NGUYEN THI THUY DUONG 11DKQ1 THUC DAY XUAT KHAU GO VIET NAM SANG THI TRUONG CANADA

98 429 1
NGUYEN THI THUY DUONG 11DKQ1 THUC DAY XUAT KHAU GO VIET NAM SANG THI TRUONG CANADA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING KHOA THƯƠNG MẠI  NGUYỄN THỊ THÙY DƯƠNG LỚP: 11DKQ1 - KHÓA 08 ĐỀ ÁN THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP LẦN TÊN ĐỀ TÀI: THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU SẢN PHẨM GỖ VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CANADA CHUYÊN NGÀNH: KINH DOANH QUỐC TẾ GIÁNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS LÊ QUANG HUY TP.HỒ CHÍ MINH 12/2014 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING KHOA THƯƠNG MẠI  NGUYỄN THỊ THÙY DƯƠNG LỚP: 11DKQ1 – KHÓA 08 ĐỀ ÁN THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU SẢN PHẨM GỖ VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CANADA TP.HỒ CHÍ MINH 12/2014 Thực hành nghề nghiệp GVHD: Ths Lê Quang Huy LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề án này, trước tiên, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy, Ths Lê Quang Huy tận tình hướng dẫn giải đáp thắc mắc em suốt trình thực đề án Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy, quý Cô khoa Thương Mại, trường Đại học Tài Chính – Marketing tận tình truyền đạt kiến thức cho em suốt thời gian học tập Những kiến thức mà Thầy, Cô truyền đạt cho em tảng để em hồn thành đề án mơn học Cuối cùng, em xin kính chúc q Thầy, Cơ dồi sức khỏe thành cơng nghiệp giảng dạy Trân trọng kính chào! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 06 tháng 12 năm 2013 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thùy Dương SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dương Thực hành nghề nghiệp GVHD: Ths Lê Quang Huy LỜI NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng 12 năm 2014 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dương Thực hành nghề nghiệp GVHD: Ths Lê Quang Huy Xác nhận Giáo Viên hướng dẫn CHƯƠNG MỤC LỤ SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dương Thực hành nghề nghiệp GVHD: Ths Lê Quang Huy DANH MỤC BẢNG .I DANH MỤC HÌNH II LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI .4 1.1 Khái niệm xuất 1.2 Các hình thức xuất 1.2.1 Xuất trực tiếp 1.2.2 Xuất gián tiếp 1.2.3 Xuất ủy thác 1.2.4 Gia công quốc tế .7 1.2.5 Tạm nhập, tái xuất 1.2.6 Tạm xuất, tái nhập 1.2.7 Mua bán đối lưu .8 1.3 Quy trình tổ chức hoạt động kinh doanh xuất .8 1.3.1 Nghiên cứu thị trường tìm kiếm đối tác 1.3.2 Lập phương án kinh doanh 10 1.3.3 Đàm phán ký kết hợp đồng 11 1.3.4 Thực hợp đồng xuất 13 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất 13 1.4.1 Nguyên vật liệu đầu vào 13 1.4.2 Công nghệ chế biến 14 1.4.3 Nguồn nhân lực nước 14 1.4.4 Sức cạnh tranh doanh nghiệp nước 15 1.5 Nhận xét chung chương 15 CHƯƠNG THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CÁC SẢN PHẨM GỖ VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CANADA TRONG THỜI GIAN QUA .17 2.1 Tổng quan ngành chế biến gỗ 17 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dương Thực hành nghề nghiệp GVHD: Ths Lê Quang Huy 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển ngành chế biến gỗ Việt Nam 17 2.1.2 Cơng nghệ, trình độ sản xuất .18 2.1.3 Năng lực cạnh tranh .20 2.2 Phân tích chung kết xuất sản phẩm gỗ Việt Nam thời gian qua 21 2.2.1 ngạch Phân tích kết xuất sản phẩm gỗ Việt Nam theo kim 21 2.2.2 Phân tích kết xuất sản phẩm gỗ theo chủng loại 24 2.2.3 Phân tích kết xuất sản phẩm gỗ theo thị trường 27 2.3 Phân tích hoạt động tổ chức xuất sản phẩm gỗ Việt Nam sang thị trường Canada 33 2.3.1 Phân tích hoạt động nghiên cứu thị trường tìm kiếm đối tác 33 2.3.2 Phân tích hoạt động lập phương án kinh doanh 34 2.3.3 Phân tích hoạt động đàm phán ký kết hợp đồng .35 2.3.4 Phân tích hoạt động thực hợp đồng xuất 36 2.4 Phân tích kết xuất sản phẩm gỗ Việt Nam sang thị trường Canada 37 2.4.1 Phân tích kết xuất sản phẩm gỗ Việt Nam sang thị trường Canada theo kim ngạch 37 2.4.2 Phân tích kết xuất sản phẩm gỗ Việt Nam sang thị trường Canada theo chủng loại 41 2.4.3 Phân tích kết xuất sản phẩm gỗ Việt Nam theo hình thức xuất 47 2.5 Phân tích nhân tố tác động đến xuất sản phẩm gỗ Việt Nam sang thị trường Canada 48 2.5.1 Nguồn nguyên vật liệu 48 2.5.2 Công nghệ chế biến 53 2.5.3 Lao động .54 2.5.4 Sức cạnh tranh doanh nghiệp nước 54 2.6 Đặc điểm thị trường Canada mặt hàng sản phẩm gỗ .56 2.6.1 Đặc điểm chung kinh tế - xã hội 56 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dương Thực hành nghề nghiệp GVHD: Ths Lê Quang Huy 2.6.2 Tình hình cung cầu sản phẩm gỗ thị trường Canada 57 2.6.3 Thị hiếu tiêu dùng sản phẩm gỗ .59 2.6.4 Quy định liên quan đến nhập sản phẩm gỗ 65 2.6.5 Quan hệ kinh tế Việt Nam –Canada .68 2.7 Đánh giá thực trạng xuất sản phẩm gỗ Việt Nam sang thị trường Canada giai đoạn 2007 – 2013 71 2.7.1 Điểm mạnh 71 2.7.2 Điểm yếu .71 2.7.3 Cơ hội 72 2.7.4 Thách thức 74 2.8 Nhận xét chung chương 74 CHƯƠNG GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU SẢN PHẨM GỖ VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CANADA 76 3.1 Mục tiêu sở, quan điểm đề xuất giải pháp 76 3.1.1 Mục tiêu quan điểm đề xuất giải pháp 76 3.1.2 Cơ sở đề xuất giải pháp 77 3.2 Các giải pháp đẩy mạnh xuất sản phẩm gỗ Việt Nam sang thị trường Canada 77 3.2.1 Giải pháp ổn định nguồn nguyên liệu đầu vào 77 3.2.2 Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm 79 3.2.3 Giải pháp khoa học – công nghệ 81 3.2.4 Giải pháp ổn định phát triển nguồn nhân lực 82 3.2.5 Giải pháp xây dựng thương hiệu 84 3.3 Nhận xét chung chương 85 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dương Thực hành nghề nghiệp GVHD: Ths Lê Quang Huy DANH MỤC BẢNG Bảng 2-1:Kim ngạch xuất sản phẩm gỗ Việt Nam giai đoạn 2007-2013 .22 Bảng 2-2: Cơ cấu chủng loại sản phẩm gỗ xuất Việt Nam giai đoạn 2007 - 2013 (tỷ trọng tính theo kim ngạch) 24 Bảng 2-3: Cơ cấu chủng loại sản phẩm gỗ xuất vào thị trường EU năm 2010 (tỷ trọng tính theo kim ngạch) 26 Bảng 2-4: 10 thị trường nhập sản phẩm gỗ Việt Nam lớn năm 2013 27 Bảng 2-5:Kim ngạch xuất sản phẩm gỗ Việt Nam sang thị trường Canada giai đoạn 2007 – 2013 37 Bảng 2-6: Cơ cấu chủng loại sản phẩm gỗ Việt Nam xuất sang Canada giai đoạn 2007 – 2013 (tỷ trọng tính theo kim ngạch) 42 Bảng 2-7: Cơ cấu chủng loại sản phẩm gỗ Việt Nam xuất vào Canada năm 2013 (tỷ trọng tính theo kim ngạch) .43 Bảng 2-8: Tình hình nhập nguyên liệu giai đoạn 2007 – 2013 49 Bảng 2-9: Kim ngạch nhập sản phẩm gỗ Canada giai đoạn 2007 – 2013 59 Bảng 2-10: Kích cỡ tiêu chuẩn sản phẩm gỗ Canada 64 Bảng 2-11: Kim ngạch xuất nhập Việt Nam Canada giai đoạn 2007 -2013 69 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dương Trang Thực hành nghề nghiệp GVHD: Ths Lê Quang Huy thị trường như: tiêu chuẩn thực thi, tiêu chuẩn mô tả, tiêu chuẩn thiết kế, tiêu chuẩn quản lý Hai là, yêu cầu chủ yếu gỗ nhập quy định nghiêm ngặt Chỉ cần lỗi nhỏ dù với bao bì sản phẩm lơ hàng bị trả gây thiệt hại cho doanh nghiệp Ba là, cạnh tranh từ nước láng giềng ngày tăng nhận thức thị trường tiềm Canada cạnh tranh từ nước vốn có khối lượng nhập gỗ sản phẩm gỗ lớn vào thị trường Bốn là, doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với đạo luật kiểm soát nguồn gốc gỗ nguyên liệu mà Canada quốc gia khác đưa ra, mà nhiều doan nghiệp mua gỗ nguyên liệu từ người dân khó khăn việc có giấy chứng nhận nguồn gốc Năm là, tranh cãi xảy nóng lên trái đất làm tăng chi phí vận chuyển tăng chi phí gỗ nhập tăng chi phí hàng hoá xuất 2.5 Nhận xét chung chương Qua tìm hiểu thị trường Canada cho thấy thị trường rộng lớn, triển vọng giàu tiềm năng, có nhiều nhiều hội để sản phẩm gỗ xuất doanh nghiệp xuất gỗ Việt Nam phát triển thêm thêm thời gian tới Bên cạnh thị trường Canada nơi có mơi trường cạnh trạnh cao, phân khúc thị trường đa dạng luật pháp áp dụng cách chặt chẽ sản xuất kinh doanh đời sống xã hội Việc phân tích yếu tố ảnh hưởng xuất sản phẩm gỗ doanh nghiệp gỗ Việt Nam nhận định điểm mạnh, điểm yếu cộng với hội thách thức doanh nghiệp mà bật điểm sau:  Trang thiết bị nghèo nàn, lạc lậu  Nguồn lao động giá rẻ hiệu suất làm việc chưa cao  Thiếu nguồn cung cấp nguyên liệu  Yếu khâu thiết kế SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dương Trang 73 Thực hành nghề nghiệp GVHD: Ths Lê Quang Huy  Khơng có khả cung cấp cho đơn hàng lớn  Giá trị gia tăng sản phẩm xuất thấp  Chưa tạo thương hiệu  Gặp nhiều khó khăn khâu tổ chức hoạt động xuất Tất yếu tố phân tích tảng để tìm biện pháp nhằm tận dụng hội, phát huy mạnh, hạn chế điểm yếu, thách thức để chiếm lĩnh thị trường Canadathị trường đầy tiềm xuất sản phẩm gỗ doanh nghiệp xuất sản phẩm gỗ Việt Nam SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dương Trang 74 Thực hành nghề nghiệp CHƯƠNG GVHD: Ths Lê Quang Huy GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU SẢN PHẨM GỖ VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CANADA 1.10 3.1.1 Mục tiêu sở, quan điểm đề xuất giải pháp Mục tiêu quan điểm đề xuất giải pháp Theo mục tiêu kế hoạch hành động phát triển thị trường gỗ sản phẩm gỗ giai đoạn 2014- 2020 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn vừa phê duyệt, đến 2020, kim ngạch xuất xuất gỗ sản phẩm gỗ đạt 10 tỷ USD 59 Theo đó, kim ngạch xuất sản phẩm gỗ vào Canada tăng theo triển vọng phát triển Để làm điều cần phải đưa giải pháp dựa việc tận dụng hội điểm mạnh doanh nghiệp xuất gỗ Việt Nam, qua khắc phục điểm yếu hạn chế thách thức cách triệt để Mục tiêu giải pháp là:  Ổn định nguồn nguyên liệu đầu vào: nâng tỷ trọng nguồn gỗ nguyên liệu nước đáp ứng 50% nhu cầu sản xuất đồ gỗ xuất vào năm 2015 70% vào năm 2020, nâng tỷ trọng gỗ rừng trồng nước cấp chứng rừng Bên cạnh đó, đảm bảo 100% sản phẩm gỗ xuất doanh nghiệp có chứng rừng, ISO 9000, ISO 14000  Về chất lượng sản phẩm: cần nâng cao chất lượng sản phẩm gỗ xuất khẩu, cải tiến mẫu mã, bao bì sản phẩm với giá phải sở phục vụ tối đa nhu cầu cầu tiêu dùng khách hàng  Về khoa học, công nghệ: đổi thiết bị - công nghệ, gia công chi tiết cho nhà sản xuất Canada, hợp tác thiết kế mẫu mã… để thực việc đổi máy móc, thiết bị, cơng nghệ, trình độ quản lý nâng cao chất lượng sản phẩm  Về nguồn nhân lực: Nâng cao trình độ tay nghề cơng nhân trình độ quản lý cán chế độ khuyến khích vật chất tinh thần để tạo đội ngủ cán bộ, nhân viên giỏi, từ nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam 59 http://laxuyen.org/xuat-khau-go-co-dat-10-ty-vao-nam-2020/ SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dương Trang 75 Thực hành nghề nghiệp GVHD: Ths Lê Quang Huy  Về xây dựng thương hiệu: Các doanh nghiệp cần phải tạo dựng cho thương hiệu riêng để người tiêu dùng Canada biết đến, la chiến lược xuất lâu dài cho doanh nghiệp 3.1.2 Cơ sở đề xuất giải pháp  Hoạt động xuất sản phẩm gỗ doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường Canada ngày tăng Canada thị trường tiềm có khả vượt qua thị trường lớn Việt Nam Anh, Đức, Úc…  Ngành công nghiệp chế biến gỗ ngành mũi nhọn Việt Nam với kim ngạch xuất đứng thứ mặt hàng xuất với kim ngạch tỷ USD nhận nhiều quan tâm để phát triển Việt Nam với sách trồng rừng lấy gỗ phục vụ cho sản xuấtThị hiếu tiêu dùng người dân Canada sản phẩm gỗ mặt hàng gỗ nội thất phòng ngủ, phòng khách … với kiểu cách đa dạng, giá phải  Những điểm mạnh doanh nghiệp chế biến gỗ Việt Nam với điểm yếu điều kiện kinh tế, trị tạo hội, thách thức cho doanh nghiệp sở đưa giải pháp chung cho toàn ngành 1.11 Các giải pháp đẩy mạnh xuất sản phẩm gỗ Việt Nam sang thị trường Canada 3.1.3 Giải pháp ổn định nguồn nguyên liệu đầu vào 3.1.3.1  Mục tiêu đề xuất Tạo điều kiện thuận lợi để nhập cung ứng nguyên liệu gỗ cho ngành công nghiệp chế biến xuất sản phẩm gỗ đáp ứng số lượng, chất lượng thời gian với giá cạnh tranh  Nâng tỷ trọng nguồn gỗ nguyên liệu nước đáp ứng 50% nhu cầu sản xuất đồ gỗ xuất vào năm 2015 70% vào năm 2020, nâng tỷ trọng gỗ rừng trồng nước cấp chứng rừng Bên cạnh đó, đảm bảo SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dương Trang 76 Thực hành nghề nghiệp GVHD: Ths Lê Quang Huy 100% sản phẩm gỗ xuất doanh nghiệp có chứng rừng, ISO 9000, ISO 14000 3.1.3.2  Cở sở đề xuất Các sách đẩy mạnh phát triển trồng rừng lấy gỗ Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn  Sự chủ động doanh nghiệp việc trồng rừng để đảm bảo nguồn nguyên liệu ổn định, giá rẻ có đầy đủ chứng nhận tiêu chuẩn 3.1.3.3  Biện pháp thực Phần lớn nguyên liệu nhập từ nước ngồi thơng qua nhiều khâu trung gian, chất lượng khơng đảm bảo giá bị tăng lên lúc có gỗ chủng loại gỗ theo yêu cầu doanh ngiệp Do đó, doanh nghiệp nên liên kết với với số lượng lớn, giảm chi phí tận dụng giá rẻ với số lượng lớn Về lâu dài tiến tới thành lập đầu mối nhập gỗ nguyên liệu để chủ động nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến gỗ tăng trưởng nóng nước, giúp hạ giá gỗ nguyên liệu đầu vào  Các doanh nghiệp nên đầu tư vào nhà máy chế biến gỗ hệ thống nhà xưởng dây chuyền sơ chế gỗ nước khác nước có nguồn nguyên liệu dồi Nam Phi, Mỹ, Nga… đặc biệt Canada để xuất chỗ  Bên cạnh việc đầu tư nước ngồi để chủ động nguồn ngun liệu, daonh nghiệp phải tham gia vào dự án trồng rừng nước Đây toán khả thi để chủ động nguồn nguyên liệu Hiện địa phương miền núi có nhiều rừng, tỉnh Tây Nguyên đẩy mạnh triển khai mạnh mẽ Quyết định Chính phủ thí điểm trồng rừng, khốn rừng, bảo vệ rừng cho hộ gia đình cộng đồng buôn làng đồng bào thiểu số chỗ Bộ Nông Nghiệp phát triển nông thôn đẩy mạnh đầu tư cho hoạt động khuyến lâm, phòng cháy chữa cháy rừng, giống lâm nghiệp, công nghệ chế biến lâm sản SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dương Trang 77 Thực hành nghề nghiệp  GVHD: Ths Lê Quang Huy Đối với nguồn nguyên liệu nước, để đảm bảo gỗ có chứng nhận FSC, cần mời các tổ chức quốc tế có thẩm quyền kiểm tra việc khai thác gỗ cấp chứng xác nhận gỗ khai thác hơp lệ  Hỗ trợ phát triển công nghệ để nâng cao hệ số sử dụng nguyên liệu, đặc biệt việc tận dụng tối đa nguyên liệu phế thải để giảm giá thành sản phẩm Bên cạnh đó, sử dụng giấy dán làm tay thiết kế nội thất giảm phần chi phí cho nguyên liệu  Tham gia diễn đàn gỗ với tham gia Chính phủ, nhà xuất đại diện người trồng rừng để cập nhập thông tin 3.1.4 Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm 3.1.4.1 Mục tiêu đề xuất Nâng cao chất lượng sản phẩm gỗ xuất khẩu, cải tiến mẫu mã, bao bì sản phẩm với giá phải sở phục vụ tối đa nhu cầu cầu tiêu dùng khách hàng, đặc biệt sản phẩm gỗ nội thất với kiểu dáng mang phong cách Tây Âu thiết kế chế tạo tỷ mỹ nghệ nhân Việt Nam 3.1.4.2  Cơ sở đề xuất Thị hiếu tiêu dùng người dân Canada sản phẩm gỗ nội thất có mẫu mã đẹp, thiết kế sang trọng với giá phải chăng, đặc biệt sản phẩm chế tạo tay tinh xảo  Sản phẩm gỗ nội thất sản phẩm mũi nhọn ngành công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam 3.1.4.3 Biện pháp thực Chất lượng sản phẩm doanh nghiệp phải tiến hành từ khâu nguyên liệu đến khâu chế biến sản xuất thành phẩm Yêu cầu thị trường Canada chất lượng mẫu mã sản phẩm cao, đặc biệt hàng hóa nội thất Các doanh nghiệp phải ln kiểm soát điều chỉnh kịp thời khâu sản xuất sau để đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm  Chất lượng, chủng loại đầu vào nguồn nguyên liệu phải thỏa mãn yêu cầu, thị hiếu người tiêu dùng Canada Gỗ phải khơng có độc tố, chất SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dương Trang 78 Thực hành nghề nghiệp GVHD: Ths Lê Quang Huy lượng gỗ sản phẩm phải đảm bảo an toàn tuyệt đối cho người tiêu dùng Nguồn gốc xuất xứ chủng loại gỗ trước đưa vào sản xuất phải rõ ràng, có phần hạn chế tình trạng gỗ chất lượng, làm lòng tin khách hàng  Kiểm tra tiêu chuẩn kỹ thuật sản phẩm khách hàng Canada quan tâm đến vấn đề kỹ thuật, thông số sản phẩm: sản phẩm có chịu lực khơng, kết cấu có an tồn cho người sử dụng khơng, kích thước có phù hợp với tầm vóc người tiêu dùng khơng… Vì cần phải kiểm tra tất chi tiết trước thiết kế, đưa vào sản xuất Kiểm tra chất lượng quy trình chế biến kiểm tra đầu vào đầu cuối sản phẩm  Bên cạnh giải pháp quản lý chất lượng cần ý đến khâu hồn thiện sản phẩm đóng gói sản phẩm tháo rời, phải kiểm hàng, phải ráp thử sản phẩm, bàn ghế theo bộ, ý đến màu sắc Trên bao bì phải thể chi tiết, nhãn hiệu, phụ kiện, thông tin sử dụng bảo quản… Để tạo nét riêng cho sản phẩm mình, Công ty cần tăng cường lực thiết kế, cung cấp mẫu mã, kiểu dáng phong phú, đa dạng, đáp ứng thị hiếu thay đổi nhanh khác biệt người tiêu dùng Canada Để làm điều doanh nghiệp cần:  Tạo nhiều hội cho nhà thiết kế làm việc nhà máy doanh nghiệp (mối liên hệ nhà thiết kế với doanh nghiệp, chương trình nội trú cho nhà thiết kế) tham gia vào hội chợ nước nước để nắm bắt xu thị trường  Khuyến khích làm nội thất có sử dụng kết hợp gỗ chất liệu sẵn có khác Việt Nam mây, cói vv… (kinh doanh nên tận dụng nguồn nguyên liệu giá rẻ sẵn có rừng tre, mây nguồn khác inox nhôm để tạo sản phẩm có giá trị cao) SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dương Trang 79 Thực hành nghề nghiệp GVHD: Ths Lê Quang Huy  Khuyến khích nội thất có sử dụng điêu khắc thợ thủ công thực (Phát triển thành hàng loạt sản phẩm xử lý máy móc có suất cao tính độc đáo sản phẩm nhờ làm thủ công)  Thuê thiết kế nước người kiêm nhiệm xúc tiến thương mại Huy động nhà thiết kế tình nguyện từ nhiều chương trình khác nhau/ tổ chức phát triển khác JICA, GTZ…  Tổ chức thi thiết kế nội thất định kỳ vừa tìm kiếm nhân tài vừa tạo sản phẩm độc đáo, phục vụ cho sản xuất 3.1.5 Giải pháp khoa học – công nghệ 3.1.5.1 Mục tiêu đề xuất Đổi thiết bị - công nghệ, gia công chi tiết cho nhà sản xuất Canada, hợp tác thiết kế mẫu mã… để thực việc đổi máy móc, thiết bị, cơng nghệ, trình độ quản lý nâng cao chất lượng sản phẩm 3.1.5.2 Cơ sở đề xuất Nếu chất lượng sản phẩm “giấy visa” để vào thị trường nước phát triển Canada, khoa học – cơng nghệ đóng vai trò quan trọng việc nâng cao khả cạnh tranh, có đầu tư vào cơng nghệ có khả cạnh tranh thâm nhập thị trường cao Khi nhận thức tầm quan trọng trên, doanh nghiệp đầu tư vào công nghệ cần lưu ý dựa vào nhu cầu sản xuất thực tế nhu cầu đặt hàng thực tế dự báo nhu cầu cho tương lai để định đầu tư cho cơng nghệ, dựa vào lực tài khả toán để định đầu tư, ký kết chuyển giao công nghệ với đối tác nước 3.1.5.3 Biện pháp thực Ngày nay, khoa học công nghệ giới tiến nhanh, doanh nghiệp nên tìm hiểu cơng nghệ từ nhiều nước khác để tìm cơng nghệ thích hợp cho sản xuất, khả tài trình độ kỹ thuật Bên cạnh doanh nghiệp cần tạo mối quan hệ gắn kết với nhà khoa học – công nghệ nước để tìm kiếm cơng nghệ với giá phù hợp nêu rõ nhu cầu cần thiết công nghệ để để nhà khoa học có ý tưởng tạo cơng nghệ, dây chuyền sản xuất phù hợp SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dương Trang 80 Thực hành nghề nghiệp GVHD: Ths Lê Quang Huy với đặc điểm doanh nghiệp Bởi có nhiều dây chuyền cơng nghệ, thiết bị cũ nhập từ nước ngồi có giá lên đến hàng triệu USD, dây chuyền, công nghệ tương tự sản xuất Việt Nam rẻ nhiều Vì vậy, cần phải cập nhập thường xuyên trang web phát triển thiết bị xử lý gỗ, chi tiết nhà cung cấp, chức tiêu kỹ thuật máy móc thiết bị khác Ngồi ra, doanh nghiệp kêu gọi đầu tư nước ngồi, tăng cường hợp tác với doanh nghiệp Canada thông qua hình thức liên doanh, hỗ trợ đổi thiết bị - công nghệ, gia công chi tiết cho nhà sản xuất Canada, hợp tác thiết kế mẫu mã… để cải tiến khoa học – công nghệ nước phục vụ cho xuất sản phẩm gỗ sang Canada 3.1.6 Giải pháp ổn định phát triển nguồn nhân lực 3.1.6.1 Mục tiêu đề xuất Nâng cao trình độ tay nghề cơng nhân trình độ quản lý cán chế độ khuyến khích vật chất tinh thần để tạo đội ngũ cán bộ, nhân viên giỏi, từ nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam 3.1.6.2  Cơ sở đề xuất Việt Nam có dân số lao động trẻ, động, cần cù, thông minh ham học hỏi, nhanh chóng tiếp thu kiến thức, thích ứng với thay đổi nhanh chóng khoa học – công nghệ  Nguồn lao động dồi dào, phù hợp với ngành công nghiệp cần số lượng ngành công nghiệp chế biến gỗ 3.1.6.3 Biện pháp thực Nâng cao trình độ tay nghề cơng nhân trình độ quản lý cán phải có chế độ khuyến khích vật chất tinh thần Với cán bộ, lao động có thâm niên doanh nghiệp làm việc tích cực, có hiệu phải có chế độ lương thưởng hợp lý Bảo hiểm khoản trợ cấp khác vấn đề nhân viên quan tâm Doanh nghiệp nên thường xuyên tổ chức chuyến du lịch, dã ngoại để nhân viên cảm thấy không bị căng thẳng công việc, tận tâm hơn, làm việc lâu dài cho doanh nghiệp Ngoài ra, chế trả lương phải theo chế phát SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dương Trang 81 Thực hành nghề nghiệp GVHD: Ths Lê Quang Huy triển thị trường, mang tính cạnh tranh thu hút người có tài, xây dựng đội ngũ quản lý giỏi, kỹ thuật giỏi thuê chuyên gia nước làm việc, tốn nhiều hiệu lợi nhuận thu đích cuối Đối với vấn đề nâng cao khả đội ngũ quản lý, đội ngũ thiết kế, nhân viên doanh nghiệp cần phải:  Cử cán học nước để bắt kịp xu hướng thị trường, tiếp thu trình độ cơng nghệ tiên tiến  Tham gia chương trình đào tạo cho nhà quản lý sản xuất/ giám sát sản xuất, giám đốc bán hàng, kế toán, thiết kế chuyên gia marketing  Đào tạo cán thủ tục nhập khẩu, phân tích thị trường, ngoại ngữ, kỹ thuyết trình  Tham gia chương trình đào tạo sấy gỗ xử lý gỗ  Tham gia chương trình đào tạo hồn chỉnh bề mặt gỗ Kết hợp chặt chẽ với nhà cung cấp phụ tùng/nguyên liệu (PU, nguyên liệu mạ vàng ) để chuyển giao công nghệ  Tham gia chương trình trao đổi kinh nghiệm đuợc tổ chức hàng năm Đối với vấn đề đào tạo lại cho nguồn lao động chưa qua đào tạo doanh nghiệp cần trọng cách:  Khảo sát nhu cầu công nhân lành nghề ngành (ngắn hạn dài hạn) để có chiến lược đào tạo hợp lý  Rà xoát chương trình đào tạo trường đào tạo nghề (tập trung vào khố đào tạo có thực hành, ứng dựng internet…)  Đối với lao động trực tiếp đào tạo chỗ, bồi dưỡng kỹ năng, kỹ xảo từ lao động qua đào tạo có tay nghề cao đặt hàng, liên kết với trường dạy nghề chuyên ngành gỗ tổ chức lớp đào tạo ngắn hạn SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dương Trang 82 Thực hành nghề nghiệp 3.1.7 GVHD: Ths Lê Quang Huy Giải pháp xây dựng thương hiệu 3.1.7.1 Mục tiêu đề xuất Các doanh nghiệp cần phải tạo dựng cho thương hiệu riêng để người tiêu dùng Canada biết đến cạnh tranh với doanh nghiệp nội địa doanh nghiệp nước khác, chiến lược xuất lâu dài cho doanh nghiệp 3.1.7.2  Cơ sở đề xuất Việc thành công việc tạo dựng thương hiệu lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp xuất gỗ Việt Nam sang thị trường Canada  Sản phẩm doanh nghiệp Việt Nam người tiêu dùng Canada ưa chuộng sản phẩm nước khác Tuy nhiên, người tiêu dùng lại đến tên thương hiệu doanh nghiệp Việt Nam 3.1.7.3 Biện pháp thực Các doanh nghiệp cần đẩy mạnh thực giải pháp marketing, có kế hoạch chủ động điều tra thị trường nhằm thu thập thông tin cần thiết nhu cầu sản phẩm, phản ứng khách hàng sản phẩm doanh nghiệp mặt chất lượng, mẫu mã, giá cả, hệ thống phân phối, dịch vụ hậu mãi… nhằm đưa chiến lược phát triển lâu dài cho doanh nghiệp Thiết kế kiểu dáng phù hợp với thị trường lựa chọn mặt hàng thích hợp để tiếp thị Tìm đối tác lớn để xây dựng quy mơ sản xuất phù hợp, lôi kéo công ty Canada vào đặt hàng doanh nghiệp Giải pháp lâu dài để đưa hàng hóa đến với người tiêu dùng Canada, đứng vững tồn lâu dài thị trường này, điều quan trọng phải tiến hành nghiên cứu thị trường cách nghiêm túc, phải nắm bắt thông tin cần thiết; am hiểu văn hóa, phong tục, tập quán, thị hiếu; có hợp tác chặt chẽ với hãng tiếp thị phân phối địa, nhận trợ giúp họ việc tư vấn thông tin, giới thiệu đối tác, trưng bày quảng bá sản phẩm SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dương Trang 83 Thực hành nghề nghiệp GVHD: Ths Lê Quang Huy Bên cạnh đó, thu hút khách hàng Canada vô quan trọng doanh nghiệp việc xây dựng thương hiệu Để làm điều này, với doanh nghiệp cần phải:  Thành lập Trung tâm thông tin/ gian hàng riêng cho khách hàng Việt Nam chi nhánh bên Canada  Tổ chức chuyến thăm quan cho khách hàng thân cận lựa chọn tới Việt Nam  Khuyến khích tham gia vào thị trường thương mại quốc tế  Giảm tính phụ thuộc vào số khách hàng lớn  Sử dụng đại diện thương mại Việt Nam hiệu  Cử chuyên gia tổ chức chương trình giao lưu  Tổ chức triển lãm hàng nội thất Việt Nam thị trường mục tiêu  Sử dụng sổ tay hướng dẫn xuất VIETRADE’s mở rộng hoạt động marketing có tính chủ động Ngồi ra, Cơng ty tận dụng "thời đại thơng tin" việc quảng bá sản phẩm nội thất Công ty sản phẩm chất lượng có quyền, dán nhãn để khẳng định chất lượng giao hàng phải có dấu chì sản phẩm 3.2 Nhận xét chung chương Trên sở tìm hiểu, phân tích thị trường đồ gỗ Canada thực trạng xuất sản phẩm gỗ doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường Canada, yếu tố môi trường bên trong, bên cho thấy điểm mạnh, điểm yếu, hội nguy Và dựa vào phương hướng hoạt động ngành gỗ nói chung từ tìm giải pháp thúc đẩy xuất sang thị trường bao gồm: - Giải pháp ổn định nguồn nguyên liệu đầu vào - Giải pháp khoa học – công nghệ - Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm - Giải pháp ổn định phát triển nguồn nhân lực - Giải pháp xây dựng thương hiệu SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dương Trang 84 Thực hành nghề nghiệp GVHD: Ths Lê Quang Huy Các giải pháp phần giúp nguồn nguyên liệu ổn định, tăng sức cạnh tranh thương mại, xây dựng thương hiệu góp phần đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển doanh nghiệp xuất sản phẩm gỗ Việt Nam sang Canada để doanh nghiệp đạt kết mong muốn mà vượt kế hoạch đề ra, nâng cao thị phần thị trường SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dương Trang 85 Thực hành nghề nghiệp GVHD: Ths Lê Quang Huy KẾT LUẬN Hoạt động kinh doanh xuất lĩnh vực có vai trò vô quan trọng phát triển kinh tế nước ta Hoạt động nhân tố quan trọng để thực hóa mục tiêu xây dựng đất nước công bằng, dân chủ, văn minh phấn đấu đến năm 2020, nước ta trở thành nước công nghiệp Đảng Nhà nước ta Tuy nhiên, xuất lĩnh vực hoạt động phức tạp chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố khác nhau, từ nhân tố nội vi doanh nghiệp, đến nhân tố vi mơ, vĩ mơ mơi trường Vì thế, đòi hỏi phải có phối hợp chặt chẽ tổ chức thực xuất với quan Nhà nước có thẩm quyền, để đảm bảo xuất đạt hiệu cao Đề án bao gồm ba chương phần cho ta thấy tranh hoạt động xuất sản phẩm gỗ doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường Canada.Qua đó, nhìn nhận đánh giá điểm mạnh điểm yếu mình, hội thách thức điều kiện hội nhập Nội dung đề án phần mặt yếu khó khăn mà ngành chế biến gỗ gặp phải điều kiện đất nước hội nhập, hòa vào xu hướng phát triển chung giới Cùng với điểm yếu đó, em xin mạnh dạn đưa giải pháp doanh nghiệp ngành khắc phục khó khăn, tận dụng hội, nhằm thúc đẩy hoạt động xuất mặt hàng nữa, tạo vị thực vững Hy vọng với ý kiến đóng góp nêu chương 3, cá doanh nghiệp Việt Nam định hướng phát triển tốt hơn, giúp cho ngành công nghiệp chế biến gỗ xuất phát triển mạnh mẽ SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dương Trang 86 Thực hành nghề nghiệp GVHD: Ths Lê Quang Huy TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Xuân Lưu, Giáo trình kinh tế ngoại thương, NXB Giáo Dục, 1997 Đoàn Thị Hồng Vân – Kim Ngọc Đạt, Quản trị xuất nhập khẩu, NXB Tổng hợp TP HCM, 2013 Hồng Thị Chỉnh (Chủ biên), Giáo trình kinh tế quốc tế, NXB Thống Kê, 2005 Nguyễn Thị Liên Diệp, Quản trị học, NXB Thống Kê, 2012 Võ Thanh Thu, Kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu, NXB Lao động – Xã hội, 2006 Vũ Hữu Tửu , Giáo trình kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương, NXB Giáo Dục, 2007 Luật Thương mại Việt Nam 2005 Nghị định Chính Phủ số 30/CP quản lý Nhà nước hoạt động xuất, nhập Nghị định số 12/2011/QĐ-TTg Thủ thướng Chính Phủ sách phát triển số ngành cơng nghiệp hỗ trợ 10 Trang Web Tổng cục Hải Quan Việt Nam Các trang web tham khảo khác: 11 http://asemconnectvietnam.gov.vn/infodetail.aspx?infoid=11459 12 http://www.doisongphapluat.com/kinh-doanh/thi-truong/thi-truong-go-vietnam-san-choi-cua-nha-dau-tu-nuoc-ngoai-a8441.html 13 http://xttm.mard.gov.vn/Site/vi-vn/69/58/237/75420/Default.aspx 14 http://www.agroviet.gov.vn/Pages/news_detail.aspx?NewsId=29882 15 http://tongcuclamnghiep.gov.vn/default.aspx? com=AuflaNews&page=article&aid=1216&mtid=50 16 http://www.baomoi.com/Trung-Quoc-ap-thue-chong-ban-pha-gia-voi-oc-vit- cua-EU/119/3657263.epi SVTH: Nguyễn Thị Thùy Dương Trang 87 ... sản phẩm gỗ xuất Việt Nam thành nhóm chính:  Nhóm đồ gỗ mỹ nghệ http://www.ecvn.com/ROOTSYS/book/member/gioithieuthitruongCanada/ThiTruongDoGo.html 9https://www.www.chebien.gov.vn%2Fdata%2Fcbls%2FDu%2520thao%2520quy%2520hoach%2520cong... Việt Nam sang thị trường Canada 37 2.4.1 Phân tích kết xuất sản phẩm gỗ Việt Nam sang thị trường Canada theo kim ngạch 37 2.4.2 Phân tích kết xuất sản phẩm gỗ Việt Nam sang. .. Việt Nam lớn năm 2013 27 Bảng 2-5:Kim ngạch xuất sản phẩm gỗ Việt Nam sang thị trường Canada giai đoạn 2007 – 2013 37 Bảng 2-6: Cơ cấu chủng loại sản phẩm gỗ Việt Nam xuất sang Canada

Ngày đăng: 31/03/2018, 13:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • Lời NhẬn XÉT cỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

  • CHƯƠNG 1. MỤC LỤ

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI.

    • 1.1. Khái niệm xuất khẩu.

    • 1.2. Các hình thức xuất khẩu.

      • 1.2.1. Xuất khẩu trực tiếp.

      • 1.2.2. Xuất khẩu gián tiếp.

      • 1.2.3. Xuất khẩu ủy thác.

      • 1.2.4. Gia công quốc tế.

      • 1.2.5. Tạm nhập, tái xuất

      • 1.2.6. Tạm xuất, tái nhập

      • 1.2.7. Mua bán đối lưu.

      • 1.3. Quy trình tổ chức hoạt động kinh doanh xuất khẩu.

        • 1.1.1. Nghiên cứu thị trường và tìm kiếm đối tác.

        • 1.1.2. Lập phương án kinh doanh.

        • 1.1.3. Đàm phán và ký kết hợp đồng.

        • 1.1.4. Thực hiện hợp đồng xuất khẩu.

        • 1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu.

          • 1.1.5. Nguyên vật liệu đầu vào .

          • 1.1.6. Công nghệ chế biến.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan