớn nhất dành cho

hoạt động giải trí mà Lan có thể có được là bao

nhiêu với mức thu nhập trên?

Một người dành một khoản thu nhập M = 600 ngàn

đồng, chi tiêu hết cho 2 loại sản phẩm X và Y

vớiPX= 10 ngàn đồng/sản phẩm; PY= 30

ngànđồng/sản phẩm, hàm tổng lợi ích của người

này phụ thuộc vào số lượng X và Y tiêu dùng

TU(x,y)

= 2XY Tại phương án tiêu dùng tối ưu, tổng độ

thỏa dụng là:

Một người tiêu dùng dành một khoản tiền là 2000

USD để mua hai sản phẩm X và Y, với PX= 200

USD/sản phẩm và PY= 500 USD/sản phẩm

Một người tiêu dùng dành một khoản tiền là

2000USD để mua hai sản phẩm X và Y, với PX=

200USD/sản phẩm và PY= 500USD/sản

Giả sử rằng giá vé xem phim là 2USD và giá một

cái bánh là 4USD Sự đánh đổi giữa hai hàng

hóanàyứngvới1mứcngânsáchnhấtđịnhlà

A hai véxemphimlấymột cáibánh

B một cái bánhlấymộtvé xemphim

C haicái bánhlấymộtvé xemphim

196.

Đồ thị bên thể hiện hai đường bàng quan và tập

hợp các giỏ hàng hóa gồm táo và chuối, được ký

hiệu từ A đến E Phương án phát biểu nào sau đây

không đúng? A Tỷ lệthaythế cận biên của

chuốichotáo tại Cnhỏhơn tạiD

B C và D mang lại cùng một mức độ lợiích

C E ít được ưa thích hơnD

D Lôhàng A mang lại lợiíchlớn hơn lô hàngB

Trang 20

197. Độ dốc đường ngân sách phụ thuộc vào

A Giá cả củahailoại hàng hóa đangxét

B Thunhập của người tiêudùng

C các loại hàng hóa đó là hàng hóathaythế hoặc bổsung

D các loại hàng hóa đó là hàng hóa thứ

cấp hay thôngthường

198.

Đường nào sau đây mô tả các tập hợp hàng hóa

khác nhau nhưng mang lại cho người tiêu dùng

mức độ lợi ích giống nhau:

Đường ngân sách I1dịch chuyển đến đường ngân

sách I2là do A Giá của hàng hoá A và B đều giảm

nhưng mức độ giảm giá của hàng hoá

A nhiều hơn mức độ giảm giá hàng hoá

A thu nhập củangườitiêu dùng tăngvà

giá của hàng X và Y giảm cùng một tỷlệ

B giá của hàng hóa X và Y đềugiảm

C thu nhập và giá của cả 2 loại hànghóa đều thayđổi

D giá của hàng hóa X và Y đềutăng

201. Điểm tiêu dùng tối ưu

A Nằm trên đường ngân sách và lànơiđường ngân sách tiếp xúc với đườngbàng quan cao nhất

B Nằm trên đường bàng quan cao nhất trong đồ thị bàng quan của

ngườitiêudùng

C Nằm phía trong đường ngân sáchvà

trên đường bàngquan

D Làgiao điểm giữa đường ngân sách và

đường bàngquan

202.

Các điểm nằm trên đường bàng quan biểu thị các

tập hợp hàng hóa

A Khác nhau và có cùng lợiích

B Giống nhau và có cùng lợiích

C Khác nhau và có lợi ích khácnhau

D Giống nhau và có lợi ích khácnhau

203. Phương án nào sau đây không đúng:

A Độ dốc của đường bàng quan bằngtỷ

lệ giá của hai hàng hoá

B Đường bàng quan cho biết tất cả các tập hợp tiêu dùng hàng hoá có cùnglợi ích nhưnhau

C Các đường bàng quankhôngcắtnhau

D Tỷ lệthaythế cận biên thể hiện sự

đánh đổi giữahaihàng hoá

saochotổng lợi ích khôngđổi

204. Tỉ lệ thay thế cận biên (MRSdùngcủa hàng hoá X cho hàng hóa Y thể hiệnX,Y) trong tiêu A Độ dốc đường bàngquanB Độ dốc đường ngânsách A 3 2

Trang 21

C Tỷ lệ giá cả củahailoại hànghóa

D Không có ý nào trong 3 ýtrên

205. Dọc theo đường bàng quan đi từ trên xuống, giá trịMRS có xu hướng

Đối với một người tiêu dùng, đ iểm lựa chọn tiêu

dùng tối ưu (đạt TUmax) giữa 2 sản phẩm X và Y

là:

A Tiếp điểm của đường ngân sáchvà

đường bàng quan xa gốc tọa nhất có

thể

B Giao điểm của đường ngân sáchvà

đường bàngquan

C Giao điểm của đường đồng lượng và

đường đồng phíxagốc tọa độnhấtcó

thể

D Giao điểm của đường đồng phívàđường đồng lượngxagốc tọa độnhấtcóthể

207. Tỉ lệ thay thế cận biên trong tiêu dùng của hànghoá X và hàng hóa Y (MRSX,Y):

A Bằng giá trị tuyệt đối độ dốc của đườngbàng quan

B Bằnggiá trị tuyệt đối độ dốc của đường đồnglượng

C Bằngđộ dốc đường bàngquan

Nếu giá cả của hailoại hàng tănggấpđôivà thu

nhập của người tiêu dùng tăng gấpbathì đường

ngân sách sẽ:

A Dịch chuyển song song sangphải

B Khôngthayđổi

C Dịch chuyển song song sangtrái

209.

Khi giá của hai loại hàng hóa cùng thay đổi thì

đường ngân sách sẽ luôn:

A Cácphương án đãchođềusai

B Thay đổi độdốc

C Dịch chuyển song song sangtrái

D Dịch chuyển song song sangphải A 3 2

210. Điểm lựa chọn tiêu dùng tối ưu là điểm mà tại đó:

A Đường ngân sách tiếp xúc vớiđườngbàng quan

B Đường ngân sách cắt đường bàngquan

C Đường đồng lượng tiếp xúcđường đồngphí

D Độ dốc đường đồng lượng bằng độ dốcđường đồngphí

211.

Người tiêu dùng A tiêu dùng 9 đơn vị hàng hóa thì

tổng lợi ích là50,Khingười A tiêu dùng 10 đơnvị

hàng hóa thì tổng lợiíchlà55,vậy lợiích cận biên của đơn vị hàng hóa thứ

10là:

A 5

B 10

C 55 D.105

212.

Nếu A đang mua phẩm X và sản phẩm Y với

giáPX= 10; PY= 15 Lợi ích cận biên lúc này là

MUX

= 300; MUY= 360 Để tối đa hóa lợi ích, A nên

A Tăng số lượng hàngX,giảm sốlượnghàng Y

B Tăng số lượng hàngX,giữnguyênsố

Có hai phương án phát biểu sau về đường ngân

sách Phương án phát biểu nào là đúng:

I Đường ngân sách phản ánh sở thích của

người tiêu dùng

A Phương án I sai còn phương ánIIđúng

B Cảhaiphương án đềuđúng

C Cảhaiphương án đềusai

D Phương án I đúng còn phương án IIsai

Trang 22

II Nếu thu nhập của người tiêu dùng tăng (các

yếu tố khác không đổi) thì đường ngân sách sẽ dịch

chuyển song song ra bên ngoài

214. Dọc theo đường bàng quan, tổng lợi ích của người tiêu dùng

Giả sử một người tiêu dùng dành toàn bộ ngân sách

để mua 2 loại hàng hóa là X và Y, biết rằng PX=

$8 và PY= $2 Tập hợp hàng hóa tối ưu đối

vớingười này là 4 hàng hóa X và 2 hàng hóa Y, thể

hiện tại điểm C ở đồ thị bên Tại C độ dốc đường

bàng quan là;

A.-4 B.-1/4

C -2 D.-1/2

216.

Khi giá của một loại hàng hóa biểu thị trên trục

hoành giảm trong khi giữ nguyên các yếu tố khác

thì đường ngân sách sẽ

A Quay và trở nên thoảihơn

B Quay và trở nên dốchơn

C Dịch chuyển song song sangphải

D Dịch chuyển song song sangtrái A 3 2

217. Khi giá của một loại hàng hóa trong tiêu dùng giảmđi (các yếu tố khác không đổi) sẽ dẫn đến

A Độ dốc đường ngân sáchthayđổi

B Đường bàng quan dịchchuyểnsangphải

C Đường bàng quan dịchchuyểnsangtrái

D Đường ngân sách dịch chuyển songsong sangphải

218. Người tiêu dùng khi tiêu dùng hai loại hàng hóa sẽ tối đa hóa lợi ích khi

A Lợiíchcận biên trên một đơn vị tiềntệcủa hai hàng hóa bằng nhau

B Lợiíchcận biên củahaihàng hóa bằngnhau

C Lợiíchcận biên của mỗi hàng hóa bằng với giá củanó

D Không có ý nào trong phương án nàyđúng

219. Đường bàng quan có dạng

A Lồivềphíagốc tọa độ nếu tỷ lệthaythế cận biên trong tiêu dùng giảm dần

B Làmột đường thẳng nếuhaihàng hóa là bổ sung hoànhảo

C Làđường dạng chữ L nếuhaihàng hóa là thay thế hoànhảo

D chưa xác định được dạngđường

220.

Ở đồ thị bên, sự dịch chuyển từ đường ngân sách

I1đến đường ngân sách I2là do

A Sựtăng lên của giásách

B Sựtăng lên của giá xemphim

C Sựtăng lên của thunhập

Trang 23

Phương án phát biểu nào là sai khi nói về các điểm

A, B và C ở đồ thị dưới đây?

A Tạiđiểm C, lợi ích cận biên củaviệctiêu dùng hàng hóa X nhỏ hơn tại điểm A

B Ngườitiêu dùng thu được các mức lợi ích như nhau tại 3 điểm A, B vàC

C Tạiđiểm C, người tiêu dùng tiêu dùng

ít hàng hóa X và nhiều hàng hóa Yhơn

so với điểmA

D Tạiđiểm C,tỷlệthaythế cận biên củahàng hóa Xchohàng hóa Y cao hơn sovới điểmA

222.

Lợi ích cận biên từ việc tiêu dùng thêm một đơn vị

hàng hóa mang dấu dương thì khi đó tổng lợi ích sẽ

Giả sử một người tiêu dùng có ngân sách là I,

tiêudùng 2 loại hàng hóa X và Y với giá lần lượt

là PXvà PY Phương trình đường ngân sách của

Khi mua hai hàng hóa A và B, với mức ngân sách

nhất định, để tối đa hóa lợi ích người tiêu dùng này

sẽ đảm bảo rằng lợi ích cận biên tính trên một đơn

vị tiền tệ chi tiêu cho hàng hóa A

A Bằng lợi ích cận biên tính trên một đơnvị tiền tệ chi tiêu cho hàng hóa B

Khi thu nhập của người tiêu dùng tăng lên (giả định

các yếu tố khác không đổi) thì đường ngân sách sẽ

A Dịch chuyển song song rangoài

B Xoay và độ dốc giảmxuống

C Xoay và độ dốc tănglên

D Dịch chuyển song song vàotrong A 3 2

226. Khi vẽ đường bàng quan, trục tung biểu thị

A Lượng của một loại hànghóa

B Giá cả của một loại hànghóa

C Tổng chitiêu của người tiêudùng

D Tỷ lệ giá giữahailoại hànghóa

227. Theo lý thuyết về lợi ích, người tiêu dùng sẽ:

A Tốiđa hóa lợi ích bằng việc cânbằnglợi ích cận biên trên một đồng của tất

cả các hàng hóa chi mua

B Tốiđa hóa lợi ích và tối thiểu hóa lợi ích cậnbiên

C Tiết kiệm một phần thu nhập của họđểchitiêu trong tươnglai

D Tốiđa hóa lợi ích bằng việc tiêu dùngsố lượng hàng hóa xa xỉnhiều nhấtmàanhta có thể muađược

228. Giả sử giá của các hàng hóa tăng lên gấp đôi và thunhập của người tiêu dùng tăng gấp đôi Khi đó: A Điểm kết hợp tiêu dùng tối ưuvẫngiữnguyên

B Độ dốc của đường ngân sách tănglên A 3 2

Trang 24

C Độ dốc của đường ngân sáchgiảmxuống

D Đường ngân sách dịch chuyển songsong sangphải

229.

Tỷ số giá giữa hai hàng hóa X và Y là 2:1 Nếu một

người tiêu dùng đang tiêu dùng số lượng hàng

hóaX và Y ở mức MUX/MUY= 1:2 Để tối đa hóa

lợiích, người đó phải:

A

Tăng tiêu dùng Y và giảm tiêu dùng X

B Khôngthayđổi quyết định tiêudùng hiệntại

C Tăng tiêu dùng X và giảm tiêu dùngY

D Tăng giá của hàng hóa X và giảm giá

của hàngY

230. Đường bàng quan là đường gồm tập hợp tất cả các điểm thể hiện các giỏ hàng hóa:

A Đượcngườitiêu dùng ưa thíchnhưnhau

B Đượcngườitiêu dùng mua với cùng một mức ngân sách nhấtđịnh

C Ngườitiêu dùng cần cân nhắckhiquyết địnhmua

D Ngườitiêu dùng thích cáctậphợp hàng hóa theo thứ tự giảmdần

231. Đường bàng quan có tính chất:

A Độ dốc giảmdầntừ trên xuốngdưới

B Làđường cong lõm so với gốc tọađộ

C Càng gần gốc tọa độ lợi ích càngcao

D Có độ dốcdương

232.

Một người tiêu dùng hai loại hàng hóa, khi giá một

loại hàng hóa tăng, các yếu tố khác không đổi,

đường ngân sách sẽ:

A Xoayvàotrong

B Xoay rangoài

C Dịch chuyển vàotrong

233. Đối với hàng hóa bổ sung hoàn hảo:

A Đường bàng quan có dạng chữL

B Đường bàng quan là đường cong lồivềphíagốc tọađộ

C Đường bàng quan là đường thẳngđứng

D Đường bàng quan là đường thẳngtuyến tính có độ dốckhôngđổi

234.

Mộtngườicóthunhậplà$50dùngđểmuasáchvà

lương thực Giá sách là $10 và giá lương thực là

$5 Đường bàng quan được vẽ với trục tung

biểuthịchosốsáchvàtrụchoànhbiểuthịchosốlươngth

ực Tại tập hợp tiêu dùng tối ưu, tỷ lệ thay thế cận

biên của lương thực cho sách là

Minh tiêu dùng táo và chuối và đang ở mức tiêu

dùng tối đa hóa lợi ích Lợi ích cận biên của trái táo

cuối cùng là 10 và lợi ích cận biên của trái chuối

cuối cùng là 5 Nếu giá của một trái táo là $0,5 thì

giá của một trái chuối là

A.$0,25 B.$0,1C.$0,5D.$1,0

236.

Đường bàng quan có dạng cong lồi về phía gốc tọa

độ là do:

A Quy luật lợi ích cận biên giảmdần

B Quy luật chiphícơ hội tăngdần

C Quy luật hiệu suất sử dụng các yếu tố

đầu vào giảmdần

D Quy luật cungcầu

237. Độ dốc của đường ngân sách phụ thuộc vào:

A giácảcủa hai loại hàng hóa đangxét

B giá cả của các hàng hóa có liên quantrong tiêudùng

C hàng hóa đó là thứ cấp hay caocấp

D số lượng người tiêudùng

Trang 25

238. Khi thu nhập tăng lên, các yếu tố khác không đổithì đường ngân sách sẽ:

A Dịch chuyển song song rangoài

B Xoay rangoài

C Xoayvàotrong

D Đường ngân sách sẽ không thay đổi vị

trí màchỉthayđổi các tập hợp hàng hóa

hàng hóa Y mà lợi ích không thay đổi

B Ngườitiêu dùng muốn tăng thêm 1 đơnvị hàng hóa X thì phải từ bỏ đi 5 đơn vị

hàng hóaY

C Ngườitiêu dùng muốn tăng thêm 5 đơn vị hàng hóa X thì phải từ bỏ 1 đơn vị

hàng hóaY

D Ngườitiêu dùng muốn tăng thêm 1%

hàng hóa X thì phải từ

bỏđi5%hànghóaY

240.

Nam dùng khoản trợ cấp của mình mua sữa tươi và

nước ngọt Nếu Nam có đủ tiền mua 3 hộp sữa tươi

và 0 lon nước ngọt, hay 2 lon nước ngọt và 0 hộp

sữa tươi thì giá tương đối của nước ngọt (tức là giá

nước ngọt/giá sữa tươi) sẽ là

Nam dùng khoản trợ cấp của mình mua sữa tươi và

nước ngọt Nếu tiền trợ cấp của Nam tăng lên (giả

định các yếu tố khác không đổi) thì đường

ngânsáchcủaNamsẽ

A Dịch chuyển song song rangoài

B Dịch ra ngoài và dốchơn

C Dịch vào trong và dốchơn

D Dịch chuyển song song vàotrong

242.

Nam dùng khoản trợ cấp của mình mua sữa tươi và

nước ngọt Nếu tiền trợ cấp của Nam tăng gấp đôi

và giá sữa tươi và nước ngọt cũng tăng gấp đôi thì

đường ngân sách của Nam sẽ

A Khôngthayđổi vịtrí

B Dịch chuyển song song rangoài

C Dịch chuyểnrangoài và dốchơn

D Dịch chuyển ra ngoài và thoảihơn

243.

KhimuahànghóaAvàBvớimứcngânsáchnhấtđịnh,

người tiêu dùng sẽ lựa chọn số lượng A và

Bsaocholợi ích cận biên tính trên một đơn vịchitiêu

của hàng hóaA:

A Bằng với lợiíchcận biên tính trênmột đơn vịchitiêu của hàng hóaB

biên tính trên một đơn vị chi tiêu của hàng hóa A

lớn hơn lợi ích cận biên tính trên một đơn vị chi

tiêu của hàng hóa B thì để tối đa hóa lợi ích, người

tiêu dùng cần:

A tăng muaA,giảm muaB

B tăng mua B, giảm muaA

C tăng mua cả A vàB

D giảm mua cả AvàB

245. Khi thu nhập không đổi, giá của hàng hóa X khôngđổi, giá của hàng hóa Y tăng lên thì:

A Đường ngân sách xoay vàotrong

B Đường ngân sách dịch chuyển songsong sangphải

B Đường ngân sách dịch chuyển song song sang trái

D Đường ngân sách xoay ra ngoài

246.

Nếu giá của hàng X là $1,5 và giá của hàng Y là

$1,0 Người tiêu dùng này đang tiêu dùng một tập

hợp hàng hóa tối ưu Nếu lợi ích cận biên của đơn

vị cuối cùng của hàng Y là 30, thì lợi ích cận biên

của đơn vị cuối cùng của hàng X mang lại cho

người tiêu dùng sẽ là

Trang 26

Nếu sữa Vinamilk được thể hiện trên trục tung và A Dốc hơn

sữa Izzi được thể hiện bằng trục hoành thì giá sữa B Thoải hơn

247. Vinamilk giảm sẽ dẫn tới đường ngân sách của hai C Dịch chuyển song song vào trong A 3 1

loại sữa này D Dịch chuyển song song ra ngoài

248.

Quy luật lợi ích cận biên giảm dần phát biểu rằng

khi Hồng ăn bánh, mức độ thỏa mãn từ chiếc bánh

thứ hai sẽ

A Nhỏ hơn so với chiếc bánh thứ nhất

B Không so sánh được với chiếc bánhthứnhất

C Bằngchiếc bánh thứnhất

D Lớn hơn so với chiếc bánh thứnhất

249.

Theoquyluật lợi ích cận biên giảm dần, khi tiêu

dùng ngày càng nhiều một loại hàng hóa thì ban

đầu tổng lợi ích và lợi ích cận biên _

biên trên một đơn vị chi tiêu cho hàng X nhỏ hơn A Giảm mua X, tăng mua Y

250. lợi ích cận biên trên một đơn vị chi tiêu cho hàng Ythì để tối đa hóa lợi ích người tiêu dùng nên: B Tăng mua X, giảm muaYC Tăng mua cả X vàY A 3 2

D Giảm mua cả X và Y

251. Phương án nào sau đâykhôngđúng?

A Đi từ trên xuống dưới, độ dốccủađường bàng quan tăng dần

B Đường bàng quan càngxagốc tọa độ

thì độ thỏa dụng cànglớn

C Đường bàng quan có độ dốcâm

D Độ dốc đường bàng quan đo lườngtỷlệ lợi ích cận biên của hai hànghóa

Một nữ sinh có mức trợ cấp hàng tuần là $16, cô

dùng số tiền này để mua nước cam và bánh ngọt A QC= 16 - 2QS

Nếu giá của một chiếc bánh ngọt là $2 và giá một B QC= 16 - 1/2QS

252. cốc nước cam là $1 thì số lượng cốc nước cam (QC C QC= 16 + 1/2QS A 3 1

tối đa cô có thể mua tương ứng với mọi lượng bánh D QC= 16 + 2QS

ngọt (QS) là

253. Việc ăn chiếc kem thứ ba không đem lại cảm giác thỏa mãn như ăn chiếc kem thứ hai là ví dụ về

A Lợiíchcận biên giảmdần

Đối với Lan, sở thích về sữa chua Nestle và sữa

chua Vinamilk hoàn toàn giống nhau Đường bàng

quan của Lan đối với sữa chua Nestle và sữa chua

Vinamilk sẽ

A Làđường thẳng có độ dốcâm

B Làđường thẳng có độ dốcdương

C Có hình chữL

D Làđường cong lồi vềphíagốc tọađộ A 3 1

255.

Đối với một người tiêu dùng, trà và cà phê là hàng

hóa thay thế nhưng không phải là hàng hóa thay thế

hoàn hảo Đường bàng quan cho trà và cà phê của

người này

A Làđường cong dốc xuống và độdốcgiảm dần

B Làđường thẳng dốc xuốngdưới

C Làđường cong dốc xuống và độ dốc tăngdần

D Có hình chữL

256.

Các đường bàng quan thường là đường cong có độ

dốc giảm dần là do

A Quy luật lợi ích cận biên giảmdần

B Quy luật hiệu suất giảmdần

C Ngườitiêu dùng cónhucầu rất đadạng

D người tiêu dùng thích nhiều hơnlà

thíchít

257. Khi tổng lợi ích tăng, lợi ích cận biên sẽ:

A Dương và giảmdần

B Âm và tăngdần

C Âm và giảmdần

D Dương và tăngdần

Trang 27

258. Nếu chỉ tiêu dùng một loại hàng hóa thì tại điểm tiêu dùng đạt lợi ích tối đa, lợi ích cận biên sẽ:

A Bằng0

B Đạt giá trị tốiđa

C Đạt giá trị tốithiểu

D Nhỏ hơn0

259. Sản phẩm cận biên của một đầu vào, khi các đầuvào khác cố định là

A chiphícủa việc sản xuất thêm mộtđơnvị sản phẩm

B sản phẩm bổ sung được tạo ra từ việcthuê thêm một đơn vị đầuvào

C chiphí cần thiết để thuê thêm một đơn vị đầuvào

D sản lượng chiachosố đầu vào sử dụng trong quá trình sảnxuất

260. Chi phí cố định trong ngắn hạn

A làcácchiphígắnvới các đầu vàoc ố

định và không thay đổi theo mức sản lượng

B khôngthay đổi theo mức sản lượng

C baogồm những thanh toán trả cho một sốyếutố khảbiến

D là cácchiphígắnvới các đầu vào cố

định

261. Mối quan hệ giữa sản phẩm cận biên của lao độngvà chi phí cận biên của sản phẩm là

A chiphícận biên là nghịch đảo củasảnphẩm cận biên

B đường chi phí cận biên dốc xuốngkhiđường sản phẩm cận biên dốcxuống

C chiphí cận biên bằng mức tiền công chia cho sản phẩm cậnbiên

D chiphícận biênkhôngđổinhưngsảnphẩmcận biên thì

tuân theo hiệu suất giảmdần

262. Khi đường chi phí cận biên nằm trên đường chi phí trung bình thì

A đườngchiphí trung bình ở mứctốithiểu của nó

B chiphí trung bìnhsẽcóxuhướng tăng lên khi tăng sản lượng sảnxuất

C đường chi phí cận biên dốcxuống

D đườngchiphí cận biên ở mức cực đại củanó

263. Đường chi phí trung bình dài hạn là

A tổng của tất cả các đườngchiphítrungbình ngắn hạn

264. Đường chi phí trung bình trong dài hạn

A có thể dốc xuốngdohiệu suất tăngtheoquy mô và Có thể sẽ dốc lên vì chi phí quản lý tăng lên

B có thể sẽ dốc lên vìchiphíquảnlýtăng lên

C luônluôn biểu thị hiệu suất tăngcủa quymô

D có thể dốc xuốngdohiệu suất tăng theo quymô

265. Trường hợp nào sau đây biểu thị hiệu suất tăng theo quy mô?

A Tăng gấpđôitất cả các đầu vào sẽlàmcho sản lượng tăng ít hơn hai lần

B Tănggấpđôitất cả các đầu vào sẽ

làmchosản lượng tăng nhiều hơnhailần

C.Tănggấpđôitất cả các đầu vào sẽlàmchosản lượng tănghailần

D Tăng gấpđôitất cả các đầu vào trừmột đầu vào sẽ làmchosản lượng tăng ít

hơnhailần

266. Ở mức sản lượng mà chi phí trung bình đạt mức tốithiểu thì A chi phí biến đổi trung bình sẽ bằng chiphí trung bình. C 4 1

Trang 28

STT Nội dung câu hỏi Phương án Đáp án Chương Cấp độ

B lợi nhuậnphảiở mức tốiđa

C chiphí cận biên bằngchiphítrungbình

D chiphícận biên bằng chiphíbiến đổi trungbình

267. Phương án nào trong các phương án sau đâykhôngđúng?

A ATCnằmởdướiMChàm ýATCđanggiảm khi tăngQ

B ATCgiảm hàm ýMCở trênATC khităngQ

C MCtăng hàm ýATCtăng khi giảmQ

D MCnằmở trênATChàm ýATCđang tăngkhităngQ

268. Trong kinh tế vi mô, sản xuất trong ngắn hạn được định nghĩa là khoảng thời gian sản xuất mà hãng

A chỉcó thể thay đổi được một sốđầuvào, còn một hoặc một số

269. Khái niệm chi phí hiện khác với chi phí ẩn ở chỗ

A chiphíhiện làchiphí cơ hội và chiph í

ẩn là lãi suất và tô

B chiphí hiện là lãi suất và tô cònchiphíẩn là chi phí cơhội

C chiphí hiện là chi phí bỏ ra để trả cho các yếu tố sản xuất

vàchiphíẩnlàcácảnhhưởng hướng ngoại

D chiphíhiện làchiphí bỏ ra để trảchocác yếu tố sản xuất, đượcghirõ trong các chứng từ và chi phí ẩn hoàn toàn làchiphícơ hộiẩn

271. Tổng mức lợi nhuận được tối đa hoá khi

A lợi nhuận cận biên bằng0

B doanh thu sản phẩm cận biên nhỏhơnchiphíbiên

C doanh thu cận biên vượt quáchiphícậnbiên

D lợi nhuận cận biên bằng vớichiphíbiên

272.

Giả sử công ty đang tối đa hóa lợi nhuận, nếu chi

phí cố định tăng lên, công ty đó muốn tiếp tục tối

đa hoá lợi nhuận sẽ

A tăng giá sản phẩm bánra

B giảm các chi phí biếnđổi

C đểchogiá và sản lượngkhôngđổi

Khi chi phí cận biên vượt quá doanh thu cận biên,

một công ty muốn tối đa hoá lợi nhuận sẽ phải

A giảm sảnlượng

B tăng sảnlượng

C thuê thêm côngnhân

D quyết định vềsựan toàn thaychotối

đa hoá lợinhuận

275.

So sánh với tối đa hoá lợi nhuận, thì tối đa hoá

doanh thu sẽ

A sản xuất ít hơn nhưng đặt giá caohơn

B sản xuất ít hơn nhưng đặt giá thấphơn

C thường sản xuất nhiều sản lượnghơn C 4 2

Trang 29

STT Nội dung câu hỏi Phương án Đáp án Chương Cấp độ

và đặt giá thấp hơn

D sản xuất nhiều hơn nhưng đặt giá cao hơn

276. Khi sản lượng tăng, tổng chi phí cố định sẽ luôn

277. Một công ty sẽ không sản xuất ở mức sản lượng thỏa mãn MR = MC thì

A nó đang kiếm được lợi nhuậnkinhtế

dương

B nó đang kiếm được lợi nhuậnkinhtếâm

C nó chưa tối đa hóa được lợinhuận

D nó đang kiếm được lợi nhuận kếtoán

278. Khi chi phí trung bình lớn hơn chi phí cận biên thì

A chiphítrungbìnhđang giảm xuốngkhisản lượng tăng

B chiphí trung bình đang tănglênkhisản lượngtăng

C chiphí cận biên đang tăng lênkhisản lượngtăng

D chiphícận biên đang giảm xuốngkhisản lượngtăng

279. Chi phí biên có thể được định nghĩa như là

A giá trị tổng chi phíchosố sản lượngđãsản xuất

B mứcthayđổi trongchiphíbiến đổi trung bình chiachomức thay đổi trong lượng sảnphẩmsảnxuất

C mứcthayđổi trong tổngchiphítrung bìnhchia cho mứcthayđổi tronglượng sản phẩmsảnxuất

D mứcthayđổi trong tổngchiphíbiếnđổi chia cho mức thay đổi trong lượng sản phẩm sản xuất

281. Một hãng đang ở mức sản lượng mà ở đó MC điqua AVC, chúng ta suy ra rằng

A ATCđang giảm khi Qtăng

B AVCđang giảmkhiQt ăng

C AVCđang tăngkhiQtăng

D ATCđang tăngkhiQtăng

282. Khi sản phẩm cận biên tăng, giá thuê đầu vào không đổi thì

A chiphítrung bình giảmxuống

B chiphí trung bình tănglên

C chiphí biên tănglên

D chiphícận biên giảmxuống

283. Doanh thu cận biên được xác định bằng

A sản lượng chiachotổng doanhthu

B mứcthayđổi trong tổng doanh thuchiachomứcthayđổi của sảnlượng

C sản lượng chiachomức thay đổi trong tổng doanhthu

D mứcthayđổi trong sản lượng chiachotổng doanhthu

284. Chi phí biến đổi bình quân AVC bằng

A MC+AFC

B TVCtính theo đơn vị laođộng

C MCở điểm cực tiểu củaAVC

D ATC+AFC

285. Trong ngắn hạn, một hãng sẽ

A có nhiều lựa chọn hơn trong dàihạn

B khôngcó quanhệgiữa số lựa chọn trong dài và ngắnhạn

C có cùng số lựa chọn như trong dàihạn

D có ít lựa chọn hơn trong dàihạn

286. Khi tất cả các đầu vào thay đổi theo cùng tỷ lệ,công ty nhận thấy rằng: khi nó tăng thêm 1 công A sản phẩm trung bình của công nhân là4. B 4 2

Trang 30

nhân, tổng sản lượng tăng lên 4 Vậy công ty có thể

Điều kiện hãng lựa chọn đầu vào tối ưu để tối thiểu

hóa chi phí là

A Sản phẩm cận biên của lao độngbằngsản phẩm cận biên của vốn

B Chiphícận biên bằng doanh thu cậnbiên

C Sản phẩm cận biên của vốn tính trên một đồng tiền thuê vốn bằng sảnphẩm cận biên của lao động tính trên một đồng tiền thuê lao độngkhisản xuất ra một mức sản lượng nhấtđịnh

Nếu tổng chi phí của việc sản xuất 6 đơn vị là

48USD và chi phí cận biên của đơn vị thứ 7 là

15USD thì

A chiphícố định là33

B chiphí cố định là8

C chiphí trung bình của 7 đơn vị là9

D Không phương án nàođúng

290.

Tổng chi phí cố định của công ty là 100, tổng chi

phí biến đổi 200 và chi phí cố định bình quân là 20

Vậy tổng chi phí của công ty là

Một công ty đang sản xuất ở mức sản lượng là 24

và có tổng chi phí là 260 Chi phí biên của công ty

292. Hàm sản xuất của một hãng chỉ ra

A mức sản lượng tối đa được tạo ra từcácmức đầu vào khác nhau

B mức doanh thu tối đa mà hãng cóthểthu được trong việc sản xuất ra cácmức sảnlượng khácnhau

C mức sản lượng tối đa mà hãng có thể sản xuất được trong mộtkhoảngthời giannhấtđịnh

D mứcchiphítối thiểu để sản xuất ra các mức sản lượng khácnhau

Hàm sản xuất Cobb-DouglasQA.K.L.R

(0 < a,,, và<1) có thể là hàm sản xuất biểu thị

hiệu suất

A tăng theoquymô

B giảm theoquymô

C cố định (không đổi) theo quymô

D tất cả các phương án đãcho D 4 2

295. Hàm sản xuất Q = a.K + b.L (trong đó a > 0 và b >0) là hàm sản xuất biểu thị hiệu suất

A cố định (không đổi) theoquymô

B tăng theo quymô

C giảm theoquymô

D khôngxác địnhđược

296. Hàm sản xuất

Qa.K.L1 (trong đó a > 0trong đó a > 0và 0

<< 1) là hàm sản xuất biểu thị hiệusuất

A tăng theoquymô

B giảm theoquymô

C cố định (không đổi) theo quymô

297. Độ dốc của đường đồng phí phản ánh A tập hợp tất cả các kết hợp giữa vốn và B 4 2

Trang 31

lao động mà doanh nghiệp có thể mua vớimức tổng chi phí và giá cả của các đầu vào đã cho.

B chiphí cơ hội của việc mua thêm một đơn vị đầu vào với mức tổngchiphívà

giá cả của các đầu vào đãcho

C năng suất biên giảmdần

D tỷlệthaythế kỹ thuật biên củahaiđầu vào

298. Nếu đường đồng lượng là đường thẳng thì

A chỉcó một cách kết hợp cácyếutốđ ầ uvào

B năng suất biên của các yếu tố sảnxuất bằngnhau

C tỷsố giácảcủa các yếu sản xụấtkhôngđổi

D tỷlệthaythế kỹ thuật biên của 2yếutố sản xuất khôngđổi

299.

Nếu một hãng cạnh tranh hoàn hảo thuê thêm 1 đơn

vị lao động và lao động này làm ra được 20 sản

phẩm/ngày Giá một đơn vị sản phẩm là 5 USD

Sản phẩm doanh thu cận biên của đơn vị lao động

này trong một ngày là

A 100

B 5

C 4

300. Đường chi phí cận biên trong ngắn hạn thường tăng lên đối với một hãng là do

A quyluật hiệu suất giảmdần

B quymô hiệu quả tốithiểu

C lợi nhuậnkinhtế giảm

301.

Năng suất trung bình của 2 người lao động là 20,

năng suất biên của người lao động thứ 3 là 17, vậy

năng suất trung bình của 3 người lao động là

Một xí nghiệp sản xuất một loại sản phẩm X có

hàm sản xuất có dạng: Q = 2K(L - 2), trong đó K

và L là hai yếu tố sản xuất có giá tương ứng r =

600, w = 300 Nếu tổng sản lượng của xí nghiệp là

784 sản phẩm, vậy chi phí thấp nhất để thực hiện

sản lượng trên là

A chỉcó chi phí biến đổi cònchiphícố

định đã được khấu hao hết

B chỉquymônhàxưởng là cốđịnh

C có một đầu vào cố định còn cácđầu vào khác biếnđổi

D tất cả các phương án đềuđúng

304. Doanh thu cận biên

A bằng giá đối với hãng cạnh tranhhoànhảo

B là doanh thu mà hãng nhận được từbán thêm một đơn vị hànghóa

C bằng giá đối vớihãngcạnh tranh hoànhảovàLàdoanh thu mà hãng nhận được từ bán thêm một đơn vị hànghóa

D là lợi nhuận bổ sung mà hãng thuđượckhibán thêm một đơn vị

sảnphẩmsaukhiđã tính tất cả các chi phícơhội

Một hãng đang sản xuất với hiệu suất giảm theo

quy mô Khi hãng này tăng tất cả các đầu vào lên

20% thì sản lượng đầu ra của nó sẽ tăng

Ngày đăng: 31/03/2018, 14:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w